Khả năng sinh tr−ởng của các giống xoài thí nghiệm

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất của một số giống xoài có nguồn gốc khác nhau được trồng tại gia lâm hà nội (Trang 44 - 55)

4.1.2.1. Khả năng phát triển thân tán của các giống xoài

Khả năng sinh tr−ởng của một loại cây trồng nói chung và cây xoài nói riêng là đặc tr−ng riêng biệt của từng giống. Trong cùng một điều kiện khí hậu, đất đai và cùng một chế độ canh tác, khả năng sinh tr−ởng của giống không những giúp chúng ta phân biệt đ−ợc các giống với nhau mà còn đánh giá đ−ợc tiềm năng năng suất của chúng.

Với các giống xoài khảo nghiệm, sau khi thu hoạch, chúng tôi tiến hành chăm sóc, cắt tỉa theo một quy trình chung. Những đợt lộc năm tr−ớc

của các giống xoài đều đ−ợc cắt bỏ chỉ để lại bộ khung tán cơ bản của cây. Sau khi cây kết thúc thời kỳ sinh tr−ởng lộc, tạo bộ khung tán ổn định cho cây, chúng tôi tiến hành so sánh khả năng sinh tr−ởng của các giống xoài. Kết quả nghiên cứu đ−ợc trình bày trên bảng 4.2.

Bảng 4.2: Một số đặc điểm đánh giá khả năng sinh trởng của các giống

TT Giống Chiều cao cây (m) Đ−ờng kính tán (m) Đ−ờng kính gốc (cm) Chiều cao thân (cm) Số cành cấp 1

1 BĐ3 1,97 cde 1,87 a-d 7,37 a 49,50 cde 3,33

2 ĐL4 1,78 a-d 1,72 ab 7,63 abc 45,67 b-e 2,67

3 ĐL3 1,60 ab 1,50 a 7,37 a 34,33 ab 2,67

4 ĐF3 1,60 ab 1,90 a-d 8,30 a-d 30,33 a 2,67

5 MN2 1,95 cde 2,13 b-e 8,93 d 38,33 a-d 3,00

6 C 1,55 a 1,63 a 7,53 ab 51,33 de 3,00

7 Fa1 2,10 e 1,77 abc 8,83 cd 36,67 abc 2,67

8 Fa2 1,87 b-e 2,23 de 8,10 a-d 33,00 ab 2,00

9 HD 2,37 f 2,37 e 8,77 bcd 36,17 abc 2,00

10 IR 1,72 abc 2,17 cde 8,60 a-d 28,00 a 3,00

11 SEN 1,90 cde 1,77 abc 7,50 ab 51,17 de 2,00

12 TQ1 2,03 de 2,27 de 9,03 d 53,00 e 2,33

TB mẫu 1,87 1,94 8,16 40,63

F05 * * * *

CV (%) 8,0 12,0 8,2 17,8

Kết quả bảng 4.2 cho thấy, tất cả các giống xoài thí nghiệm có khả năng sinh tr−ởng rất khác nhau, biểu hiện rõ nhất là ở chiều cao cây và đ−ờng kính tán. Giống xoài HD có khả năng sinh tr−ởng khoẻ, tán lá cân đối, đây là giống có chiều cao cây và đ−ờng kính tán đạt cao nhất là 2,37m. Thấp nhất là giống xoài ĐL3 và xoài C. Chiều cao cây của hai giống xoài này đạt t−ơng ứng là 1,60m và 1,55m. Đ−ờng kính tán của giống ĐL3 chỉ

đạt 1,50m và giống C là 1,63m. Các giống còn lại đều có mức sinh tr−ởng trung bình, nh−ng trội hơn cả vẫn là giống SEN, MN2, BĐ3 và TQ1. Các giống xoài này có chiều cao cây đạt từ 1,90m đến 2,03m. Đ−ờng kính tán của giống MN2 và TQ1 đạt 2,13m và 2,27m; giống BĐ3 và SEN chỉ đạt 1,77m và 1,87m. Giống Fa1 có chiều cao cây đứng thứ hai (2,10m), nh−ng đ−ờng kính tán chỉ đạt 1,77m (bằng giống SEN và đứng thứ 5 trong 12 giống). Giống Fa2 có chiều cao cây chỉ đạt 1,87m, nh−ng đ−ờng kính tán lại đạt rất cao là 2,23m. Điều này chứng tỏ rằng, khả năng phân cành của các giống là rất khác nhau, đây cũng là yếu tố ảnh h−ởng đến năng suất của các giống, tuy nhiên đ−ờng kính tán cây còn phụ thuộc vào số cành cấp 1 trên cây. Qua theo dõi chúng tôi nhận thấy, các giống đều có từ 2 đến trên 3 cành cấp 1 trên cây và không có sự khác biệt nhiều giữa các giống, do trong thời kỳ kiến thiết cơ bản các giống đều đ−ợc cắt tỉa tạo tán một cách đồng đều.

Khả năng sinh tr−ởng của cây còn phụ thuộc vào chiều cao thân chính và độ lớn thân chính. Đây là hai chỉ tiêu giúp cho quá trình vận chuyển các chất trong cây và tạo cho cây có thế cân bằng trong quá trình sinh tr−ởng, phát triển. Đ−ờng kính gốc của giống TQ1 và MN2 đạt cao nhất là 9,03cm và 8,93cm; thấp nhất là giống ĐL3 và BĐ3 chỉ đạt 7,37cm. Giống TQ1 cũng là giống có chiều cao thân chính đạt cao nhất là 53,00cm; thấp nhất là giống Ir chỉ đạt 28,00cm; các giống còn lại đạt từ 30,33 đến 51,33cm.

Tóm lại, khả năng sinh tr−ởng của các giống xoài thí nghiệm có thể chia thành 3 nhóm sau: nhóm có khả năng sinh tr−ởng tốt gồm các giống HD, TQ1, MN2; nhóm sinh tr−ởng trung bình gồm có giống BĐ3, ĐL4, Fa1, Fa2, Ir, SEN; nhóm có khả năng sinh tr−ởng kém hơn là ĐL3, ĐF3, C.

4.1.2.2. Đặc điểm hình thái lá của các giống xoài

Đặc điểm hình thái lá là đặc tr−ng riêng biệt của từng giống và là một trong những chỉ tiêu để phân biệt các giống với nhau. Lá xoài mọc thành vòng trên cành lộc. ở tất cả các giống xoài, độ lớn của lá tăng nhanh trong 2

Bảng 4.3: Một số đặc điểm mô tả hình thái lá của các giống xoài

TT Giống Dạng lá Chiều dài lá (cm) Chiều rộng lá (cm) Số đôi gân (đôi/lá) Chiều dài cuống (cm) Diện tích lá (cm2/lá) 1 BĐ3 - Lá hình ngọn giáo, màu xanh vàng,

phiến lá cong, dày, mép lá l−ợn sóng 24,32 de 6,92 f 22,43 d 2,22 ab 66,65 c-f

2 ĐL4 - Lá hình ngọn giáo, màu xanh đậm, lá (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dày, phiến lá và mép lá phẳng 26,01 e 6,98 f 22,30 cd 2,63 c 76,90 fg

