Nâng cao chất lượng hoạt động thanh tra, kiểm tra an toàn thực phẩm các mặt hàng thực phẩm do Bộ Y tế quản lý, giai đoạn 20162020”

53 244 0
Nâng cao chất lượng hoạt động thanh tra, kiểm tra an toàn thực phẩm các mặt hàng thực phẩm do Bộ Y tế quản lý, giai đoạn 20162020”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I PHẠM THỊ NGỌC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA, KIỂM TRA AN TOÀN THỰC PHẨM CÁC MẶT HÀNG THỰC PHẨM DO BỘ Y TẾ QUẢN LÝ, GIAI ĐOẠN 2016-2020 ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2016 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I ĐỀ ÁN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA, KIỂM TRA AN TOÀN THỰC PHẨM CÁC MẶT HÀNG THỰC PHẨM DO BỘ Y TẾ QUẢN LÝ, GIAI ĐOẠN 2016-2020 Nguời thực hiện: PHẠM THỊ NGỌC Lớp: CCLLCT LIÊN BỘ Y TẾ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH XÃ HỘI Chức vụ: Phó Trưởng phịng Đơn vị cơng tác: Phịng cơng tác Thanh tra Cục an tồn thực phẩm Bộ Y tế HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2016 MỤC LỤC MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý xây dựng đề án Mục tiêu đề án 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể .3 Giới hạn đề án 3.1 Giới hạn đối tượng 3.2 Giới hạn không gian Giới hạn thời gian B NỘI DUNG Cơ sở xây dựng đề án 1.1 Cơ sở khoa học 1.2 Cơ sở trị, pháp lý .12 1.3 Cơ sở thực tiễn 14 Nội dung thực đề án .15 2.1 Bối cảnh thực đề án 15 2.2 Thực trạng vấn đề cần giải đề án nâng cao chất lượng hoạt động tra, kiểm tra an toàn thực phẩm mặt hàng Bộ Y tế quản lý 17 2.3 Nội dung cụ thể đề án cần thực 28 2.4 Các giải pháp thực .29 3.1 Phân công trách nhiệm thực đề án 36 3.2 Tiến độ thực đề án 40 Dự kiến hiệu đề án 42 4.1 Ý nghĩa thực tiễn đề án 42 4.2 Đối tượng hưởng lợi đề án 43 4.3 Những thuận lợi khó khăn thực đề án hướng giải khó khăn 43 A MỞ ĐẦU Lý xây dựng đề án Công tác quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm (ATTP) mối quan tâm chung toàn xã hội, vấn đề thời dư luận đặc biệt quan tâm, quan chức phát hàng loạt vi phạm nghiêm trọng chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm Sử dụng thực phẩm khơng an tồn ảnh hưởng đến hiệu sản xuất, đến sức khỏe, khả lao động, chất lượng sống người Thời gian qua, Đảng, Nhà nước Bộ, ngành Trung ương ban hành hệ thống sách pháp luật đầy đủ hoàn chỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho địa phương thực thi quản lý nhà nước chất lượng vật tư nông nghiệp an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản, nên chất lượng sản phẩm thực phẩm nông lâm thủy sản bước cải thiện đáng kể Một nguyên nhân hạn chế, yếu hiệu lực, hiệu quản lý chất lượng, ATTP là: Bộ máy tổ chức quan quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm chưa kiện toàn củng cố; văn phân công, phân cấp ATTP nơng lâm thủy sản chưa rà sốt, sửa đổi bổ sung kịp thời để đáp ứng quản lý xuyên suốt từ tỉnh đến địa phương; hệ thống kiểm tra, kiểm sốt chất lượng, an tồn thực phẩm ngành chưa trọng nâng cấp; sở vật chất, trang thiết bị phục vụ kiểm tra, tra, giám sát chất lượng, ATTP chưa đầu tư; lực đội ngũ làm công tác quản lý chất lượng VTNN, ATTP chưa đào tạo nâng cao nghiệp vụ Vì vậy, để khắc phục hạn chế, bất cập nêu trên, tác giả xây dựng đề án “Nâng cao chất lượng hoạt động tra, kiểm tra an toàn thực phẩm mặt hàng thực phẩm Bộ Y tế quản lý, giai đoạn 2016-2020” làm đề án tốt nghiệp Cao cấp lý luận trị, với mong muốn nâng cao lực quản lý mặt hàng thực phẩm Bộ Y tế quản lý thông qua hoạt động tra, kiểm tra Thanh tra Bộ Y tế, hoàn thiện thiện hệ thống quản lý, nâng cao lực tổ chức, nhân lực, sở vật chất, chế hoạt động nhằm đảm bảo hiệu lực hiệu quản lý nhà nước chất lượng, ATTP yêu cầu cấp thiết Mục tiêu đề án 2.1 Mục tiêu chung - Nâng cao chất lượng hoạt động tra, kiểm tra an toàn thực phẩm mặt hàng Bộ Y tế quản lý nhằm bảo đảm an toàn, chất lượng cho người tiêu dùng hướng tới nâng cao chất lượng sống - Tăng cường công tác quản lý nhà nước an tồn thực phẩm, thơng qua hoạt động tra, kiểm tra kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý trường hợp vi phạm an toàn thực phẩm, hạn chế ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm; - Đánh giá thực trạng việc bảo đảm an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, bảo quản, vận chuyển thực