Bước đầu đánh giá hoạt động đầu tư khoa học công nghệ của một số xí nghiệp thuộc tổng công ty dược việt nam giai đoạn 1996 2004

53 284 0
Bước đầu đánh giá hoạt động đầu tư khoa học công nghệ của một số xí nghiệp thuộc tổng công ty dược việt nam giai đoạn 1996   2004

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... phẩm thuộc Tổng công ty Dược Việt Nam tiến hành nghiên cứu đề tài: "Bước đầu đánh giá hoạt động đầu tư KH- CN số xí nghiệp Dược phẩm thuộc Tổng công ty Dược Việt Nam giai đoạn 1996 - 2004 " Với mục... trạng đầu tư KH - CN số xí nghiệp sản xuất Dược phẩm Kết khảo sát hoạt động đầu tư khoa học, đổi công nghệ XNDPTƯI, XNDPTưn, XNDPTƯIII cho thấy từ năm 1996 - 2004 xí nghiệp tích cực đầu tư vào... sau: Trong giai đoạn từ 1996 - 2004 hoạt động đầu tư KH - CN xí nghiệp sản xuất Dược phẩm thuộc Tổng công ty Dược Việt Nam có chuyển biến tích cực, xí nghiệp tích cực đầu tư đổi công nghệ, nâng cao

BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI BƯỚC ĐẦU ĐÁNH G È tìĩO Ậ t ĐỘNG ĐAU Tư KHOA HỌC CONG NGHỆ CỦA MỘT s ố x í NGHIỆP THUỘC TỔNG CÔNG TY Dược VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1996 - 2004 (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược SỸ KHOÁ 2000 - 2005 ) NGƯỜI HƯỚNG DẶN : TS NGUYẼN t h a n h b ìn h NGƯỜI HƯỚNG DẪN : DS v ũ THỊ ĐOAN TRANG Nơi thực môn quản lý kinh tế Trường ĐH Dược Hà Nội Thời gian thực : Từ tháng 3/2005 - tháng 6/2005 HÀ NỘI - 06/ 2005 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành nội dung khóa luận này, tơi nhận hướng dẫn tận tình chu đáo Thầy giáo, Cơ giáo môn quản lý kinh tê trường Đại học Dược Hà nội Lời xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo, Cô giáo người tận tình truyền đạt, hướng dẫn chúng tơi suốt trình học tập nghiên cứu vừa qua Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tói Tiến Sỹ Nguyễn Thanh Bình giảng viên mơn Quản lý Kinh tế Trường Đại Học Dược Hà Nội, người thầy trực tiếp, nhiệt tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Dược sỹ Vũ Thị Đoan Trang người hướng dẫn thứ hai, người giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu đóng góp nhiều ý kiến quý báu q trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới cán Vụ Kế Hoặch tài Bộ KH - CN Mơi trường, phịng Tài kế tốn Tổng cơng ty Dược Việt nam phịng Tài kế tốn xí nghiệp Dược phẩm trung ương I, Dược phẩm trung ương II, Dược phẩm trung ương III tạo điều kiện cung cấp số liệu, giúp đỡ trình tiến hành đề tài Tơi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người cung cấp cho tài liệu ý kiến đóng góp quý báu cho đề tài Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân động viên ủng hộ tơi suốt q trình học tập Hà nội, ngày 26 tháng năm 2005 Sinh viên ĐOÀN ANH TÚ MỤC LỤC ĐẬT VẤN ĐỂ Phần I Tổng quan 1.1 Khái quát phát triển khoa học - công nghệ Việt N am 1.1.1 Khái niệm công nghệ tầm quan trọng công nghệ 1.1.2 Vai trị cơng nghệ .4 1.1.3 Tổng quan KH - CN Việt Nam giai đoạn 1.1.4 Chiến lược phát triển KH - CN Việt Nam đến năm 2010 1.2 Khái quát ngành công nghiệp dược Việt N a m 1.2.1 Trình độ cơng nghệ dược Việt Nam theo cách phân loại quốc tế 1.2.2 Một số đặc trưng ngành công nghiệp Dược Việt Nam 1.3 Công tác đánh giá KH - CN 10 1.3.1 Khái niệm đánh giá KH - CN, vai trò việc đánh giá KH - CN 10 1.3.2 Đặc điểm chung đánh giá KH - CN giới 11 1.3.3 Hiện trạng đánh giá KH - CN Việt Nam 13 1.4 Vài nét Tổng công ty Dược Việt Nam xí nghiệp sản xuất Dược phẩm thuộc Tổng công t y .15 1.4.1 Cơ cấu tổ chức Tổng công ty Dược Việt N am .15 1.4.2 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh .17 1.5 Phương pháp đánh giá đóng góp tiến KH - CN tàng trưởng kinh tê 19 1.5.1 Mơ hình tính tốn tác động tiến KH - CN 21 1.5.2 Phương pháp luận chủ yếu tính tốn tác động tiến KH - CN tăng trưởng kinh tế (Phương pháp tính tốc độ tăng suất nhân tố tổng h ợ p ) .22 Phần II Đối tượng phương pháp nghiên cứu 24 2.1 Đối tượng nghiên u 24 2.2 Phương pháp nghiên c ứ u 24 Phần III Kết nghiên cứu bàn luận 29 3.1 Khảo sát thực trạng đầu tư KH - CN số xí nghiệp sản