1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển đội ngũ nhân lực khoa học và công nghệ trong các trường đại học ở việt nam

104 173 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 798,45 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THÙY LINH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - Năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THÙY LINH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MẠNH HÙNG XÁC NHẬN CỦA GVHD XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ TS NGUYỄN MẠNH HÙNG GS.TS PHAN HUY ĐƢỜNG HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Hà Nội, 14 tháng 01 năm 2015 Học viên Trần Thùy Linh LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu nhà trƣờng, kết hợp với kinh nghiệm trình tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu, văn qui định pháp luật, Nhà nƣớc, báo, viết tạp chí chuyên ngành lĩnh vực nhân lực khoa học công nghệ lựa chọn đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ tiêu đề “phát triển đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ trường đại học Việt Nam” Lời tơi xin dành bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc tới thầy giáo- TS Nguyễn Mạnh Hùng ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học, tận tình hƣớng dẫn cho tơi chun mơn phƣơng pháp nghiên cứu bảo cho nhiều kinh nghiệm thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cám ơn thầy, cô giáo Trƣờng Đại học kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội bạn bè giúp đỡ tơi q trình học tập nhƣ q trình hồn thành luận văn Sau cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình ln tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học nhƣ thực luận văn Với thời gian nghiên cứu có hạn, vấn đề nghiên cứu rộng phức tạp Mặc dù với nỗ lực cố gắng thân, nhƣng hiểu biết thân cịn hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc góp ý chân thành quý Thầy, quý Cô, đồng nghiệp bạn bè để luận văn đƣợc hoàn thiện Hà Nội, 14 tháng 01 năm 2015 Học viên Trần Thùy Linh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu 1.1.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ trƣờng đại học .9 1.2.1 Đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ trƣờng đại học 1.2.2 Vai trò đặc điểm nhân lực khoa học công nghệ trƣờng đại học 14 1.2.3 Phát triển đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ trƣờng đại học 18 1.2.4 Các điều kiện để phát triển đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ trƣờng đại học Việt Nam 21 1.2.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ trƣờng đại học Việt Nam .23 1.3 Nội dung tiêu chí phát triển đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ trƣờng đại học .25 1.4 Kinh nghiệm phát triển đội nhân lực khoa học công nghệ trƣờng đại học số quốc gia 34 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 42 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng .42 2.1.1 Phƣơng pháp phân tích 42 2.1.2 Phƣơng pháp tổng hợp 42 2.1.3 Phƣơng pháp so sánh .42 2.1.4 Phƣơng pháp thống kê mô tả nghiên cứu tài liệu .43 2.2 Các bƣớc thực thu thập số liệu 44 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM .46 3.1 Thực trạng nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ trƣờng đại học Việt Nam 46 3.1.1 Công tác quy hoạch, kế hoạch, cấu phát triển đội ngũ khoa học công nghệ trƣờng đại học 46 3.1.2 Đào tạo, bồi dƣỡng chất lƣợng nghiên cứu khoa học cán khoa học công nghệ .47 3.1.3 Số lƣợng đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ trƣờng đại học 49 3.1.4 Ngân sách cho phát triển đội ngũ khoa học công nghệ trƣờng đại học .50 3.1.5 Chính sách đãi ngộ trọng dụng 50 3.1.6 Đánh giá đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ .51 3.2 Thực tiễn phát triển đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ trƣờng đại học Việt Nam thời gian qua 51 3.2.1 Về cấu 51 3.2.2 Về số lƣơng .52 3.2.3 Về chất lƣợng 54 3.2.4 Về sách, thu nhập, đãi ngộ 56 3.3 Đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ trƣờng đại học Việt Nam 58 3.3.1 Ƣu điểm 58 3.3.2 Hạn chế 61 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế .64 Chƣơng QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NHÂN LỰC 69 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC 69 Ở VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 69 4.1 Bối cảnh quan điểm phát triển đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ trƣờng đại học Việt Nam 69 4.1.1 Bối cảnh 69 4.1.2 Quan điểm phát triển đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ trƣờng đại học Việt Nam 72 4.