3.3.1Tài chính chi cho hoạt động KHCN
3.3,1.1 Kinh phi các đề tàỉ cấp NN
Bảng 3.11. Kỉnh phí đề tài nghiên cứu cấp NN
Đơn vị Tr.đ m m 1— l i ĩ ĩ t l l "DơĩỉVi S L đ ề tà i cấp NN Kinh phí T® 1 VDL 8.200 10 820 2 VTTB 1.800 2 900 3 TTKĐ 2.000 1 2.000 4 V PASTEUR 2.660 2 1.330 5 VYHCT 1.844 2 922 Tỗng 16.504 17 971
Bảng 3.12. Kinh phí đề tài nghien cứu cấp Bộ
Đơn vi Tr.đ ÃẽéềềGSÍÌÌêu-: :ÍĐ ơ ® ỊÌÌÌIÌÌÌ® K n í - p h í f ^ 1 VDL 19.544 29 674 2 PVKN 406 7 58 3 VKN 1.685 6 281 4 VTTB 290 3 97 5 TTKĐ 852 5 170 6 V PASTEUR 6.603 14 471 7 VYHCT 380 6 63 8 VYHTP 210 3 70 Tổng 29.970 72 410
CấpNN ■fr4 1000 800 600 400 200 0z: CấpNN Cấp Bộ □ Kinh phí TB j ■ Kinh phí TB i
Hình 3.9. Tổng lượng kinh phí Hình 3.10. Kinh phí trung bình Nhẵn xét;
❖ Số lượng kinh phí cấp cho đề tài cấp Bộ nhiều hcm cấp NN và số lượng đề tài cấp Bộ cũng nhiều hon số lượng đề tài cấp NN
❖ Tuy nhiên, theo số lượng kinh phí trung bình cho một đề tài tính ở trên, thì kinh phí cấp cho một đề tài cấp NN lớn gấp hai lần chi phí cho một đề tài cấp Bộ. Nguyên nhân : Tiến hành một đề tài cấp NN thời gian kéo dài hơn gấp ba lần, và số lượng cán bộ nhiều hơn gấp hai lần (bảng 3.9)
3.3.1.3 Kinh p h ỉ chi hoạt động KHCN khác và chi tăng cường năng lực NC
Bảng 3.13. Kỉnh phí chi các hoạt động KHCN khác và chi tăng cường Đon vi Tr.đ
STT Chỉ tiêu
Đơn vị
Kỉnh phí cho hoạt động KHCN khác
Chỉ tăng cường năng lực NC 1 VDL 2.235 6.870 2 VTTB 1.758 3 VKN 990 900 4 VPAS 150 824 5 VYHCT 1.149 6 Đ H Y -D 697 300 Tổng 6.979 8.894
Nhân xét;
❖ Kinh phí đầu tư cho phần này còn tìiấp (so với kinh phí cho NCKH cấp NN và cấp Bộ), và có đến 4/10 đơn vị không ghi thông tin về phần này, do đó cũng khó đánh giá một cách chính xác sự đầu tư kinh phí vào các khoản mục này có hợp lý và phù hợp hay không.
❖ Tuy nhiên, trong bảng kết quả có VDL, trong giai đoạn 5 năm 2001 - 2005, đã được đầu tư rất nhiều cho năng lực nghiên cứu 6.870 tr. tức là khoảng 1,3 tỷ đồng hàng năm. Sở dỹ có sự đầu tư lớn như vậy vì ừong chiến lược phát triển ngành Dược đặc biệt quan tâm đến phát triển Dược liệu và nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc từ dược liệu. Nên ngành Dược dã có những đầu tư lớn vào năng lực nghiên cứu của VDL, để đảm bảo Viện được trang bị những phưomg tiện phù hợp nhất cho công tác nghiên cứu.
3.3.2 Cơ sử vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động KHCN
> Tất cả các đoĩi vị đều có Phòng/Bộ phận quản lý KHCN. Là phòng quan trọng để quản lý và điều hành mọi hoạt động KHCN trong đơn vị > Các trung tâm nghiên cứu trực thuộc: Dưới đây là các đon vị có trung tâm hay phòng thí nghiệm chuyên sâu trực thuộc và số lượng các trung tâm và phòng thí nghiệm đó.
