TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘIDS : ĐOÀN TH| VIỆT NGA NGHIÊN CÚU THỰC TRẠNG NGUỔN LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CÁC ĐƠN VỊ NGHIÊN CÚU TRIỂN KHAI CỦA NGÀNH DUỢC TRỰC THUỘC BỘ Y TÊ QUẢN LÝ GIAI ĐOẠN 2
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
DS : ĐOÀN TH| VIỆT NGA
NGHIÊN CÚU THỰC TRẠNG NGUỔN LỰC KHOA
HỌC CÔNG NGHỆ CÁC ĐƠN VỊ NGHIÊN CÚU TRIỂN KHAI
CỦA NGÀNH DUỢC TRỰC THUỘC BỘ Y TÊ QUẢN LÝ
GIAI ĐOẠN 2001-2005
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC sĩ Dược HỌC
HÀ NỘI - 2007
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
DS : ĐOÀN THị VIỆT NGA
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẮC ĐON VỊ NGHIÊN CỨU TRIEN KHAI
CỦA NGÀNH DUỢC TRỰC THUỘC BỘ Y TẾ QUẢN
LÝ GIAI ĐOẠN 2001-2005
LUẬN VẢN TỐT NGHIỆP THẠC sĩ Dược HỌC
Chuyên ngành TỔ chức quản lý dược Mã sô: 607320
NGƯÒI HƯỎNG DẪN: PGS TS LÊ VIẾT HÙNG NƠI THỰC HIỆN: TRƯÒNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
Trang 3Cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và lời cảm ơn chân thành nhất tới:
PGS.TS Lê Viết Hùng, trường Đại học Dược Hà Nội, người thầy đã
trực tiếp hướng dẫn, tận tình dạy bảo và tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
TS Nguyễn Thanh Bình, phòng đào tạo sau đại học trường Đại học
Dược Hà Nội, người thầy đã tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Tôi xỉn trân trọng gửi lời cám ơn tới tập thể thực hiện đề tài cấp bộ Đề
tài “Nghiên cứu thực trạng nguồn lực Khoa học công nghệ các đom vịnghiên cứu triển khai của ngành dược trực thuộc Bộ Y tế quản lý giai đoạn
2001 - 2005”
Tôi xin trân trọng gửi lời cám ơn tới PGS TS Nguyễn Thị Thái Hằng,
chủ nhiệm bộ môn Quản lỷ Kinh Tế Dược, người thầy đã dạy bảo tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
Tôi xin trân trọng gửi lời cám ơn tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, các thầy cô giáo trường Đại học Dược, đặc biệt các thầy giáo cô giảo bộ mân Quản lý kinh tế Dược đã dạy dỗ và truyền đạt kiến thức cho tôi trong quá trình học tập.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các anh chị em, trong lớp cao học khoá 10, trường Đại học Dược Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Và cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ kỉnh yêu, những người thân trong gia đình luôn chăm lo cho tôi trong cuộc sống và sự nghiệp.
Hà nội ngày 27 tháng 12 năm 2007
Đoàn Thị Việt Nga
Trang 4THCN Trung học chuyên nghiệp
NCĐT Nghiên cứu đào tạo
Trang 5Đăt vấn đề 1
Chương 1: Tổng quan 3
1.1 Một số khái niệm liên quan đến KHCN 3
1.2 Tì nh hình đánh giá hoạt động KHCN trên thế giới 8
1.3 Th ực trạng nguồn lực KHCN ở Việt Nam 11
1.4 N guồn lực KHCN ừong ngành Dược 13
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 18
2.1 Đối tượng nghiên cứu 18
2.2 Phương pháp nghiên cứu 19
2.3 Nội dung nghiên cứu 19
Chương 3: Kết quả nghiên cứu 21
3.1 Thực trạng nhân lực KHCN 21
3.1.1 Thông tin về cán bộ lãnh đạo trong đơn vị 21
3.1.1.1 Phân loại trình độ chuyên môn của cán bộ lãnh đạo 21
3.1.1.2 Phân loại trình độ quản lý của cán bộ lãnh đạo 25
3.1.2 Tình hình nhân lực KHCN trong các đơn vị 28
3.1.2.1 Ph ân loại trình độ cán bộ KHCN theo học vị và học hàm 28
3.1.2.2 Đào tạo nâng cao năng lực KHCN 30
3.1.2.3 Ý kiến đánh giá về nhân lực KHCN 32
3.1.2.4 Phân loại cán bộ KHCN theo giới tính và độ tuổi 34
3.2 Thực trạng tài lực KHCN (2001-2005) 38 3.2.1 KiKHCN 52
Trang 63.2.2.1 Cơ sở vật phục vụ hoạt động KHCN 52
3.2.2.2 Tr ang thiết bị phục vụ hoạt đông KHCN 53
3.2.2.3 Ý kiến đánh giá của các chuyên gia về ừang thiết bị phục vụ KHCN 54
3.2.3 Tin lực phục vụ KHCN 55
3.2.3.1 Tin lực phục vụ KHCN của khối nghiên cứu đào tạo 55
3.2.3.2 Ti n lực KHCN của khối doanh nghiệp 56
3.2.3.3 Ti n lực phục vụ KHCN của các đơn vị còn lại 58
3.3 Hoạt động KHCN 59
3.3.1 Tình hình nghiệm thu các đề tài dự án 59
3.3.1.1 Tình hình nghiệm thu các đề tài dự án của khối NCĐT 59
3.3.1.2 Tình hình nghiệm thu các đề tài dự án của khối doanh nghiệp 60
3.3.1.3 Tình hình nghiệm thu các đề tài dự án của các đơn vị còn lại 61
3.3.2 xếp loại các đề tài dự án 62
3.3.2.1 xếp loại các đề tài dự án của khối NCĐT 62
3.3.2.2 xếp loại các đề tài dự án của khối doanh nghiệp 65
3.3.2.3 xếp loại các đề tài dự án của các đơn vị còn lại 68
3.3.3 Đánh giá của các chuyên gia về hoạt động KHCN 69
3.4 Bàn luân 70
• 3.4.1 về phuơng pháp nghiên cứu 70
3.4.2 về nguồn lực KHCN 71
3.4.3 Đị nh hướng KHCN tới năm 2010 và tầm nhìn 2015 76
Kết luận và kiến nghị 81
1 Kết luận 81
Trang 7Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống KHCN 4
Hình 1.2 Sơ đồ biểu diễn mối quan hệ các nguồn lực KHCN 5
Hình 1.3 Sơ đồ các mục tiêu phát triển KHCN 6
Hình 1.4 Sơ đồ chiến luợc phát triển KHCN 13
Hình 3.1 Trình độ chuyên môn của cán bộ lãnh đạo các đơn vị khối NCĐT 21