phẩm, sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố (gọi chung sở thực phẩm), kịp thời ngăn chặn, phát hiện, chấn chỉnh, xử lý trường hợp vi phạm; chấn chỉnh hoạt động sản xuất, chế biến, kinh doanh, nhập khẩu, quảng cáo thực phẩm thực theo quy định pháp luật; - Đánh giá thực trạng an tồn thực phẩm số nhóm hàng thực phẩm lưu thông thị trường nhằm phát cảnh báo mối nguy an toàn thực phẩm; - Thông qua việc tra, kiểm tra sở thực phẩm, đánh giá công tác quản lý quan nhà nước giao chức quản lý an toàn thực phẩm, đặc biệt việc cấp loại giấy phép an toàn thực phẩm (Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm; Giấy Tiếp nhận công bố hợp quy/Giấy xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm; Giấy xác nhận nội dung quảng cáo) 2.2 Mục tiêu cụ thể - 100% Ban Chỉ đạo tỉnh, Thành phố, quận, huyện, thị xã xã, phường, thị trấn bồi dưỡng kiến thức 89% có kiến thức thực hành tra, kiểm tra quản lý ATTP; Phấn đấu 80% người sản xuất, kinh doanh thực phẩm có kiến thức thực hành ATTP; 79% người tiêu dùng có kiến thức ATTP - 100% cán làm công tác ATTP cấp Tỉnh, Thành phố; quận, huyện, thị xã xã, phường, thị trấn cập nhật kiến thức tra kiểm tra quản lý, chuyên môn kỹ thuật ATTP - Tỷ lệ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm diện cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP ngành Y tế đạt 78%, ngành Công thương đạt 80% Tỷ lệ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh nông lâm sản, thủy sản kiểm tra phân loại, đủ điều kiện ATTP cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP tuyến Thành phố đạt 90%, tuyến quận, huyện đạt 70%, tuyến xã phường thị trấn đạt 40% - 100% sở sản xuất, chế biến, kinh doanh dịch vụ ăn uống tuyến quận, huyện, thị xã, xã, phường, thị trấn kiểm tra, 83,2% đạt điều kiện ATTP - Phấn đấu 60% số doanh nghiệp sản xuất thực phẩm thuộc ngành công thương hướng dẫn áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến HACCP, ISO 22000 - 100% vụ ngộ độc thực phẩm báo cáo điều tra, xử lý kịp thời Khống chế tỷ lệ ngộ độc thực phẩm £ ca/trên 100.000 dân - Duy trì phát triển vùng rau an tồn với quy mơ tăng thêm 500 - Hỗ trợ trì, xây dựng chuỗi thực phẩm an tồn nơng lâm thủy sản; hỗ trợ xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm đảm bảo an toàn thực phẩm - Tỷ lệ 30% sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ ngành Nông nghiệp ký cam kết bảo đảm ATTP theo quy định Giới hạn đề án 3.1 Giới hạn đối tượng Đối tượng đề án chất lượng hoạt động tra, kiểm tra an toàn thực phẩm mặt hàng thực phẩm Bộ Y tế Việt Nam quản lý 3.2 Giới hạn không gian Hoạt động tra, kiểm tra an toàn thực phẩm mặt hàng Bộ Y tế quản lý phạm vi lãnh thổ Việt Nam Giới hạn thời gian Giai đoạn 2016 - 2020 B NỘI DUNG Cơ sở xây dựng đề án 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Một số khái niệm cần thiết tra, kiểm tra an toàn thực phẩm - Thanh tra, kiểm tra chức thiết yếu quan quản lý Nhà nước, phương thức đảm bảo pháp chế, tăng cường kỷ luật quản lý Nhà nước, thực quyền dân chủ xã hội chủ nghĩa Thanh tra xem xét, đánh giá xử lý việc thực pháp luật tổ chức, cá nhân tổ chức, người có thẩm quyền thực theo trình tự pháp luật quy định nhằm phục vụ cho hoạt động quản lý nhà nước, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp chủ thể quyền sở hữu công nghiệp tổ chức, cá nhân khác Hoạt động tra chuyên ngành có đặc điểm: + Là hoạt động tra quan có chức quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực tiến hành + Nhằm xem xét, đánh giá việc chấp hành pháp luật, quy định chuyên môn, kỹ thuật, quy tắc quản lý ngành, lĩnh vực + Được tiến hành quan, tổ chức cá nhân hoạt động phạm vi quản lý ngành, Kiểm tra:“Kiểm tra xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét”1 Theo Từ điển Luật học: Kiểm tra xem xét tình hình thực tế thi hành pháp luật, thực nhiệm vụ, quyền hạn nói chung hay cơng tác cụ thể giao để đánh giá, nhận xét Trong quản lý hành chính, kiểm tra khâu khơng thể thiếu hoạt động chủ thể có thẩm quyền Nguyễn Như Ý (1988), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa- thơng tin, tr.937 Theo Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân quy định: Thanh tra Nhà nước y tế có quyền tra, kiểm tra việc thực quy định pháp luật bảo vệ sức khỏe nhân dân, vệ sinh, phòng, chống dịch, khám bệnh, chữa bệnh dược; định