1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống thanh long và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng ở gia lâm hà nội

71 3,5K 29
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 615,38 KB

Nội dung

luận văn

phần 1 Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Cây thanh long (Hylocereus undatus, Haw) thuộc họ Xơng rồng (Cactaceae) có nguồn gốc khu vực Trung Bắc Mĩ. Theo nhiều tài liệu, cây thanh long đợc ngời Pháp nhập vào Việt Nam cách đây khoảng một trăm năm, ban đầu cây thanh long chỉ đợc trồng với số lợng ít để phục vụ cho vua chúa sau đó là cho các gia đình quý tộc để thờ cúng các đền, chùa [3] [5]. Thanh long thực sự đợc trồng rộng rãi phát triển thành hàng hoá từ năm 1989 - 1990 trở lại đây, từ khi quả thanh long đợc xuất khẩu sang các nớc nh Nhật Bản, Hồng Kông, Trung Quốc, Singapore Châu Âu. Cây thanh longmột trong những cây ăn quả mang lại hiệu quả kinh tế cao những nơi không chủ động nớc của các tỉnh phía nam phù hợp với phơng thức canh tác kinh tế hộ gia đình nh hiện nay. Cây thanh long sau trồng một năm đã bắt đầu cho quả, thời gian cho quả kéo dài từ 6 - 7 tháng trong năm chia ra thành nhiều đợt quả, tránh đợc hiện tợng quả bị ế đọng trong mùa vụ. Quả thanh longgiá trị dinh dỡng rất cao khác hẳn với thành phần dinh dỡng của các loại qủa khác. Hàm lợng dinh dỡng có trong 100gr thịt quả thanh long ruột trắng là tổng hàm lợng chất rắn hoà tan: 13%; đờng khử: 6,1g; đờng tổng số: 11,5g; acid hữu cơ: 0,13g; protein: 0,53g; K 2 0: 212,2mg; P 2 0 5 : 8,7mg; Ca: 134,5mg; Mg: 60,4mg; Vitamin C: 9,4mg chất xơ là 0,71g (Nguồn bộ môm sinhsinh hoá - Trờng Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh,1995) [11]. Giống thanh long ruột đỏ đợc Viện Nghiên cứu Nông nghiệp Đài Loan tạo ra bằng phơng pháp lai hữu tính, giữa giống thanh long ruột trắng 1 một giống thanh long của Mêhicô. Kể từ khi giống này đợc ra đời, nó đã thay thế dần giống thanh long ruột trắng hiện tại Đài Loan giống thanh long ruột trắng còn trồng không đáng kể. Giống thanh long ruột đỏ đợc một số chuyên gia nông nghiệp Đài Loan đa sang trồng đảo Hải Nam - Trung Quốc từ năm 1996 - 1997 giống này đang đợc phát triển rất tốt một số trang trại liên doanh giữa Trung Quốc - Đài Loan tại đảo Hải Nam. Đặc điểm của giống này là cho quả có hình thức cũng nh chất lợng hơn hẳn quả thanh long ruột trắng. Quả khi thu hoạch có khối lợng từ 300 - 400g, vỏ màu đỏ thịt quả màu đỏ thẫm. Thịt quả ăn ngọt trung bình đạt 18 - 20% tổng chất rắn hoà tan, không có vị ngái. Nhờ thịt quả có màu đỏ thẫm tự nhiên, những quả không có khả năng bán để ăn tơi có thể sử dụng làm nguyên liệu chế biến rợu vang để cho ra loại rợu có màu rất hấp dẫn. Hàm lợng dinh dỡng có trong 100gr thịt quả thanh long ruột đỏ thuỷ phần: 82,5 - 83g; chất béo: 0,21 - 0,61g; Protein: 0,159 - 0.229g; chất xơ: 0,7 - 0,9g; Carotene: 0,005 - 0.012mg; Ca: 6,3 - 8,8mg; P 2 0 5 : 30,2 - 36,1mg; Fe: 0,55 - 0,65mg; Vitamin C: 8 - 9mg; Vitamin B1: 0,028 - 0,043mg; Vitamin B2: 0,043 - 0,045mg; Vitamin B3: 0,297 - 0,43mg; tro: 0,28g chất khác là 0,54 - 0,68g [2] [33]. Vài năm gần đây giống này không chỉ phát triển mạnh đảo Hải Nam mà cả một số vùng thuộc tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc. Sản phẩm của giống này chủ yếu đợc tiêu thụ thị trờng Bắc Kinh Hồng Kông. Năm 2001, giống thanh long ruột đỏ lần đầu tiên đợc Viện nghiên cứu Rau quả đa về trồng thử nghiệm tại Viện một số vùng miền Bắc nớc ta nh Tây, Hng Yên, Nghệ an . Ngoài tác dụng ăn tơi, quả thanh long còn có giá trị cao trong y học nh thịt quả thanh long có tác dụng chữa bệnh thiếu máu, huyết áp cao xuất huyết não. Thịt quả thanh long ruột vàng có chứa hàm lợng chất captin 2 cao, ngời ta chiết xuất để làm thuốc trợ tim. Hoa thanh long đem sắc lấy nớc uống chữa bệnh ho. Vỏ quả đợc chiết xuất lấy màu đỏ tự nhiên dùng trong chế biến công nghiệp thực phẩm [20]. Thân cành thanh long chữa bệnh thần kinh toạ có thể là nguồn thức ăn cho gia súc những nơi khô hạn, cỏ không thể mọc đợc. Quả thanh long ăn vị ngọt mát, nên rất hấp dẫn thị hiếu ngời Việt Nam cũng nh ngời nớc ngoài. Ngoài việc dùng để ăn tơi, thịt quả còn sử dụng để chế biến. Malaysia, họ dùng thịt quả để trộn salad, làm xirô, rợu, nớc quả, mứt. Hoa thanh long để nấu súp, ớp chè. Thanh longmột loại cây rất dễ trồng, có thể sinh trởng, phát triển trên mọi loại đất nhng để góp phần tăng năng suất, chất lợng sản phẩm, ngoài việc mở rộng diện tích thì vấn đề tăng cờng về giống, biện phápthuật là vô cùng quan trọng. Việt Nam, cây thanh long phát triển mạnh các tỉnh phía nam với diện tích trồng thanh long hiện nay lên tới 5.000 ha với sản lợng 125. 000 tấn. Tuy nhiên miền Bắc nớc ta, cây thanh long ruột trắng đợc trồng rải rác từ lâu nhng cha đợc chú trọng do năng suất, chất lợng thấp. Vì vậy, việc đánh giá khả năng sinh trởng, phát triển của một số giống thanh long là để đa cây thanh long vào cơ cấu giống cây trồng miền Bắc. Xuất phát từ vấn đề trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu khả năng sinh trởng, phát triển của một số giống thanh long biện phápthuật tăng năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng Gia Lâm - Nội. 1. 2. Mục đích yêu cầu 1. 2.1. Mục đích 1. Đánh giá khả năng sinh trởng, phát triển của một số giống thanh long nhằm tuyển chọn giống thanh longnăng suất cao, phẩm chất tốt trồng sản xuất miền Bắc - Việt Nam. 3 2. Thăm ảnh hởng của một số biện phápthuật làm tăng năng suất, chất lợng giống thanh long ruột đỏ trồng trong điều kiện Gia Lâm - Nội. 1. 