Hình 3.2 Trình độ chuyên môn của cán bộ lãnh đạo các doanh nghiệp 23
Hình 3.3 Trình độ chuyên môn của cán bộ lãnh đạo các đơn vị còn lại 24
Hình 3.4 Trình độ quản lý của lãnh đạo các đơn vị khối NCĐT 25
Hình 3.5 Trình độ quản lý của lãnh đạo các đơn vị khối doanh nghiệp 26
Hình 3.6 Trình độ quản lý của cán bộ lãnh đạo các đơn vị còn lại 27
Hình 3.7 Học vị học hàm của cán bộ KHCN khối NCĐT 29
Hình 3.8 Học vị học hàm của cán bộ KHCN khối doanh nghiệp 30
Hình 3.9 Nguồn nhân lực KHCN theo giới 34
Hình 3.10 Giới tính và độ tuổi của cán bộ KHCN ừong khối NCĐT 35
Hình 3.11 Giới tính và độ tuổi của cán bộ KHCN trong khối doanh nghiệp 36
Hình 3.12 Giới tính và độ tuổi của cán bộ KHCN các đơn vị còn lại 37
Hình 3.13 Nguồn kinh phí chi cho hoạt động KHCN 39
Hình 3.14 Chi cho Nghiên cứu KHCN của khối NCĐT 40
Hình 3.15 Chi các hoạt động KHCN khác của khối NCĐT 41
Hình 3.16 Giải ngân nguồn vốn hoạt động KHCN của khối NCĐT 42
Hình 3.17 Các khoản chi cho hoạt động KHCN của khối doanh nghiệp 43
Hình 3.18 Chi cho nghiên cứu KHCN của khối doanh nghiệp 44
Hình 3.19 Chi các hoạt động KHCN khác của khối doanh nghiệp 45
Hình 3.20 Giải ngân nguồn vốn hoạt động KHCN của khối doanh nghiệp 47
Hình 3.21 Nguồn kinh phí chi cho hoạt động KHCN của các đơn vị còn lại 48
Hình 3.22 Chi nghiên cứu KHCN của các đơn vị còn lại 49
Trang 8Hình 3.24 Giải ngân nguồn kinh phí cho hoạt động KHCN các đom vị còn
lại 51
Hình 3.25 Tình hình nghiệm thu đề tài dự án khối NCĐT 60
Hình 3.26 Tình hình nghiệm thu đề tài dự án khối doanh nghiệp 61
Hình 3.27 Tình hình nghiệm thu đề tài dự án các đom vị còn lại 61
Hình 3.28 xếp loại các đề tài dự án đã nghiệm thu của khối NCĐT 63
Hình 3.29 xếp loại các đề tài dự án chưa nghiệm thu của khối NCĐT 64
Hình 3.30 xếp loại các đề tài dự án đã nghiệm thu của khối doanh nghiệp 66
Hình 3.31 xếp loại các đề tài dự án chưa nghiệm thu của khối doanh nghiệp 67
Trang 9Bảng 3.1 Trình độ chuyên môn của cán bộ lãnh đạo các đơn vị khối NCĐT 21
Bảng 3.2 Trình độ chuyên môn của cán bộ lãnh đạo các doanh nghiệp 22
Bảng 3.3 Trình độ chuyên môn của cán bộ lãnh đạo các đơn vị còn lại 24
Bảng 3.4 Trình độ quản lý của cán bộ lãnh đạo các đơn vị khối NCĐT 25
Bảng 3.5 Trình độ quản lý của cán bộ lãnh đạo các đơn vị khối DN 26
Bảng 3.6 Trình độ quản lý của cán bộ lãnh đạo các đơn vị còn lại 27
Bảng 3.7 Học vị, học hàm của cán bộ KHCN khối NCĐT 28
Bảng 3.8 Học vị, học hàm cán bộ KHCN khối doanh nghiệp 29
Bảng 3.9 Học vị, học hàm cán bộ KHCN các đơn vị khác 30
Bảng 3.10 Tình hình đào tạo, nâng cao năng lực 31
Bảng 3.11 Địa điểm cán bộ được cử đi đào tạo 31
Bảng 3.12 Nội dung đào tạo nâng cao trình độ 32
Bảng 3.13 Khả năng NCKH của các cán bộ sau khi được đào tạo 32
Bảng 3.14 Ý kiến đánh giá về nhân lực khối NCĐT 33
Bảng 3.15 Ý kiến đánh giá về nhân lực khối doanh nghiệp 33
Bảng 3.16 Ý kiến đánh giá về nhân lực các đơn vị còn lại 34
Bảng 3.17 Phân loại nguồn nhân lực KHCN theo giói 34
Bảng 3.18 Giới tính và độ tuổi của cán bộ KHCN ừong khối NCĐT 35
Bảng 3.19 Giới tính và độ tuổi của cán bộ KHCN trong khối DN 36
Bảng 3.20 Giới tính và độ tuổi của cán bộ KHCN ừong các đơn vị còn lại 37
Bảng 3.21 Nguồn kinh phí chi cho hoạt động KHCN của khối NCĐT 38
Bảng 3.22 Chi cho nghiên cứu KHCN của khối NCĐT 39
Bảng 3.23 Chi các hoạt động KHCN khác của khối NCĐT 40
Bảng 3.24 Chi tăng cường năng lực nghiên cứu của khối NCĐT 41
Bảng 3.25 Giải ngân nguồn kinh phí cho hoạt động KHCN của khối NCĐT 42
Bảng 3.26 Nguồn kinh phí cho hoạt động KHCN của khối DN 43
Bảng 3.27 Chi cho nghiên cứu KHCN của khối DN 44
Trang 10Bảng 3.29 Chi tăng cường năng lực nghiên cứu của khối DN 46
Bảng 3.30 Giải ngân nguồn kinh phí hoạt động KHCN của khối DN 46
Bảng 3.31 Nguồn kinh phí chi cho hoạt động KHCN của các đơn vị còn lại 47
Bảng 3.32 Chi nghiên cứu KHCN của các đơn vị còn lại 48
Bảng 3.33.Chi hoạt động KHCN khác của các đơn vị còn lại 49
Bảng 3.34 Chi tăng cường năng lực KHCN của các đơn vị còn lại 50
Bảng 3.35 Giải ngân nguồn kinh phí cho hoạt động KHCN các đơn vị còn lại 51
Bảng 3.36 Đánh giá về đầu tư phân bổ tài chính cho hoạt động KHCN 52
Bảng 3.37 Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động KHCN 52
Bảng 3.38 Tình hình trang thiết bị phục vụ hoạt động KHCN 53
Bảng 3.39 Đánh giá trang thiết bị phục vụ KHCN của khối NCĐT 54
Bảng 3.40 Đánh giá trang thiết bị phục vụ KHCN của khối DN 55
Bảng 3.41 Đánh giá Trang thiết bị phục vụ KHCN các đơn vị còn lại 55
Bảng 3.42 Đầu tư tin lực phục vụ KHCN của khối NCĐT 56
Bảng 3.43 Đánh giá của các nhà khoa học về tin lực của khối NCĐT 56
Bảng 3.44 Đầu tư tin lực phục vụ KHCN của khối DN 57
Bảng 3.45 Đánh giá của các nhà khoa học về tin lực của khối DN 58
Bảng 3.46 Đầu tư tin lực phục vụ KHCN của các đơn vị còn lại 58
Bảng 3.47 Đánh giá của các nhà khoa học về tin lực các đơn vị còn lại 59
Bảng 3.48 Tình hình nghiệm thu đề tài, dự án của khối NCĐT 59
