1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất của một số giống xoài có nguồn gốc khác nhau được trồng tại gia lâm hà nội

100 771 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

khóa luận

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học nông nghiệp I - nội ------------------- Nguyễn thị tuyết nghiên cứu khả năng sinh trởng, phát triển cho năng suất của một số giống xoài nguồn gốc khác nhau đợc trồng Tại Gia Lâm Nội Luận văn thạc sĩ nông nghiệp nội 2005 1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học nông nghiệp I - nội ------------------ Nguyễn thị tuyết nghiên cứu khả năng sinh trởng, phát triển cho năng suất của một số giống xoài nguồn gốc khác nhau đợc trồng Tại Gia Lâm Nội Chuyên ngành: Kỹ thuật trồng trọt Mã số: 60 - 62 - 01 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Hoan Nội - 2005 2 Lời cam đoan - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã đợc cảm ơn các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Nguyễn Thị Tuyết 3 Lời cảm ơn Trong suốt quá trình thực hiện hoàn thành luận văn, tôi luôn nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy giáo Trờng Đại học Nông nghiệp I - Nội, Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Rau quả các đồng nghiệp. Trớc tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Rau quả đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện tốt luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy hớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Hoan, Trởng Bộ môn Di truyền - Giống, Khoa Nông học, Trờng Đại học Nông nghiệp I - Nội là ngời trực tiếp hớng dẫn giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Phòng Nghiên cứu Cây ăn quả, Phòng Bảo quản chế biến, Phòng Thí nghiệm tổng hợp - Viện Nghiên cứu Rau quả, các thầy trong Khoa Sau đại học, Bộ môn Di truyền - Giống, Bộ môn Rau hoa quả - Khoa Nông học - Trờng Đại học Nông nghiệp I đã giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn. Xin cảm ơn các bạn đồng nghiệp, những ngời thân đã cổ giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Lời tác giả 4 Mục Lục Trang Phần 1: Mở đầu 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích yêu cầu 3 1.3. ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn . 3 Phần 2: Tổng quan tài liệu . 4 2.1. Nguồn gốc phân bố của cây xoài 4 2.1.1. Nguồn gốc . 4 2.1.2. Phân bố xoài trên thế giới . 5 2.2. Yêu cầu sinh thái của cây xoài 7 2.2.1. Yêu cầu về đất đai . 7 2.2.2. Yêu cầu về nhiệt độ 7 2.2.3. Yêu cầu về lợng ma độ ẩm . 8 2.2.4. Yêu cầu về ánh sáng gió . 9 2.2.5. Một số nghiên cứu về điều kiện thích nghi . 10 2.3. Tình hình sản xuất, tiêu thụ xoài trên thế giới ở Việt Nam . 12 2.3.1. Tình hình sản xuất tiêu thụ xoài trên thế giới . 12 2.3.2. Tình hình sản xuất tiêu thụ xoài ở Việt Nam . 14 2.4. Những nghiên cứu về giống xoài các giống xoài đợc trồng chủ yếu ở trong ngoài nớc 17 2.4.1. Những nghiên cứu về giống xoài các giống xoài đợc trồng chủ yếu trên thế giới 17 2.4.2. Những nghiên cứu về giống các giống xoài đang đợc trồng chủ yếu ở Việt Nam . 21 2.5. Một số nghiên cứu giải pháp kỹ thuật làm tăng năng suất xoài . 25 2.6. Một số nghiên cứu về sâu bệnh hại trên xoài . 27 5 Phần 3: Vật liệu, nội dung phơng pháp n. cứu 29 3.1. Vật liệu nghiên cứu quy trình kỹ thuật áp dụng cho thí nghiệm 29 3.2. Nội dung nghiên cứu 30 3.3. Phơng pháp nghiên cứu 30 Phần 4: kết quả nghiên cứu thảo luận . 34 4.1. Một số đặc trng thời tiết, khí hậu của địa bàn triển khai thí nghiệm khả năng sinh trởng của các giống 34 4.1.1. Một số đặc trng thời tiết khí hậu của địa bàn triển khai thí nghiệm 34 4.1.2. Khả năng sinh trởng của các giống xoài thí nghiệm . 37 4.2. Khả năng ra hoa đậu quả của các giống xoài 48 4.2.1. Thời gian ra hoa nở hoa của các giống xoài . 49 4.2.2. Đặc điểm hình thái chùm hoa của các giống xoài 51 4.2.3. Kích thớc đặc điểm về hoa của các giống xoài 53 4.2.4. Khả năng ra hoa tỷ lệ các loại hoa của các giống xoài 55 4.2.5. Khả năng giữ quả của các giống xoài . 57 4.2.6. Tỷ lệ đậu quả năng suất của các giống xoài . 61 4.2.7. Vai trò của đợt hoa thứ hai với năng suất của một số giống xoài . 64 4.2.8. Thành phần giới hoá học của quả xoài ở các giống thí nghiệm 65 4.3. Tình hình sâu bệnh hại đối với các giống xoài 73 Phần 5: Kết luận đề nghị 76 5.1. Kết luận 76 5.2. Đề nghị . 77 Tài liệu tham khảo 78 Tài liệu tiếng Việt . 78 Tài liệu tiếng Anh . 83 6 Phần phụ lục 85 Phần 1. mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Cây xoài (Mangifera indica L.) thuộc họ đào lộn hột (Anacadiaceae), là cây ăn quả nhiệt đới giá trị dinh dỡng kinh tế cao. Quả xoài chứa nhiều chất dinh dỡng cần thiết cho con ngời nh đờng, đạm, xellulo, canxi, photpho, sắt, caroten, vitamin, các axit, saponin Ngoài ăn tơi, quả xoài còn dùng để chế biến đồ hộp, làm mứt, nớc giải khát Nhân hạt hoa xoài dùng làm thuốc. Lá xoài làm thức ăn gia súc chiết suất thuốc nhuộm. Bên cạnh đó, cây xoài còn đợc xem là cây tác dụng rất hiệu quả đối việc bảo vệ môi trờng, chống xói mòn, phủ xanh đất trống đồi núi trọc. Mặc dù là cây trồng nhiệt đới, nhng do khả năng thích ứng rộng nên hiện nay cây xoài đã đợc trồng ở nhiều nớc vùng lãnh thổ điều kiện khí hậu á nhiệt đới nh Australia, Đài Loan, Trung Quốc với tập đoàn giống khá phong phú đa dạng. ở Việt Nam, cây xoài đợc trồng rải rác từ Nam ra Bắc, tập trung chủ yếu ở các tỉnh phía Nam từ Bình Định trở vào. Với diện tích gần 17 nghìn ha xoài, chiếm trên 50% diện tích trồng xoài trong nớc, đồng bằng sông Cửu Long đợc coi là vùng trồng xoài lớn nhất cả nớc. ở miền Bắc, cây xoài đợc trồng từ khá lâu đã hình thành nên vùng trồng xoài tập trung nh Mai Sơn, Yên Châu (Sơn La), Yên Minh (Hà Giang), Kiến Thuỵ (Hải Phòng). Tuy nhiên, do thời gian cây xoài ra hoa thờng gặp ma phùn, kết hợp với điều kiện nhiệt độ thấp, ẩm độ không khí cao đã làm ảnh hởng rất lớn tới quá trình thụ phấn, thụ tinh, hình thành quả dẫn tới khả năng đậu quả 7 của xoài rất kém. Mặt khác, đa số các giống xoài đều đợc nhân giống bằng hạt trồng theo phơng thức quảng canh nên năng suất phẩm chất xoài không cao. Chính vì vậy, việc nghiên cứu chọn tạo đợc những giống xoài khả năng sinh trởng tốt, ra hoa đậu quả đợc trong điều kiện miền Bắc, đáp ứng thị hiếu ngời tiêu dùng nhằm nâng cao thu nhập cho ngời trồng xoài cũng nh sử dụng một cách hiệu quả tiềm năng đất đai, nguồn lao động dồi dào của miền Bắc là hết sức cần thiết. Trong những năm vừa qua, Viện Nghiên cứu Rau quả đã tuyển chọn đợc một số giống xoài khả năng sinh trởng phát triển