3.3.1. Bố trí thí nghiệm
- Thí nghiệm đ−ợc bố trí tuần tự trên v−ờn tập đoàn các giống xoài của Viện Nghiên cứu Rau quả với điều kiện đất đai t−ơng đối đồng nhất, đất phù sa không đ−ợc bồi hàng năm.
- Mỗi giống là một công thức thí nghiệm, mỗi công thức theo dõi 1 cây, nhắc lại 3 lần.
3.3.2. Các chỉ tiêu và ph−ơng pháp theo dõi
3.3.2.1. Đặc điểm sinh tr−ởng của cây
- Chiều cao cây (m): đo từ mặt đất lên đến ngọn.
- Đ−ờng kính tán (m): đo hai chiều Đông Tây, Nam Bắc, lấy số TB. - Đ−ờng kính gốc (cm): đo cách mặt đất 20cm.
- Chiều cao thân (cm): đo từ đất đến điểm phân cành cấp 1 đầu tiên. - Số cành cấp 1 (cành): số cành đầu tiên phân nhánh từ thân chính. Các chỉ tiêu đánh giá đ−ợc theo dõi trên toàn bộ số cây tham gia thí nghiệm.
3.3.2.2. Đặc điểm hình thái lá
- Chiều dài lá (cm): đo từ điểm mút của cuống lá đến đỉnh lá. - Chiều rộng lá (cm): đo điểm rộng nhất của lá.
- Chiều dài cuống lá (cm): đo từ điểm mút đính với cành đến điểm đính với phiến lá.
- Số đôi gân lá (đôi/lá): đếm đôi gân nổi rõ và xuất phát từ gân chính. - Diện tích lá (cm2): đo bằng máy đo diện tích lá.
Các chỉ tiêu mô tả đặc điểm hình thái lá đ−ợc theo dõi, đo đếm trên 90 lá tr−ởng thành trên 1 giống.
3.3.2.3. Đặc điểm sinh tr−ởng của lộc
- Thời gian ra lộc: theo dõi từ khi lộc xuất hiện đến khi thành thục. - Số đợt lộc trong năm và màu sắc lộc non.
- Số lá trên lộc (lá/lộc): đếm số lá trên từng đợt lộc và tổng số lá trên cành.
- Đ−ờng kính lộc (cm): đo ở giữa đợt lộc vào thời điểm tr−ớc khi ra hoa.
- Chiều dài lộc (cm): đo từ phần tiếp giáp với đợt lộc tr−ớc đến đỉnh sinh tr−ởng của lộc. Đo chiều dài của từng đợt lộc và chiều dài cành lộc. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh tr−ởng của các đợt lộc đ−ợc theo dõi trên 30 lộc trên 1 giống.
3.3.2.4. Đặc điểm của chùm hoa và quả
* Thời gian xuất hiện hoa: theo dõi 30 chùm trên 1 giống.
- Thời gian bắt đầu xuất hiện nụ hoa: 10% số cành xuất hiện nụ. - Thời gian bắt đầu nở hoa: 10% số cành trên cây bắt đầu nở hoa.
- Thời gian kết thúc nở hoa: 80% số cành trên cây nở hoa.
* Đặc điểm hình thái của chùm hoa: theo dõi và đo đếm trên 30 chùm trên 1 giống, khi chùm hoa b−ớc vào thời điểm kết thúc nở hoa.
- Màu sắc và hình dạng chùm hoa.
- Chiều dài chùm hoa (cm): đo từ gốc chùm đến ngọn nhánh chính. - Đ−ờng kính chùm hoa (cm): đo chỗ rộng nhất của chùm hoa. - Số nhánh phụ (nhánh): đếm những nhánh dài từ 2cm trở lên.
- Chiều dài nhánh phụ lớn nhất (cm): đo nhánh phụ dài nhất trên chùm.
* Đặc điểm hình thái hoa và tỷ lệ các loại hoa:
- Đ−ờng kính hoa (cm): đo 90hoa/giống khi hoa nở rộ. - Hình dạng và màu sắc hoa.
- Số cành mang hoa (cành): đếm số cành ra hoa trên cây.
- Tổng số hoa và số hoa l−ỡng tính trên chùm (hoa): đếm số hoa nở trên chùm 2ngày/lần cho đến khi hoa nở hết, hoa nào nở thì ngắt bỏ. Mỗi giống theo dõi 9 chùm.
- Số quả đậu trên chùm sau tắt hoa 7, 21, 35, 60 ngày và khi thu hoạch.
- Tỷ lệ đậu quả ban đầu (%) = (số quả đậu đ−ợc sau tắt hoa 7 ngày/ tổng số hoa l−ỡng tính)*100.
- Tỷ lệ đậu quả chắc (%) = (số quả đậu đ−ợc sau tắt hoa 21 ngày/ tổng số hoa l−ỡng tính)*100.
- Tỷ lệ quả cho thu hoạch (%) = (số quả cho thu hoạch/ tổng số hoa l−ỡng tính)*100.
Các chỉ tiêu về tỷ lệ đậu quả đ−ợc theo dõi trên 30 chùm/giống.
3.3.2.5. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất:
- Khối l−ợng quả, hình dạng quả, màu sắc quả, kích th−ớc quả, tỷ lệ thịt quả, đặc điểm phôi hạt: theo dõi, đo đếm 30 quả/giống.
- Chỉ tiêu về chất l−ợng quả: đ−ợc phân tích tại Phòng Thí nghiệm tổng hợp, Viện Nghiên cứu Rau quả.
+ Hàm l−ợng vitamin C, đ−ờng tổng số, axit tổng số. + Hàm l−ợng xơ, tanin, chất khô.
- Đánh giá cảm quan chất l−ợng quả: dựa vào ph−ơng pháp cho điểm Hedonic (Miflora M.G., 1981) [56] gồm 9 bậc.
Bậc đánh giá Điểm
1. Vô cùng chê (Extremely dislike) 1
2. Rất chê (Dislike very much) 2
3. Chê (Moderatery dislike) 3
4. Hơi chê (Slighly dislike) 4
5. Không chê, không thích (Neither like nor dislike) 5
6. Hơi thích (Slighly like) 6
7. Thích (Moderatery like) 7
8. Rất thích (Like very much) 8
9. Vô cùng thích (Extremely like) 9
3.3.2.6. Tình hình sâu bệnh hại
- Thời điểm gây hại của các đối t−ợng sâu bệnh gây hại chính.
- Mức độ bị gây hại của từng đối t−ợng gây hại trên các giống tham gia thí nghiệm.
3.3.3. Ph−ơng pháp xử lý số liệu
Các số liệu thí nghiệm đ−ợc đ−a vào xử lý thống kê theo ch−ơng trình IRRISTAT trên máy vi tính.
Phần 4
kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1. Một số đặc tr−ng thời tiết, khí hậu của địa bàn triển khai