1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát thực trạng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ của các công ty dược phẩm trong nước

76 578 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

Khảo sát thực trạng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ của các công ty dược phẩm trong nước Khảo sát thực trạng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ của các công ty dược phẩm trong nước Khảo sát thực trạng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ của các công ty dược phẩm trong nước Khảo sát thực trạng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ của các công ty dược phẩm trong nước Khảo sát thực trạng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ của các công ty dược phẩm trong nước Khảo sát thực trạng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ của các công ty dược phẩm trong nước Khảo sát thực trạng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ của các công ty dược phẩm trong nước Khảo sát thực trạng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ của các công ty dược phẩm trong nước Khảo sát thực trạng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ của các công ty dược phẩm trong nước Khảo sát thực trạng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ của các công ty dược phẩm trong nước Khảo sát thực trạng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ của các công ty dược phẩm trong nước Khảo sát thực trạng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ của các công ty dược phẩm trong nước Khảo sát thực trạng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ của các công ty dược phẩm trong nước Khảo sát thực trạng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ của các công ty dược phẩm trong nước Khảo sát thực trạng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ của các công ty dược phẩm trong nước Khảo sát thực trạng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ của các công ty dược phẩm trong nước Khảo sát thực trạng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ của các công ty dược phẩm trong nước Khảo sát thực trạng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ của các công ty dược phẩm trong nước Khảo sát thực trạng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ của các công ty dược phẩm trong nước Khảo sát thực trạng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ của các công ty dược phẩm trong nước Khảo sát thực trạng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ của các công ty dược phẩm trong nước Khảo sát thực trạng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ của các công ty dược phẩm trong nước Khảo sát thực trạng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ của các công ty dược phẩm trong nước Khảo sát thực trạng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ của các công ty dược phẩm trong nước Khảo sát thực trạng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ của các công ty dược phẩm trong nước Khảo sát thực trạng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ của các công ty dược phẩm trong nước Khảo sát thực trạng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ của các công ty dược phẩm trong nước Khảo sát thực trạng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ của các công ty dược phẩm trong nước Khảo sát thực trạng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ của các công ty dược phẩm trong nước

BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI • • • • NGÔ THỊ THỦY KHẢO SÁT THựC TRẠNG NGUỖN Lực • • • KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ CỦA CÁC CÔNG TY DƯỢC PHAM t r o n g N ư ớ c (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược SỸ ĐẠI HỌC KHOÁ 2001-2006) GIẢO VIÊN HƯÓNG DẪN : Thố. TÙ THỊ HỒNGANH NƠI THỰC HIỆN : ỒỘ MÔN QHAN LÝ-KINH t ể d ư ợ c TĐƯÒNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI THÒI GIAN THỰC fflỆN : 3/2006 — 5/2006 /O "' , - H À N Ộ I 5/2006 - Ị i N 7 £Ờa@ĂMơn Qlhăn diệt hsàn thành khóa luản tết nạhiỀfL (Du’da ẳĨ đai kũeý tòi xin gửi lồi cảm đn Mứt twwiq, nhất lới : @ồ qiáũì QhS* Q& &/d '3ôềng, cÂẼtk- 4ặiản(ị úỉên (Bậ mồn Qụản lý oà 3Gnh tẻyDưđũr QLạiíởi tỉíầíẬ đã tận tình, true tiẻfLý hướng, dẫn ehi lùm tôi trong, ãuấí quá trình thưa hiên đề lài nàíf. &&i eủnụ, srin qửi lồi edếtL đết 3ắu 3ắa lới: @ắa thầụ ữê íịiáũ t#ưồng, đại họe (Dượn IĨÔcl Qlội ĩtă ílạụ đẫf traụỉễt đại kieh th ứ e ehfr lồi tmnty ẳuết 5 năm hũe úửa qua . ©ố giáo: Q&. Qlụuụỉn Qfhi &hái '3Canqr @hjầ íihỉềíti (Bò mồn Qụản lự tilà DCinh tê Gyưđe đxi tạú ễdiữễiụ điều kỉêết thuận lối ehứ lài ĩtííúú thua hiên, đề, tài. &hầi£ ụiáú: <7(ỹ. Qỉgxiiịễn (Jhanh (Bình — Qlíịiíòi thầiẬ ită ạéfL // ŨỈI ehũ tồi những, kinh nạhiẽm quý, báu đẻ lồi eé thế hũỉin thành khốư luận đuổe tết h ú ’ề i. @jảa thầụ eê qiáú tnmg, (Bỗ mỏn ĩtă tham ạia ạiúệL ĩtđ tồi tvũuụ, tlỉềi ạian qua . (Đền*} thòi, lỗi xừt gửi lòi earn on ehản thành tồi những, niịxíởi thản tmnự, ạia đình, bạn hỉ dù khơnạ, tru’e tie'jfL tham gia đễ tài nhưng, ĩtă luồn hèn e a n h , q u a n /im, động, m en tw ạ ỉúệt đ ẽ ’ tồ i a ượ i q u a k h ó k h à n íT ẩ tồ i ũJồ ĩtitọe kêí quả như nụàụ hồwi naụ . Hà Nội, ngày 19 tháng 5 năm 2006. Sinh viên Ngô Thị Thủy CÁC TỪ VIẾT TẮT KH&CN NSNN KT- VH- XH CNH- HĐH DNNN DNTN CTCP TNHH KHTN KHXH&NV NCPT KH&CN QG GD-ĐT CNDVN GMP GSP CTCPDPTƯ XNDPTƯ TCT TTBYT VN CTDLTƯ NCKH : Khoa học và công nghệ. : Ngân sách nhà nước. : Kinh tế- Văn hóa- Xã hội. : Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa. : Doanh nghiệp nhà nước. : Doanh nghiệp tư nhân. : Công ty cổ phần. : Trách nhiệm hữu hạn. : Khoa học tự nhiên. : Khoa học xã hội và nhân văn. : Nghiên cứu phát triển. : Khoa học công nghệ quốc gia. : Giáo dục - đào tạo. : Công nghiệp dược Việt Nam. : Thực hành sản xuất thuốc tốt. : Thực hành bảo quản thuốc tốt. : Công ty cổ phần dược phẩm trung ương. : Xí nghiệp dược phẩm trung ương. : Tổng công ty trang thiết bị y tế Việt Nam. : Công ty dược liệu trung ương. : Nghiên cứu khoa học DANH SACH CAC HINH STT Tên hình Nội dung Trang 1 Hình 1 Cơ cấu trình độ chuyên môn của cán bộ lãnh đạo và quản lý các doanh nghiệp 26 2 Hình 2 Cơ cấu nhân lực theo giới tính 30 3 Hình 3 Nguồn nhân lực theo nhóm tuổi 31 4 Hình 4 Thành phần các đề tài, dự án 32 5 Hình 5 Tình hình tài chính của các doanh nghiệp 35 6 Hình 6 Tình trạng ban đầu của máy 37 7 Hình 7 Giá trị máy lúc mua 38 DANH SÁCH CÁC BẢNG STT Tên bảng Nội dung Trang 1 Bảng 1 Đầu tư từ NSNN cho KHCN Việt Nam giai đoan 2000 - 2005 9 2 Bảng 2 Cơ cấu nhân lực KHCN theo một số ngành chính 11 3 Bảng 3 Một vài số liệu về tiềm lực KHCN Việt Nam 13 4 Bảng 4 Năng lực công nghệ Việt Nam so với một số nước trong khu vực 13 5 Bảng 5 Trình độ chuyên môn của cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp 25 6 Bảng 6 Trình độ quản lý của cán bộ lãnh đạo doanh nghiêp 27 7 Bảng 7 Tình hình nhân lực ở các doanh nghiệp 28 8 Bảng 8 Nguồn nhân lực theo giới tính 29 9 Bảng 9 Nguồn nhân lực theo nhóm tuổi 30 10 Bảng 10 Thông tin về các đề tài, dự án 2001-2005 32 11 Bảng 11 Tình hình nghiệm thu đề tài, dự án 33 12 Bảng 12 Tình hình tài chính giai đoạn 2001-2005 34 13 Bảng 13 Nguồn vốn đầu tư cho KHCN giai đoan 2001 - 2005 36 14 Bảng 14 Tình trạng ban đầu của máy 37 15 Bảng 15 Giá trị máy lúc đầu 38 16 Bảng 16 Tần suất sử dụng máy 39 17 Bảng 17 Mục đích sử dụng chính của máy 40 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỂ 1 PHẦN 1. TỒNG QUAN 3 1. Một số khái niệm cơ bản về KH&CN và tầm quan trọng của KH&CN 3 1.1. Khái niệm về KH&CN và nguồn lực KH&CN 3 1.2. Vai trò của KH&CN 5 2. Tình hình hoạt động KH&CN trên thế giói 5 3. Tình hình hoạt động KH&CN trong nước 7 4. Quản lý nhà nước vê KH&CN 14 4.1. Luật KH&CN 14 4.2. Chiến lược phát triển KH&CN của Việt Nam đến năm 2010 15 5. Tình hình hoạt động KH&CN trong ngành Dược Việt Nam 15 PHẦN 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 21 1. Đối tượng nghiên cứu 21 2. Phương pháp nghiên cứu 21 2.1. Phương pháp thực hiện 21 2.2. Nội dung khảo sát 22 2.3. Cách thức tiến hành 22 2.4. Phương pháp xử lý số liệu 23 PHẦN 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 25 l.Kết quả nghiên cứu 25 1.1 Tình hình nhân lực KHCN ở các doanh nghiệp 25 1.1.1 Trình độ chuyên môn của cán bộ lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp 25 1.1.2. Trình độ quản lý của cán bộ lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp 27 1.1.3. Tình hình cán bộ công nhân viên của các đơn vị 28 1.1.4. Cơ cấu nguồn nhân lực theo giới tính 29 1.1.5. Cơ cấu nguồn nhân lực theo nhóm tuổi 30 1.2. Thực trạng hoạt động KHCN 31 1.2.1. Thông tin về đề tài, dự án giai đoạn 2001 -2005 31 1.2.2. Tình hình nghiệm thu đề tài, dự án giai đoạn 2001-2005 33 1.3. Tình hình tài lực cho hoạt động KHCN giai đoạn 2001-2005 34 1.3.1. Tình hình tài chính trong giai đoạn 2001 -2005 34 1.3.2. Nguồn vốn đầu tư cho KHCN 35 1.3.3. Tình hình sử dụng trang thiết bị loại A 37 1.4. Phỏng vấn cá nhân 41 1.4.1. Nhận xét về tình hình nhân lực của đơn vị 41 1.4.2. Tình hình đào tạo năng cao năng lực hoạt động KHCN , của đơn vị 42 1.4.3. Thực trạng trang thiết bị phục vụ công tác NCKH giai đoạn 2001-2005 43 1.4.4. Thực trạng sách báo thông tin KHCN phục vụ công tác NCKH giai đoạn 2001-2005 43 2.Bàn luận 44 2.1 .Nguồn nhân lực KHCN hiện nay ở các doanh nghiệp dược 44 2.2.Đầu tư tài chính cho hoạt động KHCN 46 PHẦN 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 51 1. Kết luận 51 2. Đề xuất 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỂ Trong bối cảnh toàn cầu hóa và cuộc cách mạng KH&CN đang phát triển mạnh mẽ thì việc xây dựng và phát triển nguồn lực KH&CN đã và đang trở thành một yếu tố không thể thiếu được trong chính sách phát triển KH&CN và là một trong những yếu tố quan trọng nhất trong tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế của mỗi quốc gia. Với sự chỉ đạo của chính phủ về chiến lược phát triển ngành Dược đến năm 2010, trong những năm qua ngành Dược đã có nhiều cố gắng trong việc xây dựng và đổi mới nguồn lực KH&CN. Nhờ đó đã thu được những kết quả đáng mừng như: sản xuất được đẩy mạnh, tốc độ tăng nhanh, đặc biệt là đã đáp ứng được nhu cầu về thuốc thiết yếu phục vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân, đảm bảo chất lượng thuốc ngày một tốt hơn. Tuy nhiên, bên cạnh những việc đã làm được, hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành còn bộc lộ nhiều hạn chế. Có thể nói, trình độ khoa học công nghệ còn lạc hậu, yếu kém trong công tác quản lý, dẫn đến chất lượng thuốc chưa cao, hiệu quả điều trị còn thấp, thêm vào nữa bao bì mẫu mã chưa đáp ứng được nhu cầu, thị hiếu ngày càng cao của khách hàng. Sức cạnh tranh của các thuốc sản xuất trong nước còn kém so với các thuốc nhập ngoại. Do vậy, mỗi doanh nghiệp Dược Việt Nam muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi phải có chiến lược đầu tư, nâng cao nguồn lực KH&CN, nâng cao năng lực quản lý, mở rộng hợp tác quốc tế về chuyển giao công nghệ, nhằm sản xuất các mặt hàng có chất lượng tốt hơn, giá thành lại giảm, mẫu mã bao bì đẹp đủ sức cạnh tranh trên thị trường. Nhận thức được vai trò quan trọng của nguồn lực KH&CN trong chiến lược phát triển của doanh nghiệp, các doanh nghiệp Dược Việt Nam đã từng bước đẩy mạnh đẩu tư sản xuất, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực quản lý, Tuy nhiên, việc phát triển nguồn 1 lực KH&CN còn chưa được thực hiện đồng đều ở các doanh nghiệp. Bên cạnh những doanh nghiệp phát triển tương đối hoàn thiện nguồn lực này thì vẫn còn những doanh nghiệp chưa hiểu được tầm quan trọng của vấn đề. Chính vì thế, để có cái nhìn cụ thể và rõ nét hơn, đồng thời để tạo ra được những định hướng kế hoạch phát triển KH&CN cho ngành ytế nói chung và ngành Dược nói riêng giai đoạn 2006 - 2010 thì việc khảo sát nguồn lực KH&CN ở các doanh nghiệp dược là cần thiết. Xuất phát từ ý tưởng đó, tôi tiến hành thực hiện đề tài: ” Khảo sát thực trạng nguồn lực KH&CN của các công ty dược phẩm trong nước.” với 3 mục tiêu: - Khảo sát thực trạng nhân lực KH&CN của các doanh nghiệp Dược trực thuộc Bộ Ytế. - Khảo sát thực trạng hoạt động KH&CN của các doanh nghiệp Dược trực thuộc Bộ Ytế. - Khảo sát thực trạng về tài lực ( bao gồm: tài chính cho KH&CN; trang thiết bị phục vụ hoạt động KH&CN; thông tin KH&CN). để từ đó đề xuất một số giải pháp góp phần vào quá trình hoàn thiện và phát triển nguồn lực KH&CN cho các doanh nghiệp Dược Việt Nam hiện nay. 2 PHẦN 1: TỔNG QUAN 1. Một số khái niệm cơ bản về KH&CN và tầm quan trọng của KH&CN 1.1.Khái niệm vê KH&CNy nguồn lực KH&CN: Có thể nói, công nghệ xuất hiện đồng thời với sự hình thành xã hội loài người nhưng phải đến những năm 60 của thế kỷ XX khởi đầu từ Mỹ rồi đến Tây Âu mới sử dụng thuật ngữ công nghệ để chỉ các hoạt động trong mọi lĩnh vực, các hoạt động này áp dụng những kiến thức là kết quả của nghiên cứu khoa học ứng dụng - một sự phát triển của khoa học trong thực tiễn - nhằm mang lại hiệu quả cao hơn trong hoạt động của con người [7]. Ở Việt Nam, khái niệm về công nghệ đã được đưa ra trong các văn kiện, nghị quyết của Đảng, luật KH&CN của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Cụ thể là: thuật ngữ công nghệ được nêu trong Nghị quyết 26 với tên ’’Nghị quyết về công nghệ” của Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung Ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VI năm 1991 [7]. Sau đó, trong điều 2, chương 1 luật KH&CN ngày 9/6/2000, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam khóa X đã định nghĩa: Khoa học là hệ thống tri thức về các hiện tượng, sự vật, quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy. Công nghệ là tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phương tiện dùng để biến đổi các nguồn lực thành sản phẩm [10]. Sau cùng, khái niệm công nghệ được sử dụng thống nhất theo khái niệm công nghệ của ủy ban kinh tế và xã hội khu vực Châu Á- Thái Bình Dương( ESCAP) như sau: “Công nghệ là kiến thức có hệ thống về quy trình và kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu và thông tin. Nó bao gồm kiến thức , kỹ năng, thiết b ị, phương pháp và các hệ thống dùng trong việc tạo ra hàng hóa và cung cấp dịch vụ. ” [7]. Như vậy, chúng ta thấy, khái niệm công nghệ được mở rộng ra mọi lĩnh vực trong xã hội không chỉ riêng lĩnh vực sản xuất vật chất. 3 [...]... ứng dụng trong thực tiễn + Khảo sát thực trạng trang thiết bị của đơn vị phục vụ hoạt động KH&CN + Khảo sát thực trạng về thông tin, ấn phẩm KH&CN và đầu tư của đơn vị cho thông tin ấn phẩm 2.3 Cách thức tiến hành - Xây dựng bộ phiếu khảo sát và khảo sát theo bộ phiếu khảo sát để thống kê thực trạng nguồn lực KH&CN của các doanh nghiệp bao gồm 3 mẫu phiếu sau: + Phiếu điều tra nguồn nhân lực KH&CN... Hoá Dược 4 Tổng công ty trang thiết bị Ytế Việt Nam 5 Công ty cổ phần Dược phẩm Trung ương 2 6 Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 1 7 Công ty Dược phẩm Trung ương 1 8 Công ty cổ phần Dược liệu Trung ương 1 9 Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 25 10 Công ty Cổ phần Dược phẩm OPC 11 Công ty cổ phần Dược liệu Trung ương 2 12 Công ty cổ phần Dược phẩm Trung ương VIDIPHA 2- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 2.1 Phương pháp thực. .. cứu các kết quả liên quan đến các hoạt động KH&CN ở các doanh nghiệp trực thuộc Bộ Y tế giai đoạn từ năm 2001-2005 21 - Điều tra cắt ngang khảo sát thực trạng nguồn nhân lực KH&CN ở các đơn vị hiện nay 2.2 Nội dung khảo sát: - Khảo sát thực trạng nhân lực KH&CN chuyên sâu về số lượng và chuyên ngành của các Tiến sĩ, Tiến sĩ chuyên ngành, chuyên khoa cấp 1, chuyên khoa cấp 2, và các cán bộ khoa học. .. đầu tư nước ngoài vào ngành dược, trong đó ưu tiên các dự án sản xuất các nguyên liệu làm thuốc nhất là đối với các dự án sử dụng công nghệ cao, công nghệ sinh học - Khuyến khích các doanh nghiệp nâng cao năng lực nghiên cứu để tạo ra sản phẩm mới c Bảo đảm tài chính - Nguồn vốn ngân sách Nhà nước tập trung cho nhu cầu nghiên cứu khoa học công nghệ, cho đào tạo nguồn nhân lực - Nguồn vốn đầu tư nước. .. cung ứng và sử dụng thuốc - Kết hợp chặt chẽ nguồn lực về con người và trang thiết bị của ngành dược với nguồn lực của các bộ ngành, các viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu khoa học khác để nghiên cứu về thuốc và nguyên liệu làm thuốc, gắn quá 19 trình nghiên cứu với thực tiễn sản xuất của các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm a Giải phát về phát triển nguồn nhân lực - Chú trọng đào tạo nhân lực dược: ... từ dược liệu và thuốc mang tên gốc thay thế thuốc nhập khẩu; nghiên cứu sản xuất các dạng thuốc bào chế cho trẻ em và người già Chú trọng đầu tư phát triển dược liệu - Phát triển công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ bào chế và công nghệ sinh học, về dược liệu, phân tích kiểm nghiệm thuốc để phục vụ sản xuất các thuốc mới Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý và điều hành công. . .Trong các nhóm chỉ tiêu đánh giá các tổ chức KH&CN đã đưa ra chỉ tiêu đầu vào - bao gồm các chỉ tiêu liên quan tới nguồn lực của tổ chức Và các nhà chuyên môn cũng đã khẳng định: Nguồn lực KH&CN của đơn vị là được thể hiện ở năng lực giải quyết các nhiệm vụ thuộc lĩnh vực KH&CN được giao, nhằm bắt kịp và vượt trình độ tiên tiến của sản xuất trong nước, trình độ KH&CN của khu vực và quốc tế... giá khảo sát nhất trong nguồn lực KH&CN là nhân lực KH&CN Các nhà nghiên cứu sẽ xem xét số lượng nhân lực KH&CN, cơ cấu, sự phân bố nguồn lực này đã phù 6 hợp với sự phát triển của quốc gia chưa, chẳng hạn: Năm 2000, tổng nhân lực KH&CN của Trung Quốc tương đương số người làm việc trọn giờ là 922.131 người, tăng 10,9% so với năm 1999 Con số này gần tương đương với nhân lực KH&CN của Nhật Bản và Nga trong. .. USD/năm và doanh nghiệp đầu tư nước ngoài 1.200 USD/năm Trong số công nghệ được áp dụng, đến hơn 90% là công nghệ nhập khẩu từ nước ngoài Mục tiêu đổi mới công nghệ 10%/năm của Thành phố Hồ Chí Minh chưa thực hiện được Tình hình đổi mới công nghệ ở một số doanh nghiệp nhà nước trung ương có khá hơn nhờ có sự thúc đẩy của cán bộ ngành và trợ giúp tài chính của các ngân hàng Nhiều tiến bộ công nghệ đã... số nhân lực khoa học công nghệ của các doanh nghiệp là 1668 Trong đó XNDPTƯ1 có số lượng lớn nhất và thấp nhất là Tổng công ty trang thiết bị Ytế Việt Nam Mặt khác, số lượng nhân lực chủ yếu vẫn là trong diện hợp đồng dài hạn Điều này có thể được giải thích là do: hầu hết các doanh nghiệp nêu trên trước đây đều là doanh nghiệp nhà nước nên phần lớn cán bộ công nhân viên nằm trong biên chế Sau khi các . thực trạng nguồn lực KH&CN của các công ty dược phẩm trong nước. ” với 3 mục tiêu: - Khảo sát thực trạng nhân lực KH&CN của các doanh nghiệp Dược trực thuộc Bộ Ytế. - Khảo sát thực trạng. TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI • • • • NGÔ THỊ THỦY KHẢO SÁT THựC TRẠNG NGUỖN Lực • • • KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ CỦA CÁC CÔNG TY DƯỢC PHAM t r o n g N ư ớ c (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược SỸ ĐẠI HỌC KHOÁ. 635 lần So với các nước trong khu vực Châu Á, năng lực công nghệ của Việt Nam được đánh giá như sau [15]: Bảng 4: Năng lực công nghệ của Việt Nam so với các nước trong khu vực Nước Số chuyên

Ngày đăng: 03/09/2015, 14:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w