1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát thực trạng nguồn lực khoa học công nghệ của một số đơn vị trong ngành dược giai đoạn 2001 2005

90 421 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

[24] Để làm được điều này, cần thiết phải tiến hành điều tra cơ bản về Nguồn lực Khoa học Công nghệ ở các Viện nghiên cứu và các Trường đại học của ngành Dược trực thuộc Bộ Y tế.. Thực t

Trang 2

LỜI CẦM ƠN

Tôi muốn gửi lời cảm ơn của mình tới thầy cô, bạn bè, những

người thân trong gia đình của tôi đã luôn ở bên, động viên và cho tôi

những lời khuyên bổ ích, cũng như luôn ủng hộ tôi, để tôi có thể có được kết quả như ngày hôm nay

Đầu tiên tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới người thầy đã

trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành khoá luận này: PGS TS Lê Viết Hùng

Dù công việc của một người vừa làm công tác quản lý vừa làm công tác giảng dạy, nhưng thầy vẫn luôn dành thời gian nghỉ ngơi rất hiếm hoi của mình để đọc và góp ý cho luận văn của tôi Thầy hưóng dẫn tôi cách triển khai luận văn cũng như cách tiếp cận, phân tích đánh giá vấn đề nghiên cứu

Tôi cũng muốn bày tỏ lòng cảm 0fĩi tới thầy giáo TS Nguyễn Thanh

Bình, người đã luôn hướng chúng tôi tới việc phải không ngừng hoàn thiện

kiến thức của mình để có đủ năng lực tự xử lý các thông tin

Cho phép tôi một lần nữa được gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giảo

trong Bộ môn Quản lý và Kinh tế Dược Trường Đại học Dược Hà Nội,

đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thu thập số liệu

Qua quá trình làm luận văn, tôi đã không chỉ cảm thấy tự tin vào mình hon mà còn học đượG nhiều điều Đó là tình yêu thưong học trò của

các thầy cô giáo, sự thân thiện và sẵn sàng giúp đỡ của những người bạn

mà thậm chí có thể tôi không quen Cảm ơn Trường Dược thân yêu đã cho

tôi một gia đình lớn thứ hai để yêu thương và chia xẻ!

Hà Nội, ngày 19 thảng 5 năm 2006

Nguyễn Kim Chung

Trang 3

MỤC LỤC

ĐẶT VÁN Đ È 1

PHÀN 1 3

TỎNG QUAN 3

1.1 MỘT SÓ VẤN ĐỀ VÈ KHCN VÀ NGUỒN L ự c KHCN 3

i 1.1 Các khái niệm .!.3

1.1.2 Các thành phần của Nguồn lực KHCN 6

1.1.3 Mục tiêu của phát triển KHCN 7

1.2 QUẢN LÝ NHÀ Nước VÈ NGUỒN Lực KH C N 8

1.2.1 Chiến lược phát triển KHCN đến 2020 8

1.2.2 Hiện trạng hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về KHCN 8

1.3 HOẠT DỘNG KHẢO SÁT NGUỒN L ự c KHCN TRÊN THẾ GIỚI VÀ THựC TRẠNG NGUỒN Lực KHGN VN 10

1.3.1 Hoạt động khảo sát Nguồn lực KHCN trên thế giới 10

1.3.2 Nguồn lực KHCN ở Việt Nam 12

1.4 KHỐI ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN c ứ u TRONG NGÀNH D ư ợ c 18 1.4.1 Các đofn vị thuộc khối đào tạo và nghiên cứu trực thuộc BYT 18 1.4.2 Chức năng của khối đào tạo và nghiên cứu trong chiến lược phát triển ngành Dược 18

1.4.3 Các đơn vị được khảo sát thực trạng Nguồn lực KHCN 18

1.4.4 Các chỉ tiêu được khảo sát và đánh g iá 19

PHẦN II 20

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 20

2.1 PHƯOnVG PHÁP NGHIÊN c ứ u 20

2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứ u 22

2.3 THIẾT KẾ NGHIÊN c ứ u 22

Trang 4

PHẦN III 24

KÉT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ BÀN LUẬN 24

3.1 THựC TRẠNG NGUỒN NHÂN L ự c KHCN NĂM 2005 TẠI 10 ĐƠN v ị NGHIỀN CỨU 24

3.1.1 Số lượng cán bộ lãnh đạo theo học vị, học hàm, trình độ quản lý 24

3.1.2 Số lượng cán bộ trong biên chế của các đơn vị theo giới tính, trình độ, học hàm, và độ tu ổ i 27

3.2 THựC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHCN CÁC ĐƠN VỊ GIAI ĐOẠN 2001 - 2 0 0 5 ! 32

3.2.1 Đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ, cấp cơ sở được triển khai .32

3.2.2 Đào tạo nâng cao trình độ trong các đơn vị 34

3.3 THựC TRẠNG TÀI L ự c GIAI ĐOẠN 2001 - 2005 35

3.3.1 Tài chính chi cho hoạt động KHCN 35

3.3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động KHCN 37

3.4 THựC TRẠNG VÈ THÔNG TIN KHCN TRONG GIAI ĐOẠN 2 001 -2005 39

3.4.1 Xây dựng nguồn lực thông tin 39

3.4.2 Hoạt động phục vụ thông tin 39

3.4.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ thông tin KHCN 40

3.4.4 Đào tạo cán bộ thông tin 41

3.5 ĐÁNH GIÁ VÀ BÀN LUẬN VÈ THựC TRẠNG NGUỒN Lực KHCN TRONG CÁC ĐƠN VỊ GIAI ĐOẠN 2001 - 2005 41

3.5.1 Đánh giá về thực trạng Nguồn lực KHCN các đơn vị 41

3.5.2 Bàn luận về thực trạng Nguồn lực KHCN các đơn vị 44

3.5.3 So sánh các chỉ tiêu của khoá luận và chỉ tiêu của UNESCO 51 PHẢN IV 52

KÉT LUẬN VÀ ĐÈ XUẤT 52

4.1 KẾTLUẬN 52

4.2 ĐẺ XUẤT 54

Trang 5

QUY ƯỚC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

: Khoa học công nghệ : Khoa học kỹ thuật : Kinh phí sự nghiệp : Nông, lâm ngư nghiệp : Nhà nước