Bảng 3.14. Số lượng các trung tâm và phòng thí nghiệm chuyên sâu:
sổ lượng 10 22
ĐH 5 4
Viện 5 18
Trung bình viện 0,6 2
Nhân xét;
❖ Tuy chỉ có 1 đơn vị ĐH là ĐH Y - Dược HCM, nhưng có tới 5 trung tâm nghiên cứu trực thuộc và 4 phòng TN chuyên sâu, cho thấy ngoài chức năng đào tạo, chức năng nghiên cứu cũng được chú trọng trong trường ĐH.
❖ Các Viện nghiên cứu có số lượng các trung tâm nghiên cứu trực thuộc ít hơn vì quy mô của một viện bao giờ nhỏ hơn của trưcmg đại học, và nghiên cứu chuyên sâu hoti nên số lượng các phòng TN cũng ít hofĩi.
> Số lượng trang thiết bị loại A (có giá trị trên 120 tr. đ) phục vụ công tác nghiên cứu khoa học:
Bảng 3.15. Số lượng trang thiết bị loại A phục vụ hoạt động KHCN
STT ISiB -oo Iiryng llGrialPIÌIíiillrr.),- ■
120-300 l o B i t í o l 500-1Ó00 >1000 1 VDL 43 35 5 3 2 PVKN 17 8 5 3 1 3 VKN 45 20 10 14 1 4 VTTB 5 4 1 5 TTKĐQG 7 5 1 1 6 HĐDĐ 7 VPAS 19 10 6 1 2 8 VYHCT 55 28 7 10 10 9 VYHTP 18 7 4 6 1 10 Đ H Y -D 59 18 11 7 23 rr-» A Tông 268 135 50 42 41 Nhân xét;
❖ Đa số các máy móc có giá trị duới 500tr., và hầu hết được trang bị trong giai đoạn 2001 - 2005. Những máy móc có giá trị cao hơn do kinh phí lớn nên chúng ta chỉ đầu tư trọng điểm mua một số máy để làm nghiên cứu thiết yếu. Điều này có thể làm hạn chế các công trình có thể nghiên cứu cũng như không thể tiến hành được những nghiên cứu mang độ chính xác cao.
3.4 Thực trạng về thông tin KHCN trong giai đoạn 2001 - 2005 3.4.1 Xây dựng nguồn lực thông tin:
Dưới đây là thông tin về số đầu sách, tạp chí, băng đĩa giai đoạn 2001 - 2005
Bảng 3.16.Xây dựng nguồn lực thông tin KHCN
ẳ íS ll
Ì É Ì ỉS ^ ® H iE Ì iỉtiề B
m ĩiiiv llilĩilM g u Ị ạ p chí Bang đĩa
1 VDL 100 24 2 PVKN 105 3 3 VTTB 1 4 TTKĐQG 5 5 5 HĐDĐ 6 V PASTEUR 2 2 800 7 Đ H Y -D 658 30 300 Nhận xét;
❖ Đại học Y - D có tới 76% tổng số đầu sách.
❖ Số đầu tạp chí chủ yếu do các viện cung cấp và thực hiện, bởi Viện cần xuất bản tạp chí thông tin phục vụ cho CBCNV trong đom vị mình cũng như phục vụ thông tin cho các đơn vị khác trong ngành.
❖ Số lượng băng đĩa chỉ có nguồn gốc từ ĐH Y - Dược và Viện Pasteur. Trưòng ĐH chủ yếu là phục vụ cho công tác giảng dạy. Còn Viện Pasteur đã rất chú trọng đến thông tin điện tử, quan tâm tới việc sử dụng tư liệu lưu trữ vào CD - ROM. Nên trong 5 năm qua đã có một kho thông tin cất giữ dạng băng đĩa, hình thức lưu trữ này vừa an toàn, hiệu quả và kinh tế.
3.4.2 Hoạt động phục vụ thông tin
S 3 B C hợC N vàT B
^ B |^ H Ìii|ÌÌÌÌÉ É
số lượng 11 32 4
Nhận xét;
❖ Tổ chức triển lãm, hội nghị, hội thảo KHCN...chính là việc giới thiệu các thành quả của hoạt động KHCN cho các đơn vị có liên quan, hay quan tâm trong ngành để từ đó có thể sớm đưa kết quả vào thực tiễn. Chúng ta có thể thấy số triển lãm, hội nghị và hội thảo chợ công nghệ còn ít.
❖ Nguyên nhân có thể do những nghiên cứu mang tính chất triển khai ứng dụng trong hoạt động KHCN còn ít, nên không có sản phẩm đem trưng
bày, cũng có thể do kinh phí để mở một hội nghị, hội thảo KHCN...đối với một đơn vị là tương đối lớn, nên không thể mở thường xuyên được.
3.4.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ thông tin KHCN
Có 5 đơn vị điền cụ thể vào phiếu điều tra .
Bảng 3.18. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ thông tin KHCN
ẫ ilỉíiie ll Ổ ,Đơn vị Trung binh/đv iitìs
Máy chủ Chiêc 8 1,6
Mạng LAN Công 16 1,2
Mạng ADSL Công 4 0,8
Máy PC Chiêc 283 5,7
Máy quét Chiêc 31 6,2
Camera Chiêc 31 6,2
Projector Chiêc 3.3 6,6
Nhân xét;
❖ Đây là những trang thiết bị thông tin tối thiểu nhất mà các đơn vị nên có để phục vụ cho công tác thông tin được nhanh chóng và hiệu quả.
❖ Trung bình số máy PC có trên một cán bộ là khoảng 5,2 người/1 máy ♦♦♦ Hiện nay ADSL đang rất phổ biến, các phần mềm quản lý thông
tin.. .có cách thức sử dụng được đơn giản hoá, hiệu quả thông tin cao. Nên các đơn vị nên có chính sách nâng cấp bộ máy thông tin của đơn vị mình, nối mạng ADSL, sử dụng các phần mềm quản lý chuyên dụng để cập nhật thông tin và tận dụng nó như một cách thức quản lý thông tin có giá trị.
3.4.4 Đào tạo cán bộ thông tin
❖ Các đơn vị có cử người đi đào tạo về quản lý thông tin và các vấn đề có liên quan đến thông tin là rất ít, thực tế chỉ có 1 đơn vị tổ chức đào tạo tại đon vị với số lượng là 60 học viên (VDL), 3 đơn vị cử cán bộ đi học với số lượt cử đi là 15 lần, có 7 đoàn được cử ra nước ngoài học và 4 đoàn cán bộ nước ngoài về giảng dạy (tại ĐH Y-D).
Nhân xét;
❖ Các đơn vị trong hoạt động thông tin KHCN đều chưa chú trọng công tác đào tạo cán bộ thông tin, chỉ có 5/10 đơn vị có tổ chức đào tạo, và trong giai đoạn 2001 - 2005, số lượng người được cử đi đào tạo là tương đối ít.
3.5 Đánh giá và bàn luận về thực trạng nguồn lực KHCN trong các đơn
vị giai đoạn 2001 - 2005
3.5.1 Đánh giá về thực trạng nguồn lực KHCN các đơn vị
3.5.1.1 Đối tượng tham gia đánh giá'. 70 nhà KH có trình độ, làm công tác lãnh đạo, hoặc NCKH đã tham gia đánh giá về thực trạng nguồn lực KHCN.
Bảng 3.19 Số lượng và trình độ cán bộ tham gia đánh giá
T M N H Đ Ộ ^ sỏ LƯỢNG í: 1 TS 41 100 2 Th.s 5 100 3 CK 8 50 4 ĐH 16 80 TỔNG 70 63 Nhạn xét;
Tất cả các cán bộ tham gia phỏng vấn đều có trình độ từ đại học trở lên, trong đó 100% cán bộ có trình độ TS và Th.s có tham gia công tác lãnh đạo. Điều này có thể làm đảm bảo tính đúng đắn nhất định trong những nhận định của họ về thực trạng nguồn lực KHCN trong đơn vị mình.
3.5.1.2 Các chỉ tiêu được đánh giả
VẺ NGUỎN NHẰN L ư c ĨOĨCN;
Bảng 3.20. Kết quả đánh giá về nhân lực KHCN
■nAÇÔ
- Không
Câu D2.1: Số lượng cán bộ khoa học của đơn vị
hiện nay có đáp ứng nhu cầu KHCN của đơn vị ? 30 36 70 Câu D2.2: Sô lượng cán bộ khoa học có trình
đô trên đai hoc ở đoTi vi hiên nav có đáp ứne nhu cầu phát triển KHCN của đơn vị không?
20 40 66
Câu D2.3: Cơ cấu cán bộ khoa học và cán bộ
chuyên môn ở đơn vị hiện nay có hợp lý không? 36 21 57 Câu D2.4: Cán bộ khoa học của đơn vị phát
huy chuyên môn và nghiên cứu khoa học ở mức độ nào ? (ước lưọfng)
61% (Tốt)
35% (Không
tốt)
hụt cản bộ phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học ( cả cán bộ có trình độ trên đại học và cán bộ khoa học nói chung), Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ hiện tại cũng chưa phát huy thật sự tốt chuyên môn của mình trong công tác nghiên cứu khoa học tại đơn vị.
VÈ HOAT ĐỒNG KHCN;
> Đánh giá về số đề tài được áp dụng vào thực tiễn, số đề tài được nghiệm thu trên tổng số đề tài được thực hiện ở các cấp trong giai đoạn 2001 - 2005:
Bảng 3.21. Số đề tài thực hiện, nghiệm thu và áp dụng.
rị^|^6ấpj[ỊỈực hiện “ ■eiSFrwilỆỆ; Tong so NghïêinTtliu^;
CâpNN 18 12(67%) 8 (39%)
CâpBỘ 72 44 (61%) 33 (46%)
❖ Các đề tài cấp NN chưa nghiêm thu chủ yếu là do phải kéo dài thời gian tiến hành, có thể phải xem xét lại về thời gian và tiến độ yêu cầu cho đề tài đã hợp lý chưa, tìm ra các nguyên nhân khác của việc không hoàn thành đúng thời hạn và khắc phục điều này.
❖ Có một khó khăn trong việc đánh giá ở đây là chủ yếu chỉ dựa trên số lượng đề tài, chứ không dựa trên chất lượng hay sản phẩn của đề tài để đánh giá, do đã không có sự phân ra đề tài nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu triển khai, hay nghiên cứu ứng dụng. Do đó cũng không thể đánh giá hiệu quả thực sự của hoạt động KHCN.
> Đánh giá về tình hình đào tạo nâng cao năng lực hoạt động KHCN:
❖ Từ năm 2001 đến nay có được đi đào tạo nâng cao năng lực về nghiên cứu khoa học không? Có 66% trả lời là có, và 34% là không. Điều này cho thấy còn thiếu sự quan tâm tới vấn đề đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo nói riêng và cho đội ngũ cán bộ nghiên cứu nói chung.
❖ Nếu có anh chị được đào tạo về những nội dung gì ? Có 34 người được đào tạo về chuyên môn, 20 người được đào tạo về quản lý, 18 người được đào tạo về phương pháp nghiên cứu khoa học.
❖ Có thể thấy cản bộ được cử đi đào tạo hàng năm là rất thấp, Điều này có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả các hoạt động KHCN. Bởi 100% những người được hỏi đều khẳng định sau khi được cử đi đào tạo họ thấy khả năng nghiên cứu, áp dụng vấn đề được đào tạo của mình tăng lên,.
VẺ TẢI Lưc KHCN;
<♦ Trang thiết bị phục vụ công tác NCKH giai đoạn 2001 - 2005. Câu D.4 Bảng 3.22. Kết quả đánh giá về tài lực KHCN
:arÍng|m élbi.phuc,,¿yirK H ,gN p
Đầy đủ 4 5 14
Tương đối 41 39 43
Không đầy đủ 22 23 10
❖ về mức độ hợp lý trong việc phân bổ kinh phí có nguồn từ NSNN cho nghiên cứu khoa học: 67% trả lời chưa phù hợp.
❖ Như vậy tài lực phục vụ cho nghiên cứu khoa học chỉ đáp ứng được 2/5 tổng nhu cầu nghiên cứu khoa học, mức phân bồ kinh p h í không hợp lý giữa các loại hình nghiên cứu khoa học.
❖ Khi được hỏi chính sách tiền lương cho cán bộ nghiên cứu khoa học trong ngành có phù hợp không có tới 60% trả lời chưa hợp lý, Đây có thể là 1 nguyên nhân khiến cho cán bộ nghiên cứu không phát huy hết năng lực trong công việc, cũng như khó thu hút nhân tài vào hoạt động KH.
VÈ TIN Lưc KHCN;
❖ Thực trạng sách báo/ thông tin KHCN phục vụ công tác nghiên cứu khoa học giai đoạn 2001 - 2005. Câu D.5
Bảng 3.22. Kết quả đánh giá về tin lực KHCN
Có ĩ ợ n g l * % cỏ i i l i l % chấỊ % Đầy đủ 8 12 5 7 12 58 Tương đối 25 38 24 37 27 Không đầy đủ 33 50 36 56 24 42 Tống 66 65 67
với yêu cầu (50%), còn chủng loại thì hạn chế, không đầy đủ (56%), và chất lượng vẫn chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu công tác nghiên cứu KH (58%)
3.5.2 Bàn luận về thực trạng nguồn lực KHCN các đơn vị
3.5.2.1 Điểm mạnh và điểm yếu của nguồn lực KHCN tại các đơn vị
Qua quá trình khảo sát, đánh giá, chúng tôi nhận thấy một số điểm mạnh và điểm yếu của nguồn lực KHCN tại các đơn vị như sau:
X X Ấ Ằ
Bảng 3.24. Điem mạnh -điem yêu của Nguon lực KHCN trong các đơn vị
:|l|j|j||ro |ÌÌ ÌÌÌMÌ ỂÌÌÌiiiiiiỊIIÌÌÌÌiỊÌÌiPÌiÌiÌỀiÌÌpÌ NGƯÒN NHÂN L ự c KHCN - Cán bộ lãnh đạo có chuyên môn và trình độ cao, có uy tín. - Đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm
-V a i trò của cán bộ nữ trong công tác nghiên cứu khoa học đã tăng lên đáng kể tại các đơn vị.
- Có các GS, TS đầu ngành tập trung tại các đơn vị.
- Chưa chú trọng đển đào tạo trình độ quản lý cho cán bộ lãnh đạo
- Độ tuổi trung bình của cán bộ cao.
- Số lượng cán bộ chưa đáp ứng nhu cầu hoạt động KHCN
- Cơ chế tuyển dụng chưa hợp lý. - Công tác đánh giá hiệu quả làm việc của cán bộ chưa phù hợp.
HOẠT ĐỘNG KHCN - Nhiều đề tài cấp NN, cấp Bộ đã được hoàn thành. - Có sự chú trọng hợp lý đến Dược liệu và nguồn Dược liệu làm thuốc.
- Có tổ chức công tác đào tạo cán bộ trong đcm vị
- Số đề tài thực tế được áp dụng chiếm tỷ lệ nhỏ, thể hiện sự bất cập trong công tác lựa chọn đề tài nghiên cứu.
- Chưa có công tác đánh giá hiệu quả của đề tài một cách xác thực - Chưa có những quy chế ràng buộc cụ thể với cán bộ làm chủ đề tài
- Chỉ đào tạo ngắn hạn, nên có thể gây thiếu hụt cán bộ có trình