đánh giá sinh trưởng phát triển và ưu thế lai của một số dòng bố mẹ lúa lai hai dòng

71 419 0
đánh giá sinh trưởng phát triển và ưu thế lai của một số dòng bố mẹ lúa lai hai dòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HOÀNG THỊ HIẾN ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN VÀ ƯU THẾ LAI CỦA MỘT SỐ DÒNG BỐ MẸ LÚA LAI HAI DÒNG CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ SỐ: 60.62.01.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ THỊ THU HIỀN TS. VŨ HỒNG QUẢNG HÀ NỘI - NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Hoàng Thị Hiến Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô TS.Vũ Thị Thu Hiền – Bộ môn Di truyền chọn giống trồng – Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội. Cô tôi, hướng dẫn, truyền thụ cho kiến thức học thuật quý giá tinh thần làm việc để hoàn thành khóa luận. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Bộ môn Di truyền chọn giống tạo điều kiện tận tình giúp đỡ thời gian thực tập. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Vũ Hồng Quảng , chị Nguyễn Thị Thu– Viện Nghiên cứu phát triển trồng – Học viện Nông Nghiệp Hà Nội, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình tập thể cán bộ, nhân viên Viện Nghiên cứu phát triển trồng tạo điều kiện tận tình giúp đỡ suốt thời gian qua. Tôi xin cảm ơn người bạn học tập lao động Viện Nghiên cứu phát triển trồng, người bạn sát cánh tôi, giúp đỡ trình làm việc. Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ, khích lệ suốt trình học tập thực khóa luận này. Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 Học viên Hoàng Thị Hiến Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục viết tắt v Danh mục bảng vi MỞ ĐẦU Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1.Một số khái niệm dòng TGMS lúa lai 1.1.1 Thành tựu nghiên cứu phát triển lúa lai giới Việt Nam 1.1.2. Một số tồn nghiên cứu phát triển lúa lai Việt Nam . 17 1.1.3. Triển vọng lúa lai Việt Nam . 19 1.2. Ưu lai 20 1.2.1. Cơ sở di truyền tượng ưu lai: . 21 1.2.2. Sự biểu ưu lai lúa 22 Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 27 2.1. Vật liệu nghiên cứu . 27 2.2. Phạm vi nghiên cứu 28 2.3. Nội dung nghiên cứu 28 2.4. Phương pháp nghiên cứu 28 2.4.1. Thí nghiệm 1: 28 2.4.2. Thí nghiệm 2: 29 2.4.3.Phương pháp lây nhiễm đánh giá khả kháng bệnh bạc nhân tạo: . 29 2.5. Các tiêu theo dõi . 30 2.5.1.Thời kì mạ 30 2.5.2.Thời kì lúa 30 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 35 3.1 Kết đánh giá dòng TGMS vụ xuân 2014 35 3.1.1 Thời gian từ gieo đến trỗ thời gian sinh trưởng dòng TGMS nghiên cứu. 35 3.1.2. Một số tính trạng số lượng dòng mẹ thí nghiệm 36 3.1.3. Đặc điểm đòng dòng mẹ thí nghiệm 38 3.1.4. Một số đặc điểm hình thái dòng mẹ vụ xuân 2014 39 3.1.5. Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh tự nhiên dòng mẹ thí nghiệm . 41 3.1.6. Một số đặc điểm dòng mẹ vụ xuân 2014 . 43 3.1.7. Năng suất yếu tố cấu thành suất dòng TGMG. . 44 3.2. Kết đánh giá sơ lai vụ mùa 2014 44 3.2.1. Thời gian từ gieo đến trỗ thời gian sinh trưởng tổ hợp lai vụ mùa 2014 44 3.2.2. Một số đặc điểm tổ hợp lai thí nghiệm 45 3.2.3. Một số đặc điểm hình thái tổ hợp lai thí nghiệm . 47 3.2.4. Đặc điểm cuối tổ hợp lai thí nghiệm. 48 3.2.5. Đặc điểm cấu trúc thân tổ hợp lai 50 3.2.6. Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh tự nhiên tổ hợp lai 51 3.2.7. Phản ứng tổ hợp lai với chủng vi khuẩn bạc lây nhiễm 52 3.2.8. Năng suất yếu tố cấu thành suất tổ hợp lai vụ xuân 2014 . 54 3.2.9. Đánh giá ưu lai tổ hợp lai thí nghiệm vụ Mùa 2014 55 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 58 1. Kết luận . 58 2. Đề nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 59 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT A Dòng bất dục đực tế bào chất B Dòng trì tính trạng bất dục đực tế bào chất BTB Bắc trung Cs Cộng ĐBSH Đồng sông Hồng EGMS FAO FAOSTAT Bất dục đực chức di truyền nhân cảm ứng với điều kiện môi trường ( Enviroment Sensitive Genic Male Sterile) Tổ chức nông lương quốc tế ký hiệu tiếng Anh Thống kê tổ chức nông lương giới (Food and Agricalture Organization of the United Nation Statistics) KNKH Khả kết hợp NST Nhiễm sắc thể PGMS Bất dục đực mẫn cảm với chu kỳ chiếu sáng ký hiệu theo tiếng Anh (Photoperoid sensitive Genic Male Sterility) TDMNPB Trung du miền núi phía Bắc TGMS Bất dục đực mẫn cảm với nhiệt độ ký hiệu theo tiếng Anh (Themo-sensitive Genic Male Sterility) ƯTL R Ưu lai Dòng phục hồi tính hữu dục đực ký hiệu theo tiếng Anh (Restorer) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC CÁC BẢNG STT TÊN BẢNG TRANG 3.1. Thời gian từ gieo đến trỗ thời gian sinh trưởng dòng TGMS vụ xuân 2014 . 