hình thức xử phạt hành chính; định tạm đình đình hoạt động đơn vị, cá nhân vi phạm chịu trách nhiệm định Trong Nghị Trung ương Đảng khóa VIII, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, đặc biệt Nghị Trung ương khóa VIII, Văn kiện Đại hội XI, XII Đảng rõ: Tăng cường tổ chức hoạt động tra, coi cơng cụ quan trọng hữu hiệu để đảm bảo hiệu lực quản lý Nhà nước, thiết lập kỷ cương xã hội, đồng thời Nghị nhấn mạnh: Đổi tổ chức tra cho phù hợp với chức quản lý Nhà nước điều kiện mới; phát triển mạnh tổ chức tra việc thực thể chế tồn xã hội tài chính, ngân sách, lao động, giáo dục, vệ sinh, y tế, công vụ, Thực nhiệm vụ mà Nghị đề ra, giai đoạn chuyển đổi kinh tế, đáp ứng nhu cầu cộng đồng nâng cao sức khỏe, giảm thiểu tác hại bệnh tật, đem lại sức khỏe, hạnh phúc cho gia đình, sức lao động xã hội nâng cao chất lượng sống Chính vậy, tra y tế nói chung tra vệ sinh an tồn thực phẩm nói riêng mặt hoạt động công xây dựng đổi đất nước, nhằm phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật; phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Thực nhiệm vụ mình, hàng năm Thanh tra Sở Y Tế xây dựng kế hoạch hoạt động thông qua Giám đốc Sở phê duyệt, đồng thời trình Thanh tra tỉnh phê duyệt - Sự cần thiết tra, kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm: Trong thực tế, lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm diễn biến phức tạp, nóng bỏng lý do: - Thực phẩm có tầm quan trọng đặc biệt sức khỏe Nếu thực phẩm không đảm bảo chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm gây ngộ độc cấp tính, ngộ độc mãn tính gây nên bệnh truyền qua thực phẩm Nó ảnh hưởng đến phát triển kinh tế thương mại, du lịch, đến quan hệ hợp tác quốc tế, an sinh xã hội ảnh hưởng lâu dài tới phát triển giống noi - Nhưng thực tế lợi ích cá nhân, bất chấp sức khỏe nhân dân, số sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm cố tình làm trái quy định Nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người tiêu dùng, gây thiệt hại kinh tế… tạo gánh nặng cho xã hội Chính hoạt động tra, kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm thường xuyên cần thiết nhằm phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật; thiết lập trật tự kỷ cương phép nước lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm, mang lại niềm tin cho người tiêu dùng, đồng thời góp phần thực tốt Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân - Vai trò tra, kiểm tra lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm: - Nhằm đảm bảo người tham gia vào công tác đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Các quan, tổ chức, cá nhân phải tuân thủ quy định điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm theo Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2003 Nghị định số 163/2004/NĐ-CP Chính phủ; vi phạm xử lý theo quy định pháp luật 36 Sau tra phải theo dõi, giám sát việc chấp hành thực định xử phạt vi phạm hành chính, kiến nghị đồn tra; Phúc tra (thanh tra lại cần thiết); Tổng hợp báo cáo, lưu hồ sơ theo quy định 2.4.6 Xây dựng thực Quy chế phối hợp tra, kiểm tra an toàn thực phẩm Thanh tra Bộ Y tế chủ trì xây dựng Quy chế phối hợp với quan, tổ chức liên quan trình tra, kiểm tra an tồn thực phẩm mặt hàng Bộ Y tế quản lý Căn chức năng, nhiệm vụ pháp luật quy định, Thanh tra Bộ Y tế tham mưu cho Bộ Y tế đơn vị chủ trì xây dựng Quy chế phối hợp với quan, đơn vị liên quan q trình tra, kiểm tra an tịa thực phẩm với Bộ Nông nghiệp phát triển nông thơn; Bộ Cơng thương; Bộ Tài chính… Nội dung Quy chế phối hợp cần xác định rõ mục tiêu phối hợp; chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền bên hữu quan trình thực tra, kiểm tra an toàn thực phẩm (Trên sở pháp luật quy định); Cơ chế phối hợp quan Tổ chức thực đề án 3.1 Phân công trách nhiệm thực đề án 3.1.1 Cơ quan chủ trì thực đề án Phịng cơng tác tra, Cục an toàn thực phẩm Bộ Y tế đơn vị chủ trì thực đề án có nhiệm vụ: - Xây dựng chương trình, kế hoạch tra, kiểm tra an toàn thực phẩm - Đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nâng cao nghiệp vụ cho cán tra Bộ Y tế 37 - Tổ chức tiến hành tra, kiểm tra a toàn thực phẩm theo kế hoạch đột xuất - Tổ chức mở đợt phổ biến, giáo dục pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm cho nhân dân - Phối hợp với Bộ, ngành liên quan