tốt trong điều kiện khí hậu miền Bắc Việt Nam, đặc biệt là hai giống xoài GL1 GL6 đã đợc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công nhận là giống quốc gia. Tuy nhiên, theo thời gian, hai giống xoài này đã bộc lộc những u nhợc điểm nhất định đối với từng vùng trồng xoài ở miền Bắc. Để đợc bộ giống xoài phù hợp nhằm mở rộng diện tích trồng xoài cho miền Bắc, ngoài việc nghiên cứu hoàn thiện các quy trình kỹ thuật trồng trọt, phải tiến hành công tác chọn giống nhằm tiếp tục đa ra sản xuất những giống mới nhiều u thế hơn về năng suất chất lợng. Mặt khác, để làm phong phú thêm tập đoàn giống xoài cho miền Bắc, việc đánh giá khả năng sinh trởng phát triển cho năng suất của một số giống xoài yêu cầu sinh thái khác nhau đợc trồng trong điều kiện khí hậu miền Bắc là rất cần thiết, nhằm tạo sở cho việc chọn ra những giống xoài phù hợp với điều kiện khí hậu miền Bắc Việt Nam. Theo hớng nghiên cứu trên, chúng tôi tiến hành đề tài Nghiên cứu khả năng sinh trởng phát triển cho năng suất của một số giống xoài nguồn gốc khác nhau đợc trồng tại Gia Lâm - Nội. 8 1.2. Mục đích yêu cầu 1.2.1. Mục đích Bớc đầu đánh giá khả năng sinh trởng, phát triển cho năng suất, phẩm chất của một số giống xoài nguồn gốc khác nhau đợc trồng tại Gia Lâm - Nội, từ đó làm sở cho việc nghiên cứu tuyển chọn đợc các giống triển vọng nhằm mở rộng diện tích trồng xoài nâng cao sản lợng xoài ở miền Bắc Việt Nam. 1.2.2. Yêu cầu - Nghiên cứu đặc điểm hình thái, khả năng sinh trởng phát triển, tập tính ra hoa, đậu quả, năng suất chất lợng của các giống xoài thí nghiệm. - Đánh giá tình hình sâu bệnh hại mức độ lây nhiễm của các giống với một số đối tợng sâu bệnh hại chính. - Bớc đầu đánh giá đợc khả năng thích ứng của các giống với điều kiện khí hậu miền Bắc. 1.3. ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 1.3.1. ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần cung cấp các thông tin cần thiết làm sở cho việc tạo nguồn vật liệu khởi đầu, đánh giá chọn lọc một số giống xoài phù hợp với điều kiện sinh thái miền Bắc, đặc biệt là tạo sở tiền đề cho công tác chọn tạo giống mới. 1.3.2. ý nghĩa thực tiễn - Đề tài giải quyết yêu cầu thực tế trong việc trồng xoài ở miền Bắc góp phần hoàn thiện bộ giống xoài cho điều kiện sinh thái miền Bắc Việt Nam. - Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, một số giống xoài năng suất cao, chất lợng tốt, trồng phù hợp đợc trong điều kiện khí hậu bất thuận của 9 miền Bắc sẽ đợc chọn lọc nhằm bổ sung vào bộ giống xoài cho miền Bắc Việt Nam. Phần 2. Tổng quan tài liệu 2.1. Nguồn gốc phân bố của cây xoài 2.1.1. Nguồn gốc Cây xoài (Mangifera indica L.), thuộc chi Mangifera, loài Mangifera indica, họ đào lộn hột (Anacardiaceae). Xoàimột trong những loại cây ăn quả đợc đa vào canh tác từ rất lâu. Theo De Candolle (1904) (trích theo Majumder P.K. and Sharma D.K., 1990) [54], cây xoài nguồn gốc từ vùng Assam (ấn Độ) đợc trồng trên trái đất cách đây khoảng 4000 năm. Lim.T.K and Khoo K.C (1985) [53] cho rằng, cây xoài đợc trồng ở ấn Độ cách đây khoảng 6000 năm. Trong khi đó Bondad N. D (1989) [46] lại khẳng định, nguồn gốc cây xoài liên quan đến 3 vùng lớn đó là ấn Độ, ấn Độ - Myanma, Đông Nam á. Vùng ấn Độ đợc xem là nguồn gốc chính của cây xoài, sau