: Nguồn nhân lực : Ngân sách nhà nước : Phòng thí nghiệm: Phân viện kiểm nghiệm thành phố HCM : Trung tâm kiểm định quốc gia sinh phẩm y học : Strength, Weekness, Opportunity, Threat

(Điểm mạnh, Điểm yếu, Cơ hội, Thách thức): Trung bình

: Trung học: Trung tâm nghiên cứu : Thông tin tư liệu

: Tổ chức văn hoá, khoa học, giáo dục liên họp quốc : Viện Dược liệu

: Viện Kiểm nghiệm : Viện Pasteur Hồ Chí Minh : Viện Y học tư pháp trung ương : Viện Y học cổ truyền

: Viện trang thiết bị và công trình y tế : Xây dựng cơ bản

Trang 6

Bảng 3.5 Cơ câu CBCNV trong biên chê theo học vị, học hàm 28Bảng 3.6 Sô lượng cán bộ theo độ tuôi trong biên chê 29Bảng 3.7 Sô lưọng CBCNV theo trình độ và độ tuôi trong biên chê 31Bảng 3.8 Sô lượng đê tài các câp được triên khai trong các đơn vị 32Bảng 3.9 Thời gian và số lượng cán bộ phục vụ cho một đề tài các cấp 33

Bảng 3.13 Kinh phí các hoạt động KHCN khác và tăng cưòng năng lực

Bảng 3.14 Sô lượng các trung tâm và phòng thí nghiệm chuyên sâu 37Bảng 3.15 Tình hình trang thiêt bị loại A phục vụ hoạt động KHCN 38

Bảng 3.17 Hoạt động phục vụ thông tin giai đoạn 2001 - 2005 39Bảng 3.18 Cơ sở vật chât kỹ thuật phục vụ thông tin KHCN 40Bảng 3.19 Sô lượng và trình độ cán bộ tham gia đánh giá 41

Bảng 3.21 Sô đê tài thực hiện, nghiệm thu và áp dụng 42

Bảng 3.24 Điêm mạnh và điêm yêu của nguôn lực KHCN trong các

Bảng 3.25 Cơ hội và thách thức của Nguồn lực KHCN trong các đơn vị 47Bảng 3.26 Các chỉ tiêu của Khoá luận và chỉ tiêu của UNESCO 51

Trang 7

S T T T ê n h ì n h T r a n g

Hình 1.7 Tỷ lệ phân bô đâu tư KPSN cho các lĩnh vực 13

Hình 3.1 Biêu đô so sánh sô lãnh đạo trên tông sô nhân viên 24Hình 3.2 Biêu đô cơ câu trình độ của đội ngũ cán bộ lãnh đạo 25

Hình 3.4 Biểu đồ cơ cấu trình độ của CBCNV trong biên chế 29

Hình 3.6 Biểu đồ cơ cấu học vị và độ tuổi các CBCNV 31

Hình 3.11 Mối quan hệ điểm mạnh, điểm yếu các thành phần Nguồn

lực KHCN với hiệu quả hoạt động của Nguồn lực KHCN

49

Hình 3.12 Mối quan hệ cơ hội, thách thức các thành phần Nguồn lực

KHCN với hiệu quả hoạt động của Nguồn lực KHCN

50

Trang 8

1 Khảo sát thực trạng nguồn lực KHCN tại một số đơn vị đào tạo và nghiên cứu trong ngành Dược giai đoạn 2001 - 2005

2 Đánh giá nguồn lựcKHCN của các đơn vị trong giai đoạn 2001 - 2005

3 Đề xuất một số giải pháp để phát huy sức mạnh nguồn lực KHCN

- Tài lực KHCN

- Tin lực KHCN

-Hồi cứu yà điều tra cắt ngang

- Phân tích số liệu: epi - info, mô tả, microsoft office

Trang 9

ĐẶT VẤN ĐÈ

Ngày nay, cuộc cách mạng Khoa học Công nghệ trên thế giới đang diễn

ra mạnh mẽ, Trong bối cảnh toàn cầu hoá, những thành tựu to lớn của cuộc cách mạng này đã và đang đẩy nhanh sự phát triển của lực lượng sản xuất, nâng cao năng suất lao động, làm chuyển biến mạnh mẽ cơ cấu kinh tế của các quốc gia và làm thay đổi sâu sắc mọi mặt của đời sống xã hội [3'

Khoa học và Công nghệ đã thực sự là nhân tố quyết định sức mạnh và

vị thế của từng quốc gia trên thế giới [4]

Nhận thức được tầm quan trọng của Khoa học Công nghệ, tại Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ưong khoá VIII, Đảng ta đã khẳng định:

“Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nhất thiết phải bằng và dựa vào Khoa học Công nghệ”, “ Khoa học Công nghệ phải trở thành nền tảng và động lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá” [6]

Trong tiến trình hội nhập quốc tế, ngành Dược đã nhận thức chỉ có đổi mới Công nghệ mới đủ sức cạnh tranh và tồn tại được trong nền kinh tế thị trưÒTig, và đã có sự nỗ lực rất lớn trong hoạt động đầu tư Khoa học Công nghệ, hiện đại hoá dây chuyền sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm [24'

Tuy nhiên ngành Dược Việt Nam vẫn còn bộc lộ nhiều yếu kém đặc biệt là trình độ Khoa học Công nghệ vẫn còn lạc hậu so với thế giới Sản phẩm Dược có tính cạnh tranh thấp so với hàng ngoại nhập, Do đó để quá trình hội nhập quốc tế thực sự có những thay đổi tích cực rất cần một định hướng phù hợp về kế hoạch phát triển Khoa học Công nghệ trong ngành Dược giai đoạn 2005 - 2010 và tầm nhìn 2015 [24]

Để làm được điều này, cần thiết phải tiến hành điều tra cơ bản về Nguồn lực Khoa học Công nghệ ở các Viện nghiên cứu và các Trường đại học của ngành Dược trực thuộc Bộ Y tế Bởi các viện và trường là các cơ sở nghiên cứu khoa học, cung cấp các thông tin công nghệ mới nhất cho ngành

Trang 10

Thực tế, cho đến thời điểm hiện nay, chưa có một công trình nghiên cứu khoa học nào nghiên cứu về vấn đề Nguồn lực Khoa học Công nghệ trong một hay một số đơn vị trong ngành Dược nói riêng và trong toàn ngành Dược nói chung.

