Ảnh h−ởng của thời gian cắt tỉa đến khả năng sinh tr−ởng của giống thanh long ruột đỏ

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống thanh long và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng ở gia lâm hà nội (Trang 62 - 71)

thì thời vụ cắt tỉa cũng là một trong những biện pháp kỹ thuật rất quan trọng. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ảnh h−ởng của thời vụ cắt tỉa đến khả năng sinh tr−ởng, ra hoa, đậu quả và năng suất của giống thanh long ruột đỏ.

4.5. ảnh h−ởng của thời gian cắt tỉa đến khả năng sinh tr−ởng, ra hoa, đậu quả, năng suất và phẩm chất của giống thanh long ruột đỏ đậu quả, năng suất và phẩm chất của giống thanh long ruột đỏ

4.5.1. ảnh h−ởng của thời gian cắt tỉa đến khả năng sinh tr−ởng của giống thanh long ruột đỏ giống thanh long ruột đỏ

Để đánh giá ảnh h−ởng của thời vụ cắt tỉa đến khả năng sinh tr−ởng của giống, chúng tôi đã tiến hành cắt tỉa ở ba thời vụ và theo dõi một số chỉ tiêu nh− thời gian xuất hiện lộc, số đợt lộc, tổng số lộc/trụ và dài lộc ở các đợt lộc. Kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 4.22.

Bảng 4.22: ảnh h−ởng của thời vụ cắt tỉa đến khả năng sinh tr−ởng của giống thanh long ruột đỏ

Công thức Thời gian cắt Thời gian cắt đến xuất hiện lộc (ngày) Số đợt lộc (đợt) Tổng số lộc/trụ (lộc) Dài lộc/đợt (cm) 1 15/9/2004 60,37 4 45,67a 37,53 ± 1,23 2 15/10/2004 32,81 4 45,33a 37,62 ± 1,35 3 15/11/2004 7,55 4 42,17a 38,78 ± 1,09 CV% 10,00 LSD0.05 7,70

Ghi chú: Công thức 1: Cắt tỉa vào tháng 9 Công thức 2: Cắt tỉa vào tháng 10 Công thức 3: Cắt tỉa vào tháng 11

Qua bảng 4.22 chúng tôi thấy, thời gian cắt tỉa khác nhau nh−ng thời điểm xuất hiện lộc nh− nhau ở các công thức lộc đều xuất hiện vào cuối tháng 11 năm 2004. ở các công thức cắt tỉa đều có số đợt lộc xuất hiện nh− nhau là 4 đợt. Tổng số lộc/trụ cũng không khác nhau về mặt thống kê. Vì vậy, thời gian cắt tỉa không làm ảnh h−ởng lớn đến sự sinh tr−ởng của giống.

Ngoài việc đánh giá ảnh h−ởng của thời vụ cắt tỉa đến sự sinh tr−ởng của giống thanh long ruột đỏ, chúng tôi còn tiến hành đánh giá đến khả năng ra hoa, đậu quả và năng suất của giống. Kết quả đ−ợc phân tích ở bảng 4.23.

Bảng 4.23: ảnh h−ởng của thời vụ cắt tỉa đến khả năng ra hoa đậu quả, năng suất ở giống thanh long ruột đỏ

Công thức Thời gian bắt đầu xuất hiện nụ Số đợt hoa (đợt) Tổng số hoa (hoa) Tỷ lệ đậu quả (%) Số quả thu hoạch (quả) Năng suất (kg/trụ) 1 5-8/4/05 10 112,25a 67,71 70,23±1,56 12,19a 2 5-8/4/05 11 130,02b 67,97 76,47±2,31 12,65b 3 5-8/4/05 12 134,75b 67,93 77,41±1,87 12,60b CV% 5,80 2,00 LSD0.05 12,58 0,43

Từ số liệu ở bảng 4.23 chúng tôi có nhận xét nh− sau: thời vụ cắt tỉa không làm ảnh h−ởng rõ rệt đến khả năng sinh tr−ởng nh−ng có ảnh h−ởng rất lớn đến khả năng ra hoa đậu quả ở giống thanh long ruột đỏ. Cụ thể là, ở công thức 1 cắt vào 15/9/2004 chỉ có 10 đợt hoa nh−ng ở công thức 3 có 12 đợt hoa trong năm. Có sự sai khác này, là do cắt vào thời điểm cây vẫn đang ra hoa, đậu quả nên tổng số hoa/trụ ở công thức 1 cũng bị giảm đi dẫn đến năng suất thấp hơn so với công thức 2 và 3. Năng suất ở công thức 2 và công thức 3 t−ơng đ−ơng nhau về mặt thống kê, đạt 12,69 - 12,88kg/trụ cao hơn năng suất ở công thức 1, chỉ đạt 12,19kg/trụ.

