3.5.1.1 Đối tượng tham gia đánh giá'. 70 nhà KH có trình độ, làm công tác lãnh đạo, hoặc NCKH đã tham gia đánh giá về thực trạng nguồn lực KHCN.
Bảng 3.19 Số lượng và trình độ cán bộ tham gia đánh giá
T M N H Đ Ộ ^ sỏ LƯỢNG í: 1 TS 41 100 2 Th.s 5 100 3 CK 8 50 4 ĐH 16 80 TỔNG 70 63 Nhạn xét;
Tất cả các cán bộ tham gia phỏng vấn đều có trình độ từ đại học trở lên, trong đó 100% cán bộ có trình độ TS và Th.s có tham gia công tác lãnh đạo. Điều này có thể làm đảm bảo tính đúng đắn nhất định trong những nhận định của họ về thực trạng nguồn lực KHCN trong đơn vị mình.
3.5.1.2 Các chỉ tiêu được đánh giả
VẺ NGUỎN NHẰN L ư c ĨOĨCN;
Bảng 3.20. Kết quả đánh giá về nhân lực KHCN
■nAÇÔ
- Không
Câu D2.1: Số lượng cán bộ khoa học của đơn vị
hiện nay có đáp ứng nhu cầu KHCN của đơn vị ? 30 36 70 Câu D2.2: Sô lượng cán bộ khoa học có trình
đô trên đai hoc ở đoTi vi hiên nav có đáp ứne nhu cầu phát triển KHCN của đơn vị không?
20 40 66
Câu D2.3: Cơ cấu cán bộ khoa học và cán bộ
chuyên môn ở đơn vị hiện nay có hợp lý không? 36 21 57 Câu D2.4: Cán bộ khoa học của đơn vị phát
huy chuyên môn và nghiên cứu khoa học ở mức độ nào ? (ước lưọfng)
61% (Tốt)
35% (Không
tốt)
hụt cản bộ phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học ( cả cán bộ có trình độ trên đại học và cán bộ khoa học nói chung), Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ hiện tại cũng chưa phát huy thật sự tốt chuyên môn của mình trong công tác nghiên cứu khoa học tại đơn vị.
VÈ HOAT ĐỒNG KHCN;
> Đánh giá về số đề tài được áp dụng vào thực tiễn, số đề tài được nghiệm thu trên tổng số đề tài được thực hiện ở các cấp trong giai đoạn 2001 - 2005:
Bảng 3.21. Số đề tài thực hiện, nghiệm thu và áp dụng.
rị^|^6ấpj[ỊỈực hiện “ ■eiSFrwilỆỆ; Tong so NghïêinTtliu^;
CâpNN 18 12(67%) 8 (39%)
CâpBỘ 72 44 (61%) 33 (46%)
❖ Các đề tài cấp NN chưa nghiêm thu chủ yếu là do phải kéo dài thời gian tiến hành, có thể phải xem xét lại về thời gian và tiến độ yêu cầu cho đề tài đã hợp lý chưa, tìm ra các nguyên nhân khác của việc không hoàn thành đúng thời hạn và khắc phục điều này.
❖ Có một khó khăn trong việc đánh giá ở đây là chủ yếu chỉ dựa trên số lượng đề tài, chứ không dựa trên chất lượng hay sản phẩn của đề tài để đánh giá, do đã không có sự phân ra đề tài nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu triển khai, hay nghiên cứu ứng dụng. Do đó cũng không thể đánh giá hiệu quả thực sự của hoạt động KHCN.
> Đánh giá về tình hình đào tạo nâng cao năng lực hoạt động KHCN:
❖ Từ năm 2001 đến nay có được đi đào tạo nâng cao năng lực về nghiên cứu khoa học không? Có 66% trả lời là có, và 34% là không. Điều này cho thấy còn thiếu sự quan tâm tới vấn đề đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo nói riêng và cho đội ngũ cán bộ nghiên cứu nói chung.
❖ Nếu có anh chị được đào tạo về những nội dung gì ? Có 34 người được đào tạo về chuyên môn, 20 người được đào tạo về quản lý, 18 người được đào tạo về phương pháp nghiên cứu khoa học.
❖ Có thể thấy cản bộ được cử đi đào tạo hàng năm là rất thấp, Điều này có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả các hoạt động KHCN. Bởi 100% những người được hỏi đều khẳng định sau khi được cử đi đào tạo họ thấy khả năng nghiên cứu, áp dụng vấn đề được đào tạo của mình tăng lên,.
VẺ TẢI Lưc KHCN;
<♦ Trang thiết bị phục vụ công tác NCKH giai đoạn 2001 - 2005. Câu D.4 Bảng 3.22. Kết quả đánh giá về tài lực KHCN
:arÍng|m élbi.phuc,,¿yirK H ,gN p
Đầy đủ 4 5 14
Tương đối 41 39 43
Không đầy đủ 22 23 10
❖ về mức độ hợp lý trong việc phân bổ kinh phí có nguồn từ NSNN cho nghiên cứu khoa học: 67% trả lời chưa phù hợp.
❖ Như vậy tài lực phục vụ cho nghiên cứu khoa học chỉ đáp ứng được 2/5 tổng nhu cầu nghiên cứu khoa học, mức phân bồ kinh p h í không hợp lý giữa các loại hình nghiên cứu khoa học.
❖ Khi được hỏi chính sách tiền lương cho cán bộ nghiên cứu khoa học trong ngành có phù hợp không có tới 60% trả lời chưa hợp lý, Đây có thể là 1 nguyên nhân khiến cho cán bộ nghiên cứu không phát huy hết năng lực trong công việc, cũng như khó thu hút nhân tài vào hoạt động KH.
VÈ TIN Lưc KHCN;
❖ Thực trạng sách báo/ thông tin KHCN phục vụ công tác nghiên cứu khoa học giai đoạn 2001 - 2005. Câu D.5
Bảng 3.22. Kết quả đánh giá về tin lực KHCN
Có ĩ ợ n g l * % cỏ i i l i l % chấỊ % Đầy đủ 8 12 5 7 12 58 Tương đối 25 38 24 37 27 Không đầy đủ 33 50 36 56 24 42 Tống 66 65 67
với yêu cầu (50%), còn chủng loại thì hạn chế, không đầy đủ (56%), và chất lượng vẫn chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu công tác nghiên cứu KH (58%)