Vì những lý do trên, chúng tôi thực hiện đề tài:

NGHỆ CỦA MỘT SỐ ĐƠN VỊ TRONG NGÀNH DƯỢC

GIAI ĐOẠN 2001-2005”

Với các mục tiêu sau:

1 Khảo sát thực trạng Nguồn lực Khoa học Công nghệ tại một số đom vị đào tạo và nghiên cứu trong ngành Dược trực thuộc BYT giai đoạn

Trang 11

PH Ầ N l TÔNG QUAN

1.1.3 Mục tiêu của phát triển KHCN

1.3.2 Nguồn lựcKHCNỞ VN

J

1.4 KHỐI ĐÀO TẠO VÀ

NGHIÊN CỨU TRONG

NGÀNH DƯỢC

1.4.1 Các đơn vị đào tạo và nghiên cứu trực thuộc BYT1.4.2 Chức năng của khối đào tạo và nghiên cứu trong chiến lược phát triển ngành1.4.3 Danh sách các đơn vị được tiến hành khảo sát

1.4.4 Các chỉ tiêu được khảo sát và đánh giá

r \

Trang 12

1.1.1.2 Công nghệ:

Có rất nhiều định nghĩa khác nhau của các tổ chức khác nhau về công

nghệ, tùy thuộc vào lĩnh vực nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu áp dụng mà công nghệ được định nghĩa khác nhau

> Theo UNIDO ( United Nations Industrial Development Organization) -

Tổ chức phát triển công nghiệp của Liên Hợp Quốc: Công nghệ là việc áp

dụng khoa học vào công nghiệp bằng cách sử dụng những nghiên cứu và xử

lý một cách có hệ thống, phương pháp Cũng theo UNIDO, công nghệ chỉ được ứng dụng trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp còn các lĩnh vực khác như thông tin, đào tạo thì không được đề cập tới [2]

> Theo ESCAP ( Economic and Social Commission for Asia and Pacific)

- Uỷ ban Kinh tế và Xã hội Châu Á Thái Bình Dưofng: Công nghệ là hệ thống

kiến thức về quy trình và kỹ thuật chế biến vật liệu và thông tin Công nghệ

bao gồm tất cả các kỹ năng, kiến thức, thiết bị và phưomg pháp sử dụng trong sản xuất, chế tạo hoặc dịch vụ công nghệ, dịch vụ quản lý Định nghĩa này đã

mở rộng quan niệm về công nghệ sang cả lĩnh vực phi sản xuất - dịch vụ Từ

Trang 13

đó, chúng ta thấy công nghệ không chỉ ứng dụng những thành tựu của khoa học vào sản xuất mà còn vào cả lĩnh vực phi sản xuất như: công nghệ thông tin, ngân hàng, đào tạo, văn phòng [31]

> Theo APCTT (Asia and Pacific Commission Technology Tranference):

- Uỷ ban Chuyển giao Công nghệ Châu Á Thái Bình Dương: Công nghệ bao

gồm tất cả những gì có liên quan đến việc biến đổi đầu vào thành đầu ra

trong quá trình sản xuất Cụ thể là: Hệ thống máy móc dùng trong dây chuyền sản xuất (technoware), các quy trình công nghệ và các tài liệu hướng dẫn sản xuất (inforware), trình độ tay nghề của người sản xuất trực tiếp (kỹ năng, kỹ xảo và sự thành thạo nghiệp vụ - humanware), và trình độ tổ chức, quản lý

điều hành sản xuất của lãnh đạo xí nghiệp, công ty (orgaware) \29

Hình 1.1 Các thành phần của công nghệ

> Theo Luật KHCN Việt Nam ban hành năm 2001 thì: Công nghệ là tập

hợp những tri thức về phương pháp, quy trình, quy tắc, kỹ năng và kỹ xảo được sử dụng trong quá trình tác động vào đối tưọng của lao động để tạo

ra sản phẩm nhằm phục vụ các nhu cầu của đời sống con người [8] [9]

1.1.1.3 Khoa học và công nghệ

> Là sự ứng dụng những kiến thức, tri thức thành tựu của khoa học vào

công nghệ để biến đổi những nguồn lực thành mục tiêu sinh lợi cho xã hội [2

Sơ đồ hoá mối quan hệ giữa Khoa học và Công nghệ:

Trang 14

Hình 1.2 Mối quan hệ Khoa học và Công nghệ

1.1.1.4 Hoạt động KHCN

> Theo Luật KHCN VN sửa đổi bổ xung năm 2005, hoạt động KHCN

bao gồm nghiên cứu khoa học, nghiên cứu và phát triển công nghệ, dịch vụ

KHCN, hoạt động phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật [9]

1.1.1.5 Tiềm lực KHCN

> Là năng lực KHCN của một quốc gia, một ngành hay một đơn vị, bao

gồm các yếu tố nhân lực, tài lực (kinh phí và vật lực), tin lực có quan hệ mật thiết với nhau trong một cơ cấu Khoa học thống nhất, có thể được huy động vào các hoạt động Khoa học, nhằm thực hiện các nhiệm vụ KHCN, thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và bản thân Khoa học [17]

Trang 15

thiết với nhau trong một cơ cấu khoa học nhằm thực hiện các hoạt động

KHCN Hiện nay, theo UNESCO, nguồn lực gồm cả 4 yếu tố đầu vào (chưa

tính đến sự tác động của cơ chế quản lý nhà nước) [15]

1.1.2.2 Hoạt động KHCN

> Hoạt động KHCN là toàn bộ các hoạt động KHCN được tiến hành ở các đơn vị (các đề tài, dự án, .đang được triển khai trong đon vị) [8;

1.1.2.3 Tài lực

Tài lực là một yếu tố của nguồn lực KHCN, nó bao gồm; [15’

> Tất cả kinh p h í ngân sách, vốn đầu tư bằng tiền cho hoạt động NCKH

> Các vật tư trang thiết bị kỹ thuật phục vụ NCKH (gồm vật tư, trang

thiết bị thông dụng và vật tư, trang thiết bị chuyên ngành)

1.1.2.4 Tin lực

> Tin lực là một yếu tố hợp thành Nguồn lực KHCN, nó là toàn bộ nguồn thông tin có thể được huy động, được sử dụng vào hoạt động NCKH

của một chủ thể, trong từng trưcmg hợp xác định [19]

Như vậy nguồn lực KHCN gồm các thành phần như sơ đồ sau:

Trang 16

Hoạt động KHCN (các đê tài, dự án )