Ủy ban nhân dân cấp thực công tác kiểm tra, tra an toàn thực phẩm; đôn đốc Bộ, ngành, địa phương thực trách nhiệm phân cơng bảo đảm an tồn thực phẩm 3.2.2 Các đơn vị phối hợp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: - Phối hợp chặt chẽ với Bộ Y tế Bộ, ngành khác liên quan việc triển khai giải pháp, chương trình, đề án thực Chiến lược phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn giao - Chỉ đạo xây dựng phát triển vùng nguyên liệu sản xuất nơng sản thực phẩm an tồn; triển khai áp dụng quy trình sản xuất phù hợp hộ sản xuất nông sản thực phẩm - Tăng cường tra, kiểm sốt chặt chẽ an tồn thực phẩm khâu từ sản xuất, sơ chế, chế biến, kinh doanh thực phẩm - Phối hợp chặt chẽ với Bộ Y tế việc truy xuất nguồn gốc thực phẩm có xảy ngộ độc thực phẩm, quản lý nguy ô nhiễm thực phẩm Bộ Công Thương: - Phối hợp chặt chẽ với Bộ Y tế Bộ, ngành khác liên quan việc triển khai giải pháp, chương trình, đề án thực Chiến lược phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn giao - Chỉ đạo triển khai kiểm tra việc thực quy định bảo đảm điều kiện an toàn thực phẩm chợ, siêu thị, đặc biệt chợ đầu mối 38 - Kiểm tra, kiểm soát ngăn chặn việc kinh doanh hàng thực phẩm giả, chất lượng, nhập lậu Bộ Khoa học Công nghệ: Phối hợp với Bộ, ngành liên quan, rà soát, ban hành quy định thực việc chứng nhận, công bố hợp chuẩn, hợp quy quy định liên quan đến chất lượng, tiêu chuẩn nhãn sản phẩm thực phẩm; có sách khuyến khích, thúc đẩy nghiên cứu, ứng dụng khoa học tiên tiến lĩnh vực an toàn thực phẩm Bộ Giáo dục Đào tạo: - Kiểm soát chặt chẽ việc cung ứng dịch vụ ăn uống trường học, xây dựng mơ hình bếp ăn bảo đảm an tồn thực phẩm trường học gắn với phong trào dạy tốt, học tốt phong trào khác ngành giáo dục - Phối hợp với Bộ Y tế tổ chức tuyên truyền, giáo dục an toàn thực phẩm trường học, huy động giáo viên học sinh tham gia tích cực cơng tác bảo đảm an tồn thực phẩm; xây dựng lộ trình đưa nội dung an tồn thực phẩm vào giáo trình giảng dạy cấp học Bộ Kế hoạch Đầu tư: Bố trí kinh phí cho hoạt động Chiến lược theo kế hoạch ngân sách Quốc hội phân bổ năm Tích cực huy động nguồn tài trợ ngồi nước đầu tư cho cơng tác bảo đảm an tồn thực phẩm Bộ Tài chính: Bố trí đủ ngân sách cho hoạt động thực Chiến lược, chương trình, dự án, đề án, kế hoạch, quy hoạch bảo đảm an toàn thực phẩm Kiểm tra, giám sát việc sử dụng kinh phí; chủ trì, phối hợp với Bộ Y tế quan liên quan xây dựng sách thúc đẩy xã hội hóa, khuyến khích cá nhân, tổ chức đầu tư vào lĩnh vực an toàn thực phẩm 39 Bộ Nội vụ: Phối hợp với Bộ, ngành liên quan đạo địa phương đảm bảo biên chế cho hệ thống quản lý an toàn thực phẩm, xây dựng trình Chính phủ phê duyệt chế độ ưu đãi nghề cho cán làm cơng tác an tồn thực phẩm Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng theo chức nhiệm vụ giao: - Tham mưu công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức thực an toàn thực phẩm cho đồng bào dân tộc khu vực đóng quân, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo - Lực lượng công an, đội biên phòng phối hợp với lực lượng hải quan quan địa phương kiểm soát ngăn chặn việc nhập lậu thực phẩm qua biên giới - Phối hợp với Bộ, ngành liên quan phát hiện, điều tra xử lý hỗ trợ xử lý hành vi vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm Bộ Thông tin Truyền thông: - Phối hợp với Bộ Y tế Bộ, ngành liên quan tổ chức công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật an toàn thực phẩm - Dành thời lượng thích đáng, phù hợp để phổ biến kiến thức, quy định pháp luật hoạt động bảo đảm an tồn thực phẩm cho nhân dân Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Thơng xã Việt Nam: Phối hợp với quan truyền thông, Đài Truyền hình, Đài Phát cấp đưa thơng tin an toàn thực phẩm thành nội dung thường xun chương trình phát sóng Dành thời lượng phát sóng chương trình bảo đảm an tồn thực phẩm, chuyên mục cố định, chuyên đề bảo đảm an toàn thực phẩm - Triển khai kiểm tra chặt chẽ việc thực quy định pháp luật an toàn thực phẩm, đặc biệt quy định điều kiện an toàn thực phẩm 40 sở bếp ăn tập thể, sở cung cấp xuất ăn sẵn, nhà hàng, khách sạn, khu du lịch, lễ hội, thức ăn đường phố, chợ, cảng, trường học, khu công nghiệp chế xuất; quy định rõ trách nhiệm đơn vị có sở dịch vụ ăn uống, kiên không để sở không đủ điều kiện theo quy