2. 2. Yêu cầu 1. Đánh giá khả năng sinh trởng, phát triển của một số giống thanh long trồng trong điều kiện Gia Lâm - Nội. 2. Đánh giá ảnh hởng của một số liều lợng phân kaliclorua, phân bón lá thời gian cắt tỉa đến năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng Gia Lâm - Nội. 1.2.3. ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài - ý nghĩa khoa học Cho phép khẳng định khả năng phát triển trồng trọt cây thanh long điều kiện của vùng đồng bằng sông Hồng miền Bắc - Việt Nam. Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở cho các công trình nghiên cứu tiếp theo để chọn lọc xây dựng quy trình kỹ thuật thâm canh tăng năng suất thanh long điều kiện miền Bắc nớc ta. Đề tài đã khẳng định đợc vai trò của các giải pháp kỹ thuật nhằm ổn định tăng năng suất cây thanh long miền Bắc - Việt Nam. - ý nghĩa thực tiễn Những kết quả thu đợc của đề tài nghiên cứu sẽ góp phần bổ sung hoàn thiện quy trình thâm canh thanh long cho vùng Gia Lâm - Nội có thể đợc áp dụng mở rộng cho tất cả các vùng trồng thanh long miền Bắc - Việt Nam. 4 phần 2 tổng quan các vấn đề nghiên cứu 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài Việc xây dựng vùng trồng thanh long phải phù hợp về điều kiện khí hậu thời tiết, đất đai, giống các biện pháp kỹ thuật trồng trọt. Tuy vậy, với các yếu tố trên thì yếu tố giống biện pháp kỹ thuật là những yếu tố cần thiết, đang thiếu nhất. Thanh long trồng miền Bắc - Việt Nam ra hoa tốt nhng tỷ lệ đậu quả không cao dẫn đến năng suất thấp. Nguyên nhân của vấn đề này đợc nhiều tác giả trong một số tài liệu cho rằng: các giống hiện trồng có ít hoa mùa ra hoa trùng với mùa ma nên sự thụ phấn, thụ tinh bị hạn chế. Vì vậy, cần thiết phải có giống thanh long thích ứng với điều kiện này để khắc phục đợc hạn chế trên. Tuy nhiên, thanh long ra hoa trong điều kiện ngày dài, vì thế phải nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật thúc đẩy cho cây ra hoa tại thời điểm thích hợp. Ngoài năng suất không cao, khối lợng quả của thanh long cũng là vấn đề cần chú ý khi trồng trọt trong điều kiện vùng sinh thái Gia Lâm - Nội. Những hạn chế này, có thể do chế độ chăm sóc, việc bổ sung dinh dỡng cho cây cha hợp lý. Vì vậy, cần thiết phải có những nghiên cứu để xây dựng quy trình chăm sóc hợp lý cho cây thanh long trồng tại miền Bắc - Việt Nam. 2.2. Tổng quan nghiên cứu về thanh long 2.2.1. Nguồn gốc phân bố phân loại Cây Thanh long có tên khoa học là Hylocereus undatus (Haw) Britt & Rose (Phạm Hoàng Hộ 1968, 1970, Vũ Văn Chuyên 1977, Võ Văn Chi Dơng Đức Tiến 1978) [3]. Cây thanh long ngoài tên phổ thông là dragon fruit còn có tên nh Pitahaya, Strawberry bear (Phạm Hoàng Hộ 1970, 5 Barbeau 1990) [31]. Thanh long thuộc họ Cactaceae (Xơng rồng) bộ Cactales lớp Dicotyledonac (Song tử diệp), ngành Angiospermae (Hột kín). Họ Xơng rồng có từ 50 đến 200 giống hơn 2.000 loài (Mascré Deysson 1967, Phạm Hoàng Hộ 1968, Vũ Văn Chuyên 1977, Trơng Thị Đẹp 1999) [3]. Theo Võ Hữu Thoại Nguyễn Minh Châu [13] cho thấy: họ xơng rồng gồm có 220 giống trên 1.500 loài, phân bố từ vĩ tuyến 36 0 Bắc đến 45 0 Nam; chủ yếu là các vùng nóng khô của châu Mỹ nh vùng sa mạc Mêhicô. Một số loài vùng nhiệt đới châu Phi, Madagasca, Xây-lan .[3]. Có khoảng 20 loài trong họ xơng rồng, đợc trồng lấy quả một số chi quan trọng nh Hylocerus, Opuntia, Stenocereus, Cereus, Selenicereus. Trong loài Opuntia. ficus - Indica (L) có giống Stenocereus đợc trồng trong vùng Bắc khô hạn miền Trung miền Nam - Mêhicô. Loài Cereus. peruvianus (L) Miller đã đợc biết đến nh là cây cảnh trong vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, gần đây đợc trồng israel miền Nam - California để lấy quả (Nerd at al 1994) [31]. Theo Mazrahi 1996 [29], loài Selenicereus đợc trồng với diện tích lớn Colombia loài Hylocereus undatus trồng Việt Nam với quy mô lớn. Các cây thuộc họ Cactaceae có lá giảm có thể không có lá cây trởng thành, hoặc chỉ tồn tại dạng vẩy thậm chí lá biến đổi thành gai (Backer & cs 1963, Deyson 1965, Fletcher, RJ 1997, Mascré Deysson 1967, Vũ Văn Chuyên 1977, Trơng Thị Đẹp 1999) [3] [26]. Cây thanh long có kiểu đồng hoá theo chu trình CAM của họ Trờng sinh (CAM: CRassulacean Acid Metabolism) (Laval & cs 1979, Ting 1985, Trơng Thị Đẹp 1999) [3]. Theo Võ Hữu Thoại 1999 [14] cho rằng một số cây lấy quả thuộc họ xơng rồng nh sau: 6 Bảng 2.1: Phân loại một số cây lấy quả thuộc họ xơng rồng. Chi/Loài Tên thờng gọi Đặc tính thực vật Đặc điểm quả 1. Opuntia O.ficus-indica (L) Miller Tuna, prickly or cactus pear Thân phẳng có nhiều đoạn khúc khỷu, dạng bụi Quả nặng 100-200g, hình bầu dục. Màu sắc vỏ thịt quả thay đổi rất khác nhau từ xanh, vàng đến đỏ. Vỏ quả có nhiều lông O. amylaea Tenore Tuna, prickly or cactus pear Thân phẳng có nhiều đoạn khúc khỷu, dạng bụi. Thân có nhiều gai Quả nặng 100-200g, hình bầu dục. Màu sắc vỏ thịt quả thay đổi rất khác nhau từ xanh, vàng đến đỏ. Vỏ quả có nhiều lông. 2. Stenocereus S.griseus (Howarth) Buxbaum Pitaya de Mayo Thân thẳng đứng mọc bụi hoặc dạng cây nhỏ Quả hình cầu trọng lợng 100-200g, vỏ có nhiều gai, thịt quả màu vàng đến đỏ. S.queretaroensis (Weber) Busbaum Pitaya de Quertaro Thân thẳng đứng mọc bụi hoặc dạng cây nhỏ Quả hình cầu trọng lợng 100-200g, vỏ có nhiều gai, thịt quả màu trắng, vàng, đỏ tía đến đỏ thẫm. S.stellatus (Pfeiffier) Riccobobo Pitaya de Augusto Thân thẳng đứng mọc bụi hoặc dạng cây nhỏ Quả hình cầu trọng lợng 100-200g, vỏ có nhiều gai, thịt quả màu đỏ. 3. Ceureus C.Peruvianus (L) Miller Pitaya, apple cactus Thân thẳng đứng mọc bụi hoặc dạng cây nhỏ Quả bầu dục nặng 200-300g. Vỏ mỏng, màu vàng, tím đến màu đỏ. Thịt màu trắng. 4. Hylocereus H.costaricensis (Weber) Britton & Rose Pitaya, apple cactus Thân mảnh, hình tam giác, dạng bò Quả hình cầu, 300-600g, vỏ màu đỏ sẫm có nhiều vẩy lớn, thịt quả màu đỏ tím. H. polyhizus (Weber) Britton & Rose Pitaya, Pitahaya Thân mảnh, hình tam giác, dạng bò Quả hình cầu, 300-600g, vỏ màu đỏ sẫm có nhiều vẩy lớn, thịt quả màu đỏ. H. undatus (Haworth) Britton & Rose Pitaya (Pitahaya) roja, red pitaya Thân mảnh, hình tam giác, dạng bò Quả hình cầu nặng 300-600g, vỏ màu đỏ sẫm có nhiều vẩy lớn, thịt quả màu trắng. 7 2.2.2. Một số nghiên cứu về giống chọn tạo giống thanh long * Một số nghiên cứu về giống australia có 3 giống chính đógiống vỏ đỏ ruột trắng, giống vỏ đỏ ruột đỏ giống vỏ vàng ruột trắng [26]. Giống vỏ đỏ ruột trắng (Hylocerus undatus Britt & Rose) là giống thuộc họ xơng rồng, có nguồn gốc từ rừng nhiệt đới ẩm của miền Trung miền Bắc Nam Mĩ. Trớc đây, cây thanh long đợc coi là hoang dại, sử dụng nh cây cảnh vì có nhiều hoa với kích thớc lớn, có mùi thơm nở vào ban đêm. Hiện nay giống này rất đợc a chuộng trên toàn thế giới đặc biệt israel, Việt Nam, australia . Bởi vì, quả thanh long ăn rất hấp dẫn, có mùi vị khác biệt so với các loại quả khác. Giống này có thân hình tam giác, ít gai thờng cho quả rất to, nặng khoảng 1kg thậm chí còn cao hơn. Vỏ quả có màu đỏ sáng rất đẹp, thịt quả màu trắng đục có nhiều hạt nhỏ màu đen. Thời gian từ khi nở hoa đến thu hoạch khoảng 30 ngày. Giống vỏ đỏ ruột đỏ (Hylocerus polyrhizus): giống này có thân 3 - 4 cánh dẹp, nhiều gai, quả nhỏ hơn giống vỏ đỏ ruột trắng thờng dới 1kg. Vỏ màu đỏ thẫm, thịt quả màu đỏ thẫm nhiều hạt nhỏ màu đen. Giống vỏ vàng ruột trắng (Selenicereus megalanthus): thân cây gầy hơn thân cây của hai giống trên, có nhiều gai nhng gai to ngắn. Quả nhỏ thờng chỉ 200 - 300g/quả, vỏ quả màu vàng có nhiều gai. Thịt quả màu trắng trong, rất nhiều hạt màu đen. Quả có chứa hàm lợng đờng rất cao [26] [30]. * Một số nghiên cứu về chọn tạo giống Theo Weiss 1994, trong cùng một loài Hylocerus spp, loài Hylocerus undatus tự thụ phấn kém nhng thụ phấn chéo với các loài khác đạt tỷ lệ đậu quả cao. ông ghi nhận rằng, bao phấn thanh long thành thục trớc khi hoa nở nhuỵ nhận hạt phấn ngay đó. Theo Nguyễn Minh Trí, Bùi Thị Mỹ 8 Hồng, Nguyễn Trịnh Nhất Hằng [17], thanh long ruột đỏ đợc thụ phấn bổ sung với nguồn phấn hoa từ các giống/dòng thanh long Chợ Gạo Bình Thuận đều làm tăng năng suất, phẩm chất quả thanh long. Đặc biệt, khối lợng quả trên 350g/quả đã tăng lên đáng kể, tăng độ dầy vỏ quả, màu sắc vỏ quả đồng đều hơn giống ruột đỏ để thụ phấn tự nhiên ruột đỏ đợc thụ phấn với ruột đỏ. Trần Thi Oanh Yến, Trần Kim Cơng Phạm Ngọc Liễu (2001 - 2002), bớc đầu đánh giá các con lai của hai tổ hợp lai thuận nghịch thanh long Bình Thuận thanh long ruột đỏ, thu đợc 188 con lai trong đó có 18 con lai có đặc tính tốt: cây sinh trởng khoẻ, khối lợng quả lớn, vỏ quả bóng đẹp không mẫn cảm với các bệnh nguy hiểm. Những con lai đó là: TLL1- 5, TLL 1-11, TLL 1-28, TLL 1-35, TLL 1-50, TLL 1-61, TLL 1-80, TLL1-86 thuộc tổ hợp lai thanh long ruột đỏ với thanh long Bình Thuận TLL 2-12, TLL 2-22, TLL 2-23, TLL 2-39, TLL 2-66, TLL 2-76, TLL 2-80, TLL 2-93, TLL 2-95 thuộc tổ hợp lai thanh long Bình Thuận với thanh long ruột đỏ [23]. Qua quá trình khảo nghiệm giống của Trần Thị Oanh Yến ctv (2001 - 2002), cho kết quả là hai dòng thanh long Bình Thuận Chợ Gạo cho năng suất cao hơn hai giống thanh long vỏ vàng ruột trắng giống thanh long ruột đỏ điều kiện thụ phấn tự nhiên [22]. 2.2.3. Tình hình sản xuất tiêu thụ thanh long Sản xuất cây ăn quả xuất khẩu đang là vấn đề quan tâm không chỉ đối với các nhà chuyên môn, mà cả đối với ngời dân. Thanh long miền Nam, đang có mặt nhiều thị trờng trên thế giới hầu hết các vùng trong cả nớc. Riêng tỉnh Bình Thuận, thu đợc kim ngạch xuất khẩu gần 9 triệu USD từ thanh long với lợng xuất khẩu 25.000 tấn. Tuy nhiên, điều này cha thực sự phát huy hết thế mạnh của cây trồng, vì sản lợng thanh long mỗi năm 9 Bình Thuận lên tới 95.000 tấn do còn nhiều mặt hạn chế nh chất lợng sản phẩm cha đợc an toàn, sản phẩm cha đợc đồng đều . Theo đánh giá của trung tâm thông tin (Bộ Thơng mại), thanh long tỉnh Bình Thuận đứng đầu cả nớc về năng suất sản lợng. Trong 10 năm gần đây, sản lợng thanh long đây tăng bình quân 33 - 38%/năm. Riêng 2003, sản lợng đạt 87.000 tấn trong đó lợng quả đủ tiêu chuẩn xuất khẩu đạt từ 40 - 50%. Tỉnh Bình Thuận đã có qui hoạch phát triển thanh long đến năm 2010 với diện tích 11.000ha, đạt sản lợng 250.000 tấn [13]. Bảng 2.1: Diện tích sản lợng quả thanh long trên cả nớc [34]. Năm Diện tích(ha) Sản lợng (tấn) 1991 300 5.000 1992 620 7.000 1993 800 12.000 1994 1.200 12.600 1995 1.300 14.000 1996 1.321 15.120 1997 1.978 17.509 1998 2.236 20.589 1999 2.772 33.367 2000 3.223 43.548 2001 4.485 57.744 2002 4.773 65.102 10 [...]... 