Bảng 3.49 Tình hình nghiệm thu đề tài, dự án của khối DN 60
Bảng 3.50 Tình hình nghiệm thu đề tài, dự án của các đơn vị còn lại 61
Bảng 3.51 xếp loại các đề tài, dự án đã nghiệm thu của khối NCĐT 62
Bảng 3.52 xếp loại các đề tài, dự án chưa nghiệm thu của khối NCĐT 64
Bảng 3.53 xếp loại các đề tài, dự án đã nghiệm thu của khối DN 65
Bảng 3.54 xếp loại các đề tài, dự án chưa nghiệm thu của khối DN 67
Bảng 3.55 xếp loại các đề tài, dự án đã nghiệm thu của các đv còn lại 68
Trang 11Bảng 3.57 Đánh giá hoạt động KHCN giai đoạn 2001 - 2005 69
Bảng 3.58 So sánh trình độ học vị giữa nam và nữ 71
Bảng 3.59 So sánh tỷ lệ cán bộ ĐH, trên ĐH/THCN 71
Bảng 3.60 Các đề xuất định hướng KHCN trong ngành dược 77
Bảng 3.61 Ý kiến về cơ chế chính sách 77
Bảng 3.62 Các đề xuất thay đổi/bổ sung cơ chế, chính sách KHCN 78
Bảng 3.63 Các đề xuất thay đổi về, chính sách cho cán bộ KHCN 78
Bảng 3.64 Tổ chức các đơn vị nghiên cứu triển khai 79
Bảng 3.65 Các đề xuất thay đổi về tổ chức các đơn vị nghiên cứu - triển khai 79 Bảng 3.66 Các đề xuất thay đổi về đầu tư, phân bổ tài chính hoạt động KHCN 80
Trang 12ĐẶT VẤN ĐÈ
•
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ (KHCN) trên thế giói hiện nayđang diễn ra mạnh mẽ, làm chuyển biến cơ cấu kinh tế của các quốc gia vàlàm thay đổi mọi mặt của đời sống xã hội [7] KHCN đã thực sự là nhân tốquyết định sức mạnh và vị thế của từng quốc gia trên thế giới [23]
Hoạt động khảo sát, đánh giá nguồn lực KHCN đã được nhiều quốcgia, tổ chức quốc tế quan tâm Một số nước phát triển như Mỹ, công tácđánh giá nguồn lực KHCN đã ừở thành hành vi công tác được thể chế hoá
Xu hướng chung của thế giới hiện nay là xây dựng phương thức đánh giáhoạt động KHCN trở thành hoạt động chuyên nghiệp, thể chế hoá hoạt độngđánh giá nguồn lực KHCN [26], [35],
Tại hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành trung ương khoá VIII, Đảng ta
đã khẳng định "KHCN phải trở thành nền tảng và động lực cho công nghiệphoá hiện đại hoá" [30] Nghị quyết số 46- NQ/TW định hướng phát triểnngành dược thành một ngành kinh tế kỹ thuật mũi nhọn, đẩy mạnh nghiêncứu khoa học [17]
Trong trào lưu hội nhập quốc tế và khu vực, ngành dược nhận thức rõtầm quan trọng chiến lược của công tác đầu tư KHCN, chỉ có đổi mới côngnghệ mới đủ sức cạnh tranh và tồn tại được trong nền kinh tế thị trường [3].Quyết định số 35/2001 QĐ- TTg chỉ rõ các giải pháp chính của ngành Y tếtrong đó có phát triển KHCN [29] Hiện nay, ngành Y tế nói chung và ngànhdược nói riêng đã có sự nỗ lực rất lớn ừong hoạt động đầu tư KHCN [3].Trong năm năm 2001-2005, Chương trình khoa học và công nghệ trọngđiểm cấp Nhà nước phục vụ chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cộng đồng có 47 đềtài, dự án được triển khai và 42 đề tài, dự án được nghiệm thu, trình độKHCN lĩnh vực y dược đã có tiến bộ rõ rệt [33], [28] Tuy nhiên nhìn mộtcách tổng quát còn bộc lộ nhiều yếu kém, trình độ KHCN còn thấp hơn cácnước tiên tiến trung bình ừong khu vực [27]
Trong tiến trình hội nhập quốc tế và khu vực, một định hướng phù
Trang 13hợp về kế hoạch phát triển KHCN ngành Y tế nói chung, ngành dược nóiriêng trong giai đoạn 2005-2010 và tầm nhìn 2015 là rất cần thiết [3] Đổlàm được điều này, phải tiến hành đánh giá một cách tổng thể các nguồn lựcKHCN các đon vị của ngành dược.
Đề tài “Nghiên cứu thực trạng nguồn lực Khoa học công nghệ cácđơn vị nghiên cứu triển khai của ngành dược trực thuộc Bộ Y tế quản lý giaiđoạn 2001 - 2005” được thực hiện nhằm các mục tiêu sau:
1 Khảo sát thực trạng nguồn nhân lực KIICN các đơn vị dược trực thuôc Bô Y tế.
• •
2 Khảo sát thực trạng hoạt động KHCN các đơn vị trên.
3 Đánh giá thực trạng tài lực KHCN các đơn vị dược trực thuộc Bộ Ytế.
Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở khoa học với đầy đủ các số liệu thựctrạng nguồn lực KHCN của các đơn vị ngành dược, để từ đó có cơ sở địnhhướng, xây dựng triển khai các chính sách của Nhà nước về phát triểnKHCN trong quá trình hội nhập khu vực và quốc tế
Trang 14- Theo ESCAP (Economic and Social Commission for Asia andPaciffic) - Uỷ ban kinh tế và xã hội châu Á Thái Bình Dưomg: Công nghệ là
hệ thống kiến thức về quy trình và kỹ thuật chế biến vật liệu thông tin Côngnghệ bao gồm tất cả các kỹ năng, kiến thức thiết bị và phương pháp sử dụngừong sản xuất, chế tạo hoặc dịch vụ công nghệ, dịch vụ quản lý Định nghĩanày đã mở rộng quan niệm về công nghệ sang lĩnh vực phi sản xuất - dịch
vụ Từ đó, chúng ta có thể thấy công nghệ không chỉ ứng dụng những thànhtựu khoa học vào sản xuất mà còn cả vào lĩnh vực phi sản xuất như: dịch vụ,thông tin, đào tạo [39]
- Theo APCTT (Asia and Paciffic Commission TechnologyTransference) - Uỷ ban chuyển giao công nghệ châu Á Thái Bình Dương:Công nghệ bao gồm tất cả những gì liên quan đến việc biến đổi đầu vào
Trang 15thành đầu ra trong quá trình sản xuất [38].