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ trƣờng đại học Việt Nam thời gian tới .78 4.2.1 Quy hoạch phát triển đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ trƣờng đại học 78 4.2.2 Giải pháp tuyển dụng 79 4.2.3 Nâng cao hiệu quản lý sử dụng nhân lực khoa học công nghệ trƣờng đại học .81 4.2.4 Nâng cao hiệu đào tạo nguồn nhân lực khoa học công nghệ 82 4.2.5 Đầu tƣ ngân sách cần gắn với mục đích sử dụng kinh phí dƣới kiểm sốt, quy định phân bổ trung ƣơng 85 4.2.6 Trang bị đầy đủ thiết bị đại phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên sinh viên 86 4.2.7 Đổi sách trọng dụng, tơn vinh, đảm bảo đãi ngộ xứng đáng đối cán khoa học công nghệ trƣờng đại học 87 4.2.8 Kiểm định chất lƣợng lao động đối cán khoa học công nghệ trƣờng đại học 89 KẾT LUẬN .91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu ASEAN Hiệp hội nƣớc Đông Nam Á BCHTW Ban Chấp hành Trung Ƣơng BTC BTCTW BTV CBGV Cán giảng viên CNH Công nghiệp hóa ĐTBD Đào tạo, bồi dƣỡng HĐH Hiện đại hóa 10 KH - KT Khoa ho ̣c - kỹ thuật 11 KT - TC Kinh tế - tài 12 KT - XH Kinh tế - Xã hội 13 GD ĐH Giáo dục Đại học 14 GD ĐT Giáo dục - Đào tạo 15 QLKT Quản lý kinh tế 16 QLNN Quản lý nhà nƣớc 17 SL 18 TCCB Tổ chức cán 19 WTO Tổ chức Thƣơng mại giới 20 XHCN Xã hội chủ nghĩa 21 KH&CN Khoa học công nghệ 22 NC-PT Nghiên cứu phát triển 23 OECD Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế 24 UNESCO 25 NCKH nghiên cứu khoa học 26 NCCB Nghiên cứu 27 NCS 28 Nguyên nghĩa Bộ Tài Ban Tổ chức Trung Ƣơng Ban Thƣờng vụ Số lƣơ ̣ng Tổ chức Giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc Nghiên cứu sinh ThS TS Thạc sĩ Tiến sĩ i DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: So sánh số đầu nghiên cứu sở giáo dục đại học Việt Nam năm 2005 48 Bảng 3.2: Qui mô GDĐH Việt Nam từ năm 2000 - 2001 đến năm học 2012-2013 53 ii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đội ngũ cán khoa học công nghệ phận quan trọng, định phát triển trƣờng đại học, đội ngũ đóng vai trị định tới chất lƣợng hiệu công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học mặt hoạt động khác trƣờng đại học Trong thời gian vừa qua, nhằm phát triển đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ trƣờng đại học, Nhà nƣớc thân trƣờng đại học có nhiều sách, chế để phát triển đội ngũ này, đặc biệt chế sách đãi ngộ, chế sử dụng, trọng dụng Bên cạnh kết đạt đƣợc, nhìn tổng thể đến việc phát triển đội ngũ nhân lực khoa học cơng nghệ trƣờng đại học cịn nhiều bất cập, chƣa tƣơng xứng với yêu cầu đặt bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu, rộng nhƣ: Năng lực hội nhập quốc tế thấp; Số lƣợng nhân lực chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu giáo dục; Chất lƣợng nghiên cứu cịn thấp so với chuẩn quốc tế Vì vậy, việc nghiên cứu lý luận thực tiễn phát triển đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ trƣờng đại học Việt Nam yêu cầu cấp thiết đặt Câu hỏi nghiên cứu luận văn là: Phát triển đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ trƣờng đại học cần quy hoạch nhƣ nào? Các giải pháp để Nhà nƣớc Bộ GD&ĐT phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ trƣờng Đại học phù hợp với bối cảnh thời gian tới? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu luận văn sở luận giải, phân tích vấn đề lý luận thực tiễn phát triển đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ 4.2.3 Nâng cao hiệu quản lý sử dụng nhân lực khoa học công nghệ trƣờng đại học a Về sử dụng cán khoa học - Giao việc, vị trí, phù hợp sở trƣờng, nguyện vọng kiểm tra, đánh giá thƣờng xun thơng qua tiêu chí đánh giá phù hợp yêu cầu chƣơng trình đào tạo quốc tế - Trẻ hoá đội ngũ cán KH&CN, xố bỏ quan niệm phải có thâm niên cơng tác đƣợc đề bạt chức danh quan trọng Đây tƣ cản trở phát triển nhân lực KH&CN chất lƣợng cao - Ƣu tiên ngành khoa học công nghệ tiên tiến, ngành thiếu cán tài năng; có sách thu hút chu yên gia giỏi Việt kiều lĩnh vực thiếu cần thiết tiến trình hội nhập - Thu hút các nhà khoa hoc ̣ và cán bô ̣quản lý giỏi về trƣờng công tác lâu dài , ngắ n hạn tham gia công tác bằ ng nhiề u giải pháp khác , đó sách đãi ngộ thích đáng , bố trí nhiệm vu ̣ phù hợp lực , phẩ m chấ t ; liên ̣với công ty trƣờng đaị hoc ,̣ viện nghiên cƣ́u danh tiế ng giới thiêu ,̣ quỹ học bổng trƣờ ng đai ̣hoc ̣, viện nghiên cƣ́u danh tiế ng giới thiệu - Thực tố t công tác điề u động , luân chuyể n cán phù hợp với yêu cầ u công tác và lực cán bô ̣ b Các biện pháp quản lý - Thiết lập hoàn thiện ngân hàng liệu nhân lực KH&CN, theo dõi thƣờng xuyên biến động (tăng, giảm) từ xác định nguyên nhân khách quan, chủ quan … tìm giải pháp cụ thể, thiết thực - Trƣờng đại học hƣớng dẫn chi tiết việc xây dựng đề án đào tạo - bồi dƣỡng GV đơn vị phê duyệt quy hoạch đào tạo- bồi dƣỡng cán đơn vị làm sở pháp lý để thực - Các đơn vị đào tạo phải rà sốt lại tồn đội ngũ GV để lập kế hoạch tổng thể đội ngũ GV cán giai đoạn, đảm bảo tính chủ động cao cán trƣớc biến động thực tiễn 81 c Đổi chế quản lý cần thực số khâu bản: - Đánh giá thực trạng đội ngũ: số lƣợng, chất lƣợng, phân loại, - Lập kế hoạch chiến lƣợc phát triển đội ngũ lực nhân, tập thể nhà khoa học - Đổi chế, sách thúc đẩy tăng trƣởng lực đội ngũ - Lập kế hoạch chiến lƣợc sử dụng cán phù hợp công việc lực cá nhân - Tạo môi trƣờng xã hội khoa học thuận lợi để phát huy tiềm trí tuệ, óc sáng tạo nhà khoa học phục cho mục tiêu chiến lƣợc đơn vị - Đổi chế phân bổ nguồn lực (con ngƣời, sở vật chất, kỹ thuật, tài ) nhà trƣờng cho sử dụng hết công suất đạt hiệu cao 4.2.4 Nâng cao hiệu đào tạo nguồn nhân lực khoa học công nghệ - Xây dựng hệ thống chế, sách thích hợp đào tạo, đào tạo lại bồi dƣỡng cán khoa học Chất lƣợng cán khoa học có chiều hƣớng ngày giảm sút Thực tế, trình độ cán ta cịn yếu nhiều so với nƣớc Cái yếu trƣớc hết trình độ ngoại ngữ tin học Bởi vậy, việc đào tạo, đào tạo lại bồi dƣỡng cán cần đƣợc coi việc làm thƣờng xuyên công tác cán Căn vào thực tế, cần trọng công tác đào tạo bồi dƣỡng ngoại ngữ tin học; tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá hiệu học tập bồi dƣỡng, lấy làm điều kiện để thực chế độ sử dụng: nâng ngạch, bổ nhiệm, đề bạt; tránh quan điểm hình thức tổ chức đào tạo bồi dƣỡng - Khuyến khích tăng cƣờng đổi nội dung phƣơng pháp giảng dạy cán giảng dạy cán giảng dạy trẻ Thực tốt yêu cầu đổi phƣơng pháp giảng dạy để đánh giá chất lƣợng GV tạo điều kiện để đơng đảo GV nâng cao trình độ chun mơn Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để GV sử dụng phƣơng tiện kỹ thuật đại giảng dạy nhằm khai thác triệt để sở vật chất kỹ thuật đại phục vụ 82 giảng dạy NCKH với mục tiêu cuối nâng cao chất lƣợng đào tạo khuyến khích cán khoa học học tập nâng cao trình độ - Đẩy mạnh kết hợp đào tạo với NCKH trƣờng đại học nhằm nâng cao lực đội ngũ giảng viên Xét theo chức năng, nhiệm vụ, giảng viên trƣờng đại học phải đồng thời thực hai nhiệm vụ: giảng dạy NCKH Hai nhiệm vụ chất khác Hoạt động giảng dạy hoạt động có tính sƣ phạm nhằm truyền đạt kiến thức kinh nghiệm từ ngƣời dạy sang ngƣời học Nghiên cứu khoa học có đặc trƣng khác: Đó hoạt động tìm tịi, khám phá tri thức Hoạt động cần có lực tƣ trừu tƣợng cao, óc sáng tạo, tính kiên nhẫn, bền bỉ, dẻo dai Đây trình hoạt động phức tạp tƣ duy, khơng phải dễ dàng có đƣợc khơng kiên trì rèn luyện Thêm nữa, NCKH khơng mang lại hiệu kinh tế nhanh trực tiếp cịn chứa đựng tính rủi ro cao Đây lý cắt nghĩa cho việc giảng viên không thích NCKH Điều cản trở lớn việc kết hợp giảng dạy với NCKH giảng viên, hạn chế trình độ lực đội ngũ - Bên cạnh số cán bộ, chuyên gia nƣớc, nên dành khoản kinh phí để mời chuyên gia nƣớc làm việc giảng dạy đơn vị ĐHQGHN thời gian định Kinh nghiệm số nƣớc cho thấy rằng, việc mời chuyên gia nƣớc cách đào tạo hợp tác khoa học hữu ích Có lĩnh vực chun mơn cịn thiếu chun gia có mặt cần có chun gia nƣớc phân tích, trao đổi có giải pháp, đề xuất sáng hơn, kinh nghiệm Qua đó, đội ngũ cán Khoa học đƣợc đào tạo - Và số giải pháp khác: + Xây dựng và thực quy hoach , kế hoạch đào tạo , bồ i dƣỡng cán theo thƣ́ tự ƣu tiên và gắ n với thực chƣơng trin ̀ h tiên tiế n , chƣơngtrình đào tạo tài , chấ t lƣợng cao, liên kế t đào tạo quố c tế Cụ thể: 83 - Xây dựng thực quy hoạch , kế hoạch nâng cao học vi ̣tƣ̀ cƣ̉ nhân lên ThS, ThS lên TS đố i với cán bô ̣ ,trƣớ c hế t là CBGD , nghiên cƣ́u để đạt mục tiêu chiế n lƣợc phát triể n - Xây dựng thực quy hoạch , kế hoac ̣ h nâng cao trình đô , lƣc ̣ ngoại ngữ cho cán giảng dạy , cán nghiên cứu , cán quản lý theo nhiệm vụ các chƣơng trình đào tạo tài năng, chấ t lƣợng cao , tiên tiến… - Xây dựng thực quy hoac ̣ h , kế hoac ̣ h nâng cao lực nghiên cƣ́u, giảng dạy (theo phƣơng phá p tiên tiế n ), lƣc ̣ trị đại học cho cán cho cán tƣơng ứng và kỹ lãnh đạo, quản - Xây dựng thực quy hoạch đội ngũ cán khoa học đầu đàn , đầu ngành sở tiêu chí đã ban hành gắn với việc thực các chƣơng trình đào tao ̣ nghiên cứu… tài , chấ t lƣợng cao , tiên tiến…; xây dựng nhóm nghiên cứu - Hàng năm bổ sung , hoàn thiện quy hoạch đội ngũ cán quản lý cấp + Áp dụng giải pháp phát triển chất lƣợng , số lƣợng đội ngũ cán bộ: - Đa dạng hóa nguồn lực đâị tạo , bờ i dƣỡng cán kết hợp với sử dụng thống nguồn lực kết hợp nguồn lực khác để đào tạo, bồi dƣỡng bộ: kinh phí chƣơng trình tiên tiến, chƣơng trình đào tạo tài năng, chất lƣợng cao; liên kết quốc tế, … kinh phí đào tạo hàng năm xin tài trợ từ quỹ nghiên cứu Châu Á, quỹ FORD … - Động viên tạo điều kiện để cán nâng cao lực chuyên môn, ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu để xin đƣợc học bổng từ chƣơng trình 322, đào tạo 20.000 TS, Quỹ VEF , Fulbright , kinh phí tƣ̀ các đề tài , dự án , hợp đồng NCKH , công nghệ ; kinh phí từ các hoạt động hợp tác quốc tế; nguồn khác - Đa dạng hóa phƣơng thƣ́c đào tạo , bồ i dƣỡng nhƣ đào tạo cấ p bằ ng ; khóa học cấp chứng ; học qua làm; thực tâp ̣ sựu hội nghị, hội thảo , khảo sát học hỏi kinh nghiệm ; hợp đồ ng cam kế t thực công tác đào tạo , bồ i dƣỡng cán theo sản phẩm cụ thể trình độ ngoại ngữ đạt đƣợc, báo đăng tạp chí 84 có uy tín , giáo trình , sách đƣợc viết thực tập , bồ i dƣỡng ở nƣớ c ngoài ,…Kế t hơp ̣ đào tạo , bồ i dƣỡng nƣớc và ngoài nƣớ (ƣu tiên cƣ̉ cán bô ̣đế n các sở đào tạo đai học , NCKH có uy tin ̣ ́ cao , có nhà khoa học và quản lý xuấ t sắ c ) + Trƣờng đại học cần có kế hoạch đầu tƣ kinh phí để đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán GV có: - GV đƣợc tuyển dụng nhƣng chƣa đạt chuẩn chun mơn (chƣa có học vị TS) cử theo học khố đào tạo SĐH; - GV có học vị TS - cử bồi dƣỡng sau TS nƣớc ngồi, thực tập chun mơn, nâng cao trình độ ngoại ngữ, kỹ năng, phƣơng pháp ; - GV GS, PGS – đào tạo - bồi dƣỡng theo cƣơng vị lãnh đạo chuyên môn lĩnh vực 4.2.5 Đầu tƣ ngân sách cần gắn với mục đích sử dụng kinh phí dƣới kiểm sốt, quy định phân bổ trung ƣơng Đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc có vai trị quan trọng nhƣng chắn đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày tăng GDĐH Nguồn đầu tƣ cần thiết phải đƣợc xã hội hóa, sở sản xuất kinh doanh, chủ thể sử dụng sản phầm lao động đội ngũ cán KH&CN trƣờng đại học phải nguồn đầu tƣ chủ yếu Đồng thời cần đặc biệt quan tâm đến việc quản lý, phân bố sử dụng nguồn đầu tƣ cho NCKH cách hiệu quả, tránh gây thất thốt, lãng phí Nhà nƣớc sở đào tạo cần ý đảm bảo hệ thống sở vật chất, thiết bị, công nghệ cho NCKH xây dựng trƣờng đại học trọng điểm, sở phục vụ nghiên cứu thực nghiệm, mở rộng hợp tác quốc tế, tạo nhiều khả cho đội ngũ cán KH&CN trƣờng đại học học tập, nâng cao trình độ cống hiến - Nhà trƣờng phải thực chế độ tự chủ tổ chức máy, biên chế, nhân sự, tài tăng cƣờng tra, kiểm tra công tác giảng dạy, thi cử, hoạt động NCKH chuyên môn Khoa 85 - Chỉ đạo sách chung, giám sát, qui định kiểm sốt chất lƣợng hệ thống; thơng tin xác, kịp thời tình hình cung cầu giá trị kỹ trình độ cụ thể để kết nối trƣờng đại học ngành nghề, đảm bảo hiệu kinh tế cấp kinh phí cho trƣờng đại học theo tiêu chí minh bạch, dựa kết thực chất lƣợng NCKH trƣờng, khắc phục tình trạng phân bổ kinh phí bình qn nhƣ - Về ngun tắc, quyền tự chủ phải gắn với hệ thống trách nhiệm nhà trƣờng, đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ trƣờng đại học chất lƣợng NCKH chuyển giao cơng nghệ Nó địi hỏi Ban Giám hiệu Nhà trƣờng, đội ngũ cán quản lý phòng, ban phải xác định rõ sứ mạng, nhiệm vụ, mục tiêu NCKH Nhà trƣờng Đội ngũ cán KH&CN làm công tác NCKH lãnh đạo quản lý trƣờng đại học phải có trách nhiệm thực giải pháp để thực cam kết chất lƣợng đào tạo đề 4.2.6 Trang bị đầy đủ thiết bị đại phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên sinh viên Trong điều kiện nay, để đổi nâng cao chất lƣợng, trình độ KH&CN trƣờng đại học phải đồng thời tập trung đại hóa thƣ viện, phịng thí nghiệm, phƣơng tiện thiết bị phục vụ NCKH mặt khác phải đại hóa hoạt động tổ chức chuyên môn, nghiệp vụ Tăng cƣờng đầu tƣ, nâng cấp sở, vật chất, mua sắm trang thiết bị đại phục vụ công tác dạy-học đẩy mạnh nghiên cứu khoa học Xác định rõ: sở vật chất, phƣơng tiện kỹ thuật yếu tố quan trọng, có vai trị hỗ trợ tích cực q trình dạy-học nghiên cứu khoa học, Bộ GG&ĐT Nhà trƣờng thực đầu tƣ có trọng điểm, theo nhiệm vụ yêu cầu môn học, khoa chuyên ngành, tạo đột phá, hỗ trợ đổi phƣơng pháp dạy-học Trong đó, tập trung ƣu tiên đầu tƣ, nâng cấp hệ thống giảng đƣờng, nâng cấp phòng thí nghiệm, phịng phƣơng pháp, phịng học thực hành, thao trƣờng, bảo đảm đạt 86 chuẩn quy định, giúp cho ngƣời học phát huy đƣợc tính tích cực tiếp thu kiến thức, làm