Tóm lại, để nâng cao năng suất giống thanh long ruột đỏ cần áp dụng thời vụ cắt tỉa cho thích hợp cụ thể là vào tháng 10 hoặc tháng11 hàng năm sau khi thu hoạch. Nếu cắt sớm quá sẽ làm ảnh h−ởng đến các đợt quả cuối vụ dẫn đến năng suất bị giảm.

phần 5

kết luận và đề nghị 4.1. Kết luận

1. Các giống thanh long (TL1, TL2 và TL3) trồng khảo nghiệm đều có khả năng sinh tr−ởng và khả năng ra hoa đậu quả tốt trong điều kiện sinh thái vùng Gia Lâm - Hà Nội.

2. Trong ba giống thanh long trồng khảo nghiệm, giống thanh long vỏ đỏ ruột đỏ có khả năng sinh tr−ởng, phát triển, cho năng suất cao nhất, đạt 12,65kg/trụ và cho chất l−ợng quả tốt nhất.

3. Các liều l−ợng bón kaliclorua khác nhau trong phạm vi thí nghiệm nghiên cứu, không có ảnh h−ởng đáng kể đến sinh tr−ởng của giống thanh long ruột đỏ nh−ng có ảnh h−ởng tới năng suất và chất l−ợng quả của giống. Bón kaliclorua ở liều l−ợng 1,16kg/trụ cho năng suất thu đ−ợc cao nhất, đạt 15,28kg/trụ.

4. Một số phân bón lá nh− Bortrac, Multipholate, Pomior và đạm urê sử dụng cho giống thanh long ruột đỏ trong điều kiện vùng trồng Gia Lâm - Hà Nội đều cho hiệu quả thu đ−ợc cao. Trong các loại phân bón lá sử dụng, công thức sử dụng Bortrac cho năng suất thu đ−ợc của giống đạt cao nhất, với 14,71kg/trụ.

5. Trong điều kiện vùng trồng Gia Lâm - Hà Nội, thời vụ cắt tỉa không có ảnh h−ởng lớn đến sự sinh tr−ởng của giống thanh long ruột đỏ, song lại có ảnh h−ởng lớn đến số đợt hoa và năng suất của giống. ở các thời vụ cắt tỉa

vào tháng 10 và tháng 11 hàng năm sau khi thu hoạch là thích hợp nhất, cho năng suất thu đ−ợc của giống đạt từ 12,60 đến 12,65kg/trụ.

5. Đề nghị

Chúng tôi có một số đề nghị nh− sau:

1. Các giống thanh long đ−ợc tiếp tục khảo nghiệm ở một số vùng sinh thái khác nhau của miền Bắc - Việt Nam.

2. Tiếp tục nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trên cây thanh long ruột đỏ trong thời gian tới, ở một số vùng sinh thái khác nhau. Sau đó áp dụng quy trình thâm canh giống thanh long ruột đỏ ra sản xuất.

tài liệu tham khảo Tiếng Việt

1. Ban khoa học kĩ thuật Long An (1990), Thông tin chuyên đề Cây thanh long

2. Lâm Minh Bồng (1999), Cây thanh long và quy trình chăm sóc bảo quản, Bản dịch từ tiếng Trung Quốc.

3. Tr−ơng Thị Đẹp (2000), Xác định các chất tăng tr−ởng và các sản phẩm do quang kỳ ngày dài tạo ra để tạo hoa cho cây thanh long, Luận văn tiến sĩ. Tr−ờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Thành phố Hồ Chí Minh.

4. Nguyễn Trịnh Nhất Hằng (1995), “Kết quả điều tra kinh tế - kỹ thuật cây thanh long ở Chợ Gạo - Tiền Giang, Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, số 399 tháng 9/1995, Kết quả nghiên cứu của Trung tâm cây ăn quả Long Định.

5. Vũ Công Hậu (1996), Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, 1996, trang 423 - 426. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Nguyễn Nh− Hiến (1995), “Kết quả điều tra cây thanh long tại tỉnh Thuận Hải”, Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, số 402 tháng 12/1995. 7. Nguyễn Nh− Hiến (1998), “ảnh h−ởng của phân bón đến năng suất và chất l−ợng thanh long”, Tập san Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp, số 3/1998, Tr−ờng Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh.

8. Nguyễn Nh− Hiến (1998), “ảnh h−ởng của việc phun chất GA3 đến năng suất thanh long”, Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, số 433 tháng 7/1998.

9. Trần Ngọc Hùng (1999), “Khảo nghiệm ảnh h−ởng của trụ gỗ và trụ bêtông đến sinh tr−ởng, năng suất của cây thanh long tại thị trấn Thuận Nam -

huyện Hàm Thuận Nam - tỉnh Bình Thuận”, Báo cáo của trạm khuyến nông Hàm Thuận Nam.

10. Thái Thị Hoà, Đỗ Minh Hiền (2001 - 2002), Khảo sát độ chín thu hoạch thanh long ruột đỏ, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ rau quả 2001- 2002, Viện nghiên cứu cây ăn quả miền Nam.