3.2.2 Nghiên cứu ảnh hởng của một số biện pháp kỹ thuật đến khả năng sinh trởng, phát triển, năng suất phẩm chất của giống thanh long ruột đỏ - Nghiên cứu ảnh hởng của một số liều lợng phân kaliclorua đến khả năng sinh trởng, phát triển, năng suất phẩm chất giống - Nghiên cứu ảnh hởng của một số loại phân bón qua lá: Botrac, Multipholate, Pomior Urê đến khả năng ra hoa, đậu quả, năng suất phẩm. .. chất của giống thanh long ruột đỏ - Nghiên cứu ảnh hởng của thời gian cắt tỉa đến khả năng ra hoa, đậu quả, năng suất phẩm chất của giống thanh long ruột đỏ - bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của việc tác động một số biện pháp thuật trên cây thanh long ruột đỏ 3.3 Phơng pháp nghiên cứu 3.3.1 Bố trí thí nghiệm - Thí nghiệm khảo sát khả năng sinh trởng phát triển của một số giống thanh long trồng. .. trởng của các giống thanh long thí nghiệm trồng Gia Lâm - Nội 28 - Đánh giá khả năng ra hoa, đậu quả, năng suất phẩm chất của các giống thanh long thí nghiệm trồng Gia Lâm - Nội - Đánh giá một số sâu bệnh hại chính trên các giống thanh long + Theo dõi thành phần các đối tợng sâu bệnh gây hại trên các giống thanh long + Theo dõi đặc điểm phát sinh gây hại của một số đối tợng sâu bệnh... độ trồng 1000 trụ/ha - Quy trình chăm sóc đợc áp dụng theo: Quy trình trồng, chăm sóc thu hoạch Thanh long của Viện Nghiên cứu Rau quả 3.1.3 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 7 năm 2004 đến tháng 9 năm 2005 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.2.1 Nghiên cứu khả năng sinh trởng phát triển của các giống TL1, TL2 TL3 tại Gia Lâm - Nội - Mô tả đặc điểm thực vật học đánh giá khả năng sinh trởng của các giống. .. 2.2.11 Những nghiên cứu chung thúc đẩy quá trình ra hoa, đậu quả tăng năng suất thanh long Có thể nói, cây thanh long mới đợc phát triển Việt Nam cũng nh một số nớc trên thế giới nên công tác nghiên cứu các biện pháp thâm canh thanh long giúp tăng năng suất, phẩm chất còn hạn chế Để nâng cao năng suất thanh long, ngoài một số nghiên cứu về chế độ phân bón chúng tôi đã đề cập trên, còn một số công... phát triển của một số giống thanh long trồng Gia Lâm - Nội, theo dõi trên 3 giống: TL1, TL2 TL3 trồng năm 2001 trên vờn thí nghiệm của Viện Nghiên cứu Rau quả Thí nghiệm theo dõi mỗi giống 10 trụ - Thí nghiệm1: Nghiên cứu ảnh hởng của một số liều lợng phân kaliclorua đến khả năng sinh trởng, phát triển, năng suất phẩm chất giống thanh 29 long ruột đỏ Thí nghiệm bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu... cho thanh long ra hoa trái vụ phải bón phân bổ sung cho cây để thu đợc năng suất tối đa 27 phần 3 đối tợng, nội dung phơng pháp nghiên cứu 3.1 Đối tợng, địa điểm thời gian nghiên cứu 3.1.1 Đối tợng nghiên cứu Thí nghiệm tiến hành trên 3 giống: - Giống thanh long vỏ đỏ ruột đỏ, nhập nội từ Đài Loan (phơng pháp nhân giống bằng hạt) đợc hiệu là TL1 - Giống thanh long vỏ đỏ ruột trắng, là giống. ..Mặc dù, thanh long miền Nam phát triển rất mạnh nhng miền Bắc - Việt Nam, việc trồng cây thanh long cha thực sự thu hút ngời dân do năng suất thấp, cha có bộ giống phù hợp 2.2.4 Yêu cầu về sinh thái của cây thanh long * Nhiệt độ Cây thanh long có nguồn gốc vùng sa mạc Mêhicô Côlômbia, là cây nhiệt đới khô Nhiệt độ thích hợp cho thanh long sinh trởng phát triển là 14 - 260C tối đa... thu hái vào ngày thứ 25 - 28 sau khi hoa nở thu vào ngày thứ 29 - 30 sau khi hoa nở phục vụ thị trờng nội địa Thời gian phát triển của thanh long từ lúc hoa nở đến khi thu hoạch phụ thuộc vào từng loài 32 - 35 ngày đối với thanh long ruột trắng ruột đỏ; 120 - 160 ngày đối với thanh long vỏ vàng (Nerd & ctv, 1999) [10] Thanh long là quả không tăng bột phát hô hấp nên đợc thu hoạch khi quả đã chuyển... dụng tăng phẩm chất quả thanh long nh mẫu mã đẹp hơn, tăng độ cứng của quả tổng hàm lợng chất rắn hoà tan, đờng tổng số [14] Cây thanh long thuộc nhóm cây dài ngày, sự ra hoa chịu ảnh hởng bởi quang chu kỳ miền Nam, thanh long bắt đầu ra hoa vào tháng 4 đến tháng 9; vì thời điểm đó, số giờ chiếu sáng trong ngày >12 giờ Vì vậy, muốn thanh long ra hoa trái vụ vào giai đoạn đêm dài ngày ngắn Một

Ngày đăng: 28/11/2013, 10:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban khoa học kĩ thuật Long An (1990), Thông tin chuyên đề Cây thanh long 2. Lâm Minh Bồng (1999), Cây thanh long và quy trình chăm sóc bảo quản, Bản dịch từ tiếng Trung Quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin chuyên đề Cây thanh long" 2. Lâm Minh Bồng (1999), "Cây thanh long và quy trình chăm sóc bảo quản
Tác giả: Ban khoa học kĩ thuật Long An (1990), Thông tin chuyên đề Cây thanh long 2. Lâm Minh Bồng
Năm: 1999
3. Trương Thị Đẹp (2000), Xác định các chất tăng trưởng và các sản phẩm do quang kỳ ngày dài tạo ra để tạo hoa cho cây thanh long, Luận văn tiến sĩ.Tr−ờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định các chất tăng trưởng và các sản phẩm do quang kỳ ngày dài tạo ra để tạo hoa cho cây thanh long
Tác giả: Trương Thị Đẹp
Năm: 2000
4. Nguyễn Trịnh Nhất Hằng (1995), “Kết quả điều tra kinh tế - kỹ thuật cây thanh long ở Chợ Gạo - Tiền Giang”, Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, số 399 tháng 9/1995, Kết quả nghiên cứu của Trung tâm cây ăn quả Long Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra kinh tế - kỹ thuật cây thanh long ở Chợ Gạo - Tiền Giang"”, Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm
Tác giả: Nguyễn Trịnh Nhất Hằng
Năm: 1995
5. Vũ Công Hậu (1996), Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, 1996, trang 423 - 426 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng cây ăn quả ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Công Hậu
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1996
6. Nguyễn Nh− Hiến (1995), “Kết quả điều tra cây thanh long tại tỉnh Thuận Hải”, Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, số 402 tháng 12/1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra cây thanh long tại tỉnh Thuận Hải”, "Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm
Tác giả: Nguyễn Nh− Hiến
Năm: 1995
7. Nguyễn Như Hiến (1998), “ảnh hưởng của phân bón đến năng suất và chất l−ợng thanh long”, Tập san Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp, số 3/1998, Tr−ờng Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ảnh hưởng của phân bón đến năng suất và chất l−ợng thanh long”," Tập san Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp
Tác giả: Nguyễn Như Hiến
Năm: 1998
8. Nguyễn Như Hiến (1998), “ảnh hưởng của việc phun chất GA 3 đến năng suất thanh long”, Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, số 433 tháng 7/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ảnh h−ởng của việc phun chất GA3 đến năng suất thanh long”, "Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm
Tác giả: Nguyễn Như Hiến
Năm: 1998
10. Thái Thị Hoà, Đỗ Minh Hiền (2001 - 2002), Khảo sát độ chín thu hoạch thanh long ruột đỏ, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ rau quả 2001- 2002, Viện nghiên cứu cây ăn quả miền Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát độ chín thu hoạch thanh long ruột đỏ
11. Nguyễn Văn Kế (1998), Cây thanh long, Tr−ờng Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thanh long
Tác giả: Nguyễn Văn Kế
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1998
12. Nguyễn Văn Kế, Đỗ Ngọc Bảo, Phan Văn Thu (2000), “Cảm ứng ra hoa cho cây thanh long”, Tập san Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp, số 2/2000, Tr−ờng Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm ứng ra hoa cho cây thanh long”, "Tập san Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp
Tác giả: Nguyễn Văn Kế, Đỗ Ngọc Bảo, Phan Văn Thu
Năm: 2000
13. Phan Kim Hồng Phúc (2002), Hỏi đáp về kỹ thuật trồng thanh long theo ph−ơng pháp mới, Nhà xuất bản Thanh niên 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về kỹ thuật trồng thanh long theo ph−ơng pháp mới
Tác giả: Phan Kim Hồng Phúc
Nhà XB: Nhà xuất bản Thanh niên 2002
Năm: 2002
14. Sở khoa học công nghệ và môi tr−ờng tỉnh Bình Thuận (1999), “Hội thảo khoa học về cây thanh long”, T8/1999, Bình Thuận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo khoa học về cây thanh long
Tác giả: Sở khoa học công nghệ và môi tr−ờng tỉnh Bình Thuận
Năm: 1999
15. Sở khoa học công nghệ môi tr−ờng tỉnh Bình Thuận (2000), “H−ớng dẫn đảm bảo chất l−ợng trái thanh long”, Bình Thuận Sách, tạp chí
Tiêu đề: H−ớng dẫn đảm bảo chất l−ợng trái thanh long
Tác giả: Sở khoa học công nghệ môi tr−ờng tỉnh Bình Thuận
Năm: 2000
16. Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Huỳnh Trí Đức (2001 - 2002), Đánh giá khả năng nhiễm hai loại ruồi đục trái trên thanh long, dứa và chanh, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ rau quả 2001-2002, Viện nghiên cứu cây ăn quảmiÒn Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá khả năng nhiễm hai loại ruồi đục trái trên thanh long, dứa và chanh
17. Trần Minh Trí, Bùi Thị Mĩ Hồng, Nguyễn Trịnh Nhất Hằng, Nguyễn Minh Châu (2001 - 2002), ảnh hưởng của việc thụ phấn bổ sung đối với thanh long ruột đỏ nhằm tăng trọng l−ợng quả, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ rau quả 2001 - 2002, Viện nghiên cứu cây ăn quả miền Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: ảnh h−ởng của việc thụ phấn bổ sung đối với thanh long ruột đỏ nhằm tăng trọng l−ợng quả
18. Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Côn, Hoàng Ngọc Thuận, Đoàn Thế L− (1998), Giáo trình cây ăn quả, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, 1998, trang 238 - 241 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây ăn quả
Tác giả: Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Côn, Hoàng Ngọc Thuận, Đoàn Thế L−
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1998
19. Nguyễn Danh Vàn (1997), Kỹ thuật canh tác cây thanh long ở phía Nam, Bài giảng cho lớp tập huấn cây ăn quả của Chi cục bảo vệ thực vật thành phố Hồ Chí Minh tháng 8/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật canh tác cây thanh long ở phía Nam
Tác giả: Nguyễn Danh Vàn
Năm: 1997
20. Nguyễn Kim Vũ, Nguyễn Hồng Nga, Trần Tuấn Quỳnh, Nguyễn Thanh Thuỷ, Lâm Huy Mân, Bùi Bích Thuỷ (2001), Nghiên cứu chiết xuất màu đỏ tự nhiên từ vỏ quả thanh long, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ của viện công nghệ sau thu hoạch năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chiết xuất màu đỏ tự nhiên từ vỏ quả thanh long
Tác giả: Nguyễn Kim Vũ, Nguyễn Hồng Nga, Trần Tuấn Quỳnh, Nguyễn Thanh Thuỷ, Lâm Huy Mân, Bùi Bích Thuỷ
Năm: 2001
21. Ngô Quang Yêm (1992), “Kỹ thuật trồng thanh long”, Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, số 359/1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng thanh long”, "Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm
Tác giả: Ngô Quang Yêm
Năm: 1992
22. Trần Thị Oanh Yến, Phạm Ngọc Liễu, Trần Kim C−ơng, Nguyễn Văn Hạnh (2000-2001), Kết quả tuyển chọn giống thanh long ruột đỏ, Kết quảnghiên cứu khoa học công nghệ cây ăn quả, Viện nghiên cứu cây ăn quả miền Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả tuyển chọn giống thanh long ruột đỏ

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Phân loại một số cây lấy quả thuộc họ x−ơng rồng. - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống thanh long và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng ở gia lâm hà nội
Bảng 2.1 Phân loại một số cây lấy quả thuộc họ x−ơng rồng (Trang 7)
Bảng 2.1: Diện tích và sản l−ợng quả thanh long trên cả n−ớc [34]. - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống thanh long và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng ở gia lâm hà nội
Bảng 2.1 Diện tích và sản l−ợng quả thanh long trên cả n−ớc [34] (Trang 10)
Bảng 2.1: Diện tích và sản l−ợng quả thanh long trên cả n−ớc [34]. - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống thanh long và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng ở gia lâm hà nội
Bảng 2.1 Diện tích và sản l−ợng quả thanh long trên cả n−ớc [34] (Trang 10)
Bảng 2.3: L−ợng phân bón cho một trụ thanh long ruột đỏ trong năm. - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống thanh long và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng ở gia lâm hà nội
Bảng 2.3 L−ợng phân bón cho một trụ thanh long ruột đỏ trong năm (Trang 15)
T(0.05, dfe) tra trong bảng phân phối chuẩn student R là số lần nhắc lại  - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống thanh long và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng ở gia lâm hà nội
0.05 dfe) tra trong bảng phân phối chuẩn student R là số lần nhắc lại (Trang 35)
Đồ thị và biểu đồ biểu diễn các số liệu trung bình được vẽ theo chương  trình Excel trên máy vi tính - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống thanh long và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng ở gia lâm hà nội
th ị và biểu đồ biểu diễn các số liệu trung bình được vẽ theo chương trình Excel trên máy vi tính (Trang 35)
Bảng 4.1: Một số yếu tố khí hậu ở vùng trồng thanh long thí nghiệm - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống thanh long và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng ở gia lâm hà nội
Bảng 4.1 Một số yếu tố khí hậu ở vùng trồng thanh long thí nghiệm (Trang 36)
Bảng 4.1: Một số yếu tố khí hậu ở vùng trồng thanh long thí nghiệm - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống thanh long và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng ở gia lâm hà nội
Bảng 4.1 Một số yếu tố khí hậu ở vùng trồng thanh long thí nghiệm (Trang 36)
Bảng 4.2: Động thái xuất hiện lộc ở các giống thanh long thí nghiệm - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống thanh long và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng ở gia lâm hà nội
Bảng 4.2 Động thái xuất hiện lộc ở các giống thanh long thí nghiệm (Trang 38)
Bảng 4.2: Động thái xuất hiện lộc ở các giống thanh long thí nghiệm - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống thanh long và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng ở gia lâm hà nội
Bảng 4.2 Động thái xuất hiện lộc ở các giống thanh long thí nghiệm (Trang 38)
Qua kết quả ở bảng 4.2 chúng tôi có nhận xét nh− sau: cả ba giống thanh long thí nghiệm đều có 4 đợt lộc trong năm - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống thanh long và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng ở gia lâm hà nội
ua kết quả ở bảng 4.2 chúng tôi có nhận xét nh− sau: cả ba giống thanh long thí nghiệm đều có 4 đợt lộc trong năm (Trang 39)
Bảng 4.3: Một số chỉ tiêu sinh tr−ởng ở các giống thanh long thí nghiệm - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống thanh long và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng ở gia lâm hà nội
Bảng 4.3 Một số chỉ tiêu sinh tr−ởng ở các giống thanh long thí nghiệm (Trang 39)
Bảng 4.4: Động thái nở hoa ở các giống thanh long thí nghiệm - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống thanh long và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng ở gia lâm hà nội
Bảng 4.4 Động thái nở hoa ở các giống thanh long thí nghiệm (Trang 41)
Bảng 4.4: Động thái nở hoa ở các giống thanh long thí nghiệm - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống thanh long và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng ở gia lâm hà nội
Bảng 4.4 Động thái nở hoa ở các giống thanh long thí nghiệm (Trang 41)
Đồ thị 4.1: Tổng số hoa nở trên đợt của các giống thanh long. - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống thanh long và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng ở gia lâm hà nội
th ị 4.1: Tổng số hoa nở trên đợt của các giống thanh long (Trang 43)
Đồ thị 4.2: Tỷ lệ hoa hoa nở trên đợt của các giống thanh long - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống thanh long và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng ở gia lâm hà nội
th ị 4.2: Tỷ lệ hoa hoa nở trên đợt của các giống thanh long (Trang 43)
Bảng 4.5: Một số chỉ tiêu về khả năng ra hoa, đậu quả ở các giống thanh long thí nghiệm  - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống thanh long và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng ở gia lâm hà nội
Bảng 4.5 Một số chỉ tiêu về khả năng ra hoa, đậu quả ở các giống thanh long thí nghiệm (Trang 44)
Đồ thị 4.3: Năng suất của một số giống thanh long thí nghiệm - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống thanh long và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng ở gia lâm hà nội
th ị 4.3: Năng suất của một số giống thanh long thí nghiệm (Trang 45)
Bảng 4.6: Một số đặc điểm đánh giá quả ở các giống thanh long thí nghiệm  - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống thanh long và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng ở gia lâm hà nội
Bảng 4.6 Một số đặc điểm đánh giá quả ở các giống thanh long thí nghiệm (Trang 46)
Bảng 4.6: Một số đặc điểm đánh giá quả ở các giống thanh long thí  nghiệm - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống thanh long và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng ở gia lâm hà nội
Bảng 4.6 Một số đặc điểm đánh giá quả ở các giống thanh long thí nghiệm (Trang 46)
nhiều nên đều tạo quả hình trò nở giống TL1 và TL3, quả hình tròn hơi dài ở giống TL2 - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống thanh long và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng ở gia lâm hà nội
nhi ều nên đều tạo quả hình trò nở giống TL1 và TL3, quả hình tròn hơi dài ở giống TL2 (Trang 47)
4.2.4. Tình hình sâu bệnh hại ở một số giống thanh long trồng tại vùng Gia Lâm - Hà Nội  - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống thanh long và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng ở gia lâm hà nội
4.2.4. Tình hình sâu bệnh hại ở một số giống thanh long trồng tại vùng Gia Lâm - Hà Nội (Trang 48)
Bảng 4.8: Một số sâu bệnh gây hại ở các giống thanh long thí nghiệm - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống thanh long và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng ở gia lâm hà nội
Bảng 4.8 Một số sâu bệnh gây hại ở các giống thanh long thí nghiệm (Trang 48)
Bảng 4.9: Thành phần các chất dinh d−ỡng trong đất và trong thân cây ở các thời điểm tr−ớc khi ra hoa và sau khi thu hoạch  - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống thanh long và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng ở gia lâm hà nội
Bảng 4.9 Thành phần các chất dinh d−ỡng trong đất và trong thân cây ở các thời điểm tr−ớc khi ra hoa và sau khi thu hoạch (Trang 50)
Bảng 4.9: Thành phần các chất dinh d−ỡng trong đất và trong thân cây ở  các thời điểm tr−ớc khi ra hoa và sau khi thu hoạch - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống thanh long và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng ở gia lâm hà nội
Bảng 4.9 Thành phần các chất dinh d−ỡng trong đất và trong thân cây ở các thời điểm tr−ớc khi ra hoa và sau khi thu hoạch (Trang 50)
Từ kết quả ở bảng 4.11 chúng tôi thấy, số đợt lộc không thay đổi ở các công thức, đều xuất hiện 4 đợt lộc trong một vụ - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống thanh long và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng ở gia lâm hà nội
k ết quả ở bảng 4.11 chúng tôi thấy, số đợt lộc không thay đổi ở các công thức, đều xuất hiện 4 đợt lộc trong một vụ (Trang 52)
Đồ thị 4.4: ảnh hưởng của một số liều lượng phân kaliclorua đến động  thái tăng trưởng chiều dài lộc ở giống thanh long ruột đỏ - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống thanh long và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng ở gia lâm hà nội
th ị 4.4: ảnh hưởng của một số liều lượng phân kaliclorua đến động thái tăng trưởng chiều dài lộc ở giống thanh long ruột đỏ (Trang 52)
Bảng 4.12: ảnh h−ởng của một số liều l−ợng phân kaliclorua đến khả năng ra hoa, đậu quả và năng suất ở giống thanh long ruột đỏ  - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống thanh long và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng ở gia lâm hà nội
Bảng 4.12 ảnh h−ởng của một số liều l−ợng phân kaliclorua đến khả năng ra hoa, đậu quả và năng suất ở giống thanh long ruột đỏ (Trang 53)
Bảng 4.12: ảnh hưởng của một số liều lượng phân kaliclorua đến khả - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống thanh long và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng ở gia lâm hà nội
Bảng 4.12 ảnh hưởng của một số liều lượng phân kaliclorua đến khả (Trang 53)
Bảng 4.13: ảnh h−ởng của một số liều l−ợng phân kaliclorua đến một số đặc điểm quả của giống thanh long ruột đỏ  - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống thanh long và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng ở gia lâm hà nội
Bảng 4.13 ảnh h−ởng của một số liều l−ợng phân kaliclorua đến một số đặc điểm quả của giống thanh long ruột đỏ (Trang 54)
Bảng 4.13: ảnh hưởng của một số liều lượng phân kaliclorua đến một số - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống thanh long và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng ở gia lâm hà nội
Bảng 4.13 ảnh hưởng của một số liều lượng phân kaliclorua đến một số (Trang 54)
Qua kết quả ở bảng 4.13, chúng tôi có một số nhận xét nh− sau: khối l−ợng quả ở các công thức 2, 3 và 4 tăng đáng kể, lên tới 328,23g ở công thức  3 nh−ng ở công thức đối chứng chỉ đạt 279,52g/quả - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống thanh long và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng ở gia lâm hà nội
ua kết quả ở bảng 4.13, chúng tôi có một số nhận xét nh− sau: khối l−ợng quả ở các công thức 2, 3 và 4 tăng đáng kể, lên tới 328,23g ở công thức 3 nh−ng ở công thức đối chứng chỉ đạt 279,52g/quả (Trang 55)
Bảng 4.14: ảnh hưởng của một số liều lượng phân kaliclorua đến một số  chỉ tiêu sinh hoá ở quả thanh long ruột đỏ - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống thanh long và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng ở gia lâm hà nội
Bảng 4.14 ảnh hưởng của một số liều lượng phân kaliclorua đến một số chỉ tiêu sinh hoá ở quả thanh long ruột đỏ (Trang 55)
Từ số liệu ở bảng trên, chúng tôi có nhận xét nh− sau: tổng hàm l−ợng các chất rắn hoà tan tăng từ 17,03% ở công thức đối chứng đến 18,26% ở  công thức 4 - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống thanh long và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng ở gia lâm hà nội
s ố liệu ở bảng trên, chúng tôi có nhận xét nh− sau: tổng hàm l−ợng các chất rắn hoà tan tăng từ 17,03% ở công thức đối chứng đến 18,26% ở công thức 4 (Trang 56)
Bảng 4.16: Hiệu quả kinh tế cho việc bón tăng liều l−ợng phân kaliclorua tính trên 1ha  - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống thanh long và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng ở gia lâm hà nội
Bảng 4.16 Hiệu quả kinh tế cho việc bón tăng liều l−ợng phân kaliclorua tính trên 1ha (Trang 57)
Bảng 4.16: Hiệu quả kinh tế cho việc bón tăng liều l−ợng phân kaliclorua  tính trên 1ha - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống thanh long và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng ở gia lâm hà nội
Bảng 4.16 Hiệu quả kinh tế cho việc bón tăng liều l−ợng phân kaliclorua tính trên 1ha (Trang 57)
Bảng 4.17: ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến khả năng ra hoa, - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống thanh long và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng ở gia lâm hà nội
Bảng 4.17 ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến khả năng ra hoa, (Trang 58)
Bảng 4.18: ảnh h−ởng của một số loại phân bón lá đến một số đặc điểm quả của giống thanh long ruột đỏ  - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống thanh long và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng ở gia lâm hà nội
Bảng 4.18 ảnh h−ởng của một số loại phân bón lá đến một số đặc điểm quả của giống thanh long ruột đỏ (Trang 59)
Bảng 4.18: ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến một số đặc điểm  quả của giống thanh long ruột đỏ - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống thanh long và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng ở gia lâm hà nội
Bảng 4.18 ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến một số đặc điểm quả của giống thanh long ruột đỏ (Trang 59)
Qua kết quả bảng 4.19 chúng tôi nhận thấy, chỉ tiêu tổng hàm l−ợng chất rắn hoà tan (brix) có sự biến động từ công thức đối chứng (17,02%) đến  công thức 3 (17,56%) - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống thanh long và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng ở gia lâm hà nội
ua kết quả bảng 4.19 chúng tôi nhận thấy, chỉ tiêu tổng hàm l−ợng chất rắn hoà tan (brix) có sự biến động từ công thức đối chứng (17,02%) đến công thức 3 (17,56%) (Trang 60)
Bảng 4.19: ảnh h−ởng của một số loại phân bón lá đến một số thành phần sinh hoá ở quả thanh long ruột đỏ  - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống thanh long và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng ở gia lâm hà nội
Bảng 4.19 ảnh h−ởng của một số loại phân bón lá đến một số thành phần sinh hoá ở quả thanh long ruột đỏ (Trang 60)
Bảng 4.19: ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến một số thành  phần sinh hoá ở quả thanh long ruột đỏ - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống thanh long và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng ở gia lâm hà nội
Bảng 4.19 ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến một số thành phần sinh hoá ở quả thanh long ruột đỏ (Trang 60)
Bảng 4.20: ảnh h−ởng của một số loại phân bón lá đến tỷ lệ cấp quả thanh long ruột đỏ  - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống thanh long và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng ở gia lâm hà nội
Bảng 4.20 ảnh h−ởng của một số loại phân bón lá đến tỷ lệ cấp quả thanh long ruột đỏ (Trang 61)
Bảng 4.20: ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến tỷ lệ cấp  quả thanh long ruột đỏ - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống thanh long và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng ở gia lâm hà nội
Bảng 4.20 ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến tỷ lệ cấp quả thanh long ruột đỏ (Trang 61)
Bảng 4.21: Hiệu quả kinh tế của việc phun phân bón lá - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống thanh long và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng ở gia lâm hà nội
Bảng 4.21 Hiệu quả kinh tế của việc phun phân bón lá (Trang 62)
Bảng 4.21: Hiệu quả kinh tế của việc phun phân bón lá - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống thanh long và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng ở gia lâm hà nội
Bảng 4.21 Hiệu quả kinh tế của việc phun phân bón lá (Trang 62)
Bảng 4.23: ảnh h−ởng của thời vụ cắt tỉa đến khả năng ra hoa đậu quả, năng suất ở giống thanh long ruột đỏ  - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống thanh long và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng ở gia lâm hà nội
Bảng 4.23 ảnh h−ởng của thời vụ cắt tỉa đến khả năng ra hoa đậu quả, năng suất ở giống thanh long ruột đỏ (Trang 64)
Từ số liệu ở bảng 4.23 chúng tôi có nhận xét nh− sau: thời vụ cắt tỉa không làm ảnh h−ởng rõ rệt đến khả năng sinh tr−ởng nh−ng có ảnh h−ởng rất  lớn đến khả năng ra hoa đậu quả ở giống thanh long ruột đỏ - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống thanh long và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng ở gia lâm hà nội
s ố liệu ở bảng 4.23 chúng tôi có nhận xét nh− sau: thời vụ cắt tỉa không làm ảnh h−ởng rõ rệt đến khả năng sinh tr−ởng nh−ng có ảnh h−ởng rất lớn đến khả năng ra hoa đậu quả ở giống thanh long ruột đỏ (Trang 64)
Bảng 4.23: ảnh hưởng của thời vụ cắt tỉa đến khả năng ra hoa đậu quả,  năng suất ở giống thanh long ruột đỏ - Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống thanh long và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng ở gia lâm hà nội
Bảng 4.23 ảnh hưởng của thời vụ cắt tỉa đến khả năng ra hoa đậu quả, năng suất ở giống thanh long ruột đỏ (Trang 64)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w