Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học hai loài mộc thông Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học hai loài mộc thông Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học hai loài mộc thông Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học hai loài mộc thông Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học hai loài mộc thông Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học hai loài mộc thông Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học hai loài mộc thông Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học hai loài mộc thông Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học hai loài mộc thông Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học hai loài mộc thông Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học hai loài mộc thông Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học hai loài mộc thông
B ộ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI — m — TRẦN THỊ HƯƠNG QUÊ GÓP PHẦN NGHIÊN cứu ĐẶC ĐIỂM THỰC v ậ t VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC HAI LOÀI MỘC THÔNG (KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ KHÓA 2002 - 2007) Người hướng dẫn : PGS.TS. vũ VĂN ĐIỀN Nơi thực hiện : BỘ MÔN Dược c ổ TRƯYỀN : BỘ MÔN THỰC VẬT Thời gian thực hiện : 2 / 2007- 5 / 2007 HÀ NỘI, THÁNG 5/2007 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện khoá luận tốt nghiệp, cùng với sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, bạn bè và người thân. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS VŨ VĂN ĐIỂN ngưòi thầy trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo và đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tôi hoàn thiện khoá luận. Tôi xin cảm ơn : • THS. HOÀNG VÃN LÂM - Bộ môn Thực vật- Trường ĐH Dược HN • Gia đình bà Bảy, Thôn Hợp Nhất, Xã Ba Vì, Huyện Ba Vì, Tỉnh Hà Tây • Gia đình ông Thân, Phân khu Tản Lĩnh, Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Tây đã nhiệt tình giúp đỡ tôi thu thập mẫu cây nghiên cứu và chỉ bảo tôi trong các lĩnh vực chuyên môn. Tôi cũng xin cảm ơn các thầy cô giáo, các cán bộ, kỹ thuật viên của các bộ môn: Dược học cổ truyền, Thực vật, Dược liệu, các phòng ban trong trường đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Cuối cùng, tôi xin gửi lòi cảm Cfn tới gia đình, bạn bè, người thân đã luôn bên tôi, động viên, khích lệ và tạo điều kiện tốt nhất để tôi có được kết quả như ngày hôm nay. x m CHẦN THÀNH CẢM ƠN! Hà Nội, ngày 20/5/20 0 7 Sinh viên: Trần Thị Hương Quế MỤC LỤC ĐẶT VẤN Đ Ể 1 PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT CHI lODES ( BLUME) 2 1.1.1 Vị trí phân loại 2 1.1.2. Đặc điểm chung của họ Mộc thông- Icacinaceae 2 1.1.3. Đặc điểm chung của các loài trong chi lodes (Blume) 3 1.1.4. Các loài trong chi lodes 3 1.2. PHÂN BỐ VÀ SINH THÁI 6 1.3. BỘ PHẬN DÙNG VÀ CHẾ BIẾN 6 1.4. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC 7 1.5. TÍNH VỊ, QUY KINH- CÔNG NĂNG, CHỦ TR Ị 7 1.6. MỘT SỐ BÀI THUỐC c ó MỘC THÔNG 7 PHẦN 2: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 2.1. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THựC NGHIỆM 9 2.1.1 Nguyên liệu 9 2.1.2. Phưcmg pháp thực nhiệm 10 2.2. KẾT QUẢ THỰC NHIỆM VÀ NHẬN XÉT 11 2.2.1. Nghiên cứu về thực vật 11 2.2.2. Nghiên cứu về hoá học 1$ 2.3. BÀN LUẬN 35 2.3.1. Về các kết quả nghiên cứu thực vật 40 2.3.2. Về các kết quả nghiên cứu hoá học 40 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 3.1. KẾT LUẬN . 4S 3.1.1. Thực vật 4 i 3.1.2. Hoá học 41 3.2. ĐỂ XUẤT 42. TÀI LIÊU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG 1. Bảng 2.1: Thí nhiệm phân biệt Saponin triterpenoid và Saponin steroid 23 2. Bảng 2.2: Kết quả định tứih các nhóm chất trong thân hai loài Mộc thông 25 3.Bảng 2.3 Thí nghiệm xác định chỉ số bọt . 26 4. Bảng 2.4: Thí nhiệm sơ bộ xác định chỉ số phá huyết 27 5. Bảng 2.5: Cách điều chỉnh nồng độ dịch chiết dược liệu 28 6 .Bảng 2.6: Thí nghiệm xác định chỉ số phá huyết 39 7. Bảng 2.7: Kết quả định lượng Saponin toàn phần 32 8 . Bảng 2.8 : Kết quả định lượng Saponin toàn phần 33 9. Bảng 2.9 : Kết quả sắc kí lớp mỏng của Saponin . 34 10. Bảng 2.10: Kết quả định lượng Alcaloid toàn phần . 37 11. Bảng 2.11: Kết quả định lượng Alcaloid toàn phần . 37 12. Bảng 2.12: Kết quả sắc kí lớp mỏng của Alcaloid 38 DANH MỤC CÁC HÌNH 1. Hình 2.1: Loài Iodes cirrrhosa Turcz 12 2. Hình 2.2: Loài Iodes seguini Rehd 13 3.ffinh 2.3: Vi phẫu lá 14 4. ffinh 2.4: Vi phẫu thân 15 5. Hình 2.5: Vi phẫu rễ 16 6 . Hình 2.6: Đặc điểm bột thân Iodes cirrhosa Turcz 17 7. Hình 2.7: Đặc điểm bột thân Iodes seguini Rehd 18 8 . Hình 2.8: Sơ đồ quy trình chiết xuất Saponin 31 9. Hình 2.9: sắc kí đồ của Saponin 35 1 0 . ffinh 2 .10: Sơ đồ quy trình chiết xuất Acaloid 36 11. Hình 2.11: sắc kí đồ của Alacaloid 39 ĐẶT VẤN ĐỂ Những năm gần đây, xu hướng sử dụng thuốc có nguồn gốc từ dược liệu ngày càng được chú trọng. Cùng vói sự tiến bộ của công nhiệp Dược, hàng loạt các công ty Đông Dược ra đòi và hoạt động có hiệu quả. Tuy nhiên để có thể đảm bảo khai thác tốt nguồn tài nguyên cây thuốc thì cần có những nghiên cứu hệ thống về thực vật, hoá học, tác dụng sinh học, tác dụng dược lý của cây thuốc. Mộc thông là vị thuốc ta vừa nhập từ Trung Quốc, vừa khai thác trong nước nhưng chưa có sự thống nhất loài sử dụng. Người ta đã thống kê phát hiện thấy có hơn 10 loài cây khác nhau mang tên Mộc thông, chủ yếu thuộc bốn họ: họ Mộc hương (Aristolochiaceae), họ Mao lương ( Ranunculaceae), họ Mộc thông ( Icacinaceae) và họ Phytocrenaceae. Vì vậy, để đánh giá một cách đầy đủ, góp phần khai thác và sử dụng vị thuốc Mộc thông hợp lý, an toàn và hiệu quả, chúng tôi tiến hành đề tài ; “ Góp phần nghiên cứu về đặc điểm thực vật và thành phần hoá học của hai loài Mộc thông”. Trong khuôn khổ khoá luận này, chúng tôi tập trung nghiên cứu về hai loài Mộc thông lodes cirrr^^sa Turcz và lodes seguini Rehd thuộc họ Icacinaceae với những nội dung chính sau: - Nghiên cứu một số đặc điểm thực vật, đặc điểm vi học góp phần nhận dạng và xây dựng tiêu chuẩn dược liệu. - Định tính các nhóm chất trong hai loài Mộc thông. - Định lượng Alcaloid và Sapoĩiin có trong hai loài Mộc thông. - Phân tích Alcaloid và Saponin toàn phần bằng sắc kí lớp mỏng. PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT CHI IODES (BLUME ) 1.1.1. VỊ trí phân loại [2], [8], [13], [14], [22], [23], [24], [28], [32], [33] Cây Mộc thông có vị trí phân loại như sau: Giới thực vật (Plantae) Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) Phân ngành Ngọc lan (Magnoliophytina) Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) Phân lớp Hoa hồng (Rosidae) Liên bộ Dây gối (Celastranae) Bộ Dây gối (Celastrales) Phân bộ Đỏ cọng (Icacinineae) Họ Mộc thông (Icacinaceae) Chi Iodes Loài Iodes cirrhosa Turcz và Iodes seguỉnỉ Rehd. 1.1.2. Đặc điểm chung của họ Mộc thông (Icacinaceae) [2], [15], [19], [31], [35] Cầy gỗ to, nhỡ, leo hay mọc đứng. Lá mọc so le không có tua cuốn hay mọc đối (Jodes) có tua cuốn. Mép lá nguyên, khía răng cưa hay chia thùy, gân lá hình lông chim hay hình chân vịt, không có lá kèm. Cụm hoa xim, tán, ngù hay chùy. Hoa nhỏ lưỡng tính hay đofn tính, đều. Đài thường rất nhỏ. Cánh hoa 4-5 rời hay hợp, van, ít khi không có cánh hoa. Số nhị bằng và mọc xen kẽ vói cánh hoa; bao phấn hai ô (đôi khi có bốn thuỳ sâu); chỉ nhị thường có lông ở dưói, bao phấn rời, ít khi có triền. Bộ nhụy: bầu trên một ô, ít khi 3-5 ô, hai noãn treo ở gần đỉnh của bầu; có vòi hay không có vòi; núm nhụy hình đĩa. Quả thịt, một hạt, ít khi có cánh, phần lớn có nội nhũ thịt, phôi thường nhỏ. 1.1.3. Đặc điểm chung của chi Iodes (Blume) [13], [29] Chi Iodes Blume, họ Mộc thông ta (Icacinaceae) Cây bụi leo. Lá đơn mọc đối, có cuống; gân lá hình lông chim. Cụm hoa xim ở nách lá hoặc gần nách lá, có khi biến đổi thành tua cuốn, hoa khác gốc. Hoa đực: Đài nhỏ với 4 - 5 - 8 thùy hình tam giác; tràng có 4 -5 thùy xếp van; nhị 5, xen kẽ cánh hoa, bao phấn hai ô, mở trong; bầu tiêu giảm. Hoa cái: Đài và tràng như hoa đực, không có nhị, nhụy lép vào đĩa mật; bầu không cuống gồm một ô chứa hai noãn, đầu nhụy dạng đĩa. Quả khô hoặc hơi nạc mang đầu nhụy, kèm theo đài không đồng trưởng. Hạt một, phôi nhũ nạc, phôi dài gần hình hạt. 1.1.4. Các loài trong chi Iodes (Blume) Theo tài liệu [19], ở Việt Nam có 3 loài: Iodes cirrhosa Turcz, Iodes seguỉni Rehd, Iodes vitiginea Hemsl Theo tài liệu [13], chi Iodes gồm 28 loài, ở nước ta có bốn loài: Iodes balanse Gagnep, Iodes cirrhosa Turcz, Iodes seguinỉ Rehd, Iodes vitìginea HemsL > Loài Iodes balanse Gaenep [13], [28] Tên khác: Mộc thông quả lớn Cây leo, nhánh hình trụ, có tua cuốn ở các mấu. Lá xoan gần tròn, hình tim ở gốc; có mũi nhọn ngắn ở đầu, dài 12cm, rộng 7cm; các lá ở ngọn nhỏ hcfn; cuống lá cỡ 15mm; có lông nhung ở gân mặt trên, có lông mềm ngắn ở mặt dưới và ở mép lá, gân bên 6 đôi, dính ở mép; gân nhỏ tạo thành dạng nổi rõ ở mặt trên. Cụm hoa ở nách lá, dạng ngù, dài 4cm, rộng 15- 20mm với 20 hoa màu trắng. Hoa đực có đài, gồm 5 lá đài có lông, 5 cánh hoa đính ở gốc, 5 nhị và bầu thô sơ. Hoa cái 5 cánh, có bầu một ô vói hai noãn treo. Quả thuôn dẹp, có bề mặt lồi lõm, phủ lông nhung ngắn, dài 30mm rộng 15mm; hạt dài 20mm, rộng lOmm, lá mầm thuôn, lõm ở gốc. Phân bố ở Việt Nam và Nam Trung Quốc, ở nước ta gặp ở Hà Tây. Cây mọc trong rừng. ở Vân Nam (Trung Quốc), rễ được dùng làm thuốc trị viêm thận, còn ở Quảng Tây, rễ được dùng trị phong thấp tê đau. > Loài Iodes vìtìsìnea Hemsl [13], [19], [20], [28], [29] Tên khác: Mộc thông ta Cây bụi leo, cao 7- lOm. Cành mảnh, có ít lông, có tua cuốn ở mấu. Lá mọc đối: Cuống lá dài 1- 2cm, có lông; phiến lá hình bầu dục dài 6- 12cm, rộng 4- 8cm, hầu như hình tim ờ gốc, nhọn ở đầu, mặt dưới rất nhạt có lông mềm. Cụm hoa ở nách, gồm những chuỳ thưa mang hoa nhỏ đơn tính khác gốc màu lục nhạt. Hoa đực có 4- 5 đài, 4- 5 cánh hoa dài hơn đài và có lông ở mặt ngoài, 4- 5 nhị đính xen kẽ với cánh hoa, không có chỉ nhị và bầu thô sơ. Hoa cái có 4- 5 đài, 4- 5 cánh hoa giống hoa đực, không có vòi, đầu nhụy hình đĩa, dày, rộng hofn bầu, bầu thượng 1 ô hình trứng phủ đầy lông. Quả thịt hình trứng dẹp, dài 1,5- l,8cm, rộng l,2cm, có lông mịn màu vàng nâu. Hạt đơn độc, nội nhũ có dầu. Loài này có ở Nam Trung Quốc và Việt Nam. ở nước ta gặp tại Thái Nguyên, Hải Phòng. Thân và rễ được dùng chữa tiểu tiện không thông, phù thũng, viêm đưòfng tiết niệu, còn dùng chữa bế kinh và thiếu sữa. Dân gian dùng thân và lá nấu nước tắm cho phụ nữ mới sinh và người mới ốm dậy để phục hồi sức khoẻ. > Loài Iodes cỉrrhosa Turcz ri3l ri91. [201. [281 Tên khác: Mộc thông quả đỏ, Tử quả đỏ [...]... bị nghẹn và đau tức vùng gan, đại tiện không thông, ợ hơi hoặc nôn ọe, miệng hôi, rêu lưỡi vàng Mộc thông, bách bộ, hạt muồng sao mỗi vị 16g; chỉ xác, nga truật, mạch môn, ngưu tất mỗi vị lOg sắc uống một thang trong ngày PHẦN 2 : THựC NGHIỆM VÀ KẼT QUẢ 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THựC NGHIỆM • • • • 2.1.1 Nguyên liệu * Đối tượng nghiên cứu : cây Mộc thông ta Iodes cirrhosa Tucrz và Iodes seguỉni... sánh đặc điểm hình thái: Đối chiếu các mẫu cây thu hái với các tài liệu chuẩn về thực vật, trên Internet và mẫu lưu tại các trung tâm khoa học: Khoa Sinh ĐHQGHN, Viện Dược liệu, Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật - Sơ bộ xác định tên khoa học của 2 mẫu cây nghiên cứu > Nshiên cứu các đác điểm vi hoc: làm vi phẫu thân, rễ, lá, soi bột theo các tài liệu [5], [8 ], [9], [25], [26] b Nghiên cứu về hoá học. .. Alcaloid toàn phần (gam) m: Khối lượng dược liệu đem chiết (gam) b: Hàm ẩm của dược liệu (%) 2.2 KẾT QUẢ THỰC NHIỆM VÀ NHẬN XÉT 2.2.1 Nghiên cứu về thực vật a Đặc điểm hình thái thực vật Sau khi quan sát các mẫu nghiên cứu thấy rằng: > IODES CIRRHOSA TURCZ: Dây leo cao 8 -lOm, thân hoá gỗ dẹp, cạnh gần vuông, đưòttig kính 34cm, chứa nhiều dịch trong suốt, vỏ ngoài hoá bần màu nâu, phía trong vàng, chứa... Turcz và Iodes seguini Rehd 1.2 PHÂN BỐ VÀ SINH THÁI [13], [19], [21], [28], [29] Họ Mộc thông trên thế giới có 45 chi và khoảng 400 loài, phân bố ở vùng nhiệt đới và một phần á nhiệt đói về phương Bắc; chúng phân bố tới Nam Phi, New Zealand và Qiile (Takhtajan 1966) ở Việt Nam, họ Mộc thông có 13 chi (bao gồm cả họ Phytocrenaceae), 19 loài Chi lodess Blume gồm một số loài dây leo, phân bố chủ yếu ở vùng... Thu mẫu: Mẫu thu hái ở hai thòi điểm: ngày 13/07/2006 và 19/11/2006 - Quan sát, mô tả cây tại thực địa, lấy mẫu, làm tiêu bản khô - Các mẫu thân cây thu về đem cắt khúc 35-40 cm, cạo sạch vỏ bần, thái phiến dày 2-4 mm, phoi khô, bảo quản để nghiên cứu hoá học, vi học - Các mẫu tiêu bản cây sấy khô, bảo quản để kiểm tra tên khoa học - Cành non, rễ, lá bảo quản để nghiên cứu vi học > Xác đinh tên khoa... Nội Mã số tiêu bản: + Loài Iodes cirrhosa Turcz: HNIP/15200/07 + Loài Iodes seguini Rehđ: HNIP/15219/07 b Đặc điểm vỉ phẫu (mô tả những đặc điểm chung nhất của hai loài nghiên cứu) > Vi phẫu sân lá: cả hai mặt đều lồi, mặt dưới lồi nhiều hctti mặt trên, gồm: - Biểu bì ưên: Gồm một hàng tế bào nhỏ, tròn, xếp đều đặn, mang lông che chở đoti bào - Mô dày trên: Gồm nhiều ỉớp tế bào thành dày xếp sát biểu... Quy vào các kinh tâm, phế, tiểu trường, bàng quang - Công năng: Giáng tâm hoả, thanh phế nhiệt, lợi tiểu, tiêu viêm, thông huyết mạch, thông kinh, thông tia sữa - Chủ trị: Rễ và thân các loài Mộc thông được dùng chữa phù thũng, tiểu tiện không thông, viêm đường tiết niệu, đái dắt, đái buốt, bế kinh, tắc tia sữa Ngày dùng 8 - 10 gam sắc uống, thưòfng phối hợp với các vị thuốc khác Phụ nữ có thai và những... kính hiển vi ở vật kính 10, 40 Đặc điểm bột dược liệu: Bột thân cây có màu vàng nâu, mùi hơi thơm nhẹ, vỊ nhạt Soi dưód kính hiển vi có các đặc điểm (Hình 2.7): - Sợi ( 1) - Tinh thể calci oxalat hình cầu gai (4) - Mảnh mạch xoắn (2, 8 ) - - Tế bào cúng (6 ) Mô mềm (3,5,9) - Mảnh mạch điểm ( 7) ^^ * V: * Hình 2.7: Đặc điểm bột thân lodes seguini Rehd 2.2.2 Nghiên cứu về hoá học a Định tính sơ bộ các nhóm... đới Châu Á ở Việt Nam có 4 loài là: Iodes balanse Gagnep, Iodes cirrhosa Turcz, Iodes seguini Rehd và Iodes vitiginea Hemsl Loài mộc thông phân bố từ phần lục địa Nam Trung Quốc đến Việt Nam, Lào, Camphuchia ở Việt Nam, Mộc thông có mặt ở hầu hết các tỉnh vùng núi và trung du phía Bắc, hiếm dần ở các tỉnh phía Nam Cầy ưa sáng, chịu bóng khi còn nhỏ, thường mọc ở rừng thứ sinh và ven bờ nương rẫy ở các... cây về ép khô và đối chiếu vói các mẫu cây lưu tại Khoa Sinh trường ĐHQGHN (mẫu số 384 và 356), Viện dược liệu (mẫu số 7607 và 7257), Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật (mẫu số 7728 và 6500), chúng tôi thấy 2 mẫu này giống các mẫu với tên khoa học lần lượt là Iodes cirrhosa Turcz và Iodes seguỉnỉ Rehd., Icacinaceae Mẫu tiêu bản được lưu tại Phòng tiêu bản - Bộ môn Tầực vật trường Đại Học Dược Hà Nội . phần khai thác và sử dụng vị thuốc Mộc thông hợp lý, an toàn và hiệu quả, chúng tôi tiến hành đề tài ; “ Góp phần nghiên cứu về đặc điểm thực vật và thành phần hoá học của hai loài Mộc thông ộ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI — m — TRẦN THỊ HƯƠNG QUÊ GÓP PHẦN NGHIÊN cứu ĐẶC ĐIỂM THỰC v ậ t VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC HAI LOÀI MỘC THÔNG (KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ KHÓA 2002 - 2007) Người. trung nghiên cứu về hai loài Mộc thông lodes cirrr^^sa Turcz và lodes seguini Rehd thuộc họ Icacinaceae với những nội dung chính sau: - Nghiên cứu một số đặc điểm thực vật, đặc điểm vi học góp phần