Vật liệu nghiên cứu

Một phần của tài liệu đánh giá sinh trưởng phát triển và ưu thế lai của một số dòng bố mẹ lúa lai hai dòng (Trang 34 - 37)

- 4 dòng bố: R20, Phúc Khôi 838, R76, R77. - 13 tổ hợp lai - 2 đối chứng: Việt Lai 20, TH3-3. Nguồn gốc: Dòng Đặc điểm Cơ quan chọn tạo

103sBB Dòng mẹ 103s được lai chuyển gien kháng bạc lá Xa 21 Bộ môn di truyền giống, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 135s 103s/Peiai64s//103s Viện nghiên cứu và phát triển cây trồng TG1 Chọn lọc tập đoàn F1 nhập nội của Trung Quốc

Trung tâm khảo nghiệm giống quốc gia.

827s AMS30S Trung tâm lúa lai, viện cây lương thực và cây thực phẩm.

E15s 135s/Hoa sữa Viện nghiên cứu và phát triển cây trồng 103s 1s x ĐH 60 Viện nghiên cứu và phát triển cây trồng R20 Dòng bố của tổ hợp Việt lai 20 Viện nghiên cứu và phát triển cây trồng R76 SH2/(Amber/SénCù//Xi23///9311) Viện nghiên cứu và phát triển cây trồng R77 SH2/(Amber/SénCù//Xi23///9311) Viện nghiên cứu và phát triển cây trồng Phúc Khôi 838 Dòng bố của Tổ hợp nhịưu 838 Nguồn nhập nội Trung Quốc

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 28

2.2. Phạm vi nghiên cứu

- Địa điểm : Khu thí nghiệm đồng ruộng Viện Nghiên cứu và phát triển cây trồng, Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội.

- Thời gian: Vụ Xuân 2014,Vụ mùa 2014

2.3. Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu sinh trưởng và phát triển của một số dòng TGMS. - Đánh giá tình hình sinh trưởng và phát triển của con lai F1.

2.4. Phương pháp nghiên cứu

2.4.1. Thí nghim 1:

Nghiên cứu sinh trưởng và phát triển của một số dòng TGMS trong vụ xuân 2014.

Bố trí thí nghiệm theo kiểu đánh giá tập đoàn không nhắc lại.

Bố trí đồng ruộng:

- Chọn khu thí nghiệm đồng nhất cho việc trồng thí nghiệm đánh giá tập đoàn không nhắc lại.

- Cấy một dảnh/khóm với khoảng cách là 20 × 15 tương đương mật độ 35 khóm/m2.

Thời gian vụ gieo: 12/12/2013 cấy ngày 23/01/2014

Kỹ thuật canh tác theo quy trình chung của Viện: Bón phân theo quy trình chăm sóc chung của Viện: bón lót trước khi cấy, phun phân bón lá kích thích ra rễ cho lúa, bón vôi, bón đạm, NPK cho lúa (12/3/2014). Phun thuốc đậu hạt sáng quả cho dòng TGMS (28/04/2014).

Chỉ tiêu theo dõi: Mỗi dòng theo dõi 30 cây + Thời gian từ gieo đến trỗ

+ Số lá trên thân chính +Chiều cao cây

+ Chiều dài lá đòng + Số nhánh tối đa + Đặc điểm hạt phấn +Chiều dài bông

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 29 + Các yếu tố cấu thành năng suất + Số bông/khóm + Số hạt/ bông + Số hạt chắc trên bông +Tỷ lệ hạt chắc +Khối lượng 1000 hạt

+ Đánh giá sâu bệnh khi xuất hiện.

+ Đánh giá bệnh bạc lá bằng lây nhiễm nhân tạo + Năng suất cá thể (g/khóm)

2.4.2. Thí nghim 2:

Đánh giá tình hình sinh trưởng và phát triển của con lai F1 trong vụ mùa 2014.

Bố trí thí nghiệm theo kiểu đánh giá tập đoàn không nhắc lại, đối chứng nhắc lại 3 lần.

Bố trí đồng ruộng:

- Chọn khu thí nghiệm đồng nhất cho việc trồng thí nghiệm đánh giá tập đoàn không nhắc lại.

- Cấy một dảnh/khóm với khoảng cách là 20 × 15 tương đương mật độ 35 khóm/m2.

2.4.3.Phương pháp lây nhim và đánh giá kh năng kháng bnh bc lá nhân to: - Vật liệu: Tiến hành lây nhiễm bạc lá trên các dòng mẹ TGMS và con lai.

- Lây nhiễm lúa ở giai đoạn làm đòng

- Các chủng vi khuẩn lây nhiễm: Race3, Race5, Race14.

- Môi trường nuôi cấy: Vi khuẩn được nuôi cấy trên môi trường Wakimoto, thành phần gồm: Khoai tây (300g) , Ca(NO3)24H2O (0,5g) , Na2HPO44H2O (2g), Pepton (5g) , Saccarose (15g) , Agar(17g).

- Cách nấu môi trường: Khoai tây gọt vỏ, rửa sạch bằng nước cất, thái mỏng, đổ 50ml nước cất vào đun sôi trong 30 phút. Sau đó lọc lấy dịch chiết khoai tây, thêm nước cất cho đủ 1000ml.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 30 Cân các hóa chất còn lại, lần lượt đổ vào dịch chiết khoai tây, vừa đổ vừa khuấy đều cho ta hết hóa chất. Sau khi đun cách thủy xong, ta đổ môi trường vào ống nghiệm và đem hấp cách thủy ở 121,60C trong 15 phút. Trong khi hấp chú ý đặt nghiêng ống nghiệm để tạo mặt môi trường nghiêng. Sau 4-8h, môi trường đông lại, tiến hành nuôi cấy vi khuẩn ngay hoặc để bảo quản.

- Phương pháp lây nhiễm:

Sử dụng 3 chủng vi khuẩn gây bạc lá lúa do Bùi Trọng Thủy phân lập. Vi khuẩn được dự trữ và bảo quản trong môi trường paraphin và Skim milk(- 30oC).

Tạo dung dịch lây nhiểm : Sau 48h vi khuẩn nuôi cấy trong môi trường Wakimoto mọc. Khi đó lấy một vòng vi khuẩn hòa tan với 10ml nước tạo thành vi khuẩn có nồng độ 108CFU/ml. Đem dung dịch này đi lây nhiễm.

Lây nhiễm bằng phương pháp cắt đầu lá : Dùng kéo đã khử trùng nhúng vào dung dịch chứa vi khuẩn gây bệnh, cắt lên đầu lá lúa khoảng 2-5cm vào giai đoạn làm đòng.

- Đánh giá khả năng kháng bệnh bạc lá:

Sau lây nhiễm 18 ngày, tiến hành đo chiều dài vết bệnh và đánh giá theo GS.Satoru Taura chia ra:

+ Chiều dài vết bệnh <8cm - Kháng + Chiều dài vết bệnh 8-12cm - Nhiễm vừa + Chiều dài vết bệnh >12cm - Nhiễm nặng

Một phần của tài liệu đánh giá sinh trưởng phát triển và ưu thế lai của một số dòng bố mẹ lúa lai hai dòng (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)