- Theo Luật KHCN Việt Nam ban hành năm 2001 thì công nghệ làtập họp những tri thức và phương pháp, quy trình, quy tắc, kỹ năng và kỹxảo được sử dụng ừong quá trình tác động vào đối tượng của lao động để tạo
ra sản phẩm nhằm phục vụ các nhu cầu của đời sống con người [2], [18]
1.1.3 Khoa học công nghệ
Khoa học công nghệ là sự ứng dụng những kiến thức, tri thức, thànhtựu của khoa học vào công nghệ để biến đổi những nguồn lực thành mục tiêusinh lợi cho xã hội [5]
1.1.4 Hoat đông khoa hoc công nghê
Theo Luật KHCN Việt Nam sửa đổi bổ sung năm 2005 hoạt độngKHCN bao gồm nghiên cứu khoa học, nghiên cứu và phát triển công nghệ,dịch vụ KHCN, hoạt động phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật [2]
1.1.5 Nguồn lực khoa học công nghệ
KHCN được coi như một hệ thống bao gồm các phần cùng hoạt độnghướng tới cùng một mục đích Các phần này bao gồm: Đầu vào (nguồn lựcKHCN), quá trình (bao gồm tất cả các hoạt động cần thiết để thu được kếtquả mong đợi), đầu ra (bao gồm tất cả các kết quả thu được do hoạt độngnghiên cứu đưa lại), thông tin phản hồi (thông tin về đầu ra được gửi về hệthống) Sơ đồ của một hệ thống khoa học công nghệ [39], [41]:
Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống KHCN
Trang 16- Nguồn lực KHCN của một tổ chức nghiên cứu - triển khai (R&D) là
các yếu tố đầu vào của hoạt động KHCN Các yếu tố này tạo nên sức mạnhcủa nghiên cứu và đảm bảo cho việc thực thi mọi ý tưởng nghiên cứu của tổchức [14]
- Nguồn lực KHCN của một tổ chức R&D bao gồm bốn yếu tố có
quan hệ mật thiết với nhau nhằm thực hiện các hoạt động KHCN:
+ Nhân lực: là toàn bộ lực lượng lao động xã hội trực tiếp góp phần
tạo ra sự tiến bộ của KHCN, nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất, đời sống vàtiến bộ xã hội [23] Đây là nguồn lực quan ừọng nhất vì nếu thiếu con ngườiKHCN đã không thể tồn tại [39] Con người sáng tạo ra KHCN đồng thờicũng sử dụng các sản phẩm của KHCN [41] Cơ cấu nhân lực cần được phântích, xem xét trên đại thể các loại cơ cấu như: Cơ cấu biên chế (trong biênchế, kiêm nhiệm, hợp đồng), cơ cấu cấp đào tạo (tiến sĩ khoa học, tiến sĩ,thạc sĩ, đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp ), cơ cấu giới, cơ cấutuổi [14]
+ Tài lực: bao gồm tất cả kinh phí ngân sách, vốn đầu tư bằng tiền cho
hoạt động KHCN [8],
+ Vật lực: bao gồm các vật tư trang thiết bị kỹ thuật phục vụ nghiên
cứu khoa học [33]
+ Tin lực: là toàn bộ nguồn thông tin có thể huy động được sử dụng
vào hoạt động nghiên cứu khoa học của một chủ thể trong từng trường hợpxác định [37] Có thể gồm các loại sau: Thông tin "nguyên liệu" (sách, báocáo khoa học, tài liệu tư liệu, số liệu thống kê ), thông tin về phương phápnghiên cứu, thông tin về phương pháp xử lý số liệu, thông tin về các nguồnlực KHCN [14]
Trang 17Hình 1.2 Sơ đồ biểu diễn mối quan hệ các nguồn lực KHCN
1.1.6 Tiềm lực KHCN
Tiềm lực KHCN là năng lực KHCN của một quốc gia, một ngành haymột đơn vị, bao gồm các yếu tố nhân lực, tài lực, vật lực, tin lực có quan hệmật thiết với nhau trong một cơ cấu khoa học thống nhất, có thể huy độngđược vào các hoạt động khoa học, nhằm thực hiện các nhiệm vụ KHCN,thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và bản thân khoa học [34]
1.1.7 Mục tiêu của phát triển KHCN
Các mục tiêu của phát triển KHCN được khái quát như sau [2], [18]
Hình 1.3 Sơ đồ các mục tiều phát triển KHCN
Trang 18Đây là một định nghĩa nêu được tương đối rõ ràng quá trình đánh giá
và lý giải về kết quả đánh giá Trong đề tài này chúng tôi chỉ đề cập đến đánhgiá đầu vào của hoạt động KHCN
Những yếu tố cơ bản của một đánh giá đầu vào của hoạt động KHCN,bao gồm có bốn yếu tố cơ bản [14], [19]
□ Đổi tượng được đánh giá:
Các nguồn lực KHCN
□ Những mục tiêu của đánh giá:
- Quyết định thu nhận hay không thu nhận các yếu tố đầu vào để sửdụng trong nghiên cứu
- Ghi nhận những yếu tố không đạt yêu cầu nhưng bất khả kháng,phải sử dụng trong nghiên cứu và đề xuất những biện pháp hạn chế tác động
âm tính
- Ghi nhận những yếu tố không đạt yêu cầu nhưng bất khả kháng,phải sử dụng ừong nghiên cứu, để xem xét đánh giá các rủi ro ở đầu ra do tácđộng của đầu vào
- Phân tích và biện luận kết quả nghiên cứu, đối chiếu kết quả và cácyếu tố đầu vào
□ Các chỉ tiêu đánh giá:
Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá tổ chức R&D có bốn nhóm, trong đónhóm chỉ tiêu thứ II là nhóm các chỉ tiêu đầu vào bao gồm những nét cơ bảnsau:
Trang 19+ Sức mạnh của tiềm lực xét trên các thành tố cơ bản: nhân lực, tàichính, thông tin KHCN, trang thiết bị nghiên cứu, năng lực tổ chức công tácnghiên cứu KHCN.
+ Mức độ tổng hợp của các chương trình đề tài nghiên cứu mà tổ chứcR&D đã thực hiện trong những năm gần đây: tính hệ thống của đề tài nghiêncứu, dự trữ các ý đồ nghiên cứu, khả năng tập trung nguồn lực để phát huyđiểm mạnh và hạn chế điểm yếu
+ Mức độ ừang thiết bị các cơ sở thí nghiệm thử nghiệm, các phòngthí nghiệm chuyên sâu, quy mô của cơ sở thí nghiệm, khả năng giải quyếtcác nhiệm vụ đặt ra đối với các dự án quốc gia
+ Năng lực bồi dưỡng cán bộ đào tạo cán bộ có trình độ cao: thảnhphần, tình trạng của các cơ sở đào tạo (thực tập, thí nghiệm ), cán bộ và khảnăng tổ chức trong quá trình đào tạo, các bộ phận ừợ giúp khác (phòng hộithảo, hội trường, các trang thiết bị cho trình diễn, thông tin liên lạc )
Các chỉ tiêu đầu vào :
1 Chỉ tiêu đánh giá chung
2 Chỉ tiêu đánh giá yếu tố nhân lực
3 Chỉ tiêu đánh giá yếu tố tài lực
4 Chỉ tiêu đánh giá yếu tố vật lực
5 Chỉ tiêu đánh giá yếu tố tin lực
6 Chỉ tiêu đánh giá yếu tố tổ chức
số chuyên gia được mời nhận xét két quả nghiên cứu
- Phương pháp hội đồng: là phương pháp đánh giá , trong đó, một
Trang 20nhóm chuyên gia được mời thảo lụân , phân tích và đánh giá kết quả nghiêncứu.