xuất Dược phẩm 29 3.2 Khảo sát tỷ lệ đóng góp tiến KH - CN đến tốc độ tăng giá trị tăng thêm xí nghiệp 31 3.2.1 Kết khảo sát tốc độ tăng trưởng vốn xí nghiệp .31 3.2.2 Kết khảo sát số lao động tốc độ tăng trưởng số lao động 32 3.2.3 Tốc độ tăng trưởng bình quânnăm củatổng giá trị sản lượng xí nghiệp 34 3.2.4 Tốc độ tăng suất nhântố tổng hợp 35 3.2.5 Tỷ phần đóng góp tốcđột tăng cácnhân tố đến tốc độ tăng thêm giá trị sản lượng 36 3.3 Bàn lu ậ n 38 3.3.1 Khảo sát thực trạng đầu tư KH - CN 38 3.3.2 Đánh giá đóng góp tiến KH - CN tăng trưởng kinh tế xí nghiệp 38 Phần IV Kết luận kiến nghị 46 4.1 Kết luận 46 4.2 Kiến n g h ị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 CÁC CHỮVIẾT TẮT XHCN : Xã hội chủ nghĩa KH - CN : Khoa học công nghệ KH - KT : Khoa học kỹ thuật CIEM : Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương DNVN : Doanh nghiệp Việt nam DNNN : Doanh nghiệp nhà nước DNTN : Doanh nghiệp tư nhân CNH : Cơng nghiệp hố HDH : Hiện đại hoá KT- XH : Kinh tế xã hội KHXHNV : Khoa học xã hội nhân văn KHTN UNIDO : Khoa học tự nhiên : United Nations Industrial Development Organization (Tổ chức phát triển công nghiệp liên hiệp quốc) WHO : Wold heath Organization: Tổ chức y tế giới UNCTAD : United Nations Conference on Trade and Development (Hội nghị thường niên thương mại phát triển Liên Hiệp Quốc) GMP : Thực hành tốt sản xuất thuốc (Good Manuíactory Practice) GLP : Thực hành tốt thí nghiệm thuốc (Good Laboratory Practice) GSP : Thực hành tốt tồn trữ thuốc tốt (Good Storage Practice) XNDPTƯI : Xí nghiệp dược phẩm trung ương I XNDPTƯII : Xí nghiệp dược phẩm trung ương II XNDPTƯIII: Xí nghiệp dược phẩm trung ương III ĐẶT VẤN ĐỂ Thực đạo phủ chiến lược phát triển ngành Dược đến năm 2010, năm qua ngành Dược có nhiều đổi hoạt động đẩu tư KH - CN, phát triển sản xuất đạt thành tích đáng tự hào, tốc độ phát triển nhanh (trung bình 15% năm giai đoạn 2002 - 2004) đáp ứng nhu cầu thuốc thiết yếu nhân dân gắn với mơ hình bệnh tật, chất lượng thuốc ngày nâng cao nội dung hình thức, đa dạng chủng loại Bên cạnh thành tích đạt được, hoạt động sản xuất kinh doanh ngành Dược bộc lộ nhiều yếu là: Trình độ cơng nghệ lạc hậu, lực quản lý hạn chế, sản xuất thuốc nước có tăng số lượng chất lượng sản phẩm làm cịn chưa cao, bao bì mẫu mã chưa phong phú chưa đáp ứng tốt yêu cầu ngày cao người sử dụng, sức cạnh tranh sản phẩm nước thị trường thấp so với hàng ngoại nhập, đặc biệt kinh tế thị trường với xu mở cửa hội nhập, cạnh tranh thành phần kinh tế nước ngày gay gắt, doanh nghiệp muốn đứng vững phát triển địi hỏi phải có sách kinh tế thích hợp, đầu tư phát triển nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật, đổi cơng nghệ, nâng cao lực quản lý, nhằm tạo sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ, mẫu mã bao bì đẹp đủ sức cạnh tranh thị trường nước nước Nhận thức rõ tầm quan trọng chiến lược công tác khoa học kỹ thuật, đổi công nghệ, doanh nghiệp sản xuất Dược phẩm thuộc Tổng công ty Dược Việt Nam có bước đầu tư việc cải tạo khu vực sản xuất, đầu tư chiều sâu, nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật, đổi cơng nghê, nâng cao lực quản lý w Bước đầu trình đầu tư đổi KH- CN cho ngành Cơng nghiệp Dược Việt Nam có bước khởi sắc, thu kết khả quan Tuy nhiên việc đánh giá hiệu hoạt động đầu tư KH - CN doanh nghiệp Dược phẩm thuộc tổng cơng ty Dược nói chung xí nghiệp sản xuất Dược phẩm nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn với lý do: - Nước ta chưa có hệ thống đánh giá bao quát đối tượng đánh giá, hoạt động KH - CN - Phương pháp đánh giá giai đoạn đầu nghiên cứu chưa quy phạm hố, chưa có quan chun trách đánh giá KH- CN Hiện số nước tiên tiến giới xây dựng phương pháp đánh giá hoạt động đầu tư KH- CN để đánh giá hiệu hoạt động đầu tư KH- CN tác động việc đầu tư KH- CN tăng trưởng kinh tế, việc nghiên cứu vận dụng phương pháp đánh giá hoạt động đầu tư KH- CN vào Việt Nam hữu ích Với mong muốn tìm hiểu hoạt động đầu tư KH- CN, đánh giá đóng góp tiến KH- CN tăng trưởng kinh tế số xí nghiệp sản xuất Dược phẩm thuộc Tổng công ty Dược Việt Nam tiến hành nghiên cứu đề tài: "Bước đầu đánh giá hoạt động đầu tư KH- CN số xí nghiệp Dược phẩm thuộc Tổng công ty Dược Việt Nam giai đoạn 1996 - 2004 " Với mục tiêu sau: Khảo sát thực trạng đầu tư KH- CN, đổi trang thiết bị xí nghiệp sản xuất Dược phẩm thuộc Tổng công ty Dược Việt Nam giai đoạn 1996 - 2004 Đánh giá đóng góp tiến KH- CN tăng trưởng kinh tế xí nghiệp sản xuất Dược phẩm thuộc Tổng công ty Dược Việt Nam giai đoạn 1996 - 2004 PHẦNI TỔNG QUAN 1.1 Khái quát phát triển khoa học - công nghệ Việt Nam 1.1.1 Khái niệm công nghệ tầm quan trọng cơng nghệ [3] Trong q trình đổi quản lý kinh tế Việt Nam, chuyển đổi từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường theo định lượng XHCN Nhiều thuật ngữ kinh tế - kỹ thuật du nhập vào Việt Nam, có thuật ngữ cơng nghệ Có thể nói cơng nghệ xuất đồng thời với hình thành xã hội loài người đến năm 60 kỷ XX khởi đầu từ Mỹ Tây Âu sử dụng thuật ngữ công nghệ để hoạt động lĩnh vực, hoạt động áp dụng kiến thức kết nghiên cứu khoa học ứng dụng - phát triển khoa học thực tiễn - nhằm mang lại hiệu cao hoạt động người Ở Việt Nam nghị 26 Bộ trị, ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Khoá VI (1991) mang tên "Nghị KH CN" thuật ngữ cơng nghệ sử dụng thức Việt Nam Năm 1992 uỷ ban KH - KT Nhà nước đổi thành KH - CN môi trường (nay KH - CN) Khái niệm công nghệ nước ta sử dụng thống theo khái niệm công nghệ Uỷ ban kinh tế xã hội, khu vực Châu Thái Bình Dương ESCAP đưa : Cơng nghệ kiến thức có hệ thơng qui trình kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu thơng tin Nó bao gồm kiêh thức, kỹ năng, thiết bị phương pháp hệ thống dùng việc tạo hàng hoá cung cấp dịch vụ *' Theo định nghĩa không sản xuất vật chất dùng công nghệ, khái niệm công nghệ mở rộng tất lĩnh vực hoạt động xã hội 1.1.2 Vai trị cơng nghệ [3] Cơng nghệ có vai trị quan trọng phát triển xã hội loài người, hầu hết bước ngoặt lịch sử kinh tế giới dều gắn liền với sáng chế công nghệ Công nghệ động lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển xã hội loài người - Trong kinh tế thị trường công nghệ coi vũ khí cạnh tranh mạnh mẽ Nhờ cơng nghệ tiên tiến hơn, chất lượng sản phẩm tốt hơn, xuất cao hơn, chi phí sản xuất giảm dần dẫn đến hạ giá thành sản phẩm, tạo ưu cạnh tranh thị trường - Công nghệ yếu tố tạo tăng trưởng kinh tế; tích luỹ tư bản, dân số lực lượng sản xuất, tiến công nghệ Tiến công nghệ thông qua đổi công nghệ tạo xuất cao - Công nghệ phương tiện hữu hiệu để nâng cao tiêu phản ánh phát triển cuả quốc gia 1.1.3 Tổng quan vê KH - CN Việt Nam giai đoạn [13] Kể từ nước ta chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá sang kinh tế thị trường Định hướng XHCN, trình độ cơng nghệ nước ta có bước chuyển biến tích cực song đánh giá chung trình độ phát triển KH CN nước ta thấp so với nước khu vực giới Cơng nghệ nước ta cịn lạc hậu, sản xuất nhỏ lẻ, chậm đổi KH - CN, mức đầu tư cho đổi KH - CN cịn thấp (chỉ tương đương bình qn 3% doanh thu cho năm) Kết khảo sát Ido CIEM (viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương) tiến hành cho thấy trình độ cơng nghệ mức độ làm chủ công nghệ DNVN chậm so với nước khu vực Dự án khảo sát thực với 100 doanh nghiệp thuộc loại hình sở hữu: DNNN; DNTN; DN có vốn đầu tư nước hoạt động sản xuất lĩnh vực dệt may hoá chất địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Hà nội Kết cho thấy, có 57% hỏi sử dụng máy móc thiết bị từ năm 1990; 39% sử dụng thiết bị công nghệ năm 1980 cịn 10% sử dụng máy móc năm 1970 Về thiết bị cơng nghệ nhập có 56% doanh nghiệp hỏi cho biết phụ thuộc vào nước ngồi; 38% cho biết phụ thuộc có 6% doanh nghiệp không bị phụ thuộc vào thiết bị công nghệ nhập Nhận thức cần thiết tiến hành hoạt động đầu tư đổi dây chuyền cơng nghệ, máy móc thiết bị có 50% doanh nghiệp cho cần thiết 39% doanh nghiệp cho cần thiết; 11% doanh nghiệp cho không cần thiết, theo kết khảo sát mức đầu tư dành cho đổi thiết bị tương đương bình quân 3% doanh thu năm Đầu tư doanh nghiệp cho đổi công nghệ chủ yếu để mua sắm, cải tiến máy móc thiết bị phần cứng (Thơng qua nhập thiết bị mua thiết bị nước) đầu tư cho phần mềm công nghệ (như đầu tư cho cho nghiên cứu cải tiến quy trình sản xuất hay sản phẩm có, thiết kế sản phẩm Thông thường, đầu tư cho công nghệ phần cứng tốn nhiều so với đầu tư cho phần mềm công nghệ làm giá thành sản phẩm làm cao giá trị khấu hao lớn Mặt khác việc đổi công nghệ doanh nghiệp phụ thuộc vào công nghệ nước ngồi Các doanh nghiệp tư nhân nước có quy mơ nhỏ bé thiếu lực tài để tốn hợp đồng chuyển giao cơng nghệ doanh nghiệp Nhà nước thường muốn nhập thiết bị từ nước ngoài, mối liên kết hợp tác sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước yếu, nên dẫn tới việc công nghệ nước ta chậm đổi so với trình độ cơng nghệ nước khu vực giới 3.2.3 Tốc độ tăng trưởng bình quân năm tổng giá trị sản lượng xí nghiệp Bảng 7: Tốc độ tăng trưởng bình quân năm tổng giá trị sản lượng Đơn vị tính: tỷ đồng Đon vị XNDPTUl XNDPTƯII XNDPTƯIII Sản Tỷ lệ tăng Sản Tỷ lệ tăng Sản Tỷ lệ tăng N ăm \ lượng (%) lượng (%) lượng (%) 1996 82,27 1997 96,93 17,80 84,70 27,62 10,22 41,77 1998 110,50 15,88 97,94 21,47 12,04 29,20 1999 118,21 12,83 90,11 10,73 11,58 17,11 2000 121,71 10,28 84,71 6,29 15,26 20.60 2001 154,79 13,47 98,25 8,16 18,12 20,23 2002 172,80 13,16 99,74 7,02 23,89 22,09 2003 170,46 10,96 97,48 5,64 20,22 15,86 2004 205,54 12,12 99,76 5,22 26,31 17,55 Bq 97-04 66,36 7,21 11,52 13,31 23,05 Việc đầu tư vào dự án phát triến sản xuất đổi công nghệ giúp cho lực sản xuất xí nghiệp nâng cao, giá trị sảnlượng xí nghiệp đạt năm sau cao năm trước Tốc độ tăng trưởngbình quân giá trị sản lượng xí nghiệp giai đoạn 97-04 đạt 10% Tốc độ tăng trưởng bình quân năm giá trị sản lượng tính theo cơng thức (3) ^ =Ì/ĩ-i)ioo% Trong Yt giá trị sản lượng năm t Y0là giá trị sản lượng xuất phát 34 3.2.4 Tốc độ tăng xuất nhân tố tổng hợp Để tính tốc độ tăng xuất nhân tố tổng hợp (a) hay gọi tốc độ tiến KH - CN tính theo cơng thức (4) a = y - ak - p[ Tốc độ tăng xuất nhân tố tổng hợp (a) tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị sản lượng (y) trừ tốc độ tăng trưởng bình quân năm vốn (ak) tốc độ tăng trưởng bình quân năm lao động (pl) Bảng 8: Tốc độ tăng xuất nhân tố tổng hợp Đơn vị Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Bq 97 - 04 XNDPTUỈ XNDPTUĨI XNDPTUĨII 18,28 15,85 13,44 10,26 10,47 9,67 6,63 5,39 11,56 27,83 21,89 8,96 5,55 6,39 5,33 3,76 3,37 10,39 41,89 14,71 5,03 10,95 10,74 13,30 9,32 10,10 14,50 Hình 3: Biểu đồ tốc độ tăng xuất nhân tố tổng hợp 35 3.2.5 Tỷ phần đóng góp tốc độ tăng nhân tố đến tốc độ tăng thêm giá trị sản lượng * Tỷ phần đóng góp vốn Tỷ phần đóng góp vốn tính tốn theo cơng thức (6) ak E k = —— 100 % y Trong Ek : đóng góp vốn tốc độ tăng trưởng giá trị sản lượng Bảng 9: Tỷ phẩn đóng góp vốn * Tỷ phần đóng góp lao động Tỷ phần đóng góp lao động tính theo cơng thức (7) E, = -^-100 y % Trong El đóng góp lao động tốc độ tăng trưởng giá trị sản lượng 36 Bảng 10 Tỷ phần đóng góp lao động (%) Đơn vị XNDPTUl XNDPTUtl XNDPTưiI 1997 -6,08 -6,68 -9,59 1998 -13,27 -21,38 -17,83 1999 -26,02 -54,12 -11,47 2000 -52,46 -93,59 - 5,97 2001 -28,78 -59,28 -3,71 2002 -23,51 -63,08 -3,28 2003 -27,63 -72,42 -17,37 2004 -27,16 -89,04 -11,77 Bq 97-04 -25,61 -57,47 -10,13 Năm * Tỷ phần đóng góp nhân tố tổng hợp Tỷ phần đóng góp nhân tố tổng hợp tính theo cơng thức (5) E a = — 100 % y Trong EẮ : đóng góp nhân tố tổng hợp đối vói tốc độ tăng trưởng giá trị sản lượng Bảng 11: Tỷ phần đóng góp nhân tố tổng hợp.(%) Đơn vị XNDPTUĨ XNDPTUĨI XNDPTưiI 1997 102,70 100,74 100,30 1998 99,76 101,89 50,39 1999 104,73 83,53 29,37 2000 99,78 88,19 53,13 2001 77,76 78,25 53,10 2002 73,51 75,85 60,18 2003 60,46 66,56 58,74 2004 44,50 64,57 57,54 Bq 97-04 82,90 82,45 57,85 Năm 37 Ghi chú: Tỷ phần đóng góp vốn + lao động + nhân tố tổng hợp = 100% 3.3 Bàn luận 3.3.1 Khảo sát thực trạng đầu tư KH - CN Kết khảo sát hoạt động đầu tư KH —CN xí nghiệp sản xuất Dược phẩm từ 1996 —2004 cho thấy xí nghiệp tích cực đầu tư vào dự án phát triển sản xuất tập trung vào việc nâng Cáo trình độ cơng nghệ, dự án đầu tư xí nghiệp chủ yếu đầu tư dây chuyền sản xuất theo tiêu chuẩn GMP Asean Các thiết bị công nghệ chủ yếu nhập từ nước So sánh hoạt động đầu tư xí nghiệp cho thấy XNDPTƯI có số dự án đầu tư nhiều với số vốn đầu tư cao đạt 331,25 tỷ đồng Đến XNDPTƯI xây dựng đưa vào sử dụng phân xưởng sản xuất thuốc viên Betalactam, phân xưởng sản xuất thuốc viên Non - Betalactam với dây chuyền sản xuất đạt tiêu chuẩn GMP Hiện xí nghiệp tiếp tục thực dự án nhà máy bào chế đạt tiêu chuẩn GMP trị giá 293 tỷ đồng Hoạt động đầu tư XNDPTƯII đạt kết định đến xí nghiệp xây dựng dây chuyền sản xuất thuốc viên Betalactam dây chuyền sản xuất thuốc tiêm theo tiêu chuẩn GMP giá trị đầu tư đạt 32,9475 tỷ đồng Hoạt động đầu tư KH - CN XNDPTƯIII đến xí nghiệp xây dựng dây chuyền sản xuất thuốc viên đạt tiêu chuẩn GMP giá trị đầu tư tỷ đồng 3.3.2 Đánh giá đóng góp tiến KH - CN đối vói tăng trưởng kinh tê xí nghiệp Trong giai đoạn từ 1996 - 2004 tổng số vốn xí nghiệp (Bảng 5) có xu hướng tăng lên qua năm, bình quân tỷ lệ đạt 9,84% XNDPTƯI; 10.68% XNDPTƯII; 20.54% XNDPTƯIII Trong tỷ lệ 38 tăng trưởng vốn XNDPTƯI ổn định so với XNDPTƯII XNDPTƯIIL Việc phát triển nguồn vốn cố định tạo điều kiện để xí nghiệp đầu tư phát triển KH - CN đổi trang thiết bị phát triển sản xuất Nếu đánh giá cách tổng quan hoạt động đầu tư KH - CN xí nghiệp thấy giai đoạn 1996 - 2004 hoạt động có kết tương đối tốt, biểu cụ thể danh mục dây chuyền sản xuất mà xí nghiệp đầu tư đưa vào sản xuất (xem Bảng 2, 3, 4) dự án góp phần nâng cao trình độ cơng nghệ lực sản xuất xí nghiệp, đóng góp vào thành cơng hoạt động sản xuất biểu cụ thể giá trị sản xuất mà xí nghiệp đạt (Bảng 7) giá trị có xu hướng ngày nâng cao, tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị sản lượng từ 1997 - 2004 đạt 13,31% XNDPTƯI; 11,52% XNDPTƯII; 23,04 XNDPTƯIII Trong số lao động xí nghiệp ngày giảm (Bảng 6) Ví dụ XNDPTƯI năm 1996 có 912 lao động đến năm 2004 510 lao động, giảm 1,78 lần; XNDPTƯII giảm 2,3 lần từ 866 lao động năm 1997 giảm xuống 376 năm 2004; XNDPTƯIII giảm 1,43 lần từ 258 lao động năm 1997 giảm xuống 180 lao động 2004 Như vậy, nhờ áp dụng tiến KH CN dây chuyền sản xuất trang thiết bị máy móc đại nên làm giảm số lao động tham gia sản xuất xí nghiệp, giá trị sản phẩm tạo đạt mức độ tăng trưởng cao Nếu đem so sánh mức đầu tư xí nghiệp, thấy mức đầu tư phát triển XNDPTƯI cao cả, thấp XNDPTƯIII Biểu số dự án đầu tư phát triển sản xuất, tổng vốn XNDPTƯI cao Năm 2004 XNDPTƯI đạt tổng số vốn 143,046 tỷ đồng; XNDPTƯII đạt 76,504 tỷ đồng XNDPTƯIII đạt 19,475 tỷ đồng Giá trị sản xuất XNDPTƯI đạt cao năm 2004 đạt 205,541 tỷ đồng; XNDPTƯII đạt 99,762 tỷ đồng; thấp XNDPTƯIH đạt 26,312 tỷ đồng 39 Tuy tốc độ tăng trưởng vốn cố định XNDPTƯIII (bình quân 97-04 20.54%) cao XNDPTƯI (bình quân 97-04 9.84%) XNDPTƯII (bình quân 97-04 10.67 %) số vốn XNDPTƯIII (là 19.475 tỷ đồng năm 2004) nhỏ so vói số vốn XNDPTƯI (143,046 tỷ đồng năm 2004) nên để phấn đấu đạt phát triển quy mơ XNDPTƯI tỷ lệ tăng trưởng vốn XNDPTƯIII thấp Tương tự tỷ lệ tăng trưởng giá trị sản lượng XNDPTƯIII (bình quân 97-04 23,04%) cao XNDPTUl (bình quân 97-04 13,31%) XNDPTƯII (bình quân 97-04 11,52%) giá trị sản lượng XNDPTƯIII đạt năm 2004 26.312 tỷ đồng thấp so với giá trị sản lượng XNDPTƯI (205,541 tỷ đồng năm 2004) nên để tiến kịp XNDPTƯI tỷ lệ tăng trưởng sản lượng XNDPTƯIII thấp Như vậy, lực sản xuất, trình độ KH - KT XNDPTƯI cao tiếp đến XNDPTƯII thấp XNDPTƯIII - Nếu đánh giá hoạt động đầu tư KH - CN theo phương pháp tính tốc độ tăng xuất nhân tố tổng hợp, xét cho kết sản xuất mang lại nâng cao hiệu sử dụng vốn lao động (các nhân tố hữu hình) nhờ vào tác động nhân tố vơ đổi cơng nghệ hợp lý hóa sản xuất, cải tiến quản lý, nâng cao trình độ công nhân w (Gọi chung nhân tố tổng hợp) [10] Chúng ta đánh giá theo hai tiêu sau: a.Tốc độ tăng xuất nhân tố tổng hợp Kết nghiên cứu cho thấy tốc độ tăng xuất nhân tố tổng hợp (hay gọi tốc độ tiến KH - CN theo cách gọi Tiến sĩ Nguyễn Nghĩa vụ khoa học tài Bộ KH - CN) xí nghiệp từ 1997-2004 đạt tỷ lệ tăng trưởng cao so với ngành công nghiệp Việt Nam nói chung (Bảng 8), xong tỷ lệ tăng khơng có xu hướng giảm Trong XNDPTƯI năm 1997 tỷ lệ tăng cao (18,28%) thấp năm 2004 (5,39%), XNDPTƯII năm 1997 tăng cao (27,83%) năm 2004 tăng thấp 40 (3,37%); XNDPTƯIII năm 1997 tăng cao (41,89%) năm 1999 tăng thấp (5,39%) Tuy nhiên tính bình qn chung năm thời kỳ 97-04 tăng 11,24% XNDPTƯI; 10.39% XNDPTƯII; 14,50% XNDPTƯIII Đây tỷ lệ tăng cao so với tốc độ tăng xuất nhân tố tổng hợp ngành công nghiệp Việt Nam nối chung (thời kỳ 1991- 2003 3,12%) [11] Theo công thức (4) tốc độ tăng xuất nhân tố tổng hợp (a): a = y - ak Tốc độ tăng xuất nhân tố tổng hợp tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị sản lượng (y) trừ tốc độ tăng trưởng bình quân năm vốn (ak) lao động (Ị31) Nên điều kiện tốc độ tăng trưởng bình quân năm vốn lao động khơng thay đổi tốc độ tăng xuất nhân tố tổng hợp đạt cao tốc độ tăng trưởng bình quân năm giá trị sản lượng tăng cao Trong điều kiện số vốn lao động, công nghệ áp dụng tạo giá trị sản lượng cao tốc độ tăng xuất nhân tố tổng hợp cao Trong năm đầu (1996) sản lượng xí nghiệp đạt thấp nên cần giá trị sản lượng tăng lên vói số lượng nhỏ tạo nên tốc độ tăng trưởng giá trị sản lượng lớn, dẫn đến tốc độ tăng xuất nhân tố tổng hợp cao, điều giải thích năm đầu tốc độ tăng xuất nhân tố tổng hợp xí nghiệp đạt tỷ lệ cao Theo cơng thức (3) tính tốc độ tăng trưởng bình quân năm giá trị sản lượng y = ỉljị-ỉ]l0 % Càng năm cuối bậc dấu công thức cao, giá trị sản lượng năm so sánh (Yt) khơng tăng tương xứng khơng trì tốc độ bình qn năm giá trị sản lượng, nguyên nhân ảnh hưởng đến tốc độ tăng xuất nhân tố tổng hợp 41 Xét theo xu tăng từ năm 1997 - 2004 tỷ lệ có xu hướng giảm rõ dệt, biểu rõ XNDPTƯIII giảm từ 41,89% (1997) xuống 5.03% (1999) sau tăng lên đến 13.30% (2002) lại rút xuống 10.10% (2004), tỷ lệ XNDPTƯI trì ổn định so vói XNDPTƯII, XNDPTƯIII) b.Tỷ phần đóng góp nhân tố vốn, lao động, nhân tố tổng hợp tốc độ tăng trưởng giá trị sản lượng Xét cấu đóng góp tốc độ tăng nhân tố (vốn, lao động, nhân tố tổng hợp) tốc độ tăng giá trị sản lượng ta nhận thấy tỷ lệ đóng góp nhân tố tổng hợp cao (Bảng 11) bình quân tỷ lệ đạt 82,90% XNDPTƯI; 82.45% XNDPTƯII; 57,85% XNDPTƯIII nhiên tỷ lệ có xu hướng giảm Trên giói tỷ lệ đóng góp nhân tố tổng hợp mức 40% - 50% đạt 60%- 80% ngành công nghệ cao [6], cịn tồn ngành cơng nghiệp Việt Nam tỷ lệ đạt 24,10% giai đoạn 1991-2003 [11] Tỷ lệ đóng góp nhân tố tổng hợp xí nghiệp cao năm đầu (1996) trình độ cơng nghệ xí nghiệp lạc hậu, xuất lao động thấp, năm tiếp sau nhờ đầu tư cơng nghệ mới, trình độ cơng nghệ xí nghiệp nâng lên nên tốc độ tăng xuất nhân tố tổng hợp tăng cao tốc độ tăng trưởng bình quân năm vốn lao động, tỷ lệ đóng góp nhân tố tổng hợp đạt cao Khi tốc độ tăng xuất nhân tố tổng hợp giảm tỷ lệ đóng góp tốc độ tăng giá trị sản lượng giảm theo So sánh với tỷ lệ đóng góp vốn lao động tỷ lệ đóng góp nhân tố tổng hợp xí nghiệp chiếm tỷ lệ cao (bình quân 97 - 04đạt 82,90% XNDPTƯI; 82.45% XNDPTƯII; 57,85% XNDPTƯIII) cao tỷ lệ đóng góp vốn (bình quân 97-04 đạt 42,70% XNDPTƯI; 75.00% XNDPTƯII; 52.28% XNDPTƯIII) Cịn mức đóng góp lao động thấp 42 mang giá trị âm (bình quân 97 - 04 -25,61% XNDPTƯI; -57,45% XNDPTƯII; -10.13% XNDPTƯIII) Từ kết cho thấy xét ý nghĩa kinh tế giai đoạn 19962004 hoạt động đầu tư KH - CN xí nghiệp mang lại hiệu kinh tế cao đóng góp tỷ lệ cao tốc độ tăng trưởng giá trị sản lượng, dẫn đến việc sử dụng đồng vốn có hiệu Trong sản xuất xã hội yếu tố KH - CN, vốn, lao động xâm nhập vào tác động qua lại với tăng trưởng vốn lao động hỗ trợ nhân tố tổng hợp thúc đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế Trên sở tính tốn phân tích tốc độ tăng xuất nhân tố tổng hợp cho thấy tốc độ tăng trưởng giá trị tăng thêm xí nghiệp có đóng góp tích cực yếu tố, đổi sản xuất nâng cao trình độ KH CN, hợp lý hố sản xuất, nâng cao chất lượng lao động w Điều có nghĩa chất lượng tăng trưởng xí nghiệp có tiến bộ, việc đầu tư sản xuất mang lại hiệu tốt Trong tính tốn đóng góp lao động xuất giá trị âm, ý nghĩa thực tế tỷ lệ đóng góp lao động dù lớn hay nhỏ hay mang giá trị âm khơng thể có tác động âm tới tăng trưởng kinh tế có lao động người tạo giá trị hàng hóa Phương pháp tính tốn tốc độ tăng xuất nhân tố tổng hợp phương pháp nghiên cứu áp dụng việc đánh giá tác động tiến KH - CN tăng trưởng kinh tế Trên giới có nhiều Quốc gia nghiên cứu phương pháp đánh giá tác động tiến KH - CN tăng trưởng kinh tế Qua nghiên cứu nhà khoa học nước có phương pháp tính tốn tác động tiến KH - CN tăng trưởng kinh tế, phương pháp có ưu nhược điểm phạm vi áp dụng riêng, thích hợp sử dụng phạm vi định Trước mắt, cịn chưa có phương pháp sử dụng phù hợp với điều kiện, 43 lĩnh vực Trong số phương pháp nghiên cứu, quốc gia đặc biệt ý đến phương pháp tính tốc độ tăng xuất nhân tố tổng hợp Phương pháp nhiều nước áp dụng việc đánh giá hoạt động đầu tư KH - CN Ban đầu phương pháp gọi tên tiêu xuất tổng hợp nhân tố (TFP: Total factor productivity) Cho đến nay, Ngân hàng giới Tổ chức Quỹ tiền tệ Quốc tế gọi vậy, cịn nước Mỹ gọi tiêu xuất đa nhân tố (MFP: Multi factor productivity) Còn Trung quốc từ năm 1998 phương pháp tiêu chuẩn hoá thành văn pháp quy với tên gọi phương pháp tính định lượng tác động tiến KH - CN tăng trưởng kinh tế Việt Nam, việc nghiên cứu áp dụng phương pháp cịn hạn chế, đến có số nhà khoa học Bô KH - CN môi trường, Viện khoa học thống kê Việt Nam nghiên cứu giới thiệu phương pháp Việc áp dụng phương pháp để tính tốn hiệu hoạt động đầu tư KH CN nước tiến hành thực ngành luyện kim đen Bộ công nghịêp (tác giả Tiến sĩ Nguyễn Nghĩa Bộ KH - CN môi trường [6]) ngành công nghiệp Việt Nam nói chung (tác giả PGS TS Tăng Văn Khiên viện trưởng Viện khoa học thống kê Việt Nam [11]), q trình tiến hành đề tài chúng tồi gặp nhiều khó khăn nguồn tài liệu tham khảo đề tài nước nước ngồi ít, thân nhà khoa học giới thiệu phương pháp chưa đưa cách gọi tên thống phương pháp Mặt khác trình thu thập sử lý số liệu chúng tơi gặp nhiều khó khăn nguồn số liệu xí nghiệp tiêu liên quan chưa đầy đủ số liệu thống kê tài sản cố định tổng cộng nguồn vốn xí nghiệp chưa chuyển đổi giá trị so sánh 1994 gây khó khăn phức tạp cho việc tính tốn Khi đánh giá hiệu hoạt động đầu tư dự án cần xem xét đến khoảng thời gian kể từ dự án bắt đầu tiến hành đến dự án hoàn 44 thành đưa vào sử dụng Đối với doanh nghiệp Việt Nam khả nguồn vốn hạn chế nên tốc độ đầu tư hoàn thành dự án bị kéo dài nhiều năm Trong khoảng thời gian giá trị tài sản cố định, tổng nguồn vốn doanh nghiệp tăng dần theo tiến độ hoàn thành dự án, giá trị sản lượng doanh nghiệp dự án tạo chưa có, đến dự án hồn thành đưa vào sản xuất tạo tăng trưởng giá trị sản lượng Do đó, xuất số liệu tính tốn dường nghịch lý, xem xét cách phiến diện, đánh giá so sánh năm nhận xét xác Vì vậy, đánh giá tác động tiến KH - CN điều kiện nước ta nên tính toán đánh giá tác động tiến KH - CN cho giai đoạn từ 5-10 năm, không nên so sánh năm Muốn áp dụng phương pháp tính tốc độ tăng xuất nhân tố tổng hợp cần phải có đủ tiêu giá trị gia tăng sản lượng vốn theo giá cố định (giá so sánh 1994) số lao động làm việc Ngồi ra, cịn phải có thêm số liệu tiêu thu nhập người lao động để tính hệ số a,p với yêu cầu đó, nước ta nay, có số liệu thống kê ngành cơng nghiệp có đủ điều kiện để áp dụng phương pháp tính tốc độ tăng xuất nhân tố tổng hợp Ngoài áp dụng phương pháp cho doanh nghiệp lớn, có hạch tốn tốt vốn chi phí sản xuất PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Từ kết khảo sát phân tích rút kết luận sau: Trong giai đoạn từ 1996 - 2004 hoạt động đầu tư KH - CN xí nghiệp sản xuất Dược phẩm thuộc Tổng công ty Dược Việt Nam có chuyển biến tích cực, xí nghiệp tích cực đầu tư đổi cơng nghệ, nâng cao trình độ KH - KT, lực sản xuất Nhiều dự án đổi công nghệ, nhiều dây chuyền sản xuất mói đạt tiêu chuẩn GMP xí nghiệp đầu tư đưa vào sử dụng Trong hoạt động đầu tư KH - CN XNDPTƯI có quy mơ giá trị kinh tế cao nhất, XNDPTƯII có cố gắng hoạt đầu tư KH - CN tốc độ quy mơ phát triển cịn chưa cao so với XNDPTƯI, đặc biệt XNDPTƯIII hoạt động đầu tư KH - CN phát triển số dự án đầu tư phát triển KH - CN cịn giá trị đầu tư thấp, lực sản xuất trình độ cơng nghệ xí nghiệp cịn chưa cao Hoạt động đầu tư KH - CN XNDPTƯI vá XNDPTƯII giai đoạn 1996-2004 có đóng góp tích cực cho tăng trưởng kinh tế xí nghiệp, tỷ lệ đóng góp tốc độ tiến KH - CN tốc độ tăng trưởng giá trị sản lượng XNDPTƯI (82.90%) XNDPTƯII (82.45%) cao (tỷ lệ ngành công nghiệp Việt Nam 24,10% giới 40%50%, ngành công nghệ cao 60%-80%).Tuy nhiên xu đóng góp tiến KH - KT với tốc độ tăng trưởng giá trị sản lượng xí nghiệp có chiều hướng giảm dần qua năm Hoạt động đầu tư KH-CN xí nghiệp có tiến bộ, trọng đến phát triển chiều sâu, nâng cao trình độ cơng nghệ, lực sản xuất xí nghiệp Riêng XNDPTƯHI hoạt động đầu tư KH - CN hiệu so với XNDPTƯI XNDPTƯII, tỷ lệ đóng góp tốc độ tiến KH - CN tốc độ tăng trưởng giá trị sản lượng (57,85%) thấp so với XNDPTƯI XNDPTƯII 4.2 Kiến nghị 46 Đánh giá hoạt động đầu tư KH - CN tính tốn tác động tới tăng trưởng kinh tế việc khó phức tạp, cần thiết quản lý kinh tế Phương pháp tính tốn đóng góp tiến KH - CN phương pháp nước giới nghiên cứu áp dụng Hiện nước ta có số ngành như: Ngành công nghiệp luyện kim đen Bộ công nghiệp, ngành cơng nghiệp Việt Nam nói chung nghiên cứu áp dụng phương pháp vào việc đánh giá hoạt động đầu tư K H -C N Đối với ngành Dược nói chung xí nghiệp sản xuất Dược phẩm nói riêng đơn vị đỏi hỏi cần có trình độ cơng nghệ cao cần tiến hành nghiên cứu, áp dụng phương pháp việc đánh giá trình độ cơng nghệ hiệu hoạt động đầu tư KH - CN, để rút nhận xét mang tính định lượng hiệu hoạt động đầu tư KH - CN Bên cạnh để áp dụng phương pháp tính tốn tốc độ tăng xuất nhân tố tổng hợp thiết phải xây dựng hệ thống thống kê đảm bảo cung cấp số liệu có độ tin cậy cần thiết, liên tục nhiều năm ba tiêu giá trị sản xuất, vốn tài sản cố định, số lao động xí nghiệp qua năm Các giá trị sản xuất, vốn tài sản cố định phải chuyển đổi giá trị so sánh (1994) để thuận tiện việc tính tốn, ngồi cần có thêm số liệu tiêu thu nhập người lao động để tính hệ số a, p Quá trình đầu tư đổi công nghệ làm giảm số lượng lớn lao động, tác động lực lượng lao động tới tăng trưởng kinh tế bị hạn chế, để khắc phục tình trạng xí nghiệp cần tăng cường đầu tư phát triển nguồn vốn để đẩu tư mở rộng sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm, thu hút nhiều lao động TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ KH - CN môi trường (2004) Chiến lược phát triển KH - CN đến 2010, tạp chí khoa học công nghệ Việt Nam 2003 Bộ mơn quản lý kinh tế Dược (2003) Giáo trình kinh tế Dược Trường Đại Học Dược Hà Nội Bộ môn quản lý công nghệ Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân (2003) Giáo trình quản lý cơng nghệ Nhà xuất thống kê 2003 Bộ môn thống kê kinh tế Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân (1996) Giáo trình thống kê kinh tế Nhà xuất giáo dục năm 1996 Bộ KH - CN môi trường (2004) Hệ số chuyển đổi giá trị đầu tư cho KH - CN Bộ KH - CN môi trường (2004) Công tác đánh giá KH - CN số năm 2004 (195).Trung tâm thông tin KH - CN quốc gia Cục quản lý Dược Việt Nam (tháng 12 năm 2004) Báo cáo công tác quản lý nhà nước Dược năm 2004 kế hoặch công tác năm 2005 Cục quản lý Dược Việt Nam Các định hướng chiến lược phát triển công nghiệp Dược Việt Nam giai đoạn đến 2010 Báo cáo hội nghị hội thảo ngày 17/08/2004 Đỗ Văn Huân Tốc độ tăng xuất nhân tố tổng hợp: Tạp chí thông tin khoa học thống kê chuyên san số thống kê tổng hợp (số 3/2005) 10 Tăng Văn Khiên Phương pháp tính tốc độ tăng xuất nhân tố tổng hợp: Tạp chí thơng tin khoa học thống kê số 1/2005 (18/4/05) 11 Tăng Văn Khiên Tốc độ tăng xuất nhân tố tổng hợp cơng nghiệp Việt Nam giai đoạn 1991- 2003 Tạp chí thống tin khoa học thống kê số 2/2005 12 Tổng công ty Dược Việt Nam Tài liệu hội nghị tổng kết công tác năm 1996, 1997 2004 Tổng công ty Dược Việt Nam 13 Tài liệu Internet Còn bảo hộ cịn chậm đổi 25/02/2005 Khoa học Cơng nghệ Việt Nam 14 Tài liệu Internet 2003 Cobb-Douglas 48

Ngày đăng: 29/09/2015, 16:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan