1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển đội ngũ nhân lực khoa học – công nghệ của trung quốc và bài học kinh nghiệm cho việt nam

115 200 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o NGUYỄN THỊ NGỌC HIỀN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NHÂN LỰC KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ CỦA TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o NGUYỄN THỊ NGỌC HIỀN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NHÂN LỰC KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ CỦA TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MẠNH HÙNG XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực dƣới hƣớng dẫn thầy giáo hƣớng dẫn khoa học Các số liệu trích dẫn đƣợc sử dụng trình nghiên cứu luận văn trung thực đáng tin cậy Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình đào tạo thạc sỹ Quản lý kinh tế trƣờng Đại học kinh tế, đƣợc đồng ý Khoa Kinh tế trị, Trƣờng Đại học kinh tế trí giảng viên hƣớng dẫn TS Nguyễn Mạnh Hùng, tiến hành thực luận văn thạc sỹ Quản lý kinh tế với đề tài: “Phát triển đội ngũ nhân lực khoa học – công nghệ Trung Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam” Trong suốt q trình học tập hồn thành luận văn này, nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ quý báu quý thầy cô, anh chị tập thể lớp Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu trƣờng Đại học kinh tế - ĐHQGHN, Khoa kinh tế trị thầy giáo tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn; TS Nguyễn Mạnh Hùng, ngƣời thầy hết lòng giúp đỡ, hƣớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn này; Xin gửi lời cảm ơn tới ý kiến đóng góp động viên gia đình, bạn bè, anh/chị lớp cao học QLKT3-K23 suốt trình học tập nghiên cứu luận văn thạc sỹ; Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tất tác giả sách, viết, cơng trình nghiên cứu website hữu ích đƣợc đề cập danh mục tài liệu tham khảo luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2017 Nguyễn Thị Ngọc Hiền MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG i DANH MỤC BIỂU ĐỒ ii MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NHÂN LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ - TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT, KHÁI NIỆM 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Nhân lực khoa học công nghệ - Khái niệm nội hàm .10 1.3 Chiến lƣợc phát triển đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ - Một số vấn đề lý thuyết 15 1.3.1 Khái niệm .15 1.3.2 Các nhân tố tham gia vào trình xây dựng chiến lược phát triển nhân lực khoa học công nghệ 16 1.3.3 Các yếu tố tác động tới việc xây dựng thực chiến lược phát triển đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ 18 1.3.4 Các bước xây dựng thực chiến lược phát triển nhân lực khoa học công nghệ 21 1.3.5 Các tiêu chí đánh giá chiến lược phát triển đội ngũ nhân lực 26 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN .29 2.1 Phƣơng pháp luận 29 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 30 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 30 2.2.2 Phương pháp phân tích, xử lý thông tin 30 2.3 Phạm vi thời gian thực nghiên cứu 31 2.4 Các bƣớc thực thu thập số liệu 32 CHƢƠNG 3: CHIẾN LƢỢC VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NHÂN LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Ở TRUNG QUỐC TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY 33 3.1 Bối cảnh lịch sử điều kiện xây dựng chiến lƣợc phát triển .33 3.1.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội Trung Quốc 33 3.1.2 Bối cảnh giới 36 3.1.3 Thực trạng nguồn nhân lực khoa học công nghệ Trung Quốc cuối kỷ XX 38 3.2 Quá trình hình thành nội dung chiến lƣợc phát triển đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ Trung Quốc đầu kỷ XXI 41 3.2.1 Quá trình hình thành 41 3.2.2 Nội dung hoạch định chiến lược phát triển đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ 44 3.3 Tổ chức thực chiến lƣợc 50 3.4 Kiểm tra đánh giá chiến lƣợc 56 3.4.1 Về tính hiệu lực chiến lược 56 3.4.2 Về tính quán chiến lược 66 3.4.3 Về tính khả thi chiến lược 67 3.5 Tồn học kinh nghiệm .70 CHƢƠNG 4: KINH NGHIỆM TRUNG QUỐC VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NHÂN LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .72 4.1 Chính sách phát triển thực trạng đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ Việt Nam 72 4.1.1 Đường lối sách .72 4.1.2 Thực trạng đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ Việt Nam 75 4.2 Phát triển đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ Trung Quốc Việt Nam: Tƣơng đồng dị biệt 82 4.2.1 Những điểm tương đồng 82 4.2.2 Sự khác biệt 91 4.3 Kinh nghiệm Trung Quốc số học cho Việt Nam 92 4.3.1 Từ sách đến chiến lược - Bài học tâm tính quán 92 4.3.2 Đa dạng hóa xã hội hóa nguồn lực phát triển nhân lực khoa học công nghệ 94 4.3.3 Chính sách tuyển dụng, thu hút nhân tài hợp lý .95 4.3.4 Xây dựng cấu trúc đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ cân bền vững 96 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC BẢNG TT Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng Bảng 4.4 Nội dung Đội ngũ nhân lực R&D Trung Quốc giai đoạn 2000-2014 Sáng chế phát minh công bố khoa học Trung Quốc giai đoạn 2000-2014 Kinh phí cho nghiên cứu R&D Trung Quốc giai đoạn 2000-2014 Giá trị thu nhập xuất nhập doanh nghiệp công nghệ cao Trung Quốc, 2007-2014 Tình hình nhân lực R&D Việt Nam năm 2013 Việt Nam Nhân lực R&D Việt Nam năm 2013 theo khu vực tổ chức hoạt động Trình độ văn hóa đội ngũ cán nghiên cứu Việt Nam Cán nghiên cứu theo lĩnh vực khoa hoc công nghệ năm 2013 i Trang 58 59 61 65 76 77 78 78 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số TT Biểu đồ Nội dung Trang Biểu đồ 4.1 Phân bố cán nghiên cứu theo lĩnh vực hoạt động 77 ii nghiên cứu khoa học trung tâm nghiên cứu chủ yếu hệ thống viện nghiên cứu từ cấp trung ƣơng đến địa phƣơng quyền cấp lĩnh vực quản lý Điều đồng nghĩa phần lớn nguồn ngân sách chi trả cho hoạt động khoa học công nghệ đến nhƣ ngân sách nhà nƣớc Mặc dù hệ thống tổ chức khoa học công nghệ sử dụng nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ thực nhiệm vụ nhà nƣớc giao phó nhiên lại phải đối mặt với hệ thống quy định quản lý hành nhà nƣớc bào gồm chế độ tài chính, đãi ngộ Điều không tạo động lực cho đội ngũ nhân lực khoa học cơng nghệ phát huy đƣợc trí tuệ họ hoạt động nghiên cứu sang tạo Mặt khác chế tổ chức quản lý vơ hình trở thành hang rào ngăn cản tài hay nguồn lực từ bên tham gia vào hệ thống nghiên cứu Hơn nữa, lĩnh vực nghiên cứu mà hệ thống tổ chức tham gia thƣờng không đáp ứng đƣợc nhu cầu đa dạng thị trƣờng; khơng tận dụng đƣợc hết nguồn nhân lực khoc học cơng nghệ mà có Cơ chế xây dựng sách phát triển nhân lực khoa học công nghệ Với tƣ cách quốc gia có hệ thống trị tƣơng đối giống nhau, không ngạc nhiên cách thức xây dựng hệ thống sách chiến lƣợc phát triển đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ Việt Nam Trung Quốc có xu hƣớng đƣợc tiến hành từ xuống dƣới Điều có nghĩa phần lớn chiến lƣợc phát triển khoa học công nghệ nhƣ đội ngũ nhân lực đƣợc xây dựng nhu cầu nhà nƣớc thu cầu thực tế từ thị trƣờng Đƣơng nhiên, hầu hết sách nhà nƣớc đƣợc dựa phản ánh từ địa phƣơng nhiên thực tế đa dạng hoạt động khoa học công nghệ nhƣ thực tế khác đội ngũ nhân lực khu vực khiến cho hệ thống chiến lƣợc đƣợc xây dựng từ trung ƣơng trở nên khơ cứng thiếu tính linh hoạt, khơng tận dụng đƣợc hết tiềm tài nguyên vùng, lĩnh vực Mặt khác, bối cảnh phát triển khoa học công nghệ diễn với tốc độ chóng mặt nhƣ ngày việc xây dựng sách từ xuống chừng mực khơng kịp tình hình thực tiễn Điều khiến cho 90 sách thời gian ngắn khơng cịn phù hợp đáp ứng đƣợc tình hình thực tiễn Đó vấn đề chung cho hoạt động xây dựng sách quản lý kinh tế hai nƣớc không đơn việc phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ 4.2.2 Sự khác biệt Dù khoảng thời gian Trung Quốc Việt Nam tiến hành thay đổi sách phát triển nhân lực khoa học công nghệ không lớn, khoảng thập kỷ nhiên thấy điều kiện hai nƣớc có số điểm khác Thứ nhất, so với thập kỷ trƣớc bối cảnh phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ Việt Nam với Trung Quốc khác nhiều Sự phát triển công nghệ thông tin thập kỷ qua rút ngắn khoảng cách không gian thời gian giới Tốc độ sáng tạo, chia sẻ tri thức; tốc độ từ phát minh đến sản xuất ngày bị rút ngắn lại địi hỏi khả cập nhật nỗ lực gấp nhiều lần theo kịp phát triển giới Trong đó, ngày trình cạnh tranh quốc gia ngày khốc liệt Hơn thập kỷ trƣớc, Trung Quốc hay Việt Nam sử dụng nguồn lao động giá rẻ nhƣ điều kiện quan trọng cho cạnh tranh với phát triển kinh tế hang loạt quốc gia nhƣ Myanmar, Campuchia, nguồn lao động giá rẻ Việt Nam bị cạnh tranh gay gắt Nếu không tăng cƣờng chất lƣợng đội ngũ nhân lực khoa học cơng nghệ lực lƣợng nhân lực khoa học công nghệ Việt Nam sớm muộn bị đào thải Thứ hai, điều dễ dàng nhận chênh lệch lớn Việt Nam Trung Quốc nguồn lực phát triển Với tƣ cách quốc gia có tổng thu nhập quốc dân lớn giới, Trung Quốc có khả huy động nguồn tài cực lớn cho phát triển đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ Chỉ tính riêng khoản tiền mà phủ Trung Quốc đầu tƣ cho khoa học công nghệ chiếm 1/3 GDP Việt Nam Điều cho phép phủ Trung Quốc có khả tài đủ lớn để tiến hành bồi dƣỡng đào tạo nguồn nhân lực nhƣ tạo 91 động lực vật chất cho hoạt động khoa học, thu hút đội ngũ nhân tài đến từ khắp nơi giới Bên cạnh đó, thị trƣờng với dân số 1,3 tỷ ngƣời Trung Quốc vào đầu kỷ XXI nhân tố tạo nên sức mạnh cho Trung Quốc mà trở thành địa điểm mà kinh tế hay doanh nghiệp muốn tham gia Điều cho phép phủ Trung Quốc có sở để thƣơng thảo gắn liền điều kiện chuyển giao công nghệ, bồi dƣỡng nhân lực với hoạt động đầu tƣ kinh doanh Thực tế cho thấy, hàng loạt nhà máy cơng ty nƣớc ngồi lĩnh vực sản xuất địi hỏi cơng nghệ cao Trung Quốc nhƣ công nghệ thông tin, điện tử viễn thông, công nghiệp chế tạo ô tô tiến hành đầu tƣ xây dựng nhà máy sản xuất Trung Quốc góp phần vào q trình đào tạo đội ngũ nhân lực có trình độ cao Thơng qua q trình làm việc, lực lƣợng lại trở thành ngƣời nắm bắt chuyển giao công nghệ vào nƣớc Tài nguyên ngƣời trở thành nhân tố then chốt phát triển hoạt động khoa học công nghệ mà với đội ngũ nhân lực khoa học cơng nghệ có trình độ cao, Trung Quốc có khả phát triển nhiều dự án, chƣơng trình nghiên cứu; đào tạo bồi dƣỡng lƣợng lớn nhà khoa học, chun mơn có trình độ cao đáp ứng nhu cầu thực tiễn đất nƣớc Thứ ba, Trung Quốc Việt Nam lên từ kinh tế kế hoạch tập trung hƣớng tới kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa kinh tế tƣ nhân đóng vai trị trung tâm; song thấy so với Việt Nam, kinh tế tƣ nhân Trung Quốc phát triển với trình độ cao Trong Việt Nam, q trình cổ phần hóa cơng ty nhà nƣớc diễn chậm chạp với công ty tƣ nhân chủ yếu với quy mô vừa nhỏ Trung Quốc nhiều lĩnh vực, lĩnh vực công nghệ cao, doanh nghiệp tƣ nhân trở thành doanh nghiệp lớn có ảnh hƣởng Nhiều tập đồn kinh tế chí có ảnh hƣởng vƣợt khỏi biên giới, trở thành tên tuổi lớn thị trƣờng quốc tế Sự phát triển doanh nghiệp tƣ nhân trở thành điều kiện để phát triển nhƣ thu hút nguồn nhân lực khoa học công nghệ lớn, đƣa doanh nghiệp trở thành đơn vị nghiên cứu khoa học công nghệ sở yêu 92 cầu thị trƣờng Điều khiến cho đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ Trung Quốc phát triển chiều rộng nhƣ chiều sâu, kết hợp nghiên cứu với nghiên cứu ứng dụng lực lƣợng nghiên cứu ứng dụng giữ vai trị chủ đạo Thứ tƣ, q trình xây dựng thực sách phát triển đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ Trung Quốc thực dƣới đạo từ nhà nƣớc nhiên dễ dàng nhận đa dạng sách đƣợc thực địa phƣơng khác Phải thừa nhận thực tế quyền địa phƣơng (đặc biệt quyền tỉnh đặc khu kinh tế Trung Quốc) linh hoạt động việc xây dựng sách thu hút phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ phục vụ phát triển địa phƣơng Một điển hình quyền thành phố Thƣợng Hải, tỉnh Quảng Đơng năm vừa qua sách đặc thù nhằm thu hút nhân tài tạo đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ cao phục vụ cho địa phƣơng Thậm chí đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ khu vực vƣợt so với trung tâm trị - văn hóa lớn nƣớc thủ Bắc Kinh Điều khác so với việc thực sách thu hút cịn tƣơng đối đơn lẻ, rời rạc thiếu hệ thống địa phƣơng Việt Nam Hệ tất yếu nguồn nhân lực thu hút sau khơng phát huy đƣợc hiệu nhƣ kỳ vọng Cuối cùng, việc mấu chốt trình xây dựng phát triển chiến lƣợc nhân lực khoa học công nghệ quốc gia hệ thống văn quy phạm từ văn có tính đạo hệ thống quy phạm thực Ở Trung Quốc, hệ thống pháp luật quản lý nhân lực nhƣ hoạt động khoa học công nghệ đƣợc thực đồng nhà nƣớc xây dựng chiến lƣợc mang tính quốc gia, quy định quy phạm liên quan đến việc tổ chức, nguyên tắc tài chính…Tại địa phƣơng, đơn vị ban ngành sở ngun tắc tự xây dựng chƣơng trình hành động cho đơn vị cho phù hợp với thực tiễn Điều hình thành lên hệ thống đƣờng lối sách chƣơng trình hành động thống có ảnh hƣởng xã hội Ở Việt Nam, nhà nƣớc xây dựng thông qua số chƣơng 93 trình đơn lẻ chủ yếu Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Giáo dục Đào tạo mà chƣa có chiến lƣợc quy hoạch phát triển tổng thể lâu dài toàn thống nhân lực khoa học công nghệ nƣớc Hệ quẩ là, thực tệ không gây lãng phí mà khơng tạo đƣợc điều kiện cho đội ngũ nhân lực khoa học cơng nghệ đóng góp trực tiếp cho phát triển đất nƣớc 4.3 Kinh nghiệm Trung Quốc số học cho Việt Nam 4.3.1 Từ sách đến chiến lược - Bài học tâm tính quán Những nỗ lực đầu tƣ phủ, phát triển chất lƣợng nhƣ đóng góp đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ Trung Quốc phát triển quốc gia thời gian gần phần chứng minh tính đắn cho tâm phủ Trung Quốc việc đƣa khoa học công nghệ nguồn nhân lực khoa học công nghệ lực lƣợng sáng tạo tiên phong đầu tàu kinh tế tƣơng lai Quá trình phát triển từ sách kế hoạch phát triển kinh tế xã hội chiến lƣợc mang tầm quốc gia đồng thời thể nỗ lực phủ xã hội khơng ngừng gia tăng nguồn tài đầu tƣ cho khoa học cơng nghệ Tiếp đó, từ chiến lƣợc quốc gia khơ khan song tinh thần đƣợc hƣởng ứng triển khai rộng rãi đa dạng hầu hết địa phƣơng toàn quốc Cùng với chiến lƣợc rõ ràng, phủ Trung Quốc xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật quản lý quán bao gồm chế độ quản lý tài quy hoạch…Tất điều tạo nên thành công thực cho việc phát triển đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ cho Trung Quốc Đây điều mà năm qua, dù có nhiều cố gắng song Việt Nam chƣa thực đƣợc Do đó, để đẩy mạnh việc phát triển đội ngũ nhân lực khoa học mình, Việt Nam cần trọng nhiều tới việc xây dựng sách phát triển đội ngũ này, đặc biệt, cần hệ thống hóa có chiến lƣợc phát triển dài hạn, quán, có tham gia, hỗ trợ tích cực từ ban ngành có liên quan Một chiến lƣợc phát triển đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ đƣợc coi tạo thuận lợi, có hiệu lực cho việc thực thi thành cơng, thỏa mãn đƣợc điều kiện sau 94 Thứ nhất, điều kiện liên quan đến thân chiến lƣợc: gồm mục tiêu chiến lƣợc đƣợc xác định rõ ràng, xác quán; thiết kế chiến lƣợc ban đầu phải tính đến tất tác động chủ định không chủ định; xác định rõ nhân tố yếu xác định rõ mối quan hệ nhân tác động đến mục tiêu chiến lƣợc; mục tiêu chiến lƣợc không bị chiến lƣợc, sách mâu thuẫn hủy hoại Thứ hai, điều kiện liên quan đến chủ thể nguồn lực thực hiện: chiến lƣợc đƣợc thực dựa sở lý thuyết đắn nhân quả, mục đích phƣơng tiện; có quan thực thi Bộ Khoa học công nghệ có tham gia quan khác với mối quan hệ phụ thuộc tối thiểu số lƣợng tầm quan trọng; Cần xác định rõ nhiệm vụ, quyền hạn quan thực thi chiến lƣợc cách chi tiết, theo trình tự logic; có đủ nguồn lực, thời gian cần thiết Cuối cùng, nhóm điều kiện liên quan đến bối cảnh thực chiến lƣợc: mơi trƣờng trị, kinh tế, xã hội quốc tế ổn định suốt trình thực thi chiến lƣợc; cam kết trị lãnh đạo Đảng; tham gia nhiệt tình bộ, ban ngành có liên quan 4.3.2 Đa dạng hóa xã hội hóa nguồn lực phát triển nhân lực khoa học công nghệ Trong quan niệm Việt Nam đề cập đến nguồn nhân lực khoa học công nghệ, ngƣời thƣờng cho có mối quan hệ mật thiết với quan tổ chức, hệ thống viện nghiên cứu tổ chức nhà nƣớc Tuy nhiên, kinh nghiệm Trung Quốc phát triển đội ngũ nhân lực khoa học cơng nghệ có mối quan hệ mật thiết nhu cầu xã hội Trong nguồn nhân lực khoa học công nghệ lĩnh vực nghiên cứu chủ yếu đƣợc xây dựng chế nhà nƣớc phát triển hoạt động nghiên cứu thực nghiệm nghiên cứu ứng dụng Trung Quốc thời gian qua không tách rời khỏi doanh nghiệp Các doanh nghiệp đơn vị sử dụng song đồng thời nơi bồi dƣỡng phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ Thông qua hoạt động hợp tác trao đổi doanh nghiệp đơn vị nghiên cứu nhà nƣớc hình thành lên hệ thống thống từ trình đào tạo 95 nghiên cứu ứng dụng Đây điểm mấu chốt tạo nên mở rộng đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ Trung Quốc thời gian qua Bên cạnh đó, lớn mạnh đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ Trung Quốc thời gian qua có đóng góp khơng nhỏ lƣu học sinh Trung Quốc, ngƣời tình nguyện nƣớc theo tiếng gọi thu hút từ quê hƣơng Chỉ có số lƣu học sinh đƣợc học ngân sách từ phủ cịn lại đa phần du học kinh phí tự túc Ở tỉnh, thơng qua nguồn lực tài từ xã hội hóa góp phần xây dựng lên hệ thống trƣờng đại học, trung tâm bồi dƣỡng chất lƣợng cao, đảm bảo nhu cầu nguồn nhân lực đƣợc đào tạo địa phƣơng Hiện nay, lƣợng du học sinh Việt Nam tu nghiệp nƣớc ngày đƣợc mở rộng với nhiều nguồn kinh phí, từ ngân sách nhà nƣớc, hỗ trợ từ doanh nghiệp tự túc Đây nguồn lực chất lƣợng cao không nhỏ mang lại hiệu cao cho việc phát triển đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ Việt Nam đƣợc khai thác sử dụng hợp lý Muốn vậy, Việt Nam cần có hệ thống sách tuyển dụng, thu hút nhân tài hiệu kịp thời 4.3.3 Chính sách tuyển dụng, thu hút nhân tài hợp lý Trong cấu trúc hệ thống nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ lực lƣợng nhân lực khoa học đầu ngành, đầu đàn có ý nghĩa đặc biệt có tính chất định q trình phát triển khoa học cơng nghệ Chính thế, việc phát triển đội ngũ nhân lực đầu ngành, đầu đàn có chất lƣợng cao bên cạnh việc xây dựng đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ với số lƣợng đông đảo nhiệm vụ không phần quan trọng Kinh nghiệm Trung Quốc cho thấy, việc xây dựng thành công sách bồi dƣỡng thu hút nhân tài trở thành nội dung trung tâm sách phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ chất lƣợng cao Thực tế cho thấy Trung Quốc năm qua thực sách thu hút tuyển dụng đƣợc số lƣợng lớn nhà khoa học Trung Quốc có uy tín nƣớc ngồi nhƣ nhà khoa học nƣớc đến Trung Quốc làm việc Chính sách đồng thời thu hút số lƣợng lớn nhân tài tập trung số khu vực khác hình thành lên đội ngũ nhà khoa học đông đảo 96 trung tâm nghiên cứu trí thức lớn Chính sách thu hút đƣợc dựa hai yếu tố bao gồm đãi ngộ cao tài điều kiện làm việc với xây dựng môi trƣờng học thuật phù hợp nhằm giúp nhà khoa học phát huy tốt khả họ Thơng qua mơi trƣờng cụ thể nhƣ phịng nghiên cứu trọng điểm, nhiều nhà khoa học có lực đƣợc làm việc nhau, tạo nên nhóm nghiên cứu mạnh kết tạo nên thành tựu to lớn khoa học công nghệ Trung Quốc thời gian qua Nhƣ vậy, để thực thi sách tuyển dụng thu hút nhân tài có hiệu quả, cần có quan tâm kịp thời từ phủ, quan nhà nƣớc, mà quan hành pháp lập pháp Nhà nƣớc Cơ quan hành pháp quan quản lý trực tiếp nhà nƣớc khoa học cơng nghệ quan có tác động trực tiếp đến xây dựng chiến lƣợc phát triển đội ngũ khoa học công nghệ quốc gia Đây quan chịu trách nhiệm việc soạn thảo chiến lƣợc khoa học - cơng nghệ nói chung nhƣ chiến lƣợc phát triển đội ngũ nhân lực khoa học - cơng nghệ nói riêng Ở Việt Nam Trung Quốc, quan thực nhiệm vụ Bộ Khoa học Công nghệ Với yêu cầu tầm nhìn tƣ chiến lƣợc cao lĩnh vực có ảnh hƣởng sâu rộng đến phát triển kinh tế đất nƣớc, đội ngũ cán công chức trực tiếp làm công tác soạn thảo chiến lƣợc phát triển đội ngũ nhân lực khoa học – cơng nghệ địi hỏi có trình độ chun mơn cao hiểu biết sâu rộng; kịp thời tham mƣu tƣ vấn nhƣ bổ sung vấn đề đặt tồn q trình xây dựng thực thi chiến lƣợc Sau chiến lƣợc phát triển đội ngũ nhân lực khoa học - cơng nghệ đƣợc quan quản lý nhà nƣớc có liên quan soạn thảo, đƣợc đệ trình lên quan lập pháp để thẩm định định ban hành Thông thƣờng, việc thẩm định định ban hành chiến lƣợc nói chung trải qua q trình tƣơng đối cơng phu Tuy nhiên, quy trình thẩm định, trình độ, phẩm chất ngƣời tham gia vào trình quan lập pháp tác động tới chất lƣợng hiệu chiến lƣợc đƣợc ban hành Đây quan có tiếng nói sau 97 định tới đời chiến lƣợc nên tác động quan này, nói quan trọng trực tiếp 4.3.4 Xây dựng cấu trúc đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ cân bền vững Thực tế phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ ở Việt Nam Trung Quốc cho thấy hai quốc gia có phân bố nguồn nhân lực không thiếu cân Sự thiếu cân không cân đối phân bố nhân lực miền núi đồng bằng, thành thị nông thôn – nhân tố tạo chênh lêch trình độ phát triển nhƣ thu nhập khu vực mà cịn cấu trình độ nguồn nhân lực Khơng khó để nhận nguồn nhân lực Việt Nam Trung Quốc không phát triển theo mơ hình tam giác với số lƣợng nhân lực tang dần từ đội ngũ công nhân kỹ thuật chun nghiệp, ngƣời có trình độ đại học sau đại học cuối đội ngũ nhà khoa học có trình độ cao mà thực tế số lƣợng đông lại ngƣời có trình độ đại học số lƣợng ngƣời đƣợc đào tạo trƣờng dạy nghề lại tƣơng đối Điều tạo tình trạng “thừa thầy thiếu thợ” đội ngũ nhân lực khoa học cơng nghệ Bên cạnh đó, cân cần đƣợc trì mối quan hệ nghiên cứu nghiên cứu thực nghiệm với tỷ lệ hợp lý Ở Trung Quốc, đội ngũ nhân lực nghiên cứu thực nghiệm chiếm trung bình khoảng 80% lực lƣợng nghiên cứu R&D nghiên cứu chiếm lực lƣợng ỏi vài phần trăm Điều đƣợc lý giải nƣớc phát triển, phần lớn doanh nghiệp thƣờng lấy nghiên cứu ứng dụng thực nghiệm làm trung tâm Tuy nhiên nƣớc phát triển, với nhu cầu cần có nghiên cứu phát minh đột phá làm sở lý thuyết cho nghiên cứu thực dụng, tỷ lệ đội ngũ nhân lực nghiên cứu thƣờng trì mức 15-18% Sự trì tỷ lệ cân nhƣ tạo đƣợc phát triển bền vững, ổn định lâu dài cho kinh tế Ngoài ra, tính chất cân bền vững đội ngũ nhân lực khoa học cơng nghệ cịn đƣợc thể lĩnh vực khoa học mà đội ngũ tham gia đặc 98 biệt mối quan hệ khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật khoa học xã hội Thêm tính kế thừa thân lực lƣợng nhân lực nhân tố cần tính đến Một đội ngũ nhân lực khoa học cơng nghệ bền vững đội ngũ có tính chất kế thừa với tham gia nhà khoa học nhiều lứa tuổi từ già đến trẻ tạo nên phát triển liên tục có tính chất chuyển giao kế thừa hệ đội ngũ nhân lực Chính sách kế hoạch hóa dân số với việc cho gia đình sinh suốt thời gian dài Trung Quốc tác động mạnh mẽ đến cấu trúc nhân lực nƣớc Trong thập niên gần đây, đội ngũ lao động Trung Quốc vƣợt qua thời kỳ dân số vàng bắt đầu có nguy già hóa, vấn đề thể tác động khơng nhỏ đến tồn cấu trúc lao động nhƣ toàn kinh tế Bài học quốc gia láng giềng, điểm cần lƣu ý việc xây dựng chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ Việt Nam Do đó, giải pháp cho đặt cần trọng tới phát triển đội ngũ lao động phổ thông, thông qua việc mở rộng mơ hình đào tạo ngành nghề, lao động có tay nghề cao, tránh tình trạng “thừa thầy thiếu thợ” đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ 99 KẾT LUẬN Trong xu tồn cầu hóa nay, tri thức trở thành yếu tố quan trọng đóng vai trị then chốt định tới phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giới, có Việt Nam Để xây dựng đƣợc kinh tế tri thức điều cần phải có đƣợc đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ không lớn số lƣợng mà cịn phải có với trình độ chun mơn cao với cấu lứa tuổi, ngành nghề phù hợp Phát triển đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ cần đƣợc thực ba phƣơng diện: gia tăng số lƣợng, chuyển dịch cấu nhân lực theo hƣớng gia tăng nhân lực khoa học cơng nghệ có trình độ chun mơn cao, hình thành phát huy tố chất, khả sáng tạo ngƣời lao động Trung Quốc, quốc gia láng giềng với Việt Nam với nhiều nét tƣơng đồng thể chế kinh tế, trị văn hóa, xã hội, đạt đƣợc thành tựu vƣợt bậc việc phát triển kinh tế nói chung phát triển đội ngũ nhân lực khoa học cơng nghệ nói riêng Chính phủ Trung Quốc đặt trọng điểm chiến lƣợc xây dựng phát triển đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ vào việc đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực có trình độ chun mơn cao, đặc biệt đội ngũ chuyên gia hàng đầu đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ trẻ tài năng, nhằm tạo bƣớc đột phá kinh tế Chúng ta hồn tồn học hỏi sách Trung Quốc để tạo động lực mạnh cho phát triển kinh tế nƣớc nhà 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Lê Trọng Ân, Trƣơng Văn Tuấn, 2014 Kinh nghiệm số quốc gia xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP.HCM, số 60, tr.178-189 Mai Văn Bảo, 2008 Kinh nghiệm quốc tế thúc đẩy nhân lực khoa học công nghệ tham gia đổi công nghệ doanh nghiệp Những vấn đề kinh tế trị giới, số 5, tr51-59 Mai Văn Bảy TP Hồ Chí Minh: Cơ chế trọng dụng ngƣời tài khoa học công nghệ Tạp chí Diễn đàn khoa học cơng nghệ, số 19 Bộ Khoa học Công nghệ, 2011 Quyết ̣nh s ố 4009/QĐ-BKHCN Phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực ngành khoa học công nghệ giai đoạn 2011 – 2020 Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam, 2011 Văn kiện đại h ội Đảng XI Hà Nội: Nxb Chính tri ̣quốc gia, Hà Nội Mai Quốc Chánh, 1999 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nướ Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Nguyễn Hữu Dũng, 2003 Sử dụng hiệu nguồn nhân lực người Việt Nam Hà Nội: Nxb Lao động - Xã hội Nguyễn Vân Điềm Nguyễn Ngọc Quân, 2004 Giáo trình Quản trị nhân lực Hà Nội: Nxb Lao động – Xã hội Lê Thị Hồng Điệp, 2012 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu xây dựng kinh tế tri thức Việt Nam Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia 10 Phạm Minh Hạc, 2002 Phát triển văn hóa, xây dựng người thời kỳ CNH, HĐH Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 101 11 Nguyễn Minh Đƣờng, 1996 Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 12 Đinh Sơn Hùng, Trần Gia Trung Đỉnh, 2011, (Hội thảo khoa học: Phát triển nguồn nhân lực chất lƣơ ̣ng cao – Nhu cầ u cấp bách ), Tổng quan lý luận nguồn nhân lực chất lượng cao,, thành phố Hồ Chí Minh tháng 9/2011 13 Đặng Hữu, 2009 Phát triển kinh tế tri