36 3.2. Một số đặc điểm nông sinh học dòng mẹ thí nghiệm vụ xuân 2014 . 37 3.3. Đặc điểm đòng dòng mẹ thí nghiệm vụ xuân 2014 . 39 3.4. Một số đặc điểm hình thái dòng mẹ vụ xuân 2014 . 40 3.5. Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh tự nhiên dòng mẹ thí nghiệm 43 3.6. Đánh giá tính kháng bạc dòng TGMS lây nhiễm nhân tạo với chủng vi khuẩn bạc lây nhiễm vụ xuân 2014 42 3.7. Một số đặc điểm dòng mẹ vụ xuân 2014 45 3.8. Năng suất yếu tố cấu thành suất dòng TGMS vụ xuân 2014 . 44 3.9. Thời gian từ gieo đến trỗ thời gian sinh trưởng tổ hợp lai vụ mùa 2014 . 45 3.10. Đặc điểm tổ hợp lai thí nghiệm vụ mùa 2014 . 46 3.11: Một số đặc điểm hình thái tổ hợp lai thí nghiệm vụ Mùa 2014 47 3.12. Đặc điểm cuối tổ hợp lai vụ mùa 2014 . 49 3.13. Đặc điểm cấu trúc thân tổ hợp lai vụ mùa 2014 . 50 3.14. Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh tự nhiên tổ hợp lai vụ mùa 2014 52 3.15. Phản ứng tổ hợp lai với chủng vi khuẩn bạc lây nhiễm vụ Mùa 2014 53 3.16 . Năng suất yếu tố cấu thành suất số tổ hợp lai vụ mùa 2014 54 3.17. Đánh giá ưu lai chuẩn số tính trạng số lượng tổ hợp lai thí nghiệm vụ Mùa 2014 . 55 3.18. Giá trị UTL chuẩn yếu tố cấu thành suất suất 56 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Cây lúa (Oryza sativa L.) ba lương thực chủ yếu giới (lúa mì, lúa gạo, ngô), có tầm quan trọng sống với nửa dân số giới. Việt Nam nước nông nghiệp truyền thống, lúa coi trồng chủ đạo. Nước ta xuất gạo đứng thứ hai giới. Nhưng ngày nay, đứng trước sức ép vấn đề dân số tăng nhanh, trình đô thị hóa, công nghiệp hóa diễn mạnh mẽ dẫn đến diện tích trồng lúa bị thu hẹp đáng kể, hàng năm nước ta phải nhập hàng trăm ngàn gạo chất lượng cao để cung ứng cho thành phố lớn, siêu thị, nhà hàng khách sạn với giá cao. Điều cho thấy giống lúa sản xuất nước chưa đáp ứng yêu cầu đa dạng thị trường nội địa. Do vậy, năm gần nhà chọn tạo giống lúa quan tâm nhiều đến việc chọn tạo giống lúa chất lượng cao, lai tạo giống lúa có suất cao, chất lượng tốt, cơm ngon, thời gian sinh trưởng ngắn, chống chịu sâu bệnh đòi hỏi cấp bách sản xuất. Tuy nhiên việc chọn tạo giống lúa suất cao tốn nhiều thời gian, cần tập hợp nguồn vật liệu đa dạng, thực nhiều phép lai chọn lọc liên tục để cố định đặc điểm cần thiết vào dòng bố mẹ tạo tiền đề giống lúa lai cho hiệu cao. Hiện thị trường,các giống lúa lai cho suất cao 2030% so với giống lúa thường.Chúng ta sử dụng hai hệ thống lúa lai hệ thống lúa hai dòng hệ thống lúa lai ba dòng. Nhưng lúa lai hai dòng vượt trội hẳn như: hội chọn tạo dòng bố lớn thuận lợi cho việc cải tạo chất lượng gạo, hiệu ứng đồng tế bào chất nên bị sâu hại hơn, suất cao lúa lai ba dòng từ 5-10%, cần hai dòng khác chất di truyền, số dòng TGMS PGMS, hai dòng cho phấn. Để chọn tạo lúa lai hai dòng thành công nhu cầu cần thiết cấp bách cần phải có nhiều phong phú dòng TGMS, từ tạo tổ hợp cho ưu lai cao. Vì để giải vấn đề thực đề tài: "Đánh giá sinh trưởng phát triển ưu lai số dòng bố mẹ lúa lai hai dòng ". Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2. Mục đích nghiên cứu - Theo dõi đánh giá khả sinh trưởng phát triển số dòng TGMS để tuyển chọn dòng triển vọng. - Theo dõi đánh giá khả sinh trưởng phát triển lai F1 số dòng TGMS dòng bố R. 3. Yêu cầu đề tài - Tiến hành lai dòng TGMS với số dòng bố chính. - Theo dõi tiêu sinh trưởng phát triển dòng TGMS lai F1. - Đánh giá tính kháng bệnh bạc thông qua lây nhiễm nhân tạo với chủng vi khuẩn gây bệnh bạc số dòng TGMS lai F1. - Đánh giá tính chống chịu sâu bệnh hại điều kiện tự nhiên số dòng TGMS lai F1. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Một số khái niệm dòng TGMS lúa lai "Lúa lai" (hybrid rice) danh từ dùng để gọi giống lúa ứng dụng "ưu lai đời F1". Lúa lai khác với "lúa thuần"(conventional rice) chỗ hạt giống sử dụng lần.Hiện giới có hai loại lúa lai phổ biến "lúa lai dòng" "lúa lai dòng". - Lúa lai hệ ba dòng hệ lúa lai sản xuất hạt lai F1 phải sử dụng ba dòng có chất di truyền khác hai lần lai. Các dòng : Dòng bất dục đực tế bào chất CMS (Cytoplasmic Male Sterile – dòng A, tức dòng ‘Mẹ’); dòng trì bất dục đực (Maintainer – dòng B) dòng phục hồi hữu dục Restorer (dòng R tức dòng ‘Bố’). - Lúa lai hệ hai dòng phát khoa học công nghệ lai lúa. Hai công cụ để phát triển lúa lai hai dòng dòng bất dục đực chức di truyền nhân mẫn cảm với nhiệt độ TGMS (Thermosensitive Genic Male Sterile) bất dục đực chức di truyền nhân mẫn cảm với chu kỳ chiếu sáng PGMS (Photoperoid sensitive Genic Male Sterile). Tính chuyển hoá từ bất dục sang hữu dục