Số lượng cán bộ trong biên chế của các đơn vị theo giới tính,

Một phần của tài liệu Khảo sát thực trạng nguồn lực khoa học công nghệ của một số đơn vị trong ngành dược giai đoạn 2001 2005 (Trang 38)

độ, học hàm và độ tuổi

3.1.2.1 Tổng số cán bộ và số lượng cán bộ trong biên chế

Bảng 3.4. Tổng số CBCNV theo giới và theo biên chế

Srt -17 ■. ■ Nữ 1 VDL 189 98 179 96 53,6 2 PVKN 110 88 93 69 74,2 3 VKN 133 88 119 79 66,4 4 TTKĐQG 75 45 38 22 57,9 5 V PASTEUR 304 172 196 105 53,6 6 VYHCT 341 238 242 169 69,8 7 VYHTP 52 13 34 8 23,5 8 Đ H Y -D 1339 704 1059 549 51,8 Tổng 2543 1446 1960 1097 56,0 Nhẵn xét; về guv mỏ;

❖ Các Viện có quy mô lao động nhỏ, chỉ dao động từ 100 - 250 người, với việc tập trung vào các chức năng chuyên sâu đã được quy định rõ khi thành lập. Quy mô của trưÒTig ĐH thưcmg lớn hofn do ngoài chức năng đào tạo còn có cả chức năng nghiên cứu phục vụ cho quá trình đào tạo.

Ig biên chế

Hình 3.3. Biểu đồ cơ cấu về giói của cán bộ trong biên chế

Tỷ trọng của cán bộ nữ trong tổng số CBCNV lớn, chiếm trung bình khoảng 56,0%. Điều này thể hiện vai trò của nữ trong hoạt động nghiên cứu khoa học và đào tạo đã tăng lên. Tuy nhiên ta có thể thấy với VYHTP, số lượng cán bộ nữ thấp hơn chỉ chiếm 23,5% là do tính đặc thù của chuyên ngành tư pháp nên cán bộ nữ tham gia vào là ít hơn so với các đơn vị khác.

v ề biên chế:

❖ Lượng cán bộ hợp đồng là 583 người (Chiếm 22,9%), thì số lượng cán bộ nữ cũng chiếm tới 349 người.

❖ Phần trăm của cán bộ trong biến chế so với tổng số cán bộ là 77,1%). Điều này có thể thấy công tác nghiên cứu khoa học của các đoTi vị có thể gặp khó khăn do thiếu đội ngũ lao động.

3.1.2.2 Cơ cẩu trình độ cán bộ công nhân viên trong biên chế

Có 2 đơn vị ghi nhầm nên trước khi xử lý đã được loại ra là VTTB và HĐDĐ.

Bảng 3.5. Cơ cấu CBCNV trong biên chế theo học vị, học hàm.

stt Đơn vị Trong BC Học V Học 1liàm TS Th.s CK ĐH TH PGS GS 1 VDL 179 18 18 3 63 38 2 2 PVKN 93 1 13 3 60 16 4 TTKĐQG 38 5 7 18 4 1 1 5 V PASTEUR 196 6 12 5 71 48 1 6 VYHCT 242 9 25 29 52 81 3 7 VYHTP 34 2 2 5 18 7 8 Đ H Y -D 1059 132 236 96 370 85 47 6 r y ^ A Tông 1960 173 313 141 648 279 54 7 Nhân xét: về hoc hàm;

OTS DTh.S □ CK □ĐH ■ TH

Hình 3.4. Biểu đồ cơ cấu trình độ của CBCNV trong biên chế

❖ Nguồn nhân lực chính của các đơn vị được khảo sát vẫn là các cán bộ có trình độ ĐH và TH (60%). Chủ yếu cán bộ có trình độ TS, Th.s và CK là của đơn vị đào tạo. Như vậy có thể có sự thiếu hụt các cán bộ có trình độ cao làm NCKH ở các viện nghiên cứu.

❖ Cán bộ làm hợp đồng có 583 người, qua khảo sát sơ bộ cho thấy cán bộ hợp đồng chủ yếu có trình độ ĐH, TH. Do đó số cán bộ này cũng chỉ đáp ứng được một phần yêu cầu của hoạt động KHCN .

3.1.2.3 Cơ cẩu đội ngũ CBCNV trong biên chế theo độ tuồi

Bảng 3.6. Số ỉượng cán bộ theo độ tuồi trong biên chế

s tt Đơn vị - <31 3 1 - 4 0 41- 50 5 1 -6 0 > 60 Tổng số 1 VDL 41 12 37 52 142 2 PVKN 31 33 16 12 1 93 4 TTKĐQG 10 12 7 4 1 38 5 V PASTEUR 14 72 71 33 190 6 VYHCT 23 75 77 64 3 242 7 VYHTP 10 4 16 4 34 8 Đ H Y -D 138 245 413 253 10 1059 Tông 267 453 637 422 15 1794

51-60

Hình 3.5. Biểu đồ biểu diễn cơ cấu cán bộ theo độ tuổi Nhằn xét;

❖ Số lượng cán bộ tập trung chủ yếu ở độ tuổi 41 - 60, ữong đó nhiều nhất là ở độ tuổi 4 1 - 5 0 chiếm 36%, từ 51 - 60 chiếm 23%. Do hoạt động KHCN cần những người có trình độ cao và kinh nghiệm, điều này giải thích tại sao số lượng cán bộ nghiên cứu và đào tạo thưòng có tuổi đời lón. Song

nếu trong 10 năm tới khi mà hầu hết lượng cán bộ này đã về hưu, thì số lượng

cán bộ của đơn vị là không thể đủ để duy trì các hoạt động KHCN của đơn vị, bởi số lượng cán bộ dưới 40 tuổi, chỉ chiếm 40%.

❖ Điều này sẽ đặt ra áp lực cho công tác thu hút nhân tài về các đơn vị làm việc, cũng như phải có chế độ tuyển dụng cán bộ một cách phù hợp qua từng giai đoạn để tránh thiếu hụt lao động trong tưcmg lai gần.

3.2.3.4 Trình độ và độ tuổi của CBCNV:

Bảng 3.7. Số lượng CBCNV theo trình độ và độ tuổi trong biên chế.

Đô tuôi <31 31 - 40 41 - 50 5 1 - 6 0 > 60 TuôiTB

Học vỊ TS 1 15 81 67 9 47,8 Th.s 18 103 149 48 42,2 CK 1 16 62 60 2 48,2 ĐH 207 184 161 96 4 38,9 TH 36 74 104 65 42,7 Học hàm PGS 16 32 5 54,5 GS 2 5 58,6

Nhân xét:

về hoc hàm

❖ 100% cán bộ có học hàm tập trung vào độ tuổi từ 41 - 60. Đây là đội ngũ cán bộ giàu lòng yêu nghề, cũng như trình độ chuyên môn và kinh nghiệm, theo khảo sát có 36/53 PGS và 7/7 GS làm công tác lãnh đạo.

v ề học vi

Ta có thể biểu diễn cơ cấu học vị và độ tuổi theo biểu đồ sau:

Tr.độ

Hình 3.6. Biểu đồ cơ cấu học vị và độ tuổi các CBCNV Nhân xét:

♦♦♦ Học vị TS và Th.s tập trung nhiều ở độ tuổi trên 41, và trình độ ĐH tập trung nhiều ở độ tuổi dưới 40.

♦♦♦ Đặc biệt số lượng cán bộ trên 50 tuổi hầu hết các trình độ là rất cao, như vậy có thể kết luận tuổi đời trung bình của các cán bộ nghiên cứu và giảng dạy tại các đơn vị nghiên cứu là tương đối cao. Điều này sẽ gây ra sự thiếu hụt cán bộ nghiên cứu trong tương lai gần, đặc biệt là khoảng ứiời gian 10 năm tới khi đội ngũ cán bộ này nghỉ hưu.

❖ Ta tính được Tuổi TB của người có trình độ TS là 48,7; trình độ Th.s là 48,2; trình độ ĐH là 38,9 và trình độ TH là 42,7. Đây là tuổi trung bình tương

đối cao ở tất cả các trình độ, phản ánh một thực trạng là nhân lực ở các đofn vị

nghiên cứu trên đều ở độ tuổi tưcmg đối lớn. Tức là trong thời gian 10 năm tới, nếu không có sự bổ xung nhân lực, sẽ xẩy ra sự thiếu hụt lao động KHCN .

Một phần của tài liệu Khảo sát thực trạng nguồn lực khoa học công nghệ của một số đơn vị trong ngành dược giai đoạn 2001 2005 (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)