cho trình dạy-học trở nên sinh động Cần quy hoạch, xây dựng triển khai Dự án đầu tƣ trang, thiết bị dạy-học giai đoạn tới Bộ GG&ĐT cần tập trung đầu tƣ mua sắm trang, thiết bị đại, phù hợp với phát triển phƣơng tiện kỹ thuật dạy-học đại Đồng thời, gắn việc đầu tƣ phƣơng tiện, trang thiết bị đại với đẩy mạnh phong trào thi đua ứng dụng công nghệ thông tin, phát huy sáng kiến cải tiến mơ hình, học cụ Cùng với đó, có sách chế phù hợp để huy động thành phần, đội ngũ trƣởng môn, giảng viên đầu ngành tham gia cơng trình, đề tài khoa học; đầu tƣ cơng sức, trí tuệ biên soạn, nâng cấp tài liệu, giáo trình; nâng cấp, cải tiến hệ thống thơng tin tƣ liệu, tài liệu; nâng cao chất lƣợng nghiên cứu khoa học, biên soạn, in ấn giáo trình, tài liệu bảo đảm phục vụ tốt công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học cán bộ, giảng viên học viên 4.2.7 Đổi sách trọng dụng, tôn vinh, đảm bảo đãi ngộ xứng đáng đối cán khoa học công nghệ trƣờng đại học Đối với cán KH&CN trƣờng đại học lợi ích vật chất điều kiện sinh tồn, điều hợp với lẽ thông thƣờng Nhƣng vấn đề đáng nói để nâng cao chất lƣợng lao động mình, đội ngũ cán KH&CN trƣờng đại học xem NCKH gánh nặng mƣu sinh, khơng thể đặt lợi ích vật chất thành mục đích NCKH, khơng coi lợi ích vật chất cứu cánh hay mục đích tiến thân nhƣng rõ ràng phải điều kiện, tiền đề thiếu để lao động sáng tạo, để thúc đẩy niềm đam mê cống hiến Cần thiết phải có sách đầu tƣ, đãi ngộ đặc biệt, cần thiết đƣợc trả giá tƣơng xứng thông qua tiền lƣơng nhƣ chế độ phụ cấp khác Đó phƣơng thức “mua lại” sử dụng chất xám đội ngũ cán KH&CN trƣờng đại học cách hợp pháp Hơn nữa, cần thấy rằng, tình hình thức, bình quân chủ nghĩa sách trọng dụng, đãi ngộ, tơn vinh đội ngũ cán KH&CN trƣờng đại học lực cản, kìm hãm phát triển chất lƣợng lao động đội ngũ nƣớc ta điều kiện Tiền lƣơng đóng vai trị nhân tố 87 ảnh hƣởng trực tiếp đến lựa chọn nghề nghiệp, việc làm, hài lịng cơng việc hay định thuyên chuyển công tác đội ngũ cán KH&CN trƣờng đại học Đối với đội ngũ cán KH&CN trƣờng đại học, tiền lƣơng phận chủ yếu thu nhập biểu rõ lợi ích kinh tế, cần đƣợc sử dụng nhƣ địn bẩy mạnh mẽ để kích thích lao động tích cực đội ngũ cán KH&CN trƣờng đại học Đổi chế tri trả lƣơng hàng tháng, tăng lƣơng chƣa đồng nghĩa với tăng chất lƣợng lao động đội ngũ cán KH&CN trƣờng đại học, biện pháp kích cầu đầu vào, làm tiền đề, sở cho việc nâng cao chất lƣợng lao động Điều cốt lõi cách thức chi trả tiền lƣơng để đạt hiệu tốt Phƣơng thức tính phụ cấp cho đội ngũ cán KH&CN trƣờng đại học đơn theo thâm niên, chức vụ đảm nhận hay trình độ, chức danh nhƣ thực chất chƣa giải phóng khỏi tƣ tƣởng cào phân phối Đây lãng phí lớn mà ngành giáo dục cần sớm kiên khắc phục cách trả lƣơng phụ cấp theo lực; theo mức độ cống hiến, đóng góp; theo chất lƣợng lao động Mặt khác, việc thực nghiêm túc pháp lệnh nhà nƣớc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ điều lệ phủ sáng kiến cải tiến kỹ thuật biện pháp quan trọng tạo nên động lực lao động bền vững đội ngũ cán KH&CN trƣờng đại học Cùng với công tác thi đua, khen thƣởng, Nhà trƣờng cần tạo hội thăng tiến phát triển nghề, xây dựng môi trƣờng dân chủ, đoàn kết nêu cao ý thức trách nhiệm NCKH, khuyến khích, trân trọng tìm tịi khoa học, phát huy tƣ sáng tạo đội ngũ cán KH&CN Đây biện pháp kích thích tinh thần mạnh mẽ để đội ngũ cán KH&CN trƣờng đại học tích cực nâng cao hiệu lao động cách tự giác Tạo môi trƣờng, điều kiện thuận lợi (về xuất nhập cảnh cƣ trú, tuyển dụng, lao động, học tập, tiền lƣơng, nhà ở, tiếp cận thông tin…) để cá nhân hoạt động KHCN, bao gồm ngƣời Việt Nam nƣớc chuyên gia nƣớc tham gia hoạt động KHCN Việt Nam, phát triển tài hƣởng lợi ích xứng 88 đáng với giá trị lao động sáng tạo mình; bảo vệ quyền lợi ích đáng tác giả cơng trình KHCN; thực bảo hộ sở hữu trí tuệ 4.2.8 Kiểm định chất lƣợng lao động đối cán khoa học công nghệ trƣờng đại học Kiểm định chất lƣợng lao động đội ngũ KH&CN đƣợc xem biện pháp quản lý hiệu nhằm xác định cách có hệ thống giá trị lao động giảng viên tổng thể hoạt động sƣ phạm Một chế hay phƣơng thức kiểm định chất lƣợng lao động đội ngũ KH&CN đảm bảo tính khoa học, phù hợp tự khơng phải vật cản mà góp phần làm lành mạnh hóa động phấn đấu trí thức nhà giáo Trong kinh tế thị trƣờng, thiếu chế kiểm định chất lƣợng đồng nghĩa với việc bng lỏng quản lý Trên thực tế, khó có ngành nghề lại đòi hỏi trách nhiệm lao động nghiêm ngặt mức độ cao nhƣ nghề dạy học, lẽ sai phạm dẫn đến sản phẩm chất lƣợng, chí sản phẩm hỏng mà sản