3 ĐL3 - Lá hình elip dài, màu xanh vàng,

phiến lá cong, dày, mép lá l−ợn sóng 21,98 bc 4,87 ab 21,93 cd 3,39 e 64,71 cde

4 ĐF3 - Lá hình elip dài, màu xanh vàng,

phiến lá cong và mép lá l−ợn sóng ít 19,33 a 4,30 a 18,83 a 2,06 a 44,62 a

5 MN2 - Lá hình ngọn giáo, màu xanh, phiến

lá cong, mép lá phẳng 22,91 cd 6,09 cde 21,20 bcd 3,13 d 73,99 efg

6 C - Lá hình ngọn giáo, màu xanh, lá

mỏng, phiến lá và mép lá phẳng 22,15 bc 6,38 def 22,00 cd 4,13 f 79,76 g

7 Fa1 - Lá hình ngọn giáo, màu xanh đậm,

phiến lá phẳng, mỏng, mép lá phẳng 24,22 de 6,21 de 21,13 bcd 2,61 c 57,70 bc

8 Fa2 - Lá hình ngọn giáo, màu xanh vàng,

phiến lá phẳng, mép lá l−ợn sóng 21,80 bc 5,50 bc 20,03 ab 2,63 c 58,79 bcd

9 HD - Lá hình ngọn giáo, màu xanh đậm,

phiến lá cong, mép lá phẳng 22,84 cd 6,62 ef 20,70 bcd 3,13 d 69,86 d-g

10 IR - Lá hình elip dài, màu xanh vàng,

phiến lá cong, dày, mép lá l−ợn sóng 20,27 ab 5,49 bc 20,50 abc 2,72 c 64,53 cde

11 SEN - Lá hình elip dài, màu xanh vàng,

phiến lá cong, dày, mép lá l−ợn sóng 20,40 ab 5,73 cd 20,10 ab 2,65 c 53,19 ab

12 TQ1 - Lá hình ngọn giáo, màu xanh, phiến

tuần đầu và ổn định màu sắc trong khoảng 35 ngày. Dạng lá và số lá trên cành đ−ợc thể hiện riêng cho từng giống. Một số đặc điểm hình thái lá của các giống đ−ợc trình bày ở bảng 4.3.

Số liệu bảng 4.3 cho thấy, lá của các giống xoài thí nghiệm có thể chia làm 2 dạng. Dạng thứ nhất gồm 4 giống: ĐL3, ĐF3, IR và giống SEN, lá đều có hình elíp dài, lá nhỏ, màu xanh vàng, phiến lá cong lòng mo, mép lá hơi l−ợn sóng. Dạng thứ hai gồm có 8 giống còn lại, cả 8 giống này đều có dạng lá hình ngọn giáo, màu sắc lá từ xanh đậm (ĐL4, Fa1, HD) đến xanh (MN2, C, TQ1) và xanh vàng (BĐ3, Fa2), phiến lá phẳng hoặc cong lòng mo và mép lá phẳng hoặc l−ợn sóng. Những đặc điểm cơ bản trên bề mặt lá kết hợp với chiều dài và chiều rộng lá đã tạo nên hình dạng lá riêng biệt của mỗi giống. Để phân biệt các giống với nhau, ngoài mô tả các đặc điểm về dạng lá thì việc đánh giá các chỉ tiêu về lá và diện tích lá cũng rất quan trọng.

Giống có chiều lá lớn nhất là giống ĐL4 (26,01cm). Giống ĐF3 có chiều dài lá ngắn nhất và chỉ đạt 19,33cm. Giống ĐF3 cũng là giống đạt thấp nhất về chiều rộng lá (4,30cm), số đôi gân lá (18,83đôi/lá), chiều dài cuống lá (2,06cm) và diện tích lá (44,62cm2/lá). Trong các giống xoài trên, có 4 giống có chiều rộng lá đạt khá cao đó là ĐL4 đạt 6,98cm; BĐ3 đạt 6,92cm; HD đạt 6,62cm và giống xoài C đạt 6,38cm. Các giống xoài còn lại có chiều rộng lá đạt từ 4,87cm đến 6,21cm. Trừ giống xoài ĐF3 và giống TQ1 (có 18,83 và 19,47 đôi gân/lá), các giống còn lại không có sự khác biệt nhiều về số đôi gân lá và đều đạt trên 20 đôi gân/lá, cao nhất là giống BĐ3 với 22,43 đôi gân/lá.

Chiều dài cuống lá của giống xoài C đạt cao nhất là 4,13cm; tiếp đến là giống ĐL3 đạt 3,39cm. Ngoài ra, hai giống MN2 và HD có cuống lá khá dài và đều đạt 3,13cm. Các giống còn lại có chiều dài cuống lá chỉ đạt d−ới 3cm; thấp nhất là giống ĐF3 với 2,06cm.

Diện tích lá của các giống xoài có sự phân biệt khá rõ, giống xoài C đạt cao nhất là 79,76cm2/lá. Cùng với giống xoài C thì các giống ĐL4, MN2, HD và TQ1 cũng có diện tích lá đạt t−ơng đối cao từ 69,86cm2/lá đến 76,90cm2/lá; diện tích lá của 5 giống xoài này không có sự khác biệt nhiều. Thấp nhất vẫn là giống ĐF3, diện tích lá chỉ đạt 44,62cm2/lá. Diện tích lá không chỉ là chỉ tiêu để phân biệt các giống xoài với nhau mà còn ảnh h−ởng rất lớn tới khả năng quang hợp và tích luỹ sản phẩm quang hợp để nuôi quả sau này.