thức g ắn với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Hà Nội: nxb Khoa học - xã hội 14 Phạm Gia Khiêm, 2007 Sự phát triển tiềm cộng đồng ngƣời Việt Nam nƣớc ngồi Tạp chí Thơng tin Đớ i ngoại, số tháng 5/2007, tr.3-5 15 Phạm Sỹ Liên, 2007 Phát triển công nghệ, động lực nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Tạp chí Khoa giáo, số 5, tr.28-29 16 Hoàng Xuân Long, 2007 Cải cách hệ thống tổ chức khoa học cơng nghệ theo hƣớng tối ƣu hóa bố trí lực lƣợng KH&CN Trung Quốc Tạp chí Khoa học công nghê, số 5, tr 41-43 17 Lê Thị Ngân, 2008 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức Hà Nội: Nxb Lao động – xã hội 18 Trịnh Ngọc Thạch, 2003 Nâng cao hiệu sử dụng nhân lực khoa học công nghệ trƣờng đại học - Nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQGHN, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở 19 Nguyễn Thi ̣Anh Thu , 2004 Phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Phú Trọng Trần Xuân Sầm đồng chủ biên (2003), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội 21 Trần Văn Tùng, 2005 Vai trò nguồn nhân lực nghiệp CNH, HĐH, thách thức lớn Việt Nam Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 22 Trung tâm Nghiên cứu phát triển Truyền thông KH&CN, 2012 Tài liệu 102 hội thảo cấp quốc gia: Chính sách phát triển nhân lực khoa học công nghệ, tháng TÀI LIỆU TIẾNG ANH 23 Bộ Công nghệ khoa học Trung Quốc, 2012 Báo cáo nghiên cứu phát triển đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ Trung Quốc Nxb: Khoa học công nghệ Trung Quốc 24 Bộ Công nghệ khoa học Trung Quốc, 2014 Báo cáo nghiên cứu phát triển đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ Trung Quốc Nxb: Khoa học công nghệ Trung Quốc 25 Bộ Công nghệ khoa học Trung Quốc, 2011 Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực KH&CN quốc gia trung dài hạn( 2010-2020) Nxb: Khoa học công nghệ Trung Quốc 26 China „ s National Guideline on Medium and long term Program for Science and Technology Development ( 2006- 2020) 27 China ‟ s Science and Technology Policy for the Twenty – First Century – A view from the Top Report from U.S Embassy, Beijing, 11/2006 28 OECD, 2014 Human resources for innovation in Vietnam WEBSITE 29 Báo cáo phát triển Khoa học công nghệ Trung Quốc( Bộ Khoa học công nghệ)http://www.most.gov.cn/kjfz/kjxz/ 30 Báo cáo nghiên cứu phát triển đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ Trung Quốc (Bộ Công nghệ khoa học, năm 2014) http://www.most.gov.cn/kjbgz/201506/t20150626_120202.htm 31 Các nƣớc châu Á đứng chung Mỹ top chi tiêu cho R&D, http://www.nistpass.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&i d =835:cac-nc-chau-a-ng-chung-cung-m-trong-top-chi-tieu-cho- rad&catid=16:tin-quc-t&Itemid=31 32 Đào tạo bồi dƣỡng nhân lực KH&CN Việt Nam http://baochinhphu.vn/Khoa-hoc-Cong-nghe/Dao-tao-boi-duong-nhan-luckhoa-hoc-va-cong-nghe/244686.vgp 103 33 Trang web Bộ khoa học công nghệ Trung Quốc: China Ministry of Sience and Technology : http://www.most.gov.cn 104 ... dựng đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ Trung Quốc từ năm 2000 đến Chƣơng 4: Kinh nghiệm Trung Quốc học cho phát triển đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ Việt Nam CHƢƠNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN ĐỘI... hạt nhân phát triển không ngừng khoa học công nghệ nhƣ đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ Phát triển đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ trở thành nội dung hầu hết chiến lƣợc phát triển kinh. .. tƣợng nghiên cứu đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ Trung Quốc Việt Nam chiến lƣợc phát triển đội ngũ nhân lực Ví dụ, để hiểu đƣợc phát triển đội ngũ nhân lực khoa học cơng nghệ gì, trƣớc tiên

Ngày đăng: 01/10/2018, 00:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Trọng Ân, Trương Văn Tuấn, 2014. Kinh nghiệm của một số quốc gia về xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức. Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP.HCM, số 60, tr.178-189 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP.HCM
2. Mai Văn Bảo, 2008. Kinh nghiệm quốc tế về thúc đẩy nhân lực khoa học và công nghệ tham gia đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp. Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, số 5, tr51-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới
3. Mai Văn Bảy. TP. Hồ Chí Minh: Cơ chế trọng dụng người tài trong khoa học và công nghệ. Tạp chí Diễn đàn khoa học và công nghệ, số 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Diễn đàn khoa học và công nghệ
4. Bộ Khoa học và Công nghệ, 2011. Quyết đi ̣nh s ố 4009/QĐ-BKHCN về Phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực ngành khoa học và công nghệ giai đoạn 2011 – 2020. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết đi ̣nh s ố 4009/QĐ-BKHCN về Phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực ngành khoa học và công nghệ giai đoạn 2011 – 2020
5. Đảng cộng sản Việt Nam, 2011. Văn kiện đại h ội Đảng XI. Hà Nội: Nxb Chính tri ̣ quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại h ội Đảng XI
Nhà XB: Nxb Chính tri ̣ quốc gia
6. Mai Quốc Chánh, 1999. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nướ. Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nướ
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
7. Nguyễn Hữu Dũng, 2003. Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực con người ở Việt Nam. Hà Nội: Nxb Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực con người ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
8. Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân, 2004. Giáo trình Quản trị nhân lực . Hà Nội: Nxb Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị nhân lực
Nhà XB: Nxb Lao động – Xã hội
9. Lê Thị Hồng Điệp, 2012. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu xây dựng nền kinh tế tri thức ở Việt Nam. Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu xây dựng nền kinh tế tri thức ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
10. Phạm Minh Hạc, 2002. Phát triển văn hóa, xây dựng con người trong thời kỳ CNH, HĐH. Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển văn hóa, xây dựng con người trong thời kỳ CNH, HĐH
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
11. Nguyễn Minh Đường, 1996. Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới. Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
12. Đinh Sơn Hùng, Trần Gia Trung Đỉnh, 2011, (Hội thảo khoa học: Phát triển nguồn nhân lực chất lươ ̣ng cao – Nhu cầu cấp bách ), Tổng quan lý luận về nguồn nhân lực chất lượng cao,, thành phố Hồ Chí Minh tháng 9/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan lý luận về nguồn nhân lực chất lượng cao
13. Đặng Hữu, 2009. Phát triển nền kinh tế tri thức g ắn với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam . Hà Nội: nxb Khoa học - xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nền kinh tế tri thức g ắn với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Nhà XB: nxb Khoa học - xã hội
14. Phạm Gia Khiêm, 2007. Sự phát triển và tiềm năng của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài. Tạp chí Thông tin Đối ngoại, số tháng 5/2007, tr.3-5 15. Phạm Sỹ Liên, 2007. Phát triển công nghệ, động lực nâng cao năng lực cạnhtranh quốc gia. Tạp chí Khoa giáo, số 5, tr.28-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Thông tin Đối ngoại", số tháng 5/2007, tr.3-5 15. Phạm Sỹ Liên, 2007. Phát triển công nghệ, động lực nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. "Tạp chí Khoa giáo
16. Hoàng Xuân Long, 2007. Cải cách hệ thống tổ chức khoa học và công nghệ theo hướng tối ưu hóa bố trí lực lượng KH&CN ở Trung Quốc. Tạp chí Khoa học và công nghê, số 5, tr. 41-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học và công nghê
17. Lê Thị Ngân, 2008. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức. Hà Nội: Nxb Lao động – xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức
Nhà XB: Nxb Lao động – xã hội
29. Báo cáo phát triển Khoa học công nghệ của Trung Quốc( Bộ Khoa học công nghệ)http://www.most.gov.cn/kjfz/kjxz/ Link
30. Báo cáo nghiên cứu phát triển đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ của Trung Quốc (Bộ Công nghệ khoa học, năm 2014)http://www.most.gov.cn/kjbgz/201506/t20150626_120202.htm Link
31. Các nước châu Á đứng chung cùng Mỹ trong top chi tiêu cho R&D, http://www.nistpass.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=835:cac-nc-chau-a-ng-chung-cung-m-trong-top-chi-tieu-cho-rad&catid=16:tin-quc-t&Itemid=31 Link
32. Đào tạo và bồi dƣỡng nhân lực KH&CN của Việt Nam http://baochinhphu.vn/Khoa-hoc-Cong-nghe/Dao-tao-boi-duong-nhan-luc-khoa-hoc-va-cong-nghe/244686.vgp Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w