định pháp luật sản xuất, kinh doanh thực phẩm, cung ứng dịch vụ ăn uống; xử lý nghiêm vi phạm 3.2 Tiến độ thực đề án Đề án thực từ Tháng 6/2016 đến tháng 12/2020, cụ thể tiến độ sau: - Năm 2016: + Tháng 6/2016: Xây dựng dề án lấy ý kiến ban ngành có liên quan + Tháng 07/2016 trình Chính phủ + Từ tháng 7/2016 - T12/2016: Xây dựng hệ thống văn pháp quy thực đề án + Xây dựng kế hoạch tra, kiểm tra cho giai đoạn 2016 -2020 - Năm 2017: + Cử 100 cán bộ, công chức học, bồi dưỡng nghiệp vụ tra an toàn thực phẩm + Mở lớp tập huấn kĩ tra, kiểm tra an toàn thực phẩm + Mua sắm trang thiết bị phục vụ công tác tra, kiểm tra an toàn thực phẩm + Tiến hành đợt phổ biến, giáo dục pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm + Xây dựng Quy chế Phối hợp với quan chức tra, kiểm tra an toàn thực phẩm + Tiến hành tra theo kế hoạch tra đột xuất 41 - Năm 2018: + Cử 150 cán bộ, công chức học, bồi dưỡng nghiệp vụ tra an toàn thực phẩm + Mở lớp tập huấn kĩ tra, kiểm tra an toàn thực phẩm + Tiến hành đợt phổ biến, giáo dục pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm + Tiến hành tra theo kế hoạch tra đột xuất + Sơ kết giai đoạn đề án - Năm 2019: + Cử 150 cán bộ, công chức học, bồi dưỡng nghiệp vụ tra an toàn thực phẩm + Mở lớp tập huấn kĩ tra, kiểm tra an toàn thực phẩm + Tiến hành đợt phổ biến, giáo dục pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm + Tiến hành tra theo kế hoạch tra đột xuất - Năm 2020: + Mở lớp tập huấn kĩ tra, kiểm tra an toàn thực phẩm + Tiến hành đợt phổ biến, giáo dục pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm + Tiến hành tra theo kế hoạch tra đột xuất + Tháng 11/2020 tổng kết thực đề án 3.3 Kinh phí thực hoạt động đề án Tổng kinh phí: 30.000.000.000 VNĐ (Ba mươi tỷ đồng chẵn) Nguồn kinh phí: Sử nguồn đầu tư từ ngân sách nhà nước Phân bổ kinh phí: *Năm 2016-2017: 42 − Xây dựng kế hoạch kế hoạch nâng cao chất lượng hoạt động tra, kiểm tra mặt hàng thực phẩm Y tế quản lý giai đoạn 2016-2020: 500.000.000đ − Chi trương trình Quốc gia Vệ sinh an tồn thực phẩm hàng năm cho địa phương: 7.000.000.000đ − Đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ tra viên: 1.000.000.000đ − Đầu tư mua sắm trang thiết bị phục vụ công tác kiểm tra: 4.000.000.000đ *Năm 2018-2019: − Triển khai thực kế hoạch nâng cao chất lượng hoạt động tra, kiểm tra mặt hàng thực phẩm Y tế quản lý giai đoạn 2016-2020: 1.500.000.000đ − Chi trương trình Quốc gia Vệ sinh an tồn thực phẩm hàng năm cho địa phương: 7.000.000.000đ − Đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ tra viên: 1.000.000.000đ − Đầu tư mua sắm trang thiết bị phục vụ công tác kiểm tra: 8.000.000.000đ *Năm 2020: − Chi trương trình Quốc gia Vệ sinh an toàn thực phẩm hàng năm cho địa phương: 7.000.000.000đ − Đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ tra viên: 1.000.000.000đ − Đầu tư mua sắm trang thiết bị phục vụ công tác kiểm tra: 5.000.000.000đ Dự kiến hiệu đề án 4.1 Ý nghĩa thực tiễn đề án 43 Nâng cao chất lượng công tác tra, kiểm tra vệ sinh an tồn thực phẩm ln đóng vai trị quan trọng việc giữ gìn, nâng cao sức khỏe người; góp phần vào việc phịng ngừa, khống chế nguy gây hại cho sức khỏe phòng bệnh nguy hiểm như: ưng thư, huyết áp, tiểu đường, địi hỏi nhà sản xuất kinh doanh người chế biến thực phẩm cần lương tâm trách nhiệm, có nhận thức đắn nguy an toàn vệ sinh thực phẩm để làm cung ứng sản phẩm cho người tiêu dùng, góp phần xây dựng an tồn cho xã hội an ninh người 4.2 Đối tượng hưởng lợi đề án - Nâng cao chất lượng công tác tra, kiểm tra vệ sinh an tồn thực phẩm có ảnh hưởng tới tồn xã hội vấn đề riêng nhân, tổ chức Do đối tượng hưởng lợi trước tiên đề án tất người dân sống, hoạt động lãnh thổ Việt nam, bao gồm công dân Việt Nam, người nước người, người không quốc tịch hoạt động lãnh thổ Việt Nam - Đối tượng hưởng lợi cán bộ, công chức ngành tra Bộ Y tế, chủ thể thực hưởng lợi từ đề án - Ngoài quan, tổ chức, doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý nhà nước 4.3 Những thuận lợi khó khăn thực đề án hướng giải khó khăn 3.1 Thuận lợi - Thực đề án có thuận lợi trước hết từ khung pháp lý chế sách tra, kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm ngày hồn thiện - Cơng tác truyền thông, tuyên truyền, phổ biến văn qui phạm pháp luật kiến thức an toàn thực phẩm ngày đề cao 44 - Nguồn lực quan tâm người nguồn lực vật chất 4.3.2 Khó khăn - Hệ thống sách tra, kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm dù quan tâm xây dựng cịn mâu thuẫn, bất cập, phân cơng chức năng, nhiệm vụ chưa rõ ràng, đặc biệt xác định trách nhiệm - Biên chế cán thiếu chất lượng chưa thực đáp ứng yêu cầu - Cơ sở vật chất kỹ thuật kiểm nghiệm hạn chế - Chưa bố trí kinh phí để ứng phó kịp thời với cố an tồn thực phẩm nên thường bị động - Ảnh hưởng khách quan sản xuất nhỏ, phân tán tiểu nông Hướng giải khó khăn: - Các quan chức nhanh chóng hồn thiện hệ thống văn quản lý làm sở cho hoạt động tra, kiểm tra an tồn thực phẩm - Đẩy mạnh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu cơng tác tra, kiểm tra an tồn thực phẩm - Kiến nghị nhà nước đầu tư kinh phí thực đề án, bên cạnh nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước, cần đẩy mạnh thu hút nguồn xã hội hóa cho việc thực đề án 4.3.3 Tính khả thi đề án Đề án xây dựng sở mang tính khoa học, có dựa tính pháp lý, xuất phát từ yêu cầu cần phải đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động tra, kiểm tra an toàn thực phẩm mặt hàng Bộ Y tế quản lý, yêu cầu đặt từ điều kiện thực tiễn xã hội nguồn thực phẩm sạch, an tồn chất lượng sống Vì vậy, đề án mang tính khả thi 45 C KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN Kiến nghị - Kiến nghị Đảng nhà nước đạo, xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực nội dung Chiến lược quốc gia An toàn thực phẩm giai đến 2020 - Đưa tiêu chí an toàn thực phẩm vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Chủ động đầu tư ngân sách, nhân lực, sở vật chất cho chương trình bảo đảm an tồn thực phẩm địa phương - Chỉ đạo, triển khai kiểm tra chặt chẽ việc thực quy định pháp luật an toàn thực phẩm, đặc biệt quy định điều kiện an toàn thực phẩm sở bếp ăn tập thể, sở cung cấp xuất ăn sẵn, nhà hàng, khách sạn, khu du lịch, lễ hội, thức ăn đường phố, chợ, cảng, trường học, khu công nghiệp chế xuất; quy định rõ trách nhiệm đơn vị có sở dịch vụ ăn uống, kiên không để sở không đủ điều kiện theo quy định pháp luật sản xuất, kinh doanh thực phẩm, cung ứng dịch vụ ăn uống; xử lý nghiêm vi phạm Các quan chức nội dung nêu đề án có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phạm vi quản lý ngành mình, phối hợp với Bột Y tế để triển khai thực đề án Kết luận Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm ln vấn đề quan tâm tồn xã hội gắn liền ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe tất người Bảo đảm VSATTP sức khỏe người nhiệm vụ cấp bách nhiều cấp, nhiều ngành nghề 46 Trong thời gian qua, công tác tra, kiểm tra VSATTP sở sản xuất chế biến thực phẩm, bếp ăn tập thể khu công nghiệp, trường học, bệnh viện,… ngăn chặn kịp thời sai phạm doanh nghiệp có bếp ăn tập thể, đồng thời phòng ngừa hành vi vi phạm doanh nghiệp Tuy nhiên, công tác kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm cịn gặp nhiều khó khăn, số lực lượng tra an tồn vệ sinh thực phẩm q so với số doanh nghiệp hoạt động nước Trong nghiệp vụ thanh, kiểm tra đòi hỏi cán tra phải có kiến thực nên số số cán đáp ứng yêu cầu đặt chiếm tỷ lệ thấp, cần phải bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ Chính thế, việc tăng cường công tác thanh, kiểm tra VSATTP sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm nói chung việc làm cần thiết Mặt khác nâng cao ý thức trách nhiệm chấp hành nghiêm quy định pháp luật cho sở kinh doanh vừa đảm bảo quyền lợi hợp pháp chủ doanh nghiệp, chủ động phòng ngừa loại bệnh lây truyền qua thực phẩm gây ngộ độc thực phẩm từ mội trường chế biến thực phẩm nguồn nguyên liệu, chất phụ gia, chất bảo quản, thao tác thực hành nhà ăn Hoạt động tra VSATTP góp phần tích cực vào việc làm tốt cơng tác quản lý nhà nước VSATTP, góp phần làm tốt cơng tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (2010), Chỉ thị số 08-CT/TW ngày 21/10/2011 Luật Thanh tra số 56 56/2010/QH12 Quốc hội Bộ Y tế (2005), Quyết định 41/2005/QĐ-BYT ngày 8/12/2005 Quy định “Điều kiện VSATTP sở kinh doanh, dịch vụ, phục vụ ăn uống” Bộ Y tế (2005), Quyết định 42/2005/QĐ-BYT ngày 8/12/2005 Quy chế “Công bố tiêu chuẩn sản phẩm thực phẩm” Bộ Y tế (2005), Quyết định 43/2005/QĐ-BYT ngày 20/12/2005 Quy định “Yêu cầu kiến thức VSATTP người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm” Bộ Y tế (2005), Quyết định số 39/2005/QĐ-BYT ngày 28/11/2005 việc “Quy định điều kiện vệ sinh chung sở sản xuất thực phẩm” Bộ Y tế (2005), Quyết định số 42/2005/QĐ-BYT Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành “Quy chế công bố tiêu chuẩn sản phẩm thực phẩm” Bộ Y tế (2006), Quyết định số 11/2006/QĐ-BYT ngày 9/3/2006 Về việc ban hành “Quy chế cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm có nguy cao” Chính phủ (1999), Pháp lệnh Chất lượng hàng hoá số 18/1999/PLUBTVQH10 ngày 24 tháng 12 năm 1999 Chính phủ (2003), Nghị định số 49/2003/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; 48 10 Chính phủ (2004), Nghị định số 179/2004/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2004 Chính phủ quy định quản lý nhà nước chất lượng sản phẩm, hàng hố 11 Chính phủ (2005), Nghị định số 45/2005/NĐ-CP ngày 06 tháng 04 năm 2005 Chính phủ, quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Y tế 12 Chính phủ (2008), Nghị định 9/2008/NĐ-CP ngày 18 tháng 07 năm 2008 quy định hệ thống tổ chức quản lý, tra kiểm nghiệm vệ sinh an tồn thực phẩm 13 Chính phủ (2008), Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nhà in Sự thật, Hà Nội 16 Hiến pháp 2013 nước Cộng hòa XHCN Việt Nam 17 Luật Khiếu nại số 02/2011/QH13 Quốc hội 18 Luật Tố cáo số 03/20011.DH13 Quốc hội 19 Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001 20 Một số vấn đề Quản lý Nhà nước, Thanh tra Chính phủ - Trường Cán tra, Nhà xuất Giao thông vận tải 21 Nghiệp vụ công tác tra – Chương trình nghiệp vụ tra viên, Nhà xuất Giao thông vận tải 22 Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm ngày 26 tháng năm 2003 23 Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm số 12/2003/PL-UBTVQH11 ngày 26 tháng năm 2003 Nghị định số 163/2004/NĐ-CP ngày tháng 49 năm 2004 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm; PHỤ LỤC KẾ HOẠCH THANH TRA, KIỂM TRA CHUYÊN NGÀNH AN TỒN THỰC PHẨM ĐỊNH KỲ HÀNG NĂM (Tính từ tháng 6/2016 đến tháng 12/2020) TT ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG PHẠM VI THANH TRA, THANH TRA, KIỂM TRA KIỂM TRA THỜI GIAN ĐƠN ĐƠN VỊ PHỐI HỢP VỊ CHỦ TRÌ A- Các đồn tra, kiểm tra liên ngành Trung ương - Cơ quan quản Thanh tra, kiểm 12 tỉnh, Tháng Bộ Y tế Bộ Công Thương, Bộ lý nhà nước tra an tồn thành phố Tháng 12 Nơng nghiệp PTNT, ATTP cấp, thực phẩm đến tháng Bộ Công an, ngành dịp Tết năm sau BCĐTƯVSATTP 12 - Cơ sở sản Nguyên đán tỉnh, thành phố, xuất, kinh Bính Thân Viện kiểm nghiệm doanh, chế biến Lễ hội Xuân thuộc Bộ Y tế, Bộ thực phẩm 2016 Nông nghiệp PTNT - Cơ quan quản Thanh tra, kiểm 12 tỉnh, Tháng 4- Bộ Y tế Bộ Công Thương, Bộ lý nhà nước tra an tồn thành phố hàng năm Nơng nghiệp, Bộ Cơng ATTP cấp, thực phẩm an, BCĐTƯVSATTP ngành Tháng 12 tỉnh, thành phố, - Cơ sở sản hành động Viện kiểm nghiệm xuất, kinh ATTP năm thuộc Bộ Y tế, Bộ doanh, chế biến 2016 Nông nghiệp PTNT thực phẩm - Cơ quan quản Thanh tra, kiểm 12 tỉnh, Quý Bộ Y tế Bộ Công Thương, Bộ lý nhà nước tra an tồn thành phố Nơng nghiệp, Bộ Cơng ATTP cấp, thực phẩm an, BCĐTƯVSATTP ngành dịp Tết 12 tỉnh, thành phố, - Cơ sở sản Trung thu 2016 Viện kiểm nghiệm xuất, kinh thuộc Bộ Y tế, Bộ doanh, chế biến Nông nghiệp PTNT thực phẩm B- Các đoàn tra, kiểm tra theo chuyên đề ngành Y tế Cơ sở sản xuất, Chấp hành 12 tỉnh, Quý I, II, III, Cục Các Viện kiểm nghiệm kinh doanh, quy định thành phố IV ATTP thuộc Bộ Y tế, Sở Y tế nhập khẩu, pháp luật (Hà Nội, Chi cục ATVSTP quảng cáo thực sản xuất, kinh Nam Định, tỉnh/thành phố phẩm chức doanh, nhập Bắc Giang, khẩu, quảng Hà Nam, cáo thực phẩm Tp Hồ Chí chức Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Cần Thơ, ... đề án chất lượng hoạt động tra, kiểm tra an toàn thực phẩm mặt hàng thực phẩm Bộ Y tế Việt Nam quản lý 3.2 Giới hạn không gian Hoạt động tra, kiểm tra an toàn thực phẩm mặt hàng Bộ Y tế quản lý... ÁN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA, KIỂM TRA AN TOÀN THỰC PHẨM CÁC MẶT HÀNG THỰC PHẨM DO BỘ Y TẾ QUẢN LÝ, GIAI ĐOẠN 2016-2020 Nguời thực hiện: PHẠM THỊ NGỌC Lớp: CCLLCT LIÊN BỘ Y TẾ KHOA... chất lượng môi trường y tế; c) Thanh tra việc thực quy định bảo vệ môi trường hoạt động y tế 1.1.3 Tiêu chí nâng cao chất lượng hoạt động tra, kiểm tra an toàn thực phẩm mặt hàng thực phẩm Bộ Y tế

Ngày đăng: 28/08/2017, 11:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • A. MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do xây dựng đề án

    • 2. Mục tiêu của đề án

    • 2.1. Mục tiêu chung

    • 2.2. Mục tiêu cụ thể

    • 3. Giới hạn của đề án

      • 3.1. Giới hạn về đối tượng

      • 3.2. Giới hạn về không gian

      • 3. Giới hạn về thời gian

      • B. NỘI DUNG

        • 1. Cơ sở xây dựng đề án

        • 1.1. Cơ sở khoa học

          • 1.1.1. Một số khái niệm và sự cần thiết của thanh tra, kiểm tra an toàn thực phẩm

          • 1.2. Cơ sở chính trị, pháp lý

          • 1.3. Cơ sở thực tiễn

          • 2. Nội dung thực hiện của đề án

          • 2.1. Bối cảnh thực hiện đề án

          • 2.2. Thực trạng vấn đề cần giải quyết trong đề án về nâng cao chất lượng hoạt động thanh tra, kiểm tra an toàn thực phẩm các mặt hàng do Bộ Y tế quản lý

            • 2.2.2.2. Trong sản xuất rau, quả

            • 2.3. Nội dung cụ thể đề án cần thực hiện

              • 2.4. Các giải pháp thực hiện

                • 2.4.3. Xây dựng kế hoạch cụ thể khoa học cho hoạt động thanh tra, kiểm tra; kiện toàn tổ chức thanh tra, kiểm tra

                • 2.4.4. Tăng cường nguồn lực, đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ

                • 2.4.5. Đổi mới phương pháp và đảm bảo thực hiện đầy đủ Quy trình tiến hành thanh tra vệ sinh an toàn thực phẩm

                • 2.4.6. Xây dựng và thực hiện Quy chế phối hợp trong thanh tra, kiểm tra an toàn thực phẩm

                • 3.1. Phân công trách nhiệm thực hiện đề án

                  • 3.1.1. Cơ quan chủ trì thực hiện đề án

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan