Gia Lâm - Hà Nội
Mức độ sâu bệnh hại cũng là một trong những yếu tố quan trọng để đánh giá căng suất và chất l−ợng giống cây trồng. Để đánh giá mức độ gây hại của một số sâu bệnh chính trên các giống thanh long thí nghiệm, chúng tôi tiến hành theo dõi một số chỉ tiêu nh− bộ phận cây bị hại, thời gian gây hại tập trung và mức độ gây hại của một số đối t−ợng sâu bệnh gây hại chính. Kết quả thu đ−ợc, đ−ợc trình bày ở bảng 4.8.
Bảng 4.8: Một số sâu bệnh gây hại ở các giống thanh long thí nghiệm
Mức độ phổ biến trên các giống TT Đối t−ợng sâu
bệnh gây hại Bộ phận bị hại
Thời gian
gây hại TL1 TL2 TL3
1 Sâu khoang Nhu mô T1 - T5 + + +
2 Bọ xít Nhu mô, quả T3 - T9 + + +
3 Kiến Nhu mô, quả Cả năm + + ++
4 Sên Nhu mô, quả T6 - T8 + ++ +
5 Bệnh thối nhũn Nhu mô T5 - T9 + + ++
Ghi chú: + là < 10% tần suất bắt gặp ++ là > 11% tần suất bắt gặp
Qua theo dõi chúng tôi thấy, cả ba giống thanh long thí nghiệm đều có −u điểm là không bị đối t−ợng sâu bệnh nguy hiểm gây hại. Tuy nhiên, cũng
có một vài loài phổ biến gây hại trên các giống thanh long thí nghiệm. Đó là sự xuất hiện của sâu khoang, bọ xít kiến, sên và bệnh thối nhũn trên các giống thanh long thí nghiệm chỉ d−ới 10% tần suất bắt gặp. Riêng giống TL2 bị sên gây hại mạnh hơn với tần suất bắt gặp là trên 11%. Đồng thời giống TL3, bị kiến và bị bệnh thối nhũn nhiều hơn, với tần suất bắt gặp trên 11%. Mặc dù vậy, nh−ng mức độ gây hại nhẹ nên đều không làm ảnh h−ởng lớn đến năng suất thanh long.
Tóm lại, giống TL1 và TL2 có khả năng sinh tr−ởng khá. Giống TL1 có khả năng ra hoa, đậu quả, cho năng suất và chất l−ợng cao hơn cả.
Mặt khác, qua việc trồng và theo dõi chúng tôi thấy, giống TL1 trồng trong điều kiện sinh thái vùng Gia Lâm - Hà Nội cho năng suất khá cao. Tuy nhiên, năng suất của giống ch−a cao bằng thanh long ruột trắng trồng ở Bình Thuận, do khối l−ợng quả trung bình còn hạn chế. Vì vậy, để thúc đẩy năng suất giống TL1 cần tác động một số biện pháp kỹ thuật nhằm làm tăng khối l−ợng quả.