- Các công cụ đánh giá hay được sử dụng: điều ừa bằng bộ phiếu câuhỏi, phân tích các văn bản, nghiên cứu trường họp, tham khảo kinh nghiệmnước ngoài
1.2 TÌNH HÌNH ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KHCN TRÊN THẾ GIỚI
Hoạt động đánh giá KHCN nói chung và đánh giá nguồn lực KHCNnói riêng là chủ đề được thế giới quan tâm nghiên cứu từ nhiều năm nay.Nhìn chung mỗi quốc gia đều cố gắng đưa ra các phương thức khảo sát đánhgiá KHCN cũng như nguồn lực KHCN phù họp với từng nước Xu thế chungcủa thế giới là xây dựng phưong thức khảo sát đánh giá nguồn lực KHCN trởthành hoạt động chuyên nghiệp, thể chế hoá hoạt động khảo sát đánh giánguồn lực KHCN, góp phần hoàn thiện công tác khảo sát đánh giá nguồn lựcKHCN, đồng thời trở thành một mắt xích không thể thiếu đ- ược trong quátrình đề ra các quyết sách quản lý [14, [26]
1.2.1 Hoạt động đánh giá nguồn lực KHCN tại Mỹ
Mỹ có thể được coi là cái nôi của đánh giá, những nghiên cứu đánhgiá đầu tiên đã được tiến hành ở đây
NSTC là cơ quan tối cao về KHCN do tổng thống Mỹ làm chủ tịch đểđiều phối các bộ phận R&D Nhiệm vụ quan ừọng của NSTC là xây dựngnhững mục tiêu quốc gia rõ ràng cho đàu tư KHCN của Mỹ ttong tất cả cáclĩnh vực Từ năm 1993 NSTC đã hình thành bộ khung rộng rãi cho việc ápdụng bộ luật GPRA (the Goverment Performance and Results Act) trong việcđánh giá kết quả hoạt động KHCN Theo đạo luật này, việc đánh giá phảiđược thực thi trong tất cả các khâu: lập kế hoạch chiến lược, xác định mụctiêu, tổ chức thực hiện và đánh giá kết quả hoạt động Những đánh giá hàngnăm nhằm hai mục đích: hướng dẫn các quyết định kế hoạch hoá kế tiếp; vàthông báo kết quả và tác động của chương trình cho công chúng Trên cơ sở
đó, vào năm 1993 - 1994 đã tiến hành đánh giá các viện
Trang 21nghiên cứu của DOC (Department Of Defese), DOE và NASA, và từ năm
2000 sẽ tổ chức đánh giá ở tất cả các cơ quan chính phủ thuộc Chính phủLiên bang
GPRA đã đua ra một số chỉ tiêu liên quan đến kết quả hoạt động.Trong đó các chỉ tiêu đánh giá đầu vào phản ánh năng lực, mức độ sẵn sàngcủa tổ chức để thực hiện chuông trình hoặc hoạt động để tạo ra sản phẩm.Bao gồm: nhân lực, tài ừợ, thiết bị hoặc phuơng tiện, hàng hoá hay dịch vụnhận đuợc, các quá trình hay quy tắc làm việc
Hoạt động đánh giá trên đã đem lại những kết quả sau cho các tổ chứcR&D của Mỹ:
- Cải tiến quản lý và cắt giảm nhân lực du thừa
- Hiện đại hoá các phòng thí nghiệm, xây dụng lại định huớng nghiêncứu và tổ chức nghiên cứu
- Hỗ trợ nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng có uu tiên cao[14]
1.2.2 Hoat đông đánh giá nguồn ỉưc KHCN tai Đức
Việc đánh giá nguồn lực KHCN ở Đức do Hiệp hội Fraunhofer (FhG)thục hiện, hiệp hội này bao gồm 56 cơ sở nghiên cứu, 8000 cán bộ nghiêncứu với ngân sách hàng năm vào khoảng 900 triệu EUR, có nhiệm vụ thựchiện ữiển khai, quảng bá các tri thức khoa học trên các lĩnh vục nghiên cứuứng dụng thông qua các hợp đồng nghiên cứu và dịch vụ với các chủ hợpđồng là tu nhân hoặc nhà nuớc, nhằm đảm bảo việc triển khai công nghệ, giảiquyết nhiệm vụ phục vụ cộng đồng, cũng nhu thúc đẩy các mục đích tu nhân
Danh mục các chỉ tiêu đánh giá đầu vào của hiệp hội Fraunhofer baogồm:
- Độ năng động của đội ngũ cán bộ nghiên cứu
- Số nhà khoa học đến cộng tác
- Trình độ khoa học của đội ngũ cán bộ nghiên cứu (tiến sĩ, sau tiến sĩ,
Trang 22giáo sư)
- Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn khoa học
- Độ tuổi bình quân của cán bộ nghiên cứu
- Mối quan hệ với doanh nghiệp
- Mức độ đầu tư
Trong thực tế đánh giá các đơn vị của hiệp hội FhG, các chỉ tiêukhông hoàn toàn cố định mà thay đổi thích hợp với từng đối tượng đánh giá.Vai trò đánh giá của các chỉ tiêu cũng mang tính chất tương đối và khôngphải tất cả các thảnh tích của một cơ sở nghiên cứu có thể đánh giá thôngqua các chỉ tiêu [14]
1.2.3 Hoạt động đánh giá nguồn lực KHCN tại Nga
Chính phủ Nga cũng đã thành lập trung tâm đánh giá KHCN và tư vấnquốc gia (RINK2E) một cơ quan Nhà nước với chức năng tổ chức và thựchiện công tác đánh giá ừong lĩnh vực KHCN [26]
1.2.4 Hoat đông khảo sát nguồn lưc KHCN tai Malayxỉa
Từ đầu năm 1990, Malaysia mới thực hiện việc biên soạn các báo cáochỉ tiêu KHCN Hình thức khảo sát là sử dụng bộ phiếu điều tra Báo cáo chỉtiêu KHCN của Malayxia gồm bộ tổ hợp các số liệu điều tra và những số liệu
so sánh quốc tế [16]
1.2.5 Hoạt động đánh giá nguồn lực KHCN tại Trung Quốc
Hoạt động đánh giá nguồn lực KHCN đã có những bước phát triểnmạnh Năm 1994, Bộ KHCN Trung Quốc đã thành lập Trung tâm Quốc gia
về Đánh giá KHCN (National Center for S&T Evaluation - NCSTE) Hiệnnay, Trung Quốc đã có mạng lưới đánh giá KHCN xuyên suốt trong toànquốc [19], [26]
1.3 THựC TRẠNG NGUỒN Lực KHCN Ở VIỆT NAM
1.3.1 Tình hình nguồn lực KHCN giai đoạn 2001 - 2005
về khoa học xã hội và nhân văn, khoa học tự nhiên, nghiên cứu pháttriển công nghệ, công nghệ sinh học, công nghiệp giao thông, nông nghiệp
Trang 23và nông thôn đã có kết quả ứng dụng cụ thể nâng cao đời sống xã hội, có thể
so sánh được với trình độ các nước trong khu vực [32] Tuy nhiên, hiện nayKHCN chưa thật sự ừở thành động lực của phát ữiển kinh tế - xã hội Thực tếcho thấy trình độ công nghệ của một số ngành sản xuất còn lạc hậu, thịtrường công nghệ chậm hình thành [32]
Nguồn nhân lực KHCN ngày càng khá hơn, đến đầu năm 2005, trong
cả nước có 1.220 tổ chức KHCN, đội ngũ cán bộ KHCN không ngừng được
ữẻ hóa và được nâng cao năng lực Tính đến cuối năm 2003, cả nước có hên
2 triệu người có trình độ từ cao đẳng trở lên (ừong đó có 14.000 tiến sĩ và20.000 thạc sĩ) và khoảng 2 triệu công nhân kỹ thuật Cơ cấu tỷ lệ cán bộtheo các trình độ chuyên môn như sau: cao đẳng và đại học 98,33%, thạc sĩ0,89% và tiến sĩ 0,78% [33] Tuy vậy, đội ngũ cán bộ còn thiếu các chuyêngia đầu ngành, thiếu cơ hội cập nhật kiến thức hiện đại và kiến thức về khoahọc luận [7] Đây đang là nguy cơ lớn đối với nền KHCN nước ta Trong khi
đó, cơ chế sử dụng cán bộ và ừọng dụng nhân tài chậm được ban hành [32]
Từ năm 2000 đến nay, đầu tư tài chính cho KHCN vẫn giữ đều ở mức2% so với tổng chi ngân sách nhà nước [12] Mức đầu tư cho KHCN mỗinăm tuy đã tăng, nhưng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển và vẫn dựa chủ yếu
từ nguồn ngân sách nhà nước Cơ chế, chính sách đầu tư cho KHCN chưađược tháo gỡ để tạo nguồn lực và động lực cho các tổ chức KHCN, các nhàkhoa học phát huy tối đa năng lực sáng tạo và đưa nhanh kết quả nghiên cứuvào ứng dụng thực tiễn [32],
Trong giai đoạn 1996 - 2000 tổng kinh phí đầu tư cho cơ sở vật chất
kỹ thuật của các tổ chức KHCN chiếm khoảng 24% so với tổng kinh phí đầu
tư cho KHCN từ ngân sách nhà nước [22], Tuy đầu tư chưa nhiều, song cáclĩnh vực KHCN đòi hỏi công nghệ cao như: công nghệ sinh học, công nghệvật liệu, công nghệ thông tin đều được đầu tư các thiết bị lẻ, hiện đại đểnâng cao năng lực nghiên cứu KHCN của các lĩnh vực này [26]
Trang 24Nhìn chung, cơ sở hạ tầng KHCN của nước ta còn rất yếu kém [7].