đó qua nhiều con đờng mà nó đợc lan rộng ra các vùng khác. ở ấn Độ, cây xoài đợc trồng từ rất lâu đời với diện tích sản lợng cao nhất trên thế giới. Ngay từ những năm 2000 trớc công nguyên, cây xoài đã đợc khắc đậm trong các tác phẩm văn hoá cổ đại đã những công trình khảo cổ học về cây xoài ở ấn Độ (Singh L.B, 1959) [61]. Các giống xoài đợc trồng ở nhiều nớc đều nguồn gốc từ ấn Độ (Singh L.B, 1960) [62]. Tại ấn Độ, ngời ta còn tìm thấy rất nhiều giống xoài hoang dại mà ở các vùng khác không có. Theo các kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả ấn Độ, đa số các giống xoài ở ấn Độ là đơn phôi, nhng khi trồng ở vùng khác lại trở thành xoài đa phôi 10 . đánh giá khả năng sinh trởng, phát triển và cho năng suất, phẩm chất của một số giống xoài có nguồn gốc khác nhau đợc trồng tại Gia Lâm - Hà Nội, từ đó. I - Hà nội ------------------ Nguyễn thị tuyết nghiên cứu khả năng sinh trởng, phát triển và cho năng suất của một số giống xoài có nguồn gốc khác nhau

Ngày đăng: 04/12/2013, 21:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1999), Đề án phát triển rau, quả và hoa cây cảnh thời kỳ 1999 - 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án phát triển rau, quả và hoa cây cảnh thời kỳ 1999 - 2010
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 1999
2. Lê Ngọc Bình, Lê Độ, Huỳnh Văn Thành, Nguyễn Văn Hoà (2003), “Kết quả phòng trừ bệnh thán th− Colletotrichum gloeosporioides gây hại trên xoài bằng biện pháp bao trái”, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ rau quả2002 - 2003, tr351 - 355, NXB Nông nghiệp, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả phòng trừ bệnh thán th− "Colletotrichum gloeosporioides" gây hại trên xoài bằng biện pháp bao trái”, "Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ rau quả "2002 - 2003
Tác giả: Lê Ngọc Bình, Lê Độ, Huỳnh Văn Thành, Nguyễn Văn Hoà
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
3. Ngô Hồng Bình (1999), Nghiên cứu những đặc điểm chủ yếu liên quan đến khả năng đậu quả và thăm dò một số biện pháp kỹ thuật tăng năng suất một số giống xoài trồng ở miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu những đặc điểm chủ yếu liên quan đến khả năng đậu quả và thăm dò một số biện pháp kỹ thuật tăng năng suất một số giống xoài trồng ở miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Ngô Hồng Bình
Năm: 1999
4. Ngô Hồng Bình (2000), “ảnh hưởng của một số yếu tố ngoại cảnh đến đặc điểm nở hoa và khả năng đậu quả của xoài”, Tạp chí khoa học kỹ thuật rau hoa quả, Viện Nghiên cứu Rau quả, (số 3), tr3 - 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ảnh hưởng của một số yếu tố ngoại cảnh đến đặc điểm nở hoa và khả năng đậu quả của xoài”, "Tạp chí khoa học kỹ thuật rau hoa quả
Tác giả: Ngô Hồng Bình
Năm: 2000
5. Ngô Hồng Bình (2005), Kỹ thuật trồng một số cây ăn quả vùng duyên hải miền Trung, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng một số cây ăn quả vùng duyên hải miền Trung
Tác giả: Ngô Hồng Bình
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
6. Phạm Văn Côn (2004), Các biện pháp điều khiển sinh tr−ởng, phát triển, ra hoa, kết quả cây ăn trái, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp điều khiển sinh tr−ởng, phát triển, ra hoa, kết quả cây ăn trái
