Góp phần nghiên cứu việc áp dụng các chính sách marketing thuốc đông dược của một số công ty dược phẩm trong nước Góp phần nghiên cứu việc áp dụng các chính sách marketing thuốc đông dược của một số công ty dược phẩm trong nước Góp phần nghiên cứu việc áp dụng các chính sách marketing thuốc đông dược của một số công ty dược phẩm trong nước Góp phần nghiên cứu việc áp dụng các chính sách marketing thuốc đông dược của một số công ty dược phẩm trong nước Góp phần nghiên cứu việc áp dụng các chính sách marketing thuốc đông dược của một số công ty dược phẩm trong nước Góp phần nghiên cứu việc áp dụng các chính sách marketing thuốc đông dược của một số công ty dược phẩm trong nước Góp phần nghiên cứu việc áp dụng các chính sách marketing thuốc đông dược của một số công ty dược phẩm trong nước Góp phần nghiên cứu việc áp dụng các chính sách marketing thuốc đông dược của một số công ty dược phẩm trong nước Góp phần nghiên cứu việc áp dụng các chính sách marketing thuốc đông dược của một số công ty dược phẩm trong nước Góp phần nghiên cứu việc áp dụng các chính sách marketing thuốc đông dược của một số công ty dược phẩm trong nước Góp phần nghiên cứu việc áp dụng các chính sách marketing thuốc đông dược của một số công ty dược phẩm trong nước Góp phần nghiên cứu việc áp dụng các chính sách marketing thuốc đông dược của một số công ty dược phẩm trong nước Góp phần nghiên cứu việc áp dụng các chính sách marketing thuốc đông dược của một số công ty dược phẩm trong nước Góp phần nghiên cứu việc áp dụng các chính sách marketing thuốc đông dược của một số công ty dược phẩm trong nước Góp phần nghiên cứu việc áp dụng các chính sách marketing thuốc đông dược của một số công ty dược phẩm trong nước Góp phần nghiên cứu việc áp dụng các chính sách marketing thuốc đông dược của một số công ty dược phẩm trong nước Góp phần nghiên cứu việc áp dụng các chính sách marketing thuốc đông dược của một số công ty dược phẩm trong nước Góp phần nghiên cứu việc áp dụng các chính sách marketing thuốc đông dược của một số công ty dược phẩm trong nước Góp phần nghiên cứu việc áp dụng các chính sách marketing thuốc đông dược của một số công ty dược phẩm trong nước Góp phần nghiên cứu việc áp dụng các chính sách marketing thuốc đông dược của một số công ty dược phẩm trong nước Góp phần nghiên cứu việc áp dụng các chính sách marketing thuốc đông dược của một số công ty dược phẩm trong nước Góp phần nghiên cứu việc áp dụng các chính sách marketing thuốc đông dược của một số công ty dược phẩm trong nước Góp phần nghiên cứu việc áp dụng các chính sách marketing thuốc đông dược của một số công ty dược phẩm trong nước Góp phần nghiên cứu việc áp dụng các chính sách marketing thuốc đông dược của một số công ty dược phẩm trong nước Góp phần nghiên cứu việc áp dụng các chính sách marketing thuốc đông dược của một số công ty dược phẩm trong nước
BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI m • • m fy> ca NGUYỄN THỊ THANH HUYEN GÓP PHẦN NGHIÊN cứu VIỆC ÁP DỤNG CÁC CHÍNH SÁCH MARKETING THUỐC ĐÔNG Dược CỦA MỘT S ố CÔNG TY Dược PHẨM t r o n g n ư ớ c (KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược s ĩ KHÓA 1998-2003) Người hướng dẫn : PGS.TS LÊ VIẾT HÙNG Nơi thực hiện : BỘ MÔN QUẢN LÝ VÀ KINH TÊ Dược Thời gian thực hiện : THÁNG 3/2003 - 5/2003 HÀ NỘI, THÁNG 5 - 2003 LỜI CẢM ƠN Khoá luận được hoàn thành nhờ sự giúp đỡ, hỗ trợ bởi các cán bộ, giảng viên từ: Bộ môn Quản lý và kinh tế dược, bộ môn Dược học cổ truyền, Bộ môn Dược liệu, Phòng xét số đăng ký thuốc và mỹ phẩm - Cục Quản lý dược, vụ dược học cổ truyền, phòng Marketing, phòng phân phối -CTCPDP Nam Hà, phòng nghiên cứu và phát triển - CTCP Traphaco, phòng nghiệp vụ, hiệu thuốc Nam Bắc - CTCPDP Hà Tây, phòng kiểm nghiệm thuốc đông dược - Viện kiểm nghiệm. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: • PGS. TS. Lê Viết Hùng, người thầy trực tiếp hướng dẫn đã hết lòng giúp đỡ, hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện khoá luận. • Các thầy cô trong bộ môn Quản lý và kinh tế dược đã luôn động viên, góp ý cho công trình tốt nghiệp của tôi. • Các anh chị phòng Marketing của CTCPDP Nam Hà và phòng nghiên cứu và phát triển của CTCPDP Traphaco đã luôn nhiệt tình cung cấp cho tôi những thông tin quí báu, thiết thực tạo điều kiện cho tôi tiếp cận thị trường, đóng góp ý kiến cho khoá luận. • Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành gia đình, bạn bè thân thiết đã luôn tạo điều kiện, cung cấp tài liệu và những lời động viên kịp thời trong suốt quá trình tôi thực hiện khoá luận. Hà Nội, tháng 5 năm 2003 Sinh viên Q lạuụẪti ^7!t ì Q ílianh '3ôuụề*i CÁC CHỮ VIẾT TẮT BYT : Bộ Y tế CTCP : Công ty cổ phần CTCPDP : Công ty cổ phần dược phẩm GDP : Good Distribution Practice (Thực hành phân phối tốt) GLP : Good Laboratory Practice (Thực hành kiểm nghiệm tốt) GMP : Good Manufactory Practice (Thực hành sản xuất tốt) GPP : Good Pharmacy Practice (Thực hành dược tốt) GSP : Good Storage Practice (Thực hành bảo quản tốt) Hataphar : Công ty cổ phần dược phẩm Hà Tây Naphaco : Công ty cổ phần dược phẩm Nam Hà OTC : Thuốc không cần kê đơn PR : Public Relation (Quan hệ công chúng) TTY : Thuốc thiết yếu Traphaco : Công ty cổ phần Traphaco USD : United State Dollas (Đô la Mỹ) VAT : Value Add Tax (Thuế giá trị gia tăng) VND : Đồng Việt Nam WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giói) XNLH : Xí nghiệp liên hợp YHCT : Y Học Cổ Truyền MỤC LỤC TRANG LỜI CẢM ƠN CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỂ 1 PHẦN 1: TỔNG QUAN 2 1.1. Đại cương về Marketing 2 1.1.1. Các khái niệm 2 1.1.2. Chính sách sản phẩm 3 1.1.3. Chính sách giá cả 5 1.1.4. Chính sách phân phối 7 1.1.5. Chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh 9 1.2. Đại cương về Marketing dược 10 1.2.1. Định nghĩa Marketing Dược 10 1.2.2. Mục tiêu của Marketing Dược 11 1.2.3. Vai trò của Marketing Dược 11 1.2.4. Nội dung của Marketing Dược 11 1.3. Thuốc đông dược và thị trường thuốc đông dược 12 1.3.1. Vài nét khái quát về thuốc đông dược 12 1.3.2. Vài nét thị trường thuốc Việt Nam 14 1.3.3. Tình hình thị trường thuốc đông dược trong nước 16 1.4. Vài nét về CTCP Traphaco, CTCPDP Nam Hà, 18 CTCPDP Hà Tây 1.4.1. CTCPTraphaco 18 1.4.2. CTCPDP Nam Hà 18 1.4.3. CTCPDP Hà Tây 19 PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 20 2.1. Đối tượng nghiên cứu 20 2.2. Phương pháp nghiên cứu 20 PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ BÀN LUẬN 21 3.1. Các chiến lược Marketing được áp dụng trong chính sách sản phẩm 21 3.1.1. Chiến lược phát triển danh mục sản phẩm 21 3.1.2. Chiến lược phát triển sản phẩm mới 27 3.1.3. Chiến lược về kiểu dáng mẫu mã bao bì, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp thuốc đông dược 28 3.2. Các chiến lược Marketing được áp dụng trong chính sách giá 30 3.2.1. Lựa chọn phương pháp định giá 30 3.2.2. Các chiến lược trong chính sách giá 30 3.3. Các chiến lược Marketing được áp dụng trong chính sách phân phối 33 3.3.1. Cấu trúc kênh phân phối 33 3.3.2. Các chiến lược trong chính sách phân phối 35 3.4. Các chiến lược Marketing áp dụng trong chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh 35 3.4.1. Quảng cáo 35 3.4.2. Tuyên truyền 36 3.4.3. Các biện pháp kích thích tiêu thụ 37 3.5. Bàn luận 41 3.5.1. Trong chính sách sản phẩm 41 3.5.2. Trong chính sách giá cả 42 3.5.3. Trong chính sách phân phối 43 3.5.4. Trong chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh 43 PHẦN 4: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ ĐỂ XUẤT 45 4.1. Kết luận 45 4.1.1. Chính sách sản phẩm 45 4.1.2. Chính sách giá 46 4.1.3. Chính sách phân phối 46 4.1.4. Chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh 46 4.2. Kiến nghị và đề xuất 46 4.2.1. Đối với Bộ Y tế - Cục quản lý Dược 46 4.2.2. Đối vói các công ty 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỂ Ngày nay, vai trò và tác dụng điều trị của thuốc đông dược đã và đang được thừa nhận rộng rãi trên thế giới. Đảng và nhà nước ta rất quan tâm tới phát triển thuốc đông dược. Trong hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ 4 khoá VII nêu rõ “phát triển nuôi trổng cây, con làm thuốc, trang bị thêm phương tiện khám chữa bệnh và sản xuất thuốc YHCT dân tộc”. Trong “Chiến lược phát triển ngành dược giai đoạn đến năm 2010” cũng nhấn mạnh “ưu tiên đầu tư sản xuất thuốc từ dược liệu” và “chú trọng đầu tư phát triển dược liệu”.Trong những năm gần đây các mặt hàng thuốc đông dược sản xuất trong nước cũng tăng lên nhanh chóng, tính tới thòi điểm này thuốc đông dược đã chiếm 27,51% trong tổng số thuốc trong nước đang được phép lưu hành trên thị trường. Trước những thuận lợi và thị trường tiềm năng như vậy các công ty trong nước đã áp dụng các chính sách Marketing như thế nào để phát huy thế mạnh thuốc đông dược, chiếm lòng tin của người tiêu dùng trong nước, quảng bá thương hiệu để có thể cạnh tranh với thuốc đông dược của Trung Quốc, Hàn Quốc và hướng tới xuất khẩu. Cho tới nay đã có nhiều đề tài nghiên cứu về Marketing thuốc nói chung và một số nhóm thuốc tân dược nhưng riêng Marketing thuốc đông dược chưa được nghiên cứu, đầy đủ, mới chỉ điểm qua trong một số đề tài. Từ thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Góp phần nghiên cứu việc áp dụng các chính sách Marketing thuốc đông dược của một số công ty dược phẩm trong nước”. Nhằm các mục tiêu sau: 1. Khảo sát việc ứng dụng 4 chính sách Marketing đối với một số thuốc đông dược của CTCP Traphaco, CTCPDP Nam Hà, CTCPDP Hà Tây. 2. Phân tích, đánh giá việc áp dụng chính sách Marketing thuốc đông dược của mỗi công ty, từ đó có sự so sánh giữa 3 công ty để tìm điểm mạnh, điểm yếu trong chính sách Marketing thuốc đông dược của mỗi công ty . 3. Đề xuất ý kiến trong công tác quản lý, một số giải pháp về chiến lược Marketing thuốc đông dược nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh thuốc đông dược của các công ty. 1 PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1. ĐẠI CƯƠNG VỂ MARKETING . 1.1.1. CÁC KHÁI NIỆM. Theo viện Marketing Anh: Marketing là quá trình tổ chức và quản lý toàn bộ các hoạt động kinh doanh, từ việc phát hiện ra và biến sức mua của người tiêu dùng thành một nhu cầu thực sự về một mặt hàng cụ thể đến việc sản xuất và đưa các hàng hoá đến người tiêu dùng cuối cùng, nhằm đảm bảo cho công ty thu được lợi nhuận dựkiến[ll], [15]. Theo hiệp hội Hoa Kì: “ Marketing là quá trình H' ftaxfihoá và thực hiện các kế hoạch đó, định giá, khuyến mãi và phân phối các tư tưởng, hàng hoá và dịch vụ để tạo ra sự trao đổi, từ đó thoả mãn mục tiêu của các cá nhân và tổ chức [29],[15]. Theo Philip Kotler: “Marketing là một dạng hoạt động của con người nhằm thoả mãn nhu cầu và mong muốn của họ thông qua trao đổi[13],[15]. Trên đây là một số định nghĩa về Marketing của một số tổ chức và nhà khoa học, tuy các định nghĩa có khác nhau nhưng vẫn có chung một mục tiêu của Marketing là doanh số, lợi nhuận, mở rộng thị phần và đảm bảo an toàn trong kinh doanh. ❖ Các thành phần cơ bản của Marketing: Marketing gồm bốn thành phần cơ bản sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh. Đây là bốn vũ khí chiến lược của doanh nghiệp và là bốn nội dung quan trọng của bất kì một chính sách kinh doanh nào [2]. ♦♦♦ Marketing - mix: Marketing - mix là các chiến lược, giải pháp chiến thuật từ sự nghiên cứu , tìm tòi và áp dụng nhuần nhuyễn cả bốn chính sách của chiến lược Marketing trong hoàn cảnh thực tiễn, thời gian không gian, mặt hàng, mục tiêu cụ thể để phát huy sức mạnh của bốn chính sách [2]. Các chính sách của Marketing: 2 1.1.2. CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM: ♦♦♦ Khái niệm: Sản phẩm là bất kỳ thứ gì có thể cung cấp cho thị trường để tạo ra sự chú ý, mua sắm, sử dụng hay tiêu thụ nhằm thoả mãn nhu cầu hoặc mong muốn của thi trường [12],[15],[28], Chính sách sản phẩm: là việc thông qua những quyết định phù hợp về từng đơn vị sản phẩm, chủng loại, danh mục, nhãn hiệu và bao bì sản phẩm mà doanh nghiệp kinh doanh cùng với việc phát triển, thiết kế sản phẩm mới và triển khai tiêu thụ. Mục đích là thoả mãn tối đa nhu cầu thị trường và thu được lợi nhuận cao nhất. Chính sách sản phẩm là xương sống của chiến lược chung Marketing. Thực hiện tốt chính sách sản phẩm thì các chính sách còn lại mới có điều kiện triển khai có hiệu quả [25]. ❖ Phân loại: Theo lĩnh vực sử dụng sản phẩm có thể phân thành hai loại hàng hoá và dich vụ [2]. 3 Chu kì sống của sản phẩm là khoảng thời gian sản phẩm tồn tại trên thị trường được khách hàng chấp nhận. Mục đích của các nhà doanh ngiệp là kéo dài chu kì sống của sản phẩm để thu được nhiều lợi nhuận. Chu kì sống điển hình của một sản phẩm gồm bốn giai đoạn: Pha giới thiệu, pha tăng trưởng, pha chín muồi, pha suy thoái. Chiên lươc ỵhát trien danh muc sản phẩm: Danh mục sản phẩm là tập hợp tất cả các mặt hàng mà doanh nghiệp đưa ra thị trường. Một danh mục sản phẩm có ba chiều: rộng, dài, sâu [23]. > Chiều rộng của danh mục sản phẩm: là tổng số các nhóm chủng loại sản phẩm của doanh nghiệp. > Chiều dài của danh mục sản phẩm: là tất cả những mặt hàng được sắp xếp theo một thứ tự ưu tiên hợp lý. > Chiều sâu của danh mục sản phẩm: là số lượng những mẫu mã hàng hoá trong các chủng loại nói trên. Chiên lươc ỵhát triển sản ỵhẩm mới: Nếu coi thị trường thế giới là một thể thống nhất thì sản phẩm mới là sản phẩm chưa từng có trên thị trường trong nước và quốc tế. Nếu lấy doanh nghiệp làm đối tượng để quan sát thì sản phẩm mới gồm tất cả những loại chưa bao giờ sản xuất trong doanh nghiệp [23]. Hiện nay, ở Mỹ,để cho một dược phẩm mới ra đời, công ty nghiên cứu phải tốn khoảng 359 triệu USD (giá trị năm 1990) và thời gian trung bình để FDA(Food and Drug Administration) đồng ý cấp giấy phép là 10-12 năm. Người ta thấy trung bình chỉ có 1 trong 5000 chất khác nhau được tổng hợp trong phòng thí nghiệm là qua được tất cả các công đoạn xét duyệt của FDA để đưa ra thị trường [21]. Đối với các công ty dược phẩm Việt Nam do vốn ít và trình độ khoa học kĩ thuật còn kém nên khó có điều kiện phát minh thuốc mới, chúng ta nên đầu tư sản xuất đa dạng các thuốc generic (thuốc gốc) hoặc thuốc đã hết hạn bảo hộ độc quyền. Vị trí của thuốc trong sơ đồ phân loại sản phẩm thuộc nhóm hàng hoá đặc biệt. ❖ Một sô chiến lược trong chính sách sản phẩm [2]: Chịến lươc tnen khai tiêu thu son phẩm theo chu id song cua san phẩm: 4 Chien lươc về nhãn hiêu, bao bì sản ỵhẩm [251: Đó là những quyết định về thiết kế, cải tiến, hoàn thiện về bao bì và nhãn hiệu sản phẩm nhằm nâng cao đặc tính sử dụng của sản phẩm. Nhãn hiệu và bao bì là một trong những yếu tố quan trọng làm nên thành công trong kinh doanh. Một nhãn hiệu hàng hoá nổi tiếng với mẫu mã bao bì đẹp, phong phú sẽ tạo nên khả năng tiêu thụ lớn, lợi nhuận cao. 1.1.3. CHÍNH SÁCH GIÁ CẢ: [12],[28],[29]. ❖ Khái niệm: Chính sách giá cả là việc qui định mức giá bán phù hợp cho từng mặt hàng, ở từng thời điểm cụ thể, cho từng đối tượng khác nhau và phù hợp với mục tiêu doanh nghiệp đề ra. Giá là công cụ duy nhất trong Marketing đem lại doanh số và lợi nhuận cho doanh nghiệp. Chính sách giá của doanh nghiệp có các mục tiêu sau: > Tối đa hoá lợi nhuận: nhằm đạt lợi nhuận cao nhất trong khi vẫn thoả mãn các mục tiêu về thị phần, thị trường, danh tiếng và an toàn trong kinh doanh. > Giúp sản phẩm có điều kiện thuận lợi nhất khi thâm nhập và mở rộng vùng thị trường. > Giúp bảo vệ các khu vực thị trường đã chiếm lĩnh. ❖ Các phương pháp định giá: Có rất nhiều phương pháp định giá khác nhau như định giá theo chi phí, định giá theo khả năng thoả mãn nhu cầu và định giá theo thị trường, được minh họa theo sơ đồ sau [2]: Hình 2: Sơ đổ các phương pháp định giá sản phẩm 5 [...]... thuốc đông dược của các công ty 20 PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ BÀN LUẬN 3.1 CÁC CHIẾN LƯỢC MARKETING Được ÁP DỤNG TRONG CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM THUỐC ĐÔNG Dược CỦA 3 CÔNG TY Việc thành công hay thất bại trong kinh doanh phụ thuộc rất nhiều vào việc doanh nghiệp có chọn được mặt hàng áp ứng nhu cầu thị trường hay không Một chính sách sản phẩm tốt sẽ tạo ra sự khác biệt giữa các sản phẩm của công ty vói đối... tại công ty đang đầu tư xây dựng phòng kiểm tra chất lượng đạt GLP, xây dựng hệ thống kho đạt GSP 19 PHẨN 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Tập trung phân tích các chính sách Marketing áp dụng đối với một số sản phẩm đông dược của các công ty sau: ❖ CTCP Traphaco ❖ CTCPDP Nam Hà ❖ CTCPDP Hà Tây 22 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu Việc nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp nghiên. .. nghiên cứu Marketing, dựa trên những loại hình nghiên cứu chủ yếu như nghiêncứu thăm dò, nghiên cứu mô tả để phân tích và đánh giá các hoạt động Marketing của các công ty Trong nghiện cứu có sử dụng các phương pháp phân tích kinh tế thông dụng như: so sánh theo nhịp cơ sở, nhịp mắt xích, pháp tỷ trọng, sử dụng một số bảng biểu, sơ đồ để minh hoạ kết quả nghiên cứu Nghiên cứu thăm dò: Thu thập các dữ... 4/2002, cả nước có 257 cơ sở được cấp giấy phép sản xuất dược liệu và đông dược bao gồm: 189 cơ sở chuyên sản xuất đông dược, 68 cơ sở sản xuất tân dược có sản xuất đông dược Trong số 257 đơn vị sản xuất đông dược có nhiều đơn vị phát triển tốt cả về sô' lượng mặt hàng cũng như chất lượng sản phẩm như: công ty cổ phần dược phẩm OPC, công ty dược phẩm Traphaco, công ty dược liệu trung ương 1 công ty dược. .. thuốc đông dược như: thuốc đông y”, thuốc thảo dược Trên thị trường thuốc hiện nay có khá nhiều chế phẩm thuốc trong thành phần có kết hợp đông dược với các hoạt chất tinh khiết (tân dược) , các thuốc này cũng được kiểm nghiệm như thuốc đông dược nên khoá luận tạm xếp chúng vào nhóm thuốc đông dược theo sự phân chia của Viện kiểm nghiệm ** Hiện trạng về chính sách, đăng ký và điều lệ quản lý thuốc. .. thuốc đông dược dang kết hợp của 3 công ty (từ tháng 412003) Tên công ty Traphaco Naphaco Hataphar Đông dược dạng kết hợp 3 10 10 Đông dược 43 35 29 %Đông dược dạng kết hợp 6,98 28,57 34,48 22 6 71 Traphaco 98 18% Naphaco Hatapha □ : Thuốc đông dược dạng kết hợp ■ : Thuốc đông dược 100%nguồn gốc dược liệu Hình 9: Biểu đồ tỷ lệ thuốc đông dược dạng kết hợp của 3 công ty Qua bảng trên cho thấy cả 3 công ty. .. thu nhập của người dân, điều đó sẽ giúp công ty nâng cao doanh số Với Traphaco, công ty không tập trung nhiều vào sản xuất TTY, hiện công ty chỉ sản xuất 4 TTY đông dược, vốn là những mặt hàng truyền thống của công ty như Viên sáng mắt, Thập toàn đại bổ Hataphar chỉ có 6 mặt hàng TTY đông dược , chiếm 1/5 thuốc đông dược của công ty, tuy nhiên các sản phẩm này chủ yếu để áp ứng nhu cầu trong tỉnh,... lệ thuốc đông dược của 3 công ty (Theo bảng danh mục sản phẩm của các công ty áp dung từ 4/03) Nhóm thuốc Traphaco Naphaco Hataphar Cả nước Đông dược 43 35 29 1506 Tân dược 50 67 152 3968 Tổng số 93 46,24 102 5474 34,31 181 16,02 27,51 168,08 124,72 58,23 100,00 65,69% 34,31% Tỷ lệ % đông dược Tỷ lệ đông dược So với cả nước 53,76% Traphaco 46,24% Naphaco 83,98% Hataphar I I : Thuốc đông dược ^ : Thuốc. .. dạng thuốc thang, thuốc bột, thuốc cao Còn công ty chỉ sản xuất một số thuốc đông dược bào chế hiện đại: viên nén, viên nang ❖ Phát triển các mặt hàng đông dược dạng kết hợp: Để phát huy những ưu điểm của thuốc có nguồn gốc tự nhiên và thuốc tổng hợp các công ty đã sản xuất nhiều dạng thuốc đông dược kết hợp với tân dược bên cạnh những mặt hàng đông dược chứa 100% nguồn gốc dược liệu Bảng 5: Tỷ lệ thuốc. .. Phamaraton ginseng 3.2 CÁC CHIẾN LƯỢC MARKETING ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG CHÍNH SÁCH GIÁ THUỐC ĐÔNG DƯỢC CỦA 3 CÔNG TY Chính sách giá là chiến lược quan trọng không chỉ bởi nó là khâu duy nhất đem lại lợi nhuận mà nó còn là công cụ hỗ trợ cho các chính sách khác của công ty, giúp cho sản phẩm dễ xâm nhập vào thị trường mục tiêu 3.2.1 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ Các thuốc đông dược với chi phí nguyên liệu và chi . sách Marketing thuốc đông dược của một số công ty dược phẩm trong nước . Nhằm các mục tiêu sau: 1. Khảo sát việc ứng dụng 4 chính sách Marketing đối với một số thuốc đông dược của CTCP Traphaco,. giá việc áp dụng chính sách Marketing thuốc đông dược của mỗi công ty, từ đó có sự so sánh giữa 3 công ty để tìm điểm mạnh, điểm yếu trong chính sách Marketing thuốc đông dược của mỗi công ty. BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI m • • m fy> ca NGUYỄN THỊ THANH HUYEN GÓP PHẦN NGHIÊN cứu VIỆC ÁP DỤNG CÁC CHÍNH SÁCH MARKETING THUỐC ĐÔNG Dược CỦA MỘT S ố CÔNG TY Dược PHẨM t r o n g n ư