4.1.2.3. Khả năng sinh trởng của các đợt lộc

Động thái ra lộc của các giống xoài

Cũng giống nh− các loại cây ăn quả khác, cây xoài có quá trình sinh tr−ởng không liên tục, cây sinh tr−ởng theo từng đợt, biểu hiện qua sự xuất hiện của từng đợt lộc. Các đợt lộc này xuất hiện từ chồi đỉnh hoặc chồi bên của các cành đã thuần thục. Sau khi đợt lộc mới đ−ợc hình thành và phát triển đầy đủ, cây lại b−ớc vào giai đoạn ngừng sinh tr−ởng để chuẩn bị cho đợt sinh tr−ởng mới. Khả năng ra lộc và thời gian ngừng sinh tr−ởng của những lộc đã thuần thục tuỳ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh, điều kiện chăm sóc và đặc biệt là phụ thuộc vào giống. Kết quả nghiên cứu về động thái ra lộc của các giống xoài đ−ợc trình bày ở bảng 4.4.

Từ số liệu bảng 4.4 cho thấy, sau khi cắt tỉa sau thu hoạch từ 5 đến 16 ngày, tất cả các giống đều bắt đầu ra lộc mới. Sau cắt từ 5 đến 7 ngày, các giống BĐ3, ĐL4, ĐL3, MN2, Fa1 và giống HD đã xuất hiện đợt lộc thứ nhất. Sau 8 đến 10 ngày, các giống ĐF3, Fa2 và giống SEN cũng bắt đầu ra lộc mới. Xuất hiện muộn nhất là giống xoài C (sau khi cắt 16 ngày) và sau 14 ngày mới xuất hiện đợt lộc thứ nhất là hai giống Ir và TQ1.

Thời gian xuất hiện đợt lộc thứ nhất và khoảng thời gian từ khi xuất hiện đợt lộc thứ nhất đến khi ra đợt lộc thứ hai có ảnh h−ởng quyết định đến khả năng ra đợt lộc thứ 3 của từng giống. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 4.4: Động thái ra lộc của các giống xoài Đợt lộc thứ nhất Đợt lộc thứ hai Đợt lộc thứ ba TT Giống Thời gian xuất hiện (*) Thời gian từ xuất hiện đến khi ra đợt lộc thứ 2 (ngày) Thời gian xuất hiện Thời gian từ xuất hiện đến thành thục (ngày) Thời gian xuất hiện Thời gian từ xuất hiện đến thành thục (ngày) Màu lộc non 1 BĐ3 05/8 31 05/9 31 06/10 33 Tím nhạt 2 ĐL4 07/8 35 11/9 35 - - Xanh 3 ĐL3 07/8 51 27/9 39 - - Tím nhạt 4 ĐF3 08/8 35 12/9 35 - - Xanh 5 MN2 07/8 26 02/9 34 06/10 32 Xanh 6 C 16/8 50 05/10 38 - - Nâu 7 Fa1 05/8 36 10/9 35 - - Tím nhạt 8 Fa2 09/8 30 08/9 29 07/10 30 Nâu đỏ 9 HD 07/8 31 07/9 33 10/10 32 Nâu 10 IR 14/8 46 29/9 39 - - Xanh 11 SEN 10/8 31 10/9 30 10/10 30 Nâu 12 TQ1 14/8 38 21/9 38 - - Nâu

Ghi chú: (*) cắt tỉa ngày 31/7/2004

Qua bảng 4.4 có thể thấy rằng, chỉ ở những giống có khả năng xuất hiện đợt lộc thứ nhất sau khi cắt tỉa từ 5 đến 10 ngày và khoảng thời gian từ khi xuất hiện đợt lộc thứ nhất đến khi bắt đầu xuất hiện đợt lộc thứ hai khoảng 1 tháng mới có khả năng ra đợt lộc thứ ba. Giống MN2 có khoảng thời gian từ khi xuất hiện đợt lộc thứ nhất đến khi ra đợt lộc thứ hai ít nhất, chỉ có 26 ngày; giống xoài ĐL3 là 51 ngày, giống Ir là 46 ngày và muộn nhất là giống xoài C với 55 ngày, do đó thời gian xuất hiện đợt lộc thứ hai của giống xoài C là muộn nhất vào ngày 5/10. Giống ĐL3 và Ir có đợt lộc thứ hai xuất hiện t−ơng đối muộn vào ngày 27/9 và 29/9, các giống còn lại

có đợt lộc thứ hai xuất hiện từ ngày 07/9 đến 21/9 và sớm nhất là giống MN2 xuất hiện vào ngày 02/9. Đợt lộc thứ ba của các giống xoài BĐ3, MN2, Fa2, HD và giống SEN đều xuất hiện vào đầu tháng 10. Thời gian thành thục đợt lộc thứ hai và thứ ba của các giống đều ở khoảng trên 1 tháng.

Khả năng và động thái ra lộc của cây xoài không chỉ phụ thuộc vào đặc điểm của từng giống mà còn phụ thuộc vào điều kiện khí hậu. Trong tháng 8 và đầu tháng 9, l−ợng m−a khá đều, rất thuận lợi cho các đợt lộc xoài sinh tr−ởng phát triển. Nh−ng từ cuối tháng 9 trở đi, l−ợng m−a rất thấp, thời gian hạn kéo dài đã làm ảnh h−ởng rất lớn tới khả năng ra lộc và sinh tr−ởng của lộc xoài.

Màu sắc lộc non là một trong các chỉ tiêu để phân biệt các giống với nhau. Màu sắc lộc non của các giống xoài rất khác nhau, chúng có màu xanh nhạt, xanh, màu nâu, tím nhạt và tím đỏ. Sau khoảng 2 tuần, màu sắc lộc của tất cả các giống đều bắt đầu chuyển sang màu xanh. Sau 4 đến 5 tuần thì các giống ổn định màu sắc và chiều dài lộc.

Đặc điểm sinh tr−ởng của các đợt lộc xoài

Kết quả theo dõi về tình hình sinh tr−ởng của các đợt lộc của các giống xoài thí nghiệm đ−ợc trình bày trên bảng 4.5.

Qua quá trình theo dõi chúng tôi thấy, sau khi cắt tỉa, ở tất cả các giống xoài đều xuất hiện rất nhiều mầm, nh−ng để đảm bảo cho sinh tr−ởng và chất l−ợng của từng đợt lộc, chúng tôi đã tiến hành ngắt bỏ những cành lộc nhỏ, chỉ để lại từ 2 đến 3 lộc trên cành. ở đợt lộc thứ hai và thứ ba của các giống chỉ xuất hiện 1 lộc/cành. Do vậy, số l−ợng cành lộc tuy không tăng so với đợt lộc thứ nhất, nh−ng đã tạo cho cây có bộ tán thông thoáng, dinh d−ỡng đ−ợc tập trung vào nuôi cành lộc chính, đảm bảo chất l−ợng của cành mang hoa và quả sau này.

Bảng 4.5: Đặc điểm sinh trởng của các đợt lộc của các giống xoài

Đợt lộc thứ nhất Đợt lộc thứ hai Đợt lộc thứ ba TT Giống Chiều dài

lộc (cm) Đ.kính (cm) Số lá (lá) Chiều dài lộc (cm) Đ.kính (cm) Số lá (lá) Chiều dài lộc (cm) Đ.kính (cm) Số lá (lá) Chiều dài cành (cm) Tổng số lá /cành (lá) Mật độ lá trên cành (cm/lá) 1 BĐ3 19,22cde 0,88 bc 11,03 bc 18,23 cd 0,79ab 13,87 b 23,07 b 0,76 a 17,77c 60,51 f 42,67 e 1,42

2 ĐL4 17,26 a-d 1,07 e 10,53 bc 23,27 e 0,92 c 16,57de - - - 40,53cd 27,10ab 1,50

3 ĐL3 15,42 ab 0,78 a 10,07 b 17,57 cd 0,73ab 14,40bc - - - 32,99 b 24,47 a 1,35

4 ĐF3 15,35 ab 0,80 ab 10,87 bc 11,66 a 0,70 a 14,92bcd - - - 27,01 a 25,78ab 1,05

5 MN2 20,85 def 0,93 cd 6,90 a 18,84 d 0,82 b 9,53 a 19,75ab 0,76 a 11,22a 59,44 f 27,64ab 2,15

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất của một số giống xoài có nguồn gốc khác nhau được trồng tại gia lâm hà nội (Trang 44 - 55)