11. Nguyễn Văn Kế (1998), Cây thanh long, Tr−ờng Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.

12. Nguyễn Văn Kế, Đỗ Ngọc Bảo, Phan Văn Thu (2000), “Cảm ứng ra hoa cho cây thanh long”, Tập san Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp, số 2/2000, Tr−ờng Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh.

13. Phan Kim Hồng Phúc (2002), Hỏi đáp về kỹ thuật trồng thanh long theo ph−ơng pháp mới, Nhà xuất bản Thanh niên 2002.

14. Sở khoa học công nghệ và môi tr−ờng tỉnh Bình Thuận (1999), “Hội thảo khoa học về cây thanh long”, T8/1999, Bình Thuận.

15. Sở khoa học công nghệ môi tr−ờng tỉnh Bình Thuận (2000), “H−ớng dẫn đảm bảo chất l−ợng trái thanh long”, Bình Thuận.

16. Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Huỳnh Trí Đức (2001 - 2002), Đánh giá khả năng nhiễm hai loại ruồi đục trái trên thanh long, dứa và chanh, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ rau quả 2001-2002, Viện nghiên cứu cây ăn quả miền Nam.

17. Trần Minh Trí, Bùi Thị Mĩ Hồng, Nguyễn Trịnh Nhất Hằng, Nguyễn Minh Châu (2001 - 2002), ảnh h−ởng của việc thụ phấn bổ sung đối với thanh long ruột đỏ nhằm tăng trọng l−ợng quả, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ rau quả 2001 - 2002, Viện nghiên cứu cây ăn quả miền Nam.

18. Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Côn, Hoàng Ngọc Thuận, Đoàn Thế L− (1998), Giáo trình cây ăn quả, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, 1998, trang 238 - 241.

19. Nguyễn Danh Vàn (1997), Kỹ thuật canh tác cây thanh long ở phía Nam,

Bài giảng cho lớp tập huấn cây ăn quả của Chi cục bảo vệ thực vật thành phố Hồ Chí Minh tháng 8/1998.

20. Nguyễn Kim Vũ, Nguyễn Hồng Nga, Trần Tuấn Quỳnh, Nguyễn Thanh Thuỷ, Lâm Huy Mân, Bùi Bích Thuỷ (2001), Nghiên cứu chiết xuất màu đỏ tự nhiên từ vỏ quả thanh long, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ của viện công nghệ sau thu hoạch năm 2001.

21. Ngô Quang Yêm (1992), “Kỹ thuật trồng thanh long”, Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, số 359/1992.

22. Trần Thị Oanh Yến, Phạm Ngọc Liễu, Trần Kim C−ơng, Nguyễn Văn Hạnh (2000-2001), Kết quả tuyển chọn giống thanh long ruột đỏ, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ cây ăn quả, Viện nghiên cứu cây ăn quả miền Nam.

23. Trần Thị Oanh Yến, Trần Kim C−ơng, Phạm Ngọc Liễu (2001-2002), Kết quả b−ớc đầu đánh giá con lai của hai tổ hợp lai thanh long Bình Thuận và thanh long ruột đỏ, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ cây ăn quả, Viện nghiên cứu cây ăn quả miền Nam.

Tiếng Anh

24. Avinoam nerd, yosef Mizahi (1997), Reproductive Biology of cactus fruit crop, Horticultural Reviews.

25. DR Rob Fletcher (1990), School of Land & Food, The University of Queensland Gatton crop for australia.

26. Fletcher, RT (1997), Listing of potential new crops for australia, University of Queensland Gatton, Lawes.

27. Julia Weiss, Avinoam Nerd and yosef Mizahi (1994), “Flowering behavior and pollination requirements in climbing cacti with fruit crop potential”, Hortsience: apublication of the American society for Horticultural science (USA) Vol 29 (12) 1994 p 1487-1492.

28. Mizahi, Y & A Nerd (1996), New crops as a possible solution for the trouble israel export maket in J. Janick progress in new crops, ASHS press, Alexandria.

29. Mizahi, Y, A Nerd Nobel (1996), “Cacti as crops”, Horticultural reviews

18: 291 - 320.

30. Morton J (1987), Fruist of warm climates p 347 - 348, Julia F. Morton , Miami. FL.

31. Nerd, A, JA aronson and Y Mizahi (1994), “Pitaya fruit” 45: 141 - 7; translated into English and Publish in WANATCA, yearbook 17: 74 - 80. 32. Nerd, A and Y Mizahi (1996), “Reproductive biology of cactus fruit crop”, Horticultural Reviews 18: 321- 346, 1996.

33. Website: http:// www. desert - tropicals. com/plants/Cactaceae/Hylocereus undatus. html. 8/7/2004. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

34. Website: http:// www. google. com. vn/ Cây ăn quả/ Cây thanh long/Hylocereus undatus. 8/7/2004.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống thanh long và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, phẩm chất giống thanh long ruột đỏ trồng ở gia lâm hà nội (Trang 62 - 71)