Hình 1.3 Nguồn lực KHCN

1.1.3 Mục tiêu của phát triển KHCN [8] [9]

Các mục tiêu của phát triển KHCN được khái quát hoá như sau:

* Đẩy mạnh CNH, HĐH

* Xây dựng con người mới XHCN

* Nâng cao chất lượng cuộc sống, bảo đảm A N -Q P

Hình 1.4 Mục tiêu của phát triển KHCN

Trang 17

1.2 QUẢN LÝ NHÀ Nước VỀ NGUỚN Lực KHCN

1.2.1 Chiến lược phát triển KHCN đến 2020 [6]

Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai ban chấp hành TW khoá vni của

Đảng cộng sản Việt Nam vạch ra định hướng chung của chiến lược phát triển KHCN đếh 2020 được sơ đổ hoá như sau:

I Chiến lược phát triển I

• Nâng cao ừình độ KHGN của

đất nước

• Nâng cao năng lực nội sinh KHCN

• Phát triển tiềm lực KHCN nước nhà

• Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng

trong tất cả các lĩnh vực

• Coi trọng nghiên cứu cơ bản

• Làm chủ CN nhập từ bên ngoài

• Sáng tạo những CN mới

• Đào tạo, bồi dưỡng nhân lực

• Trẻ hoá đội ngũ can bộ KHCN

• Tăng cưòng cơ sở vật chất kỹ thuật

• Mở rộng các nguồn cung cấp thông tin

Hình 1.5 Chiến lược phát triển KHCN

1.2.2 Hiện trạng hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về KHCN [4]

Hệ thống quản lý nhà nước về KHCN ở nước ta cho đến nay đã được củng cố và hoàn thiện đáng kể từ Trung ương đến Địa phương

❖ Hội đồng chính sách KHCN quốc gia là cơ quan tư vấn của Thủ tướng chính phủ về những vấn đề quan trọng liên quan đến phát triển KHCN

❖ Quản lý nhà nước về KHCN ở Trung ương gồm có: Bộ KHCN, và

Vụ Quản lý KHCN ở các Bộ/Ngành

❖ Quản lý nhà nước về KHCN ở Địa phương : Sở KHCN, Phòng Quản

lý KHCN ở các Sở/ban, ngành

Trang 18

Hội đồng chính Chính

sách KHCNQG ju .5 ■ phủ

UBND quận, huyện, thị xã

BộKHCN Các đơn vị trực thuôc

1

Bộ, tổng cục quản lý lữih vực, ngànhVụKHCN

Các cơ sở trực thuộc

► - Bộ, tổng cục Phòng QL KHCN

1

Các cơ sở trực thuộcCác đơn vị trực II ^ ► vực, ngành .il, ^ tỉnh, thành phố

Trang 19

1.3 HOẠT ĐỘNG KHẢO SÁT NGUổN L ực KHCN TRÊN THÊ GIỚI

VÀ THỰC TRẠNG NGUỚN L ự c KHCN VN

1.3.1 Hoạt động khảo sát Nguồn lực KHCN trên thế giới

Hoạt động khảo sát, đánh giá nguồn lực KHCN đã được nhiều quốc gia, các tổ chức quốc tế quan tâm, đặc biệt là những nước đang có sự chuyển đổi sang kinh tế thị trường như: Nga, Trung Quốc [14]

Xu thế chung của thế giới là xây dựng phương thức điều tra, khảo sát đánh giá nguồn lực KHCN trở thành hoạt động chuyên nghiệp, thể chế hoá hoạt động khảo sát, đánh giá nguồn lực KHCN, góp phần hoàn thiện công tác khảo sát, đánh giá nguồn lực KHCN [21]

Một số nước phát triển như Mỹ công tác khảo sát, đánh giá nguồn lực

KHCN đã trở thành hành vi công tác được thể chế hoá, được phát triển hoàn thiện, nội dung khảo sát, đánh giá phong phú và là hành vi bắt buộc đối vói dự

án đầu tư [21] Chính phủ Nga cũng đã thành lập Trung tâm khảo sát, đánh

giá nguồn lực KHCN và Tư vấn quốc gia, trong đó đặc biệt quan tâm đến khảo sát, đánh giá nguồn nhân lực KHCN [22]

Dưới đây là hoạt động khảo sát nguồn lực KHCN tại hai quốc gia Hàn Quốc và Malaixia

1.3.1.1 Hàn Quốc

❖ Thời gian bắt đầu hoạt động khảo sát nguồn lực KHCN [21]

• Hoạt động điều tra được ghi trong điều 1051 của Luật Thống kê

• Hàn Quốc đã tiến hành điều tra từ những năm 60 của thế kỷ 20

*x* Cơ quan được giao nhiệm vụ khảo sát [28]

• 1967: việc điều tra được Bộ KHCN tiến hành;

• 1999: Viện Đảnh giá và Xây dựng K ế hoạch K H CN , một trong

những Viện nghiên cứu do Nhà nước tài trợ dưới sự giám sát của Bộ KHCN được giao nhiệm vụ ứiay mặt Bộ KHCN tiến hành các cuộc điều ừa

Trang 20

Hình thức khảo sát [29]

• Điều tra được thực hiện bằng gửi phiếu điều tra qua bưu điện.

• Các phiếu điều tra được Bộ KHCN gửi trực tiếp cho các công

ty, tổ chức Các phiếu điều tra đã điền được gửi trở lại cho Bộ KHCN bằng đường bưu điện

❖ Các chỉ tiêu KHCN được điều tra: [21]

1983 Các chỉ tiêu điều tra và thuật ngữ điều tra được tái định nghĩa theo

“Khuyến nghị của UNESCO về chuẩn hoá quốc tế các số liệu thống kê về KHCN” ở đây xin trích dẫn một số chỉ tiêu điều tra

• Nhân lực KHCN tại các tổ chức

• Chí phí cho hoạt động KHCN của các tổ chức

• Các thông tin về hoạt động KHCN của đơn vị

1.3.1.2 Maỉaixỉa:

❖ Thời gian bắt đầu hoạt động khảo sát nguồn lực KHCN [21]

• Từ đầu những năm 1990, Malaixia mới thực hiện việc biên soạn

các báo cảo chỉ tiêu KHCN và cũng chỉ thực hiện được việc biên soạn

2 năm một lần.