Hệ thống thông tin KHCN, tư vấn chuyển giao KHCN hầu như mới
ở bước đầu được định hình, còn yếu kém cả về cơ sở hạ tầng cũng như khảnăng cung cấp dịch vụ
Công tác hội nhập quốc tế về KHCN cũng chưa được quan tâm đẩymạnh [32]
Ngoài ra, sự gắn kết giữa đào tạo - nghiên cứu - sản xuất, kinh doanh;quan hệ họp tác giữa các tổ chức KHCN; chất lượng các đề tài nghiên cứukhoa học đã nghiệm thu và việc đưa kết quả nghiên cứu vào cuộc sống vẫncòn nhiều hạn chế [32],
Mạng lưới các cơ quan nghiên cứu phát triển còn bất họp lý về chứcnăng, hoạt động khép kín, rời rạc [7] Đầu tư chưa đủ để có thể tạo ra thếmạnh và hiệu quả họp tác [19]
Hệ thống quản lý nhà nước về khoa học được hình thảnh từ nhữngđiều kiện kinh tế và xã hội trì trệ Nhìn chung còn lỗi thời, kém hiệu quả vàkhông thể đáp ứng nhu cầu phát triển của thực tiễn năng động [23], [19]
1.3.2 Hoạt động đánh giá nguồn lực KHCN
Cho đến nay, các văn bản quy định ừong đánh giá KHCN tại ViệtNam mới chỉ có một quy định duy nhất số 282/QĐ ngày 20/06/1980 của Uỷban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước về đánh giá nghiệm thu đề tài, đã rất lạchậu Chưa có công trình nghiên cứu nào được công bố về phương pháp đánhgiá KHCN nói chung đánh giá nguồn lực KHCN nói riêng Như vậy có thểnói rằng lĩnh vực đánh giá KHCN ở nước ta hiện còn những khoảng trốnglớn Hiện tại mới chỉ có những kiến nghị về quy chế và phương pháp đánhgiá hoạt động của tổ chức nghiên cứu và triển khai (R&D) ở Việt Nam [19],
1.3.3 Chiến lược phát triển KHCN đến 2010
Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 ban chấp hành Trung Ương khoá VIIIcủa Đảng cộng sản Việt Nam vạch ra định hướng của chiến lược phát triển
Trang 25KHCN đến 2020 được sơ đồ hoá như sau [30]:
Hình 1.4 Sơ đồ chiến lược phát triển KHCN
1.4 NGUỒN LƯC KHCN NGÀNH Dươc •
•
Cho đến nay, chưa có một công trình khoa học nào nghiên cứu đánhgiá nguồn lực KHCN ngành dược, từ đó đề ra các chiến lược phát triển chongành Trong đề tài này, chúng tôi xin đưa ra những nhận xét khái quát củacác nhà lãnh đạo để cho một cái nhìn tổng quát sơ bộ về nguồn lực KHCNtrong ngành dược chúng ta
1.4.1 Tình hình nguồn lực KHCN trong ngành dược giai đoạn 2005
2001-Nguồn nhân lực KHCN ngành dược chưa thực sự đáp ứng yêu cầu[9] Các cơ quan quản lý Nhà nước về dược có cơ cấu tổ chức chuyên mônphân bố không đều và chưa phù họp [10] Hiện nay các chuyên gia giỏi vềKHCN y dược còn thiếu cả về số lượng và chất lượng [27]
Nguồn lực KHCN: Trình độ KHCN ở Việt Nam còn thấp hơn cácnước tiên tiến trung bình ừong khu vực [27] Công nghiệp dược Việt namcòn bộc lộ nhiều yếu kém: công nghiệp hoá dược, công nghiệp sinh học,
Trang 26dược phẩm sản xuất nguyên liệu làm thuốc hầu như không đáng kể (90%nhập khẩu) [9] Chính sách đãi ngộ hiện có chưa có đủ sức khuyến khích đểphát triển KHCN mạnh hơn, nhanh hơn Năng lực tổ chức quản lý, điều hànhKHCN cũng còn nhiều hạn chế [30].