phẩm giáo dục - đào tạo lại ngƣời nên xã hội chấp nhận Đặt vấn đề coi trọng kiểm định chất lƣợng lao động đội ngũ KH&CN xuất phát từ yêu cầu cần tạo lập cách tổ chức lao động kỷ luật lao động mới, từ thực tiễn mở rộng qui mô đào tạo, từ yêu cầu cấp thiết phải tạo lập thƣơng hiệu GDĐH Việt Nam trƣớc xu hội nhập quốc tế, cạnh tranh phát triển bền vững Do vậy, biện pháp quan trọng cần tập trung tiến hành là: - Bộ Giáo dục Đào tạo cần ban hành chuẩn chất lƣợng lao động trí thức KH&CN , bổ sung thực nghiêm túc tiêu chí đánh giá ngồi thơng qua tổ chức đánh giá độc lập, có tƣ cách pháp nhân chuyên sâu đo lƣờng, đánh giá, kiểm định chất lƣợng lao động trí thức KH&CN nhằm đảo bảo tính khách quan, trung thực, tin cậy Tổ chức gồm quan doanh nghiệp, công ty sử dụng sản phẩm GDĐH, đơn vị đánh giá độc lập, sở đào tạo khác nƣớc quốc tế Kết đánh giá cần thiết phải lƣợng hóa số hay thứ hạng để phản ánh cách tƣờng minh chất lƣợng lao động trí thức KH&CN 89 - Thời gian tới, Bộ Giáo dục Đào tạo cần nhanh chóng triển khai việc giảng viên đánh giá công tác đạo, điều hành lãnh đạo nhà trƣờng, cán quản lý để tiến tới kiểm định chất lƣợng lao động đội ngũ sở đào tạo - Các trƣờng đại học có trách nhiệm xây dựng thực kế hoạch bảo đảm chất lƣợng; định kỳ đăng ký kiểm định; tự đánh giá, công khai điều kiện bảo đảm chất lƣợng kết kiểm định chất lƣợng 90 KẾT LUẬN Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đại đại phát triển nhƣ vũ bão; toàn cầu hóa diễn sâu sắc tất lĩnh vực, tác động sâu xa đến phát triển quốc gia dân tộc Các nƣớc, dù với chế độ trị khác phải chủ động xác định chiến lƣợc phát triển cho riêng cách phù hợp mong tránh khỏi nguy tụt hậu chạy đua toàn cầu Đối với Việt Nam hành trình mở cửa hội nhập, đẩy nhanh tốc độ phát triển để vƣơn tới nƣớc cơng nghiệp, địi hỏi phải phát huy nguồn lực, đặc biệt đội ngũ nhân lực KH&CN chất lƣợng lao động đội ngũ cán KH&CN trƣờng đại học Đội ngũ nhân lực KH&CN trƣờng đại học lực lƣợng nòng cốt trực tiếp tham gia vào trình nghiên cứu phát triển bậc cao hệ thống giáo dục quốc dân, góp phần quan trọng vào việc thực xây dựng nguồn nhân lực điển hình nguồn nhân lực KH&CN chất lƣợng cao quốc gia; không trực tiếp tham gia phát triển khoa học - cơng nghệ mà cịn đem tài năng, sáng tạo, nhiệt huyết xây dựng luận khoa học cho việc hoạch định đƣờng lối, sách Đảng Nhà nƣớc Lao động đội ngũ nhân lực KH&CN trƣờng đại học lao động nghề nghiệp chun mơn, lao động khoa học bậc cao, truyền thụ học vấn đào tạo hƣớng nghiệp NCKH chuyển giao cơng nghệ gắn bó chặt chẽ với đƣợc đảm bảo chủ yếu lao động trí tuệ, sáng tạo Chất lƣợng lao động đội ngũ nhân lực KH&CN trƣờng đại học phản ánh mức độ đáp ứng chức trách, nhiệm vụ ngƣời làm khoa học trƣơng đại học Việt Nam; thƣớc đo chủ yếu khả cống hiến tâm lực, trí lực tồn thể đội ngũ KH&CN vào chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực KH&CN chất lƣợng cao cho quốc gia Đánh giá chất lƣợng lao động đội ngũ cần tập trung làm rõ mức độ đáp ứng tiêu chuẩn nhà khoa học, mức độ hoàn thành nhiệm vụ, kết lao động thực tế, hiệu lao động đội ngũ nhân lực KH&CN trƣờng đại học tƣơng quan so sánh với điều kiện đảm 91 bảo Đặc biệt, khả đáp ứng nguồn nhân lực KH&CN đƣợc đào tạo với thị trƣờng lao động việc nghiên cứu phát triển Hiện nay, với nhân loại vào thập kỷ đầu thiên niên kỷ - thời đại văn minh trí tuệ Bối cảnh cộng với yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc khách quan hóa vai trị có ý nghĩa định đội ngũ nhân lực KH&CN trƣờng đại học chiến lƣợc đào tạo nguồn nhân lực Bằng tài năng, trí tuệ, cống hiến mình, đội ngũ nhân lực KH&CN trƣờng đại học Việt Nam tích cực, chủ động tham gia vào trình sản xuất tri thức, kiến tạo nên nguồn nhân lực chất lƣợng cao đất nƣớc, từ mặt chung tới nấc thang phát triển để bƣớc đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi xã hội văn minh Tuy nhiên, chất lƣợng lao động đội ngũ nhân lực KH&CN trƣờng đại học Việt Nam bộc lộ khơng bất cập hạn chế khắc sâu thêm khoảng cách ngày xa kỳ vọng xã hội với kết đào tạo đạt đƣợc trƣờng đại học Yêu cầu phát triển đội ngũ nhân lực KH&CN trƣờng đại học Việt Nam trở thành tất yếu không để đáp ứng đòi hỏi khoa học sƣ phạm mà đƣợc hối thúc thời cơ, thách thức thời đại thời đặt 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Cán Đảng Bộ Giáo dục Đào tạo, 2006 Nghị số 08/NQ-BCSĐ phát triển ngành sư phạm trường sư phạm từ năm 2007 đến năm 2015 Hà Nội, tháng 12 năm 2006 Ban Tuyên giáo Trung ƣơng, 2008 Tài liệu Nghị Hội nghị Trung ương Đảng, Khố X Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Bộ khoa học - Công nghệ môi trƣờng, 2008 Chiến lược phát triển khoa học & công nghệ Việt Nam đến năm 2020 Hà Nội, tháng 10 năm 2008 Bộ giáo dục Đào tạo, 2005 Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Hà Nội, tháng 11 năm 2005 Bộ Giáo dục & Đào tạo, 2009 Báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo, Số: 760 /BC- BGDĐT Hà Nội, ngày 29/10/2009 Bộ Giáo dục & Đào tạo, 2002 Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Bộ tƣ pháp, 2005 Luật giáo dục Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo, 2005 Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 Hà Nội, tháng năm 2005 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2002 Văn kiện Đại hội Đảng CSVN lần thứ X Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2008 Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH TW Khố X Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 12 Đặng Ngọc Dinh, 2005 Chiến lược phát triển khoa học & công nghệ Hà Nội: NXB: Trƣờng Đại học KHXH&NV - Đại học Quốc gia Hà Nội 13.Nguyễn Thúy Hà, 2013 Báo cáo Chính sách phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ Hà Nội: NXB Trung tâm Thông tin Khoa học - Viện Nghiên cứu lập pháp 93 14 Nguyễn Thị Hạnh, 2010 Chính sách phát triển nhân lực khoa học công nghệ để xây dựng Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Luận văn thạc sỹ Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 15 Thẩm Vinh Hoa Ngơ Quốc Diệu, 2008 Tơn trọng trí thức, tơn trọng nhân tài kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 16 Cảnh Chí Hồng Trần Vĩnh Hồng, 2013 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam Trƣờng Đại học Tài - Marketing 17 Nguyễn Đắc Hƣng, 2007 Phát triển nhân tài chấn hưng đất nước Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 18 Đồn Văn Khái, 2005 Nguồn lực người trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất trị 19 Đặng Bá Lâm Trần Khánh Đức, 2002 Phát triển nhân lực công nghệ ưu tiên nước ta thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục 20 Vũ Trọng Lãm, 2004 Kinh tế tri thức Việt Nam - Quan điểm giải pháp phát triển Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 21 Trần Thị Lan, 2014 Chất lượng lao động đội ngũ trí thức giáo dục đại họcViệt Nam Luận án tiến sỹ Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 22 Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, 2013 Kỷ yếu hội thảo phát triển nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện dân số vàng Việt Nam Ban chấp hành trung ương, ban kinh tế Hà Nội, tháng 12 năm 2013 23 Trịnh Ngọc Thạch, 2003 Nâng cao hiệu sử dụng nhân lực khoa học công nghệ trường đại học Hà Nội: NXB Trƣờng ĐHKHXH&NVĐHQGHN 24 Nguyễn Thị Anh Thu, 2004 Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ Hà Nội: NXB Trƣờng Đại học KHXH&NV- Đại học Quốc gia Hà Nội 94 25 Thủ tƣớng Chính phủ, 2005 Nghị số 14/2005/NQ-CP đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Hà Nội, tháng 11 năm 2005 26 Thủ tƣớng Chính phủ, 2004 Quyết định số 171/2004/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi chế quản lí khoa học cơng nghệ Hà Nội, tháng năm 2004 27 Thủ tƣớng Chính phủ, 2010 Quyết định số 58/QĐ-TTg việc ban hành “Điều lệ Trường đại học” Hà Nội, tháng năm 2010 28 Thủ tƣớng Chính phủ, 2014 Nghị định số 08/2014/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Khoa học Công nghệ Hà Nội, tháng năm 2014 29 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 2008 Kinh nghiệm số nước phát triển giáo dục đào tạo khoa học công nghệ gắn với xây dựng đội ngũ tri thức Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Trang Web 30 http://db.vista.gov.vn 31 www.moet.gov.vn 95 ... sở lý luận phát triển đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ trƣờng đại học .9 1.2.1 Đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ trƣờng đại học 1.2.2 Vai trò đặc điểm nhân lực khoa học công. .. ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NHÂN LỰC 69 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC 69 Ở VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 69 4.1 Bối cảnh quan điểm phát triển đội ngũ nhân lực khoa học. .. đến phát triển đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ trƣờng đại học + Tổng kết kinh nghiệm số quốc gia phát triển đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ trƣờng đại học rút học kinh nghiệm cho Việt Nam