Cơ quan được giao nhiệm vụ khảo sát [33]

• Trung tâm Thông tin KHCN Malaixia, tên viết tắt là MASTIC

(Malaysian Science and Technology Information Center), thuộc Bộ KHCN Malaixia

❖ Hình thức khảo sát [21]

• Sử dụng bộ phiếu điều tra, gửi trực tiếp đến các đơn vị qua

đường bưu điện, và kết quả thu về cũng qua đường bưu điện

❖ Báo cáo chỉ tiêu KHCN Malaixia [21]

• Là báo cáo tổ hợp các số liệu điều tra và các số liệu từ những nguồn khác, ngoài ra, báo cáo còn có những số liệu so sánh quốc tế Báo cáo năm 1998 có cấu trúc gồm 10 chương như sau:

Trang 21

* Chương 1 Phần mở đầu

* Chương 2 Tổng quan về xu thế trong KHCN

* Chương 3 Giáo dục về KHCN

* Chương 4 Nguồn nhân lực cho KHCN

* Chương 5 Nhận thức, hiểu biết và thái độ đối với KHCN

* Chương 6 Hoạt động KHCN

* Chương 7 Tài lực và tin lực KHCN

* Chương 8 Thưofng mại công nghệ

* Chương 9 So sánh quốc tế

* Chương 10 Chính sách công nghệ và khuyến khích KHCN

1.3.2 Nguồn lực KHCN ở Việt Nam

Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành Trung ưofng khoá IX đã kết luận về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII Bản kết luận nhấn

mạnh về ''phát triển tiềm lực của nguồn lực khoa học công nghệ “ Nâng cao

chất lượng (về phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, tin học) của đội ngũ cán bộ khoa học, đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, củng

cố và hoàn thiện hệ thống cơ sở vật chất, thông tin phục vụ hoạt động khoa học [4] [6] [9]

Để thực hiện điều này cần có tầm nhìn khái quát về thực trạng nguồn lực KHCN của nước ta hiện nay trên 4 phương diện : nguồn nhân lực, tài lực, tin lực và thực trạng hoạt động KHCN

1.3.2.1 Thực trạng tiềm lực KHCN ở Việt Nam

> Môt số thống tin về tình hình nhân lưc KHCN ồ Vièt Nam

❖ Theo kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 1999, Việt Nam có

khoảng 1,4 triệu người có trình độ ĐH và CĐ trở lên Đến nay có thể ước tính rằng hiện nay nước ta có khoảng trên 2 triệu ngưòi có trình độ ĐH và CĐ

Trang 22

trở lên Cũng theo kết quả điều tra này, năm 1999, nước ta có khoảng 13.500 TSvà TS khoa học (gọi chung là TS), và khoảng trên 10.000 Th.s [3] [20]

> Tài iưc KHCN

❖ Kinh phí đầu tư cho KHCN

Kinh phí dành cho KHCN là chỉ tiêu hàng đầu phản ánh nhận thức về việc phát triển sự nghiệp KHCN Nó không chỉ phản ánh tiềm lực KHCN của một quốc gia, mà còn thể hiện mức độ quan tâm của Nhà nước và toàn xã hội đối vói sự nghiệp phát triển KHCN [4]

BảngLl Kỉnh phí đầu tư cho KHCN giai đoạn 1996 - 2000 [3]

Theo bảng trên ta thấy trong giai đoạn 1996 - 2000, tổng kinh phí đầu

tư cho KHCN đã được tăng dần Tỷ lệ phân bố đầu tư cho KHCN theo các ITnh vực như sau [20]

Trang 23

❖ Cơ sở vật chất kỹ thuật của các tổ chức KHCN

Cơ sở vật chất kỹ thuật là điều kiện vật chất không thể thiếu được trong quá trình tiến hành hoạt động KHCN Đó là biểu hiện mức hiện đại hoá KHCN, đồng thời cũng là thước đo trình độ phát triển KHCN của đất nước.[3]

Tổng kinh phí đầu tư cho cơ sở vật chất kỹ thuật cho các tổ chức KHCN trong giai đoạn 1996 - 2000 tăng trưởng như sau: [5]

Bảngl.2 Kinh phí đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho các tổ chức KHCN

Tổng kinh phí đầu tư ( tỷ đồng) 123 165 188 211 368,5

❖ Tình hình sử dụng các trang thiết bị khoa học đắt tiền

• Tổng số các thiết bị có giá trị sử dụng lớn (bao gồm các thiết bị có đofn

giá khoảng 30.000$ trở lên) hoặc là thiết bị KHCN thuộc nhóm: quang phổ, sắc ký, khối phổ, hiển vi điện tử, sắc ký lỏng cao áp, quang phổ hấp thụ nguyên tử đã được đầu tư là 154 chiếc [23]

• Dù đầu tư chưa nhiều, song các lĩnh vực KHCN đòi hỏi công nghệ cao như: công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ thông tin đều được đầu tư các thiết bị lẻ, hiện đại để nâng cao năng lực nghiên cứu KHCN của các lĩnh vực này [22]

• Mặc dù vậy, phần lớn các tổ chức NC hiện vẫn có nhu cầu cao về thiết

bị nghiên cứu khoa học đồng bộ đạt các chuẩn quốc tế Kinh nghiệm những năm qua cho thấy, một khi được trang bị đồng bộ các thiết bị nghiên cứu đạt tiêu chuẩn quốc tế cùng vói đội ngũ cán bộ KHCN tương ứng, chúng ta có thể đạt được các kết quả nghiên cứu ngang tầm với trình độ khu vực và quốc tế [4]

Trang 24

> Thông tin KHCN

Trải qua hơn 30 năm hoạt động, Hệ thống thông tin KHCN quốc gia với trên 600 cơ quan thông tin tư liệu từ trung ưofng tới cơ sở, đã sở hữu một nguồn lực quan trọng, bao gồm nguồn nhân lực thông tin KHCN, nguồn tin KHCN và hệ thống đa dạng các sản phẩm và dịch vụ thông tin KHCN [5]

• Nguồn nhân lực thông tin KHCN chuyên nghiệp có khoảng trên

3000 người, phân bốnhưsau:[22]

• 1100 ngưòi thuộc các cơ quan thông tin KHCN trung ương, bộ, ngành;

• 250 ngưòri thuộc các cơ quan thông tin KHCN địa phưcmg;

• Số còn lại thuộc các cơ quan thông tin KHCN cơ sở tại các trường đại học, học viện, trường cao đẳng, các tổ chức nghiên cứu và phát triển, các bệnh viện, doanh nghiệp