Nguồn tài lực KHCN: từ 2001 - 2005, tổng kinh phí đầu tư cho đề tài,
dự án trong Chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp Nhà nướcphục vụ chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cộng đồng là 138,774 tỷ đồng, trong đókinh phí từ ngân sách Nhà nước là hơn 86 tỷ đồng và nguồn kinh phí khác làhơn 52 tỷ đồng, nhưng hiệu quả đạt được lớn hơn rất nhiều [28] Tuy vậychúng ta còn nhiều khó khăn về cơ sở hạ tầng, trang thiết bị và vốn đầu tư,chưa phát triển được tốt các hình thức dịch vụ KHCN trên cơ sở hạch toán đểtăng thêm nguồn kinh phí cho phát triển [27]
Hoạt động KHCN: Trong năm năm 2001 - 2005, trình độ KHCN lĩnhvực y dược đã có tiến bộ rõ rệt Chương trình khoa học và công nghệ trọngđiểm cấp Nhà nước phục vụ chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cộng đồng có 47 đềtài, dự án được triển khai và 42 đề tài, dự án được nghiệm thu có tính hiệuquả cao như: Nghiên cứu và chế tạo thành công các loại vắc xin [2], [28].Nuôi cấy thành công nguyên bào sợi, tế bào sừng và ứng dụng thành côngđiều trị bỏng [33] Chiết xuất artemisinin và các chế phẩm (artesunat) để điềutrị sốt rét ác tính [27] Tuy nhiên còn tồn tại sự chênh lệch pha trong lộ trìnhtiêu chuẩn hoá sản xuất - lưu thông - phân phối đảm bảo chất lượng theo tiêuchuẩn GPs (GMP, GLP, GSP, GDP, GPP) [9], [10]
Theo đánh giá của UNIDO (United Nations Industrial DevelopmentOrganization - Tổ chức phát triển công nghiệp của Liên họp quốc): Côngnghiệp Dược Việt Nam thuộc nhóm thứ 3 Theo bậc thang đánh giá củaUNCTAD (United Nations Conference on Trade and Development - Hộinghị thường niên về Thương mại và phát triển của Liên Họp quốc) và WHO(Wold Health Organization - Tổ chức y tế thế giới) thì công nghiệp dượcViệt Nam ở mức độ phát triển từ 2,5 - 3 [9], [10]
Trang 271.4.2 Chiến lược phát triển KHCN trong ngành dược đến 2010
Trước yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, trongđiều kiện chủ động hội nhập khu vực và quốc tế, thì sứ mệnh của KHCNcàng quan trọng, nó phải trở thành động lực của sự phát triển [33] Giải pháp
về quy hoạch, đổi mới công nghệ và nghiên cứu khoa học:
- Phát triển ngành dược thành một ngành kinh t ế - k ỹ thuật theohướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, chủ động hội nhập khu vực và thếgiới Nâng cao năng lực sản xuất thuốc về quy mô và chất lượng, đầu tư cácdây chuyền công nghệ cao theo hướng đi tắt đón đầu nhằm phục vụ sựnghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân [29], [9], [10]
- Xác định cụ thể kế hoạch phát triển KHCN của các chuyên ngànhtrong giai đoạn từ nay tới năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 để đầu tư cóhiệu quả thiết thực và cập nhật trình độ quốc tế Đầu tư có trọng điểm các cơ
sở sản xuất hoá chất và nguyên liệu làm thuốc Ưu tiên đầu tư sản xuất thuốcthiết yếu, thuốc có thế mạnh xuất khẩu; nghiên cứu sản xuất các dạng thuốcbào chế cho người già, trẻ em Chú ừọng đầu tư phát triển dược liệu [29], [9],[10],
- Phát triển công tác nghiên cứu khoa học về công nghệ bào chế vàcông nghệ sinh học về dược liệu, phân tích kiểm nghiệm thuốc để phục vụsản xuất các thuốc mới Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào côngtác quản lý, điều hành sản xuất, cung ứng sử dụng thuốc [29]
- Kết hợp chặt chẽ nguồn lực về con người và ừang thiết bị của ngànhdược với nguồn lực của các Bộ, ngành, các viện nghiên cứu, trung tâmnghiên cứu khoa học khác để nghiên cứu về thuốc và nguyên liệu làm thuốc,gắn quá trình nghiên cứu với thực tiễn sản xuất của các doanh nghiệp sảnxuất Dược phẩm [29]
- Nâng cao năng lực quản trị Phát triển nhân lực Đầu tư công nghệ.Khai thác thông tin [9], [10]
- Giải pháp cuối cùng là tăng cường vai trò quản lý KHCN các cấp,
Trang 28mở rộng họp tác quốc tế, chăm lo tốt công tác đời sống của cán bộ khoa học[27].
1.4.3 Hoạt động đánh giá nguồn lực KHCN trong ngành y tế
Các công trình nghiên cứu có liên quan:
- Báo cáo tổng hợp “Qui hoạch tổng thể đầu tư phát triển ngành DượcViệt Nam thòi kỳ 1996 - 2010” của tổng công ty Dược Việt Nam (năm 1999)
đã có những đáng giá sơ bộ về công tác nghiên cứu khoa học của ngành dượcừong giai đoạn 1991 - 1996 Trình độ công nghệ của công nghiệp dược lạchậu, chắp vá thiết bị chủ yếu từ những năm 60 - 70 Lực lượng đội ngũ cán
bộ khoa học còn nhỏ và yếu, chưa có chính sach đầu tư phát triển thích đáng.Kinh phí nghiên cứu hạn chế Hoạt động nghiên cứu khoa học còn dàn trải,mang tính bao cấp [16]
- GS.TS Lê Ngọc Trọng thứ trưởng Bộ Y tế, Dự án điều tra cơ bảnnguồn lực KHCN các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế, Bộ Y tế (đang được triểnkhai)
- TS Nguyễn Thanh Bình, Sự cần thiết phải đánh giá hiệu quả hoạtđộng đầu tư KHCN ừong ngành dược Việt Nam, Tạp trí thông tin Y Dượchọc, số 8 năm 2005, trang 4
- TS Nguyễn Thanh Bình, Bước đầu đánh giá tốc độ tăng năng xuấtcác nhân tố tổng họp của một số doanh nghiệp dược, Tạp trí thông tin YDược học, số 10 năm 2005, ừang 30
Cho đến nay chưa có nghiên cứu nào về thực trạng nguồn lực KHCNcủa ngành y tế nói chung và ngành dược nói riêng Do vậy để góp phần cungcấp cơ sở khoa học cho việc xây dựng triển khai các chính sách của nhà nướcđịnh hướng nhu cầu phát triển KHCN, nghiên cứu về thực trạng nguồn lựcKHCN trong ngành dược là rất cần thiết
Trang 29Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứu
Đối tượng nghiên cứu là các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực dược, thoả mãn các tiêu chí sau:
- Trực thuộc Bộ Y tế quản lý
- Có khả năng thu thập số liệu
Trên cơ sở đó, mẫu nghiên cứu bao gồm các đơn vị sau:
2.1.1 Khối các đơn vị đào tạo và nghiên cứu:
- Trường Đại học Dược Hà Nội
- Tạp chí dược học
- Viện Dược liệu
- Viện Kiểm nghiệm
- Phân viện Kiểm nghiệm thành phố Hồ Chí Minh
2.1.2 Khối các đơn vị doanh nghiệp
- Công ty cổ phần dược phẩm o.p.c (24)
- Công ty cổ phần dược liệu Trung Ương II
- Xí nghiệp dược phẩm Trung Ương 25
- Công ty cổ phần hoá dược phẩm Mekophar
- Công ty cổ phần dược phẩm TƯ VIDIPHA
- Xí nghiệp dược phẩm TƯ 5
- Công ty dược TƯ Huế
- Công ty dược liệu TƯ I
- Công ty dược phẩm TƯ I
- Tổng công ty dược Việt Nam
- Xí nghiệp dược phẩm TƯ 1
- Xí nghiệp dược phẩm TƯ 2
Trang 30- Xí nghiệp hoá dược
- Xí nghiệp dược phẩm TƯ 3
2.1.3 Các đ<m vi còn
lai • •
- Trung tâm Dược điển - Dược thư QG
- Trung tâm kiểm định Quốc gia sinh phẩm y học
- Trung tâm khoa học sản xuất vắc xin Sabin
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.2.1 Phương pháp thu thập sổ liệu
Tiến hành xây dựng bộ công cụ thu thấp số liệu về nguồn lực KHCNcủa các đơn vị dược thuộc mẫu nghiên cứu
Bộ công cụ thu thập số liệu thực trạng về nhân lực KHCN (Phụ lục 1)
Bộ công cụ thu thấp số liệu thực trạng về hoạt động KHCN (Phụ lục 2) Bộ công cụ thu thập số liệu thực trạng về tài lực KHCN (Phụ lục 3)
Bộ cộng cụ thu thập số liệu về nhu cầu KHCN (Phụ lục 4)
Sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu và phỏng vấn trục tiếp đểthu thập các số liệu liên quan đến nguồn lực KHCN trong giai đoạn 2001 -
2005 theo các mẫu điều tra khảo sát ưên để thu thập số liệu tại các đơn vịdược thuộc mẫu nghiên cứu
Trang 312.3.1 Các chỉ tiêu về nhân lưc KHCN
- Thông tin về cán bộ quản lý của đơn vị
- Nghiên cứu phát triển KHCN trong lĩnh vực thông tin tư liệu
- Đào tạo cán bộ thông tin thư viện
- Họp tác quốc tế
- Cơ sở vật chất kỹ thuật
2.3.3 Các chỉ tiêu về hoạt động KHCN
- Tình hình nghiệm thu các đề tài, dự án các cấp
- Số đề tài chưa nghiệm thu: quá hạn, đang triển khai
- Số đề tài đã nghiệm thu: xếp loại xuất sắc, khá đạt không đạt
- Số đề tài đã được áp dụng vào thực
tiễn Các bước tiến hành:
- Gửi bộ phiếu câu hỏi cho các đơn vị được đánh giá để nhận được những thông tin và số liệu cần thiết
- Dựa trên những thông tin và số liệu thu được, sử dụng các phương pháp nghiên cứu ở ừên để phân tích, đánh giá
Trang 323.1.1 Thông tin về cán bộ lãnh đạo trong các đon vị
3.1.1.1 Phân loai trình đô chuyền môn của cán bô lãnh đao
a Khối nghiên cứu, đào tao
Khối nghiên cứu, đào tạo là khối thực hiện nhiều nhiệm vụ KHCN,đây là nơi tập trung những nhà khoa học của ngành dược Tiến hành điều tratrình độ chuyên môn của các nhà lãnh đạo thu được kết quả tại bảng 3.1
Bảng 3.1 Trình độ chuyên môn của cán bộ lãnh đạo các đon vị khối NCĐT
Biểu thị ữên biểu đồ về trình độ chuyên môn của các nhà lãnh đạo
Trang 33Trên tổng cán bộ lãnh đạo toàn khối, cán bộ có trình độ ĐH chiếm tỷ
lệ cao nhất lên tới 58,2%, cán bộ có trình độ thạc sĩ còn chiếm tỷ lệ thấp7,3%, không có cán bộ lãnh đạo trình độ THCN Có 10 tiến sĩ chiếm tỷ lệ18,2% trong đó có 5 PGS đây là những người lãnh đạo đồng thòi đóng vaitrò quan trọng trong việc nghiên cứu khoa học của các đon vị Tuy nhiên,phòng QLKH không có cán bộ nào có học hàm GS, PGS
Đối với cán bộ cấp trưởng và cấp phó đon vị, học vị TS chiếm chủyếu (3 trưởng + 5 phó)/12 = 66,7%, xét trong khối NCĐT là phù họp vớinhiệm vụ phát triển KHCN của ngành Đối với cán bộ quản lý phòng QLKH,
số lượng TS chiếm 25% các cán bộ còn lại đều có học vị sau ĐH PhòngTCCB, giáo tài và tài vụ là nơi tập trung phần lớn cán bộ quản lý có trình độ
ĐH Đối với ngành dọc, cán bộ quản lý các phòng ban này không nhất thiếtphải là những nhà khoa học chuyên gia đầu ngành nhưng cũng cần nâng caotrình độ chuyên môn
Nhìn chung, đội ngũ cán bộ KHCN trong ngành dược, đặc biệt là cácđơn vị đào tạo và nghiên cứu, có học hàm và học vị cao còn thấp Để có thểđáp ứng được nhu cầu và sự phát triển cần phải bổ sung, tăng cường đội ngũcác nhà khoa học có chuyên môn để thúc đẩy sự phát triển KHCN ngày càngphát triển b, Khối doanh nghiệp
Tiến hành điều ưa trình độ chuyên môn của cán bộ lãnh đạo thu đượckết quả tại Bảng 3.2
Trang 34Biêu thị trên biêu đô vê trình độ chuyên môn của các nhà lãnh đạo.
Hình 3.2 Trình độ chuyên môn của cán bộ lãnh đạo các doanh nghiệp
Trên tổng cán bộ lãnh đạo toàn khối, trình độ ĐH chiếm tới 79,4%,CKI 14,0%, TS và THCN 0% Không có học hàm PGS và GS Cán bộphòng QLKH có tỷ lệ thạc sỹ, chuyên khoa và đại học cao nhất trong sốphòng ban của doanh nghiệp
Đối với cán bộ cấp trưởng, cấp phó đom vị, học vị CK chiếm chủyếu, xét trong khối doanh nghiệp là phù hợp vì nhiệm vụ chính là kinhdoanh Tuy nhiên, phòng QLKH của các doanh nghiệp khảo sát không đom
vị nào có cán bộ có học vị TS, có thể đây là một trong những nguyên nhân
Trang 35Tiến hành điều ưa trình độ chuyên môn của cán bộ lãnh đạo thu được kết quả tại Bảng 3.3.
Bảng 3.3 Trình độ chuyên môn của cán bộ lãnh đạo các đon vị còn lại
Biểu thị trên biểu đồ về trình độ chuyên môn của các nhà lãnh đạo
TCCB
Hình 3.3 Trình độ chuyên môn của cán hộ lãnh đạo
Trang 39□ Trung cấp chính trị □ Quản lý nhà nước
■ Quản lý doanh nghiệp □ Chưa đào tạo
■ Khác
Trưởng Phó QLKH TCCB Tài vụ Giáo
tài
■ Khác
Hình 3.6 Trình độ quản lý của cán bộ lãnh đạo
Mặc dù trình độ chuyên môn của các đơn vị này như kết quả điều tra
ở trên là khá cao, nhưng cán bộ lãnh đạo chưa qua các khoá đào tạo về quản
lý là rất lớn tới 66,7% Đây là điểm yếu cần xem xét, cần khắc phục trongthòi gian tới
3.1.2 Tình hình nhân lực KHCN trong các đon vị
3.I.2.I Phân loại trình độ cán bộ KHCN theo học vị và học hàmNăng lực của cán bộ KHCN cho đến nay vẫn khó lượng giá, chưa cóchỉ tiêu hoàn hảo nào để đánh giá được khả năng này Hiện nay, trình độ cán
bộ theo học vị và học hàm vẫn là chỉ tiêu quan trọng phản ánh năng lực hoạtđộng của đội ngũ cán bộ KHCN Đề tài tiến hành điều ừa về số lượng cán
bộ KHCN theo học vị, học hàm trong biên chế, kiêm nhiệm, họp đồng củatừng khối chức năng
a
Khối nghiên cứu, đào taoKhối nghiên cứu, đào tạo là khối thực hiện nhiều nhiệm vụ KHCN,đây là nơi tập trung những nhà khoa học của ngành dược Tiến hành điều tratrình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ KHCN, thu được kết quả tại Bảng3.7
Trang 40□ Biên chê □ Kiêm nhiệm □ Hợp đong
Hình 3.7 Hoc vỉ, hoc hàm của cán bô KHCN khối NC, ĐT
Trình độ chuyên môn của cán bộ KHCN thể hiện tại bảng 3.8