đối với tăng trưởng kinh tê (Phương pháp tính tốc độ tăng năng xuất các nhân tố tổng hợp) [6, 9,10,11].
Đây là phương pháp nghiên cứu mối quan hệ giữa kết quả sản xuất (giá trị tăng thêm) với vốn và lao động. Công thức tính tốc độ tăng năng xuất các
nhân tố tổng hợp (tốc độ tăng TFP) theo phương pháp hạch toán do tổ chức năng xuất Châu á đưa vào áp dụng là:
a = y - ak - /Ầ
Trong đó: a: Tốc độ tăng năng xuất các nhân tố tổng hợp
điều kiện của nó nếu vốn tăng 1% thì sản lượng tăng a %)
p : Hệ số co giãn đầu ra của lao động (trong tình trạng không thay đổi điều kiện của nó nếu lao động tăng 1% thì sản lượng tăng /?%).
Từ công thức trên ta có thể suy ra công thức: y = a + ữ k + Ị3[
Theo công thức này thì tốc độ tăng giá trị sản lượng được tạo ra từ tốc độ tăng năng xuất các nhân tố tổng hợp cộng với tốc độ tăng trưởng bình quân năm của vốn và lao động. Từ đây ta có thể xác định được tỷ lệ đóng góp của các yếu tố sau.
- Tỷ lệ đóng góp của vốn E K = -^ -1 0 0 %
- Tỷ lệ đóng góp của lao động E L = ~ 100 %
- Tỷ lệ đóng góp của các nhân tố tổng hợp E A = — 100 %
Tốc độ tăng trưởng bình quân năm của sản lượng vốn và lao động theo phương
pháp cân bằng. Được áp dụng tính theo công thức sau: y — 100 %
y: Tốc độ tăng trưởng bình quân năm của sản lượng k: Tốc độ tăng trưởng bình quân năm của vốn
1: Tốc độ tăng trưởng bình quân năm của lao động
a : Hệ số co giãn đầu ra của vốn (trong tình trạng không thay đổi
Trong đó: y , : là sản lượng của năm tính toán t.
PHẦN II
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u