Nguồn thông tin KHCN: [4]

Cơ cấu nguồn thông tin của Hệ thống Thông tin KHCN QG hiện có như sau:

• Sách: khoảng 9.000.000 đầu tên;

• Tạp chí khoa học: khoảng 6.000 đầu tên;

• Tài liệu sáng chế: trên 23.000.000 bản mô tả sáng chế;

• Tài liệu tiêu chuẩn; trên 200.000 tiêu chuẩn;

• Catalo công nghiệp: khoảng 130.000 bản;

• Báo cáo địa chất, lâm nghiệp: khoảng 7.500 báo cáo;

• Báo cáo kết quả NCPT, luận án TS: khoảng 13.000 bản;

• Hàng trăm CSDL về KHCN và KT đã được xây dựng và cập nhật

Ngoài nguồn tin trayền thống nói trên, còn có hàng trăm cơ sở dữ liệu với hàng trăm triệu biểu ghi được nhập từ nước ngoài (chủ yếu từ Tây Âu và Mỹ) Đây là các cơ sở dữ liệu tư liệu hoặc dữ kiện về các lĩnh vực ưu tiên phát triển KHCN hiện nay ở nước ta, như: vật liệu mới, công nghệ sinh học, y - dược học, công nghệ thông tin

Trang 25

• Các sản phẩm dịch vụ thông tỉn:[5]

Hệ thống các sản phẩm dịch vụ thông tin hỉện có:

• ấn phẩm thông tin (khoảng 260 đầu tên ấh phẩm định kỳ);

• Tài liệu tổng luận phân tích, chuyên khảo;

• Tìm tin theo yêu cầu và phổ biến thông tin chọn lọc;

• Cung cấp tài liệu gốc theo yêu cầu và phục vụ đọc tại chỗ;

• Tuyên truyền, phổ biến thông tin KHCN;

• Tổ chức triển lãm, hội chợ KHCN, hội nghị, hội thảo, tham quan, Bên cạnh đó, sự phát triển của các sản phẩm và dịch vụ thông tin KHCN áp dụng công nghệ thông tin mới đã làm nên những thay đổi về chất trong hoạt động đảm bảo thông tin KHCN phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH

1.3.2.2 Những tồn tại cơ bản.

• Nguồn nhân lực KHCN

• Các cán bộ trong hệ thống các cơ quan nghiên cứu và phát triển rất ít có

cơ hội cập nhật kiến thức hiện đại và thiếu kiến thức về khoa học luận [3] [20]

• Độ tuổi trung bình của cán bộ làm công tác nghiên cứu là tương đối cao, có hiện tượng chảy máu chất xám [5]

• Hoạt động KHCN

• Chất lượng các kết quả nghiên cứu chưa cao [33]

• Nhiều đề tài và kết quả nghiên cứu còn chưa đáp ứng đầy đủ những chuẩn mực khoa học [3]

• Nguồn tài lực KHCN

• Kinh phí dành cho KHCN chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế [5]

• Hạ tầng cơ sỏ KHCN của nước ta còn rất yếu kém [3]

• Trình độ công nghệ của các ngành sản xuất của nước ta còn lạc hậu Nhìn chung trình độ công nghệ sản xuất của VN hiện tụt hậu khoảng 2 đến 3 thế hệ so với khu vực Tình trạng này cùng với sự yếu kém về quản lý kinh tế

Trang 26

đã không tạo ra được năng lực cạnh tranh kinh tế của đất nước so vói khu vực

và quốc tế [23]

• Nguồn thông tin KHCN chưa được chú trọng phát triển.

• Hệ thống này (bao gồm hệ thống thông tin KHCN, hệ thống tư vấn, chuyển giao công nghệ, hệ thống sở hữu trí tuệ.,) hầu như mới ở bước đầu

chưa được định hình, còn yếu kém cả về cơ sở hạ tầng cũng như khả năng

cung cấp dịch vụ, hoàn toàn không đáp ứng được yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế [33]

Hệ thống GD ĐT đang bị khủng hoảng mất phương hướng

• Hệ thống GD ĐT đang trong tình trạng khủng hoảng, xuống cấp nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến chất lượng GD ĐT, thiếu điều kiện cho giảng dạy và học tập (phòng thí nghiệm, trang thiết bị, tài liệu )• [3]

• Trình độ và chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy chưa đáp ứng nhu cầu thực tế (32,2 % số cán bộ giảng dạy ở các trường đại họcvà cao đẳng cổ trình

độ từ Th.s trở lên, khoảng 50% số cán bộ giảng dạy chưa phải là giáo viên chính thức) do hình thức giảng dạy chưa đổi mới [20]

• Mạng lưói các cơ quan NCPT còn bất hợp lý

• Sự bất hợp lý về chức năng, hoạt động khép kín, rời rạc, thiếu liên kết [3]

• Đầu tư chưa đủ mạnh để có thể tạo ra thế mạnh và hiệu quả hợp tác [14]

*> Hệ thống quản lý nhà nước về khoa học kém hiệu quả

• Bộ máy quản lý nhà nước về K H Œ của VN hiện nay về cơ bản là được hình thành từ những điều kiện kinh tế và xã hội trì trệ Chính vì vậy, cơ chế quản lý nhà nước nhìn chung còn lỗi thòd và không thể đáp ứng nhu cầu phát triển của thực tiễn năng động [4] [14]

Trang 27

1.4.1 Các đơn vị thuộc khối đào tạo và nghiên cứu trực thuộc BYT

❖ Theo kết quả khảo sát mới nhất của Vụ Khoa học và Đào tạo, hệ thống giáo dục và nghiên cứu của ngành Y bao gồm: 14 Trường Đại học, 4 Trường

cao đẳng và 69 Trường Trung học dạy nghề, cùng vói 19 Viện nghiên cứu trực

thuộc Bộ Y Tế [33]

1.4.2 Chức năng của khối đào tạo và nghiên cứu trong chiến lược phát triển ngành Dược

1.4.2.1 Gác đơn vị đào tạo [25]

❖ Có trách nhiệm đào tạo dược sĩ, cán bộ dược, cung cấp nhân lực Dược cho ngành Y tế

❖ Trường ĐH Dược Hà Nội phối hợp với các trường Đại học Huế, Thái Nguyên xây dựng khoa dược đào tạo hệ chuyên tu, bên cạnh đó là đào tạo cán

bộ Dược cho hai nước bạn là Lào và Campuchia ở tất cả các cấp

❖ Trường ĐH Dược cũng là trung tâm nghiên cứu khoa học của ngành Dược, các đề tài nghiên cứu của trường đã mang tính định hướng cho sự phát triển khoa học của nghành

1.4.2.2 Các đơn vị nghiên cứu [25]

❖ Mỗi đơn vị có chức năng nghiên cứu khoa học riêng về lĩnh vực mà mình phụ trách

❖ Bên cạnh đó cũng có chức năng đào tạo nâng cao, bồi dưỡng đội ngũ cán

bộ của đơn vị mình để có đủ khả năng thực hiện các đề tài cấp Nhà nước, cấp

Bộ được giao và cả các đề tài cấp cờ sở.

1.4.3 Các đơn vị được khảo sát thực trạng liguồn lực KHCN

Sau khi tiến hành gửi bộ phiếu điều tra và khảo sát thực trạng nguồn

lực KHCN tới một số đơn vị trong danh sách ở bảng phụ lục 5, dựa trên kết

quả thu nhập được từ bộ phiếu được gửi về, Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu

Trang 28

và đánh giá thực trạng nguồn lực KHCN của các đơn vị này (Danh sách các

đơn vị được khảo sát ở phục lục 6)

1.4.4 Các chỉ tiêu được khảo sát và đánh giá[ 5] [21]

Bảng 1.3 Các chỉ tiêu được khảo sát và đánh giả

Nguồn lực KHCN Chỉ tiêu khảo sát và đánh giá

5 Tài chính chi cho các hoạt động KHCN

6 Cơ sở vật chât phục vụ hoạt động KHCN (máy móc và phòng thí nghiệm)

Tin lực KHCN

7 Xây dựng nguôn lực thông tin

8 Hoạt động phục vụ thông tin

9 Cơ sở vật chât phục vụ thông tin

10 Đào tạo cán bộ thông tin

Trang 29

PHẦN 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

2.1.4 Phương pháp tỷ trọng2.1.5 Phương pháp nghiên cứu quản trị học

2.1.6 Phương pháp xử lý kết quả

V _ /

2.2 ĐÓI TƯỢNG

* Đào tạo: 1 trường đại học

Cả 10 đơn vị nghiên cứuđều trực thuộc Bộ Y tế

\ /

2.3 THIÉT KẾ NGHIÊN CỨU

Trang 30

PHẦN 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u

2.1 PHỊƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u

2.1.1, Phương pháp hồi cứu: Là nghiên cứu các đối tượng từ trạng thái ban

đầu ở quá khứ đã chuyển sang trạng thái tiếp theo ở hiện tại bằng cách thu thập các dữ kiện dựa vào ghi chép trong các sổ sách lưu trữ thông qua bộ câu hỏi được gửi đến các đơn vị được khảo sát

Trong luận văn này các đối tượng cần hồi cứu bao gồm:

> Tình trạng nhân lực:

- Số lượng cán bộ lãnh đạo cấp trưởng, cấp phó, cán bộ các phòng/ bộ phận chức năng (liên quan đến hoạt động KHCN): Quản lý khoa học, Tổ chức cán bộ, Tài chính kế toán, Vật tư thiết bị

- Ghi số lưọng cán bộ lãnh đạo trên cùng với học vị, học hàm, trình độ quản lý vào các ô của bảng số liệu

- Tổng số cán bộ hiện có bao gồm trong biên chế theo giới, tuổi, học vị, học hàm

> Hoạt động KHCN:

- Số liệu về đề tài, dự án tại phòng khoa học/ nơi quản lý khoa học

> Tài lực:

- Thực trạng tài lực: số liệu về tình hình tài chính, cơ sở vật chất, trang

thiết bị phục vụ hoạt động KHCN tại Phòng tài vụ, Phòng giáo tài, Thư viện

và Trung tâm nghiên cứu trực thuộc đon vị

Trang 31

2.1.2 Phương pháp mô tả : Là quá trình phân tích mô tả cấu trúc của đối

tượng nghiên cứu, phân tích các dữ liệu, số liệu thu thập để làm rõ vấn đề

những nhân tố, những dữ kiện cùng ảnh hưởng đến đối tượng nghiên cứu, do không thể lượng giá được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó

Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự phát huy của nguồn lực KHCN,

có thể sự tác động đó là trực tiếp hay gián tiếp Để thể hiện được điều này thì phưong pháp mô hình hoá có thể khái quát được vấn đề nghiên cứu

2.1.4 Phương pháp tỷ trọng: So sánh các chỉ tiêu chi tiết cấu thành nên chỉ

tiêu tổng thể

2.7.5 Phương pháp nghiên cứu quản trị học: Phân tích SWOT (hình 2.8)

Phân tích điểm mạnh (S), điểm yếu (W), cơ hội (O), thách thức (T) đối với nguồn lực KHCN các đơn vị được nghiên cứu

Trang 32

Hình 2.2 Phương pháp nghiên cứu quản trị học 2.1.6 Phương pháp xử lý kết quả: Đây là một cuộc điều tra với nhiều biến

số, tổng biến số có thể lên tới 8000 biến, nên cần một phần mềm xử lý chuyên dụng trong dịch tễ học đó là phần mềm EPI - INFO, bên cạnh đó một số phần mềm khác của Mcrosofl Office cũng được sử dụng

2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN c ứ u

❖ Đon vị thuộc khối đào tào

o Trường Đại học Y - Dược TP HCM

❖ Các đon yị thuộc khối nghiên cứu

o Viện Dược liệu

o Viện Y học tư pháp TW

o Viện Kiểm nghiệm

o Phân viện Kiểm nghiệm

o Viện Pasteur HCM

o Trung tâm kiểm định QGSPYH

o Viện Y học cổ truyền

o Viện TTB và công trình Y tê

o Trung tâm Dược điển - Dược thư quốc gia

2.3 THIẾT KẾ NGHIÊN c ứ u

Trang 33

Hình 2,3, Thiết kế nghiên cứu

Trang 34

3.1.2 Số lượng CBCNV trong biên chế của các đcm vị theo giới tính, trình độ, học hàm và độ

tuổi

3.4.1 Xây dựng nguồn lực thông tin

3.4.2 Hoạt động phục vụ thông

tin

3.4.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ thông tin

3.4.3 Đào tạo cán bộ thông tin

3.2.1 Đề tài cấp NN, cấp Bộ, cấp cơ sở được triển khai3.2.2 Đào tạo nâng cao trình độ trong các đom vị

3.3.1 Tài chính chi cho hoạt động KHCN

3.3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động KHCN

3.5.2 Bàn luận về thực trạng Nguồn lực KHCN

3.5.3 So sánh các chỉ tiêu trong khoá luận và chỉ tiêu của

UNESCO

Trang 35

PHẦN 3

3.1 THựC TRẠNG NGUỒN NHÂN L ự c KHCN NĂM 2005 TẠI 10 ĐOỈN VỊ ĐƯỢC NGHIÊN CỨU

3.1.1 Số ỉượng cán bộ lãnh đạo theo học vị, học hàm, trình độ quản ỉý

3.1.1.1 Số lượng cán bộ lãnh đạo trong các đơn vị

Bảng 3.1 Số lượng cán bộ lãnh đạo các đơn vị so với tổng số CBCNV

iãnh đạo

Tổng số CBCNV

Trang 36

Nhân xét;

Số lượng cán bộ lãnh đạo trung bình trên tổng số CBCNV là 10,8%

❖ Số lượng cán bộ lãnh đạo lớn nhất là của đơn vị ĐH Y - D, do đây là một đơn vị đào tạo lớn với 80 bộ môn, 14 khoa, 16 phòng ban chức năng

3.1.1.2 Trình độ và học hàm của đội ngũ cán bộ lãnh đạo

Bảng 3.2 Số lượng cán bộ lãnh đạo theo học vị, học hàm.

Trang 37

Nhạn xét;

❖ Số lượng TS, Th.s chủ yếu tập trung ở đon vị đào tạo, còn số lượng CB

ĐH chủ yếu tập trung ở các Viện, số lượng lãnh đạo có học hàm GS, PGS cũng tập trung chủ yếu ở đơn vị đào tạo

❖ Trình độ của đội ngũ cán bộ lãnh đạo rất đa dạng từ TH tới TS, thể hiện

sự bình đăng trong lựa chọn người thực sự có năng lực làm lãnh đạo

❖ Chiếm đa số trong học vị cán bộ lãnh đạo là trình độ ĐH với 36%, các cán bộ có trình độ từ trên ĐH trở lên chiếm 60%

❖ 100% các viện trưởng, viện phó, hiệu trưởng, hiệu phó đơn vị đều có trình độ từ Th.s trở lên

1.1.1.3 Trình độ quản lỷ của đội ngũ cán bộ lãnh đạo

Trong phiếu điều tra về trình độ quản lý của đội ngũ cán bộ lãnh đạo,

có 10 đơn vị được điều tra, song chỉ có 6 đơn vị quan tâm và điền vào mục này, sau đây là kết quả chung

Bảng 3.3 Cơ cấu đội ngũ cán bộ lãnh đạo theo trình độ quản lý.

Trang 38

❖ Trong giai đoạn 2001 - 2005, phỏng vấn 70 nhà lãnh đạo của các đơn vị trên cũng không thấy mối quan tâm của các đơn vị trong công tác đào tạo, nâng cao trình độ quản lý cho các nhà lãnh đạo Chỉ có 23/65 người có được đi đào tạo thêm về quản lý.

❖ Song có đến 7/10 đơn vị đều khẳng định, đơn vị có lãnh đạo cấp phó phụ trách về KHCN, tức là các đơn vị đều ý thức được tầm quan trọng của hoạt động KHCN và Nguồn lực KHCN, nhưng lại chưa chú ý đến cách thức

và phưong pháp tổ chức quản lý KHCN

3.1.2 Số lượng cán bộ trong biên chế của các đơn vị theo giới tính, trình

độ, học hàm và độ tuổi

3.1.2.1 Tổng số cán bộ và số lượng cán bộ trong biên chế

Bảng 3.4 Tổng số CBCNV theo giới và theo biên chế

Trang 39

Ig biên chế

Hình 3.3 Biểu đồ cơ cấu về giói của cán bộ trong biên chế

Tỷ trọng của cán bộ nữ trong tổng số CBCNV lớn, chiếm trung bình khoảng 56,0% Điều này thể hiện vai trò của nữ trong hoạt động nghiên cứu khoa học và đào tạo đã tăng lên Tuy nhiên ta có thể thấy với VYHTP, số lượng cán bộ nữ thấp hơn chỉ chiếm 23,5% là do tính đặc thù của chuyên ngành tư pháp nên cán bộ nữ tham gia vào là ít hơn so với các đơn vị khác

v ề biên chế:

❖ Lượng cán bộ hợp đồng là 583 người (Chiếm 22,9%), thì số lượng cán

bộ nữ cũng chiếm tới 349 người

❖ Phần trăm của cán bộ trong biến chế so với tổng số cán bộ là 77,1%) Điều này có thể thấy công tác nghiên cứu khoa học của các đoTi vị có thể gặp khó khăn do thiếu đội ngũ lao động

3.1.2.2 Cơ cẩu trình độ cán bộ công nhân viên trong biên chế

Có 2 đơn vị ghi nhầm nên trước khi xử lý đã được loại ra là VTTB và HĐDĐ

Bảng 3.5 Cơ cấu CBCNV trong biên chế theo học vị, học hàm.

Trang 40

OTS DTh.S

□ CK

□ĐH

■ TH

Hình 3.4 Biểu đồ cơ cấu trình độ của CBCNV trong biên chế

❖ Nguồn nhân lực chính của các đơn vị được khảo sát vẫn là các cán bộ

có trình độ ĐH và TH (60%) Chủ yếu cán bộ có trình độ TS, Th.s và CK là của đơn vị đào tạo Như vậy có thể có sự thiếu hụt các cán bộ có trình độ cao làm NCKH ở các viện nghiên cứu

❖ Cán bộ làm hợp đồng có 583 người, qua khảo sát sơ bộ cho thấy cán bộ hợp đồng chủ yếu có trình độ ĐH, TH Do đó số cán bộ này cũng chỉ đáp ứng được một phần yêu cầu của hoạt động KHCN

3.1.2.3 Cơ cẩu đội ngũ CBCNV trong biên chế theo độ tuồi

Bảng 3.6 Số ỉượng cán bộ theo độ tuồi trong biên chế

Ngày đăng: 21/09/2015, 17:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w