ngược lại TGMS PGMS gây điều kiện môi trường. Vì bất dục đực kiểu gọi bất dục đực chức di truyền nhân cảm ứng với điều kiện môi truờng EGMS (Enviroment Sensitive Genic Male Sterile). TGMS chữ viết tắt "Thermosensitive Genic Male Sterility" dịch tiếng Việt "dòng mẹ bất dục đực chức di truyền nhân mẫn cảm với nhiệt độ". Khái niệm TGMS vận dụng phổ biến chuyên ngành "lúa lai" định nghĩa "công cụ di truyền" (genetic tool) giúp tạo giống lúa lai hai dòng. 1.1.1 Thành tựu nghiên cứu phát triển lúa lai giới Việt Nam 1.1.1.1 Thành tựu nghiên cứu phát triển lúa lai giới Trung Quốc phát triển lúa lai thành công giới với diện tích cao điểm 70% so tổng diện tích trồng lúa ổn định 15 triệu với suất 7,2 tấn/ha. Hiện nay, tổ hợp siêu cao sản Peiai64S/E32, Peiai64S/9311, II32A/Minh khôi 86… mở rộng diện tích nhanh. Trung Quốc trồng 240 nghìn siêu lúa lai vào năm 2000, đạt suất bình quân 9,6 tấn/ha. Đến Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page Bảng 3.12. Đặc điểm cuối tổ hợp lai vụ mùa 2014 Đơn vị: cm TT Tên tổ hợp Lá đòng Lá công Lá thứ CD CR CD CR CD CR 135s/R20 35,1 2,3 48,2 1,8 61,7 1,7 135s/R76 33,5 2,1 46,6 1,9 59,2 1,8 135s/Phúckhôi 838 27,9 1,9 44,2 1,9 55,4 1,9 TG1/R76 28,8 2,2 43,7 1,8 53,7 1,7 TG1/R77 32,5 2,0 46,2 2,0 56,3 1,8 103s/R77 33,2 2,3 47,4 1,9 57,1 1,9 827s/R20 29,8 2,5 45,1 1,9 55,7 1,8 827s/R76 30,2 2,4 43,7 2,1 53,2 1,9 s 827 /R77 31,4 2,0 46,6 2,0 57,3 1,8 10 103sBB/ R76 28,7 1,9 40,5 1,9 54,6 1,8 11 103sBB/ R20 35,5 2,3 47,8 1,9 51,2 1,9 12 E15/R76 32,7 2,5 46,7 1,8 56,1 1,8 13 E15/R77 34,0 2,7 47,5 2,1 58,3 1,9 14 VL20(đ/c) 31,0 2,3 46,3 2,0 57,3 1,8 15 TH3-3(đ/c) 32,4 2,6 48,1 2,1 60,7 1,9 Qua bảng 3.12 thấy: - Đa số tổ hợp thí nghiệm có đòng dài rộng nhỏ ba đối chứng. - Không kể đến vai trò đòng, công thứ có vai trò quan trọng. Khi đòng bị hại công thứ bù lại thiệt hại đó, mà không ảnh hưởng đến suất cuối cùng. Để có cấu trúc kiểu đẹp công thứ phải có nhiều đặc điểm tốt. Chiều dài thứ dao động từ 40,5cm (103sBB/ R76) đến 48,2cm (135s/R20) đa số tổ hợp có chiều dài chiều rộng thứ tương đương với đối chứng. Chiều dài thứ dao động từ 51,2 cm (103sBB/ R20)đến 60,1cm (E15/R76). Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 49 - Chiều dài đòng, thứ hai thứ tỷ lệ thuận với nhau, tổ hợp có đòng dài chiều dài thứ thứ dài hơn. Nhìn chung cuối tổ hợp khảo sát thí nghiệm có cấu trúc phù hợp với kiểu lý tưởng điển hình. 3.2.5. Đặc điểm cấu trúc thân tổ hợp lai Đặc điểm cấu trúc thân có liên quan đến khả chống đổ dòng. Một dòng có cấu trúc thân cứng, đường kính lóng lớn khả chống đổ cao. Không cấu trúc thân liên quan đến khả mang cây. Đường kính lóng gốc tiêu quan trọng liên quan đến khả chống đổ vận chuyển chất dinh dưỡng tổ hợp lai. Các dòng có đường kính lóng gốc lớn khả chống đổ cao vận chuyển chất dinh dưỡng nuôi tốt từ đem lại suất hạt cao. Bảng 3.13. Đặc điểm cấu trúc thân tổ hợp lai vụ mùa 2014 TT Tên tổ hợp Đường kính Đường kính Đường kính Đường kính gốc Xtb CV% lóng gốc Xtb CV% lóng thân Xtb CV% cổ Xtb CV% 135s/R20 135s/R76 8,2 8,0 14,2 10,1 6,5 6,6 11,4 5,6 4,3 4,5 4,7 4,6 2,5 2,4 8,3 7,5 135s/Phúc khôi 838 TG1/R76 TG1/R77 7,3 7,8 9,6 10,3 7,1 7,4 5,7 6,1 7,2 11,2 6,8 9,1 3,9 4,3 5,2 10,5 7,0 8,0 2,4 2,4 3,1 9,2 9,3 5,8 103s/R77 827s/R20 8,7 8,9 9,6 10,2 6,6 6,3 8,3 9,2 4,5 4,5 6,6 8,0 2,5 2,7 7,3 8,4 827s/R76 827s/R77 7,4 7,7 7,1 5,6 5,9 6,8 6,9 9,7 4,3 4,6 7,5 9,3 2,6 2,7 6,2 8,6 10 11 103sBB/ R76 103sBB/ R20 8,2 8,9 13,2 8,7 6,4 6,7 9,6 5,6 4,4 4,5 10,8 11,0 2,4 2,6 5,9 8,7 12 13 E15/R76 E15/R77 7,9 8,5 6,8 6,5 6,7 6,2 10,9 8,3 4,8 4,5 9,5 8,6 2,7 2,7 6,5 12,5 14 15 VL20(đ/c) TH3-3(đ/c) 8,1 8,0 10,2 10,3 6,3 5,8 11,2 9,8 4,4 4,2 6,3 11,7 2,1 2,6 5,5 13,2 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 50 Qua bảng số liệu, ta nhận thấy: Đường kính gốc tổ hợp lai dao động từ 7,3cm(135s/Phúc khôi 838) đến9,6 cm(TG1/R77). Đường kính lóng gốc tổ hợp lai dao động từ 5,7cm(135s/Phúc khôi 838) đến 7,2 cm(TG1/R77), tương đương với đối chứng. Đường kính lóng thân tổ hợp lai dao động từ 3,9cm(135s/Phúc khôi 838) đến5,2 cm(TG1/R77), tương đương với đối chứng. Đường kính cổ tổ hợp lai dao động từ 2,4cm(135s/Phúc khôi 838, TG1/R76, 135s/R76) đến3,1 cm(TG1/R77). 3.2.6. Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh tự nhiên tổ hợp lai Sâu bệnh vấn đề quan tâm sản xuất nông nghiệp, hàng năm phí hàng trăm triệu đồng cho phòng trừ sâu bệnh. Theo dõi đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh tự nhiên tổ hợp lai thu kết thể bảng . - Đối với loại sâu hại, có hai loại xuất là: Sâu sâu đục thân. + Sâu lá: Có tổ hợp lai đối chứng nhiễm sâu là: TG1/R76, 827s/R20, E15/R76, TH3-3(đ/c). + Sâu đục thân: Tất tổ hợp lai đối chứng thí nghiệm bị nhiễm sâu đục thân mức độ vừa nặng. có tổ hợp lai nhiễm sâu đục thân nặng mức là: 135s/R76,TG1/R76,827s/R76,E15/R76,103sBB/ R76. + Bệnh đạo ôn: Chỉ có tổ hợp lai bị nhiễm đạo ôn: TG1/R76, E15/R76,827s/R76. + Bệnh khô vằn: nhìn chung tổ hợp thí nghiệm bị nhiễm bệnh khô vằn mức độ nhẹ (điểm 1) nặng thời kỳ lúa trỗ. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 51 Bảng 3.14. Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh tự nhiên tổ hợp lai vụ mùa 2014 Đơn vị: Điểm TT Tên tổ hợp Sâu Sâu đục Bệnh đạo Bệnh khô thân ôn vằn 135s/R20 135s/R76 135s/Phúckhôi 838 TG1/R76 TG1/R77 103s/R77 827s/R20 827s/R76 827s/R77 10 103sBB/ R76 11 103sBB/ R20 12 E15/R76 13 E15/R77 14 VL20(đ/c) 15 TH3-3(đ/c) 3.2.7. Phản ứng tổ hợp lai với chủng vi khuẩn bạc lây nhiễm Bệnh bạc bệnh vi khuẩn Xanthomonas oryzea gây nên. Đây bệnh phổ biến gây thiệt hại kinh tế lớn, làm giảm suất lúa nghiêm trọng. Chính vậy, hướng quan trọng công tác chọn tạo giống lúa tạo giống lúa vừa cho suất cao vừa có khả kháng bệnh bạc lá. Tiến hành lây nhiễm nhân tạo với chủng bạc phân lập từ vùng sinh thái khác tổ hợp lai. Cả chủng thử giống chuẩn nhiễm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 52 IR24 cho phản ứng nhiễm thử giống chuẩn kháng cho phản ứng kháng. Kết thể qua bảng 3.15. Bảng 3.15. Phản ứng tổ hợp lai với chủng vi khuẩn bạc lây nhiễm vụ Mùa 2014 Ngày lây nhiễm :28/08/2014 Ngày đo vết bệnh: 15/09/2014 Chiều dài vết bệnh (cm) TT Tên tổ hợp Race Race Race 14 Mức phản ứng Race Race Race 14 135s/R20 10,7 15,3 10,6 S S S 135s/R76 12,3 20,5 11,3 S HS S 135s/Phúckhôi 838 11,4 22,0 13,2 S HS S TG1/R76 14,2 22,7 13,0 S HS S TG1/R77 13,5 17,1 13,5 S S S 103s/R77 14,1 19,0 15,0 S HS S 827s/R20 14,3 20,6 13,5 S HS S 827s/R76 8,4 18,3 14,0 S HS S 827s/R77 13,6 20,5 13,2 S HS S 10 103sBB/ R76 6,2 7,7 10,8 R R MR 11 103sBB/ R20 6,4 8,6 11,5 R MR MR 12 E15/R76 14,2 15,5 17,3 S S S 13 E15/R77 9,2 15,8 15,0 MR S S 14 VL20(đ/c) 14,7 15,4 16,8 S S S 15 TH3-3(đ/c) 13,7 14,7 15,9 S S S Qua bảng 3.15, nhận thấy hầu hết lai đối chứng bị nhiễm chủng bạc Race3, Race5, Race14. Riêng tổ hợp lai 103sBB/ R20, 103sBB/ R76 kháng với Race kháng vừa với Race 14, Race 5. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 53 3.2.8. Năng suất yếu tố cấu thành suất tổ hợp lai vụ xuân 2014 Đánh giá yếu tố cấu thành suất suất tổ hợp lai vụ mùa 2014 thu kết bảng 3.16 Qua bảng 3.16 nhận thấy: - Về số bông/khóm: số bông/khóm yếu tố cấu thành suất, số bông/khóm lớn thường cho suất cao. Các tổ hợp lai thí nghiệm có số bông/khóm dao động từ 5,6(TG1/R77) đến 7,2(135s/R76). - Về số hạt/bông: Dao động từ 170,4 hạt (827s/R76) đến 200 hạt (E15/R76) Bảng 3.16 . Năng suất yếu tố cấu thành suất số tổ hợp lai vụ mùa 2014 TT Tổ hợp lai Bông/ Hạt/ Tỷ lệ M1000 NSCT Khóm hạt (%) hạt (g) (g/khóm) s 6,2 196,0 89,1 28,7 33,9 s 135 /R20 135 /R76 135s/Phúckhôi 838 7,2 6,5 187,4 192,5 90,3 85,2 29,3 28,4 38,2 33,2 TG1/R76 TG1/R77 103s/R77 827s/R20 6,0 5,6 7,0 6,2 180,3 182,2 176,3 182,6 87,7 86,8 88,1 86,5 26,1 25,3 27,2 27,3 28,2 25,8 33,6 30,9 827s/R76 6,2 170,4 85,6 28,7 30,3 s 10 827 /R77 103sBB/ R76 6,0 6,1 192,7 190,5 87,4 91,1 25,6 29,1 29,6 32,7 11 12 103sBB/ R20 E15/R76 6,5 6,0 188,2 200,0 90,2 87,3 28,6 25,6 35,7 32,6 13 14 E15/R77 VL20(đ/c) 5,8 6,0 172,7 184,5 88,4 92,5 25,4 28,5 25,4 31,5 15 TH3-3(đ/c) 6,4 202,3 86,6 25,2 32,6 2,6 6,3 4,8 3,5 6,9 CV% - Tỷ lệ hạt chắc: Dao động từ 85,2% (135s/Phúckhôi 838) đến 91,1% (103sBB/ R76). Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 54 - Khối lượng 1000hạt: Dao động từ 25,3gam (TG1/R77) đến 28,7 gam (135s/R76) 3.2.9. Đánh giá ưu lai tổ hợp lai thí nghiệm vụ Mùa 2014 Đánh giá ưu chuẩn tổ hợp lai số tính trạng số lượng quan trọng thu kết thể bảng 3.17 bảng 3.18 Bảng 3.17. Đánh giá ưu lai chuẩn số tính trạng số lượng tổ hợp lai thí nghiệm vụ Mùa 2014 Đơn vị: % STT Tổ hợp lai Chiều cao Chiều dài Thời gian sinh trưởng HS1 HS2 HS1 HS2 HS1 HS2 135s/R20 -4,3 3,6 -2,8 -6,2 -5,1 135s/R76 4,8 2,3 1,8 0,0 -4,7 -6,8 135s/Phúckhôi 838 -0,9 9,2 8,4 -7,1 -4,4 -0,9 TG1/R76 1,41 4,2 7,3 -8,1 -10,3 -13,7 TG1/R77 2,6 0,4 11,2 -10,6 -17,4 -8,5 103s/R77 -2 6,6 -5,3 -6,2 -2,6 827s/R20 9,2 7,2 1,8 -0,7 -2,8 0,9 827s/R76 16,81 4,2 3,3 -3,5 -3,3 -1,7 827s/R77 5,6 0,8 6,2 -6,7 -7,4 -6,0 10 103sBB/ R76 14,1 0,4 6,4 -3,5 -9,6 -10,3 11 103sBB/ R20 18,2 -5,7 5,1 1,1 -2,2 -7,7 12 E15/R76 -3,4 -0,8 9,3 -7,1 -10,7 -12,8 13 E15/R77 -1,5 -3,4 12,0 -12,7 -12,5 -9,4 Hs1: Ưu lai chuẩn so với VL20 Hs2: Ưu lai chuẩn so với