Tác giả: Phạm Văn Côn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2004
7. Công ty giống cây trồng TP Hồ Chí Minh (1995), Báo cáo kết quả điều tra, khảo sát, sưu tập và nhân nhanh một số giống cây ăn trái chủ yếu phục vụ cho địa bàn TP Hồ Chí Minh và các vùng lân cận, tr5 - 12, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả điều tra, khảo sát, s−u tập và nhân nhanh một số giống cây ăn trái chủ yếu phục vụ cho địa bàn TP Hồ Chí Minh và các vùng lân cận
Tác giả: Công ty giống cây trồng TP Hồ Chí Minh
Năm: 1995
8. Trịnh Thị Mai Dung (2002), Điều tra hiện trạng sản xuất và b−ớc đầu thử nghiệm một số biện pháp nâng cao tỷ lệ đậu quả của cây xoài tại huyện Yên Châu - tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra hiện trạng sản xuất và b−ớc đầu thử nghiệm một số biện pháp nâng cao tỷ lệ đậu quả của cây xoài tại huyện Yên Châu - tỉnh Sơn La
Tác giả: Trịnh Thị Mai Dung
Năm: 2002
9. Bùi Quang Đãng (1997), Nghiên cứu khả năng sinh tr−ởng, phát triển của một số giống xoài nhập nội trồng tại Gia Lâm - Hà Nội, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sinh tr−ởng, phát triển của một số giống xoài nhập nội trồng tại Gia Lâm - Hà Nội
Tác giả: Bùi Quang Đãng
Năm: 1997
10. Bùi Quang Đãng, Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải, Ngô Hồng Bình (1997), “Khả năng sinh tr−ởng, phát triển của một số giống xoài nhập nội trồng ở ngoại thành Hà Nội”, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ về rau quả giai đoạn 1995 - 1997, tr13 - 26, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng sinh tr−ởng, phát triển của một số giống xoài nhập nội trồng ở ngoại thành Hà Nội”, "Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ về rau quả giai đoạn 1995 - 1997
Tác giả: Bùi Quang Đãng, Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải, Ngô Hồng Bình
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
11. Vũ Mạnh Hải, Bùi Quang Đãng (1995), “Triển vọng phát triển cây xoài ở miền Bắc Việt Nam”, Thông tin khoa học kỹ thuật rau quả, Viện Nghiên cứu Rau quả, (số 3), tr2 - 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triển vọng phát triển cây xoài ở miền Bắc Việt Nam”, "Thông tin khoa học kỹ thuật rau quả
Tác giả: Vũ Mạnh Hải, Bùi Quang Đãng
Năm: 1995
12. Vũ Mạnh Hải (1997), “H−ớng nghiên cứu trong việc đ−a cây xoài vào cơ cấu sản xuất cây ăn quả ở một số vùng miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí khoa học kỹ thuật rau hoa quả, Viện Nghiên cứu Rau quả, (số 3), tr3 - 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: H−ớng nghiên cứu trong việc đ−a cây xoài vào cơ cấu sản xuất cây ăn quả ở một số vùng miền Bắc Việt Nam”, "Tạp chí khoa học kỹ thuật rau hoa quả
Tác giả: Vũ Mạnh Hải
Năm: 1997
13. Vũ Mạnh Hải (2005), “Chọn tạo giống và kỹ thuật thâm canh một số cây ăn quả chủ đạo ở miền Bắc Việt Nam giai đoạn 2000 - 2004”, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, Viện Nghiên cứu Rau quả, tr58 - 59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn tạo giống và kỹ thuật thâm canh một số cây ăn quả chủ đạo ở miền Bắc Việt Nam giai đoạn 2000 - 2004”, "Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn
Tác giả: Vũ Mạnh Hải
Năm: 2005
14. Vũ Công Hậu (1996), Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng cây ăn quả ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Công Hậu
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1996
15. Phạm Thị H−ơng, Nguyễn Quang Thạch (1997), “Nghiên cứu tập tính ra hoa kết quả và một số biện pháp kỹ thuật điều khiển ra hoa kết quả của một số giống xoài trồng ở vùng Gia Lâm - Hà Nội”, Tạp chí khoa học kỹ thuật rau hoa quả, Viện Nghiên cứu Rau quả, (số 1), tr 11 - 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tập tính ra hoa kết quả và một số biện pháp kỹ thuật điều khiển ra hoa kết quả của một số giống xoài trồng ở vùng Gia Lâm - Hà Nội”, "Tạp chí khoa học kỹ thuật rau hoa quả
Tác giả: Phạm Thị H−ơng, Nguyễn Quang Thạch
Năm: 1997
16. Phạm Thị Hương (2000), Nghiên cứu đặc điểm ra hoa đậu quả và một số biện pháp điều khiển ra hoa, đậu quả ở cây xoài tại một số vùng ở miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm ra hoa đậu quả và một số biện pháp điều khiển ra hoa, đậu quả ở cây xoài tại một số vùng ở miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Phạm Thị Hương
Năm: 2000
17. Phạm Thị H−ơng, Trần Thế Tục, Nguyễn Quang Thạch (2000), Cây xoài và những điều cần biết, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây xoài và những điều cần biết
Tác giả: Phạm Thị H−ơng, Trần Thế Tục, Nguyễn Quang Thạch
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
18. Lê Khả Kế, Võ Văn Chi, Vũ Văn Chuyên, Phan Nguyên Hồng, Đỗ Tất Lợi, Thái Văn Trừng (1969), Cây cỏ th−ờng thấy ở Việt Nam, NXB Khoa học, Hà Néi. Tr387 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ th−ờng thấy ở Việt Nam
Tác giả: Lê Khả Kế, Võ Văn Chi, Vũ Văn Chuyên, Phan Nguyên Hồng, Đỗ Tất Lợi, Thái Văn Trừng
Nhà XB: NXB Khoa học
Năm: 1969
19. Hoàng Lâm (1996), “Bệnh thán th− hại xoài” Thông tin khoa học kỹ thuật rau quả, Viện Nghiên cứu Rau quả, (số 7), tr3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh thán th− hại xoài” "Thông tin khoa học kỹ thuật rau quả
Tác giả: Hoàng Lâm
Năm: 1996
20. Nguyễn Văn Lâm (2000), Nghiên cứu một số biện pháp góp phần phát triển cây xoài ở Bình Định, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số biện pháp góp phần phát triển cây xoài ở Bình Định
Tác giả: Nguyễn Văn Lâm
Năm: 2000

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Sản l−ợng xoài trên thế giới - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất của một số giống xoài có nguồn gốc khác nhau được trồng tại gia lâm   hà nội
Bảng 2.1 Sản l−ợng xoài trên thế giới (Trang 18)
Bảng 2.3: Phân bố vùng trồng xoài ở Việt Nam - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất của một số giống xoài có nguồn gốc khác nhau được trồng tại gia lâm   hà nội
Bảng 2.3 Phân bố vùng trồng xoài ở Việt Nam (Trang 22)
Hình 4.1: Diễn biến nhiệt độ của các tháng tại thời kỳ nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất của một số giống xoài có nguồn gốc khác nhau được trồng tại gia lâm   hà nội
Hình 4.1 Diễn biến nhiệt độ của các tháng tại thời kỳ nghiên cứu (Trang 43)
Hình 4.2: Diễn biến l−ợng m−a của các tháng tại thời kỳ nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất của một số giống xoài có nguồn gốc khác nhau được trồng tại gia lâm   hà nội
Hình 4.2 Diễn biến l−ợng m−a của các tháng tại thời kỳ nghiên cứu (Trang 43)
Bảng 4.2: Một số đặc điểm đánh giá khả năng sinh trưởng của các giống - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất của một số giống xoài có nguồn gốc khác nhau được trồng tại gia lâm   hà nội
Bảng 4.2 Một số đặc điểm đánh giá khả năng sinh trưởng của các giống (Trang 45)
Bảng 4.3: Một số đặc điểm mô tả hình thái lá của các giống xoài - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất của một số giống xoài có nguồn gốc khác nhau được trồng tại gia lâm   hà nội
Bảng 4.3 Một số đặc điểm mô tả hình thái lá của các giống xoài (Trang 47)
Bảng 4.4: Động thái ra lộc của các giống xoài - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất của một số giống xoài có nguồn gốc khác nhau được trồng tại gia lâm   hà nội
Bảng 4.4 Động thái ra lộc của các giống xoài (Trang 50)
Bảng 4.5: Đặc điểm sinh trưởng của các đợt lộc của các giống xoài - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất của một số giống xoài có nguồn gốc khác nhau được trồng tại gia lâm   hà nội
Bảng 4.5 Đặc điểm sinh trưởng của các đợt lộc của các giống xoài (Trang 52)
Hình 4.3: Chiều dài cành lộc của các giống xoài thí nghiệm - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất của một số giống xoài có nguồn gốc khác nhau được trồng tại gia lâm   hà nội
Hình 4.3 Chiều dài cành lộc của các giống xoài thí nghiệm (Trang 54)
Hình 4.4. Tổng số lá trên cành của các giống xoài thí nghiệm - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất của một số giống xoài có nguồn gốc khác nhau được trồng tại gia lâm   hà nội
Hình 4.4. Tổng số lá trên cành của các giống xoài thí nghiệm (Trang 54)
Bảng 4.6: Thời gian ra hoa và nở hoa của các giống xoài - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất của một số giống xoài có nguồn gốc khác nhau được trồng tại gia lâm   hà nội
Bảng 4.6 Thời gian ra hoa và nở hoa của các giống xoài (Trang 57)
Bảng 4.7: Đặc điểm hình thái chùm hoa của các giống xoài - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất của một số giống xoài có nguồn gốc khác nhau được trồng tại gia lâm   hà nội
Bảng 4.7 Đặc điểm hình thái chùm hoa của các giống xoài (Trang 59)
Bảng 4.8: Kích thước và đặc điểm về hoa của các giống xoài - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất của một số giống xoài có nguồn gốc khác nhau được trồng tại gia lâm   hà nội
Bảng 4.8 Kích thước và đặc điểm về hoa của các giống xoài (Trang 61)
Bảng 4.10: Khả năng giữ quả từ sau đậu quả của các giống - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất của một số giống xoài có nguồn gốc khác nhau được trồng tại gia lâm   hà nội
Bảng 4.10 Khả năng giữ quả từ sau đậu quả của các giống (Trang 65)
Hình 4.5: Động thái rụng quả của một số giống xoài - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất của một số giống xoài có nguồn gốc khác nhau được trồng tại gia lâm   hà nội
Hình 4.5 Động thái rụng quả của một số giống xoài (Trang 66)
Hình 4.6: Diễn biến rụng quả của một số giống xoài - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất của một số giống xoài có nguồn gốc khác nhau được trồng tại gia lâm   hà nội
Hình 4.6 Diễn biến rụng quả của một số giống xoài (Trang 66)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w