Ngày đăng: 14/04/2016, 10:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Cán sự Đảng Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2006. Nghị quyết số 08/NQ-BCSĐ về phát triển ngành sư phạm và các trường sư phạm từ năm 2007 đến năm 2015. Hà Nội, tháng 12 năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 08/NQ-BCSĐ về phát triển ngành sư phạm và các trường sư phạm từ năm 2007 đến năm 2015
2. Ban Tuyên giáo Trung ƣơng, 2008. Tài liệu các Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng, Khoá X. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu các Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng, Khoá X
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
3. Bộ khoa học - Công nghệ và môi trường, 2008. Chiến lược phát triển khoa học & công nghệ Việt Nam đến năm 2020. Hà Nội, tháng 10 năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển khoa học & "công nghệ Việt Nam đến năm 2020
4. Bộ giáo dục và Đào tạo, 2005. Đề án đổi mới giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020. Hà Nội, tháng 11 năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án đổi mới giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020
5. Bộ Giáo dục & Đào tạo, 2009. Báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Số: 760 /BC- BGDĐT. Hà Nội, ngày 29/10/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Số: 760 /BC- BGDĐT
6. Bộ Giáo dục & Đào tạo, 2002. Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
7. Bộ tƣ pháp, 2005. Luật giáo dục. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2005. Đề án đổi mới giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020. Hà Nội, tháng 3 năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án đổi mới giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020
9. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
10. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2002. Văn kiện Đại hội Đảng CSVN lần thứ X. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: kiện Đại hội Đảng CSVN lần thứ X
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
11. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2008. Văn kiện Hội nghị lần thứ 7 BCH TW Khoá X. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 7 BCH TW Khoá X
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
12. Đặng Ngọc Dinh, 2005. Chiến lược phát triển khoa học & công nghệ. Hà Nội: NXB: Trường Đại học KHXH&NV - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển khoa học & công nghệ
Nhà XB: NXB: Trường Đại học KHXH&NV - Đại học Quốc gia Hà Nội
13.Nguyễn Thúy Hà, 2013. Báo cáo Chính sách phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ . Hà Nội: NXB Trung tâm Thông tin Khoa học - Viện Nghiên cứu lập pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Chính sách phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ
Nhà XB: NXB Trung tâm Thông tin Khoa học - Viện Nghiên cứu lập pháp
14. Nguyễn Thị Hạnh, 2010. Chính sách phát triển nhân lực khoa học và công nghệ để xây dựng Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. Luận văn thạc sỹ. Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách phát triển nhân lực khoa học và công nghệ để xây dựng Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
15. Thẩm Vinh Hoa và Ngô Quốc Diệu, 2008. Tôn trọng trí thức, tôn trọng nhân tài kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn trọng trí thức, tôn trọng nhân tài kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
16. Cảnh Chí Hoàng và Trần Vĩnh Hoàng, 2013. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở một số nước và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Trường Đại học Tài chính - Marketing Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở một số nước và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
17. Nguyễn Đắc Hƣng, 2007. Phát triển nhân tài chấn hưng đất nước. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nhân tài chấn hưng đất nước
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
18. Đoàn Văn Khái, 2005. Nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị
19. Đặng Bá Lâm và Trần Khánh Đức, 2002. Phát triển nhân lực công nghệ ưu tiên ở nước ta trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nhân lực công nghệ ưu tiên ở nước ta trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
20. Vũ Trọng Lãm, 2004. Kinh tế tri thức ở Việt Nam - Quan điểm và giải pháp phát triển. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế tri thức ở Việt Nam - Quan điểm và giải pháp phát triển
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w