TH3-3 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55 - Giá trị ƯTL chuẩn chiều cao cây: đa số tổ hợp theo dõi thí nghiệm cho giá trị âm, điều có nghĩa tổ hợp lai có chiều cao thấp đối chứng. - Giá trị ƯTL chuẩn chiều dài dao động từ -10,6% (TG1/R77) đến 1,1% (103sBB/ R20), đa số tổ hợp có ngắn đối chứng. - Giá trị ƯTL chuẩn thời gian sinh trưởng dao động từ -12,8% đến 0,9%. Bảng 3.18. Giá trị UTL chuẩn yếu tố cấu thành suất suất Đơn vị:% TT Tên tổ hợp Số Số hạt bông/khóm /bông M1000 hạt NSCT HS1 HS2 HS1 HS2 HS1 HS2 HS1 HS2 -3,1 0,7 13,9 7,6 135s/R20 3,3 3,1 6,2 135s/R76 20 12,5 1,5 -7,3 2,8 16,3 2,3 17,2 135s/Phúckhôi 838 8,3 1,7 4,3 -4,8 -0,4 12,7 5,4 1,8 TG1/R76 -6,3 -2,2 -10,8 -8,4 3,4 -10,5 -13,5 TG1/R77 -7,1 -12,5 -1,2 -9,9 -11,2 0,4 -18,1 -20,9 103s/R77 16,7 9,4 -4,4 -12,8 -4,6 7,9 6,7 3,1 827s/R20 3,3 -3,1 -7 -9,7 -4,2 8,3 -1,9 -5,2 827s/R76 3,3 -3,1 -7,6 -15,7 0,7 13,9 -3,8 -7,1 827s/R77 -6,3 4,4 -4,7 -10,2 1,6 -6 -9,2 10 103sBB/ R76 1,67 -4,7 3,2 -5,8 2,1 15,5 3,8 0,3 11 103sBB/ R20 8,3 1,7 -6,9 0,4 13,5 13,3 9,5 12 E15/R76 -6,3 8,4 -1,1 -10,2 1,6 3,5 13 E15/R77 -3,3 -6,5 -6,3 -14,6 -10,9 0,8 -19,4 -22,1 Hs1: Ưu lai chuẩn so với VL20 Hs2: Ưu lai chuẩn so với TH3-3 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 56 - Giá trị ƯTL chuẩn số bông/khóm dao động từ -13,8% (TG1/R77) đến 10,8% (135s/ R76). - Về số hạt chắc/bông ƯTL chuẩn nhận giá trị từ -5,4% (827s/R76) đến 11% (E15/R76). - ƯTL chuẩn khối lượng 1000 hạt: đa số tổ hợp thí nghiệm có giá trị dương, đa số tổ hợp có khối lượng 1000 hạt lớn giống đối chứng. - Giá trị ƯTL chuẩn suất cá thể dao động từ -21,1% (E15/R77) đến 10,9% (103sBB/ R20). Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận Qua khảo sát đánh giá dòng TGMS vụ xuân 2014 đánh giá lai vụ mùa 2014, đưa kết sau: 1- Thông qua đánh giá sơ nguồn vật liệu ban đầu thí nghiệm vụ xuân 2014 nhận thấy dòng mẹ thí nghiệm có số bông/khóm mức trung bình đến dao động từ 5,7 đến 6,1 bông/khóm; số hạt/bông tương đối lớn dao động từ 209,5 đến 231,8 hạt; tỷ lệ hạt cao dao động từ 63% đến 92,7%. Đa số dòng TGMS theo dõi thí nghiệm có phản ứng nhiễm đến nhiễm nặng với chủng vi khuẩn gây bệnh bạc lá. Riêng dòng 103sBB kháng đến kháng vừa với chủng, điều chứng tỏ mẹ 103sBB có mang gen kháng bệnh bạc lá. 2- Qua đánh giá lai F1 dòng TGMS với dòng R , nhận thấy: Đa số lai có thời gian sinh trưởng ngắn đối chứng.Chiều cao dao động từ 94,5cm đến 115,7cm (thuộc dạng bán lùn). Hầu hết tổ hợp có khả chống chịu bệnh đạo ôn, bệnh khô vằn đồng ruộng. Hầu hết lai bị nhiễm chủng bạc lá, riêng tổ hợp lai 103sBB/ R20, 103sBB/ R76 kháng với Race kháng vừa với Race 14, Race 5. Về ưu lai: Giá trị ƯTL chuẩn suất cá thể dao động từ -18,1% (TG1/R77) đến 13,3% (103sBB/ R20) so với VL20 dao động từ -20,9(TG1/R77) đến 17,2(135s/R76) so với TH3-3 3-Qua đánh giá nhận thấy dòng mẹ 103sBB 135s cho suất cao, có khả kết hợp cao phù hợp để làm vật liệu việc tạo lúa lai hai dòng. Qua thí nghiệm,cũng tuyển chọn tổ hợp lai 103sBB/ R20 135s/R76 có thời gian sinh trưởng ngắn,thấp cây, chống đổ tốt, số hạt nhiều, cho suất cá thể cao, chống chịu sâu bệnh tốt,ưu lai vượt trội đưa vào sản suất cho suất cao. 2. Đề nghị - Cần tiếp tục đánh giá dòng TGMS chọn tạo nhiều vùng sinh thái khác để xác định giá trị sử dụng cụ thể. - Tiếp tục nghiên cứu quy trình sản xuất hạt lai F1 tổ hợp lựa chọn. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước 1. Cục Nông nghiệp (2005). Báo cáo tổng quan tình hình sản xuất lúa lai 1992- 2005 định hướng thời gian tới. Tuyển tập báo cáo tổng kết đạo sản xuất 2003- 2005. Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội. 2. Bùi Chí Bửu (2007). Báo cáo tổng kết chương Trình: Nghiên cứu chọn tạo giống trồng nông, lâm nghiệp giống vật nuôi, giai đoạn 2001- 2005. Hà Nội tháng năm 2007. 3. Quách Ngọc Ân (2002). Ứng dụng phát triển lúa lai Việt Nam, Lúa lai Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp. 4. Nguyễn Thạch Cương (2000). Nghiên cứu xác định khả thích ứng số tổ hợp lúa lai số vùng sinh thái miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 5. Ngô Thế Dân (2002). Quá trình nghiên cứu phát triển lúa lai giới nước, Lúa lai Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội. 6. Nguyễn Thị Gấm (2003). Nghiên cứu nguồn gen bất dục đực di truyền nhân mẫn cảm với nhiệt độ (TGMS) phục vụ công tác tạo giống lúa lai hai dòng Việt Nam, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 7. Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề, Hà Công Vượng (1997). Giáo trình Cây lương thực, tập 1, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội. 8. Nguyễn Văn Hiển cộng (2000), Chọn giống trồng, Nhà xuất Giáo dục. 9. Nguyễn Văn Hoan (1995). Kỹ thuật thâm canh lúa hộ nông dân. NXB Nông nghiệpHà Nội, tr 91- 401 10. Nguyễn Văn Hoan (2000). Lúa lai kỹ thuật thâm canh, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội. 11. Nguyễn Văn Hoan (2006). Cẩm nang lúa, Nhà xuất Lao động Hà Nội. 12. Nguyễn Trí Hoàn (1996). Kết nghiên cứu chọn tạo giống lúa lai Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam. Hội nghị tổng kết năm phát triển lúa lai, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn. 13. Nguyễn Trí Hoàn (2003). Kết so sánh giống lúa lai quốc gia, vụ Xuân 2002, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn. 14. Nguyễn Trí Hoàn, Nguyễn Thị Gấm (2003). Nghiên cứu chọn tạo lúa lai hai dòng TGMS7 TGMS11, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn. 15. Nguyễn Trí Hoàn (2005). Kết nghiên cứu phát triển lúa lai Việt Nam giai đoạn 1992- 2004. Báo cáo tiểu ban chọn tạo giống trồng. Hà Nội 3/2005. 16. Nguyễn Trí Hoàn, Nguyễn Thị Trâm, Hà Văn Nhân, Phạm Ngọc Lương ctv (2006). Kết nghiên cứu lúa lai giai đoạn 2001- 2005. Kỷ yếu hội nghị tổng kết khoa học công nghệ nông nghiệp 2001- 2005. Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 59 17. Lê Hữu Khang (1999). Nghiên cứu ứng dụng dòng TGMS chọn tạo góp phần phát triển lúa lai hai dòng, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 18. Trần Đình Long, Nguyễn Thị Trâm cộng (1996). Cải tiến dòng bố mẹ tổ hợp lai nhằm nâng cao chất lượng lúa lai thương phẩm. Báo cáo tổng kết đề tài hợp tác nghiên cứu- năm 1996. 19. Phạm Ngọc Lương (2000). Nghiên cứu chọn tạo số dòng bất dục đực mẫn cảm với nhiệt độ phục vụ cho công tác chọn giống lúa lai dòng miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 20. Hoàng Tuyết Minh cs (1996). Báo cáo tóm tắt- Kết chọn tạo dòng bất dục đực “TGMS” tổ hợp lai hai dòng. Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, tháng 10- năm 1996 21. Hoàng Tuyết Minh (2002). Hiện tượng ưu lai; Bản chất di truyền kiểu bất dụ đực hệ thống lúa lai, Lúa lai Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội. 22. Hoàng Tuyết Minh (2002). Lúa lai hai dòng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội. 23. Hà Văn Nhân (2002). Nghiên cứu đặc trưng số dòng lúa bất dục đực cảm ứng với nhiệt độ ứng dụng chọn giống lúa lai hai dòng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 24. Phạm Đồng Quảng (2005). Tình hình sử dụng giống lúa lai kết khảo kiểm nghiệm giống lúa lai Việt Nam giai đoạn 1997 - 2005, Báo cáo hội nghị Lúa lai Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, ngày 29/8/2005 Hà Nội. 25. Trần Duy Quí (2002). Cở sở di truyền công nghệ sản xuất lúa lai, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội. 26. Nguyễn Công Tạn, Ngô Thế Dân, Hoàng Tuyết Minh, Nguyễn Thi Trâm, Nguyễn Trí Hoàn, Quách Ngọc Ân (2002). Lúa lai Việt Nam. Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội. 27. Lê Duy Thành (2001). Cơ sở di truyền chọn giống thực vật, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 28. Ngô Hữu Tình Nguyễn Đình Hiền (1996). Các phương pháp lai thử phân tích khả kết hợp thí nghiệm ưu lai, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội. 29. Nguyễn Thị Trâm (1995). Chọn giống lúa lai, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội. 30. Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Văn Hoan (1996). Bước đầu nghiên cứu chọn tạo dòng bất dục đực cảm ứng nhiệt độ (TGMS) để phát triển lúa lai hai dòng. Hội nghị tổng kết năm nghiên cứu phát triển lúa lai- Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, tháng 10/1996. 31. Nguyễn Thị Trâm (2002). Các phương pháp chọn giống tạo lúa lai, Lúa lai Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội. 32. Nguyễn Thị Trâm, Trần Văn Quang (2003). Kết chọn giống lúa lai hai dòng mới, ngắn ngày, suất cao, chất lượng tốt: TH3-3, Tạp chí Nông nghiệp PTNT. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 60 33. Nguyễn Thị Trâm (2005). Kết chọn tạo giống lúa lai hai dòng mới”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp (1), Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 34. Uỷ ban khoa học Nhà nước (1992). Tiêu chuẩn Việt Nam: Gạo, TCVN 5643- 1992, Hà Nội. Tài liệu nước 35. Chao (1992). Heterosis of protein content in hybrid population of rice, Taiwan Agric. Q8. 36. Cheng, S.H., Cao, L.Y., Zhuang, J.Y., Wu, W.M., Yang, S.H.and Zhan, X.D., (2008). Breeding strtegy of Hybrid rice in China. The 5th Intenational hybrid rice proceeding, HuNam, China 37. Karim, M.A, Ali, S.S. and Mahmood, A.(1993). Influene of degree of milling on grain quality characteristics of Basmati- 385, IRRI- 18. 38. Kearsey, K., and Jicks, J.L. (1968). A general method of detecting additive, dominance, and epistatic variation for metrical traits. J. Theor. Heredity 23. 39. Kim, C.H., and Rutger, J.N. (1988). Heterosis in rice. In “ Hybrid Rice”. Int. Rice Res. Inst., Manila, Philippines. 40. Kinoshita, T. (1992). Report of the committee on gene symbolization nomenclature and linkage groups Rice Gentes Nevel. 41. Li. Xinqi and et al (1994). Recombinant effects of PGMS and PGMS gene in rice. Hybrid rice N06, 1994. 42. Li, Z.and and et al (1995). In entification of quantitative trait loci (QTLs) for heading date and plant height in cultivated (Oryza Sativa L) Tag, 1995. 43. Lin, S.C., Yuan L.P. (1980). Hybrid rice breeding in China, in innovative approches to rice breeding, IRRI, Malina, Philippines. 44. Maruyama, K. and Araki H. (1991). Thermosenitive genic male sterility induced by irradiation, Rice genet International Rice Reseach Institute, P.O.Box 933, Manila, Philippines. 45. Ramiah, K.(1993). Inheritance of height of plant in rice. India.J. Agric, Sci, 3, 1993. 46. Ray, L. Yu and et al. (1996). Mapping quantitave trait loci associated with root penetration ability in rice (Oryza sativa L). Theor. Appl. Genet, 1996. 47. Ronald, P. C, Albano, B., Tabien, R., Wu, K., Mccouch, S. and Tanksley, S. D., (1992). Genetic and physical analysis of the rice bacterial blight disease resistance locus, Xa21. Mol Gen Genet 236: 1992. 48. Virmani, S.S. (1997). Combining ability nursery, Hybrid rice breeding Manual, IRRI. 49. Virmani, S.S. (2003). Advances in Hybrid rice research and development in the tropics, Hybrid rice for food security, poverty alleviation, and environmental protection, p7. 50. Wu, G., Zhang, N.and Huang (1996). Idenitification of QTLs controlling quantitative characters rice using RFLP marker. Euphytica, 1996 p. 349- 354. 51. Xiao, G. (1997). Study on the physiological character of first crop hybrid rice, (Sinica) J. Wuhan Univ (2): 24. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61 52. Yuan Long Ping (1997). Hybrid rice breeding for super high yield China national hybrid rice R, D center, Changsha 410125. 54. Yuan, L.P. (2008). Progress in breeding of super hybrid rice.The 5th Intenational hybrid rice proceeding, HuNam, China. 55. Zhang, G., Angles, E. R., Abenes, M.L.P., Khush, G.S and Huang N., (1996). RAPD and RFLP mapping of the bacterial blight resistance gene xa- 13 in rice. Theor. Appl. Genet. (1996). 56. Sun, Z.X and et.al (1989), Identification of the Temperature Sensitive Male Sterile Rice. China. J. Rice. Sci. 57. Virmani, S.S. (1996). Enviroment – sensitive Genic Male Sterility in Genetic tools for developing hybrid rice. Academic press. 58. Wu Xiao Jin (1997). Genetic Strategies to Minimize the Riste in Exploiting Heterosis in Rice by Means of Thermos – Sensitive Genic Male Sterility System. In Proc – Intersyme on two line system heterrosis breeding in Crops, Changsha, China, September. 59. Xia G.Y. et.al (1997). Studies on the Effects of water Temperature on Male Fertility of Thermosensitive Genic Male Sterile (TGMS) Line in Rice under the Simulated Low Air Temperature Condition in High Summer. In Proceeding of the International Symposium on two line system Heterosis Breeding in Crops – China National Hybrid Rice Research and Development Center. September 6-8, Changsha, P, R China. 60. Yang, J.B., Yuan, L.P. and Yuan, Z.Y. (1994), Hybrid rice research in China, Hybrid Rice Technology – New development and future prospect, Los Banoc, Laguna, Philippines. 61. Yuan ,L.P. (1990). Progress of two line system in hybrid rice breeding. In view frontiers in rice research by Marulidharan K and siding E.A. Directorate of rice research. Hyderabad 50030, India. 62. Yuan, L.P. and Xi-Qin Fu (1995). Technology of hybrid Rice Production, Food and Agricalture Organization of the United Nation, Rome. 63. Yuan, L.P. (1997). Exploiting crop heterosis by two – line system hybrids: current status and future prospects. Proc. Inter. Symp. On two – line system heterosis breeding in crops. September 6-8, 1997 Changsha. PR.China. 64. Zhou, C.S. (2000). The techniques of EGMS line multiplication and foundation seed production. Training course HangZhou, May, 2000. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62 PHỤ LỤC Một số hình ảnh trình thực đề tài: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64 [...]... có thời gian sinh trưởng khá dài và thường dài hơn bố mẹ sinh trưởng dài nhất Xu và Wang (1980) đã xác nhận thời gian sinh trưởng của con lai phụ thuộc vào thời gian sinh trưởng của dòng bố Và một số kết quả nghiên cứu khác cũng xác định thời gian sinh trưởng của con lai gần giống thời gian sinh trưởng của dòng bố hoặc dòng mẹ chin muộn( Donnuthurai,1984) *Ưu thế lai về một số đặc tính sinh lý: Theo... cứu và phát triển cây trồng, Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội - Thời gian: Vụ Xuân 2014,Vụ mùa 2014 2.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu sinh trưởng và phát triển của một số dòng TGMS - Đánh giá tình hình sinh trưởng và phát triển của con lai F1 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Thí nghiệm 1: Nghiên cứu sinh trưởng và phát triển của một số dòng TGMS trong vụ xuân 2014 Bố trí thí nghiệm theo kiểu đánh giá tập... nước có chương trình phát triển lúa lai vẫn đang trong giai đoạn ban đầu với các giống lúa lai 3 dòng Một số nước như Ấn Độ và Việt Nam đang tiến hành công nghệ lúa lai có thể bắt đầu chương trình nghiên cứu lúa lai ba dòng và hai dòng -Ngoài việc sử dụng phương pháp ba dòng và hai dòng Phương pháp sử dụng ưu thế lai xa là vẫn còn ở giai đoạn thử nghiệm và chỉ có các viện công nghệ sinh học tiên tiến... và phát triển lúa lai ở Việt Nam Cây lúa lai phát triển chậm ở Việt Nam chủ yếu là thiếu nguồn hạt giống lúa lai và chất lượng gạo của lúa lai còn thấp Những khó khăn chính của việc trồng lúa lai ở Việt Nam là: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 17 - Nguồn vật liệu để tạo dòng bố mẹ còn ít Vì vậy còn thiếu hạt giống bố mẹ để sản xuất hạt lai F1 của một số tổ hợp... triển lúa lai 1.2 Ưu thế lai Ưu thế lai là một thuật ngữ để chỉ tính hơn hẳn của con lai F1 so với bố mẹ chúng về các tính trạng hình thái, khả năng sinh trưởng, sức sinh sản, khả năng chống chịu và thích nghi, năng suất, chất lượng hạt và các đặc tính khác Việc sử dụng rộng rãi các giống lai F1 vào sản xuất đã làm tăng thu nhập và hiệu quả kinh tế của sản xuất nông nghiệp (Yuan, 1995) Ưu thế lai là hiện... Nam Từ chương trình lai tạo 29 dòng giống lúa thuần, dòng B hiện có với các dòng TGMS: CL64S, 7S, CN26S và TQ125S, chọn lọc các dòng bất dục từ những cặp lai đơn, lai lại một lần, hai lần và ba lần với các dòng bố lúa thuần, các dòng B Các dòng TGMS được chọn tạo có độ bất dục ổn định, dòng TGMS mới ở các thế hệ F4BC1, F5BC1, F5 và F6 được theo dõi về hình thái sinh trưởng, năng suất và đặc tính nở hoa... E15s 135s/Hoa sữa Viện nghiên cứu và phát triển cây trồng 103s 1s x ĐH 60 Viện nghiên cứu và phát triển cây trồng R20 Dòng bố của tổ hợp Việt lai 20 Viện nghiên cứu và phát triển cây trồng R76 SH2/(Amber/SénCù//Xi23///9311) Viện nghiên cứu và phát triển cây trồng R77 SH2/(Amber/SénCù//Xi23///9311) Viện nghiên cứu và phát triển cây trồng Phúc Dòng bố của Tổ hợp nhị ưu 838 Khôi 838 Học viện Nông nghiệp... Hòa, 2005) *Ưu thế lai về chiều cao cây: Chiều cao cây lúa lai cao hay thấp hoàn toàn phụ thuộc vào đặc điểm của bố mẹ Tuỳ thuộc vào từng tổ hợp, chiều cao cây của F1 có lúc biểu hiện ưu thế lai dương, có lúc nằm trung gian giữa bố và mẹ, có lúc xuất hiện ưu thế lai âm Vì chiều cao cây có liên quan đến tính chống đổ trên đồng ruộng nên khi chọn bố mẹ phải chú ý chọn các dạng nửa lùn để con lai có dạng... ra trồng đại trà đầu tiên của Trung Quốc là Pei ai 64S/Teiqing Đến năm 1997diện tích trồng lúa lai hai dòng là 640.000 ha năng suất trung bình cao hơn lúa lai ba dòng từ 5 – 15% Hầu hết các tổ hợp lai hai dòng đều cho năng suất cao và phẩm chất tốt hơn so với các tổ hợp lai ba dòng (Nguyễn Thế Dân, 1994; Yuan,1997) 1.2.1 Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai: Ưu thế lai từ lâu đã được sử dụng... cường độ quang hợp ở lúa lai và đã phát hiện lúa lai có diện tích lá lớn, hàm lượng diệp lục tố cao hơn lúa thuần khoảng 30-40% (Trần Duy Quý, 1997) Ngược lại cường độ hô hấp của lúa lai thấp hơn láu thuần từ 5- 27%, vì vậy khả năng tích luỹ chất khô của lúa lai cao hơn lúa thuần, dẫn đến chỉ tiêu thu hoạch của lúa lai cao hơn lúa thuần Hiệu suất tích luỹ chất khô của lúa lai hơn lúa thường, vì vậy . các dòng TGMS bằng lây nhiễm nhân tạo với các chủng vi khuẩn bạc lá lây nhiễm trong vụ xuân 2014 42 3.7. Một số đặc điểm về bông của các dòng mẹ trong vụ xuân 2014 45 3.8. Năng suất và các yếu. lượng (triệu tấn) 2004 150,6 40,4 608,0 2005 155,0 40,9 634,4 2006 155,6 41,2 641,2 2007 155,0 42, 4 657,0 2008 160,0 43,0 688,4 2009 158,1 43,4 687,0 2010 161,2 43,6 702,0 2011 162,8 44,6

Ngày đăng: 19/09/2015, 01:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan