Thực trạng trang thiết bị phục vụ công tâc NCKH giai đoạn

Một phần của tài liệu Khảo sát thực trạng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ của các công ty dược phẩm trong nước (Trang 50)

, của đơn vị

1.4.3.Thực trạng trang thiết bị phục vụ công tâc NCKH giai đoạn

Về số lượng: Không đầy đủ: 44,4%

Tương đối: 55,6%

Về chủng loại: Không đầy đủ: 44,7%

Tương đối: 55,3%

Về chất lượng: Không đâp ứng: 38,7% Tương đối tốt: 61,3

Như vậy, cả số lượng, chủng loại vă chất lượng trang thiết bị phục vụ công tâc nghiín cứu khoa học được câc chuyín gia đânh giâ lă tương đối tốt. Tuy nhiín cũng chưa có sự chính lệch nhiều lắm giữa câc đânh giâ.

Về mức độ đầu tư: Tùy thuộc văo qui mô hoạt động của từng doanh nghiệp mă mức độ đầu tư cho trang thiết bị phục vụ công tâc NCKH khâc nhau. Có cân bộ không nắm được con số đầu tư mă chỉ ước chừng “hợp lý” hay “không hợp lý” mă thôi. Khoảng 60% đânh giâ lă mức độ đầu tư chưa hợp lý.

1.4.4. Thực trạng sâch bâo/thông tin KH&CN phục vụ công tâc NCKH giai đoạn 2001-2005 Về số lượng: Đầy đủ: 6,1% Không đầy đủ: 32,6% Tương đối: 61,3% Về chủng loại: Đầy đủ: 6,4% Không đầy đủ: 36,2% Tương đối: 57,4% Về chất lượng: Tốt: 4,4% Tương đối tốt: 66,6%

Không đâp ứng nhu cầu: 22,2%

Mặc dù trong phiếu điều tra về thực trạng thông tin/sâch bâo KH&CN của câc doanh nghiệp không thấy trả lòi chi tiết vă rõ răng nhưng trong phiếu hỏi từ câc chuyín gia ngay tại câc doanh nghiệp đó thì kết quả lă: Đầu tư nhiều nhất trong lĩnh vực năy lă 50 triệu đồng, vă thấp nhất lă 3 triệu đồng. Mức trung bình nhất dao động từ 15-20 triệu đồng. Vă 17/26 phiếu trả lòi lă đầu tư năy hợp lý, 9 phiếu lă không hợp lý.

Nhìn chung, thực trạng sâch bâo thông tin KH&CN phục vụ công tâc NCKH giai đoạn 2001-2005 tương đối tốt về số lượng vă chủng loại, còn chất lượng được đânh giâ lă “chưa đâp ứng được nhu cầu”. Vì thế, cần có những chính sâch phât triển để chất lượng thông tin KH&CN ngăy một tốt hơn.

2. BẢN LUĐN

2.1. Nguồn nhđn lực KH&CN hiện nay ở câc doanh nghiệp Dược

Con người luôn được đânh giâ lă yếu tố quan trọng nhất trong mọi sự phât triển. Bởi vậy, để phât triển nguồn lực KH&CN ở đơn vị mình, câc doanh nghiệp Dược đê đặt vấn đề đó lín hăng đầu. Tuy nhiín vẫn còn những tồn tại sau:

- Thứ nhất, về cân bộ lênh đạo vă quản lý đơn vị: trình độ chuyín môn mới chủ yếu lă Đại học, trình độ trín Đại học còn rất hạn chế, thậm chí một số

doanh nghiệp không có cân bộ có trình độ trín đại học, ví dụ: Công ty CPDPTƯ Vidipha có 8 cân bộ lênh đạo thì cả 8 lă bằng Đại học, hoặc như Tổng công ty TTBYT Việt nam có 5 cân bộ lênh đạo thì cả 5 lă bằng Đại học. Điều năy cho thấy câc doanh nghiệp chưa quan tđm nhiều đến trình độ chuyín môn của đối tượng năy, mặc dù đđy lă lực lượng nòng cốt của sự nghiệp phât triển doanh nghiệp. Thím văo đó, trình độ quản lý cũng chưa được coi trọng. Hầu hết câc cân bộ mới có trình độ trung cấp chính trị, còn trình độ quản lý nhă nước vă quản lý doanh nghiệp thì rất ít. Có thể nói năng lực quản lý của câc cân bộ chưa cao. Mặt khâc, câc doanh nghiệp chưa có chiến lược đăo tạo nđng cao trình độ cho cân bộ như: đầu tư kinh phí đăo tạo, tạo điều kiện về

thời gian cho cân bộ theo học câc lớp nđng cao trình độ,...Hoặc do phần lớn câc doanh nghiệp lă câc DNNN trước đđy nín vẫn giữ thói quen lăm việc ì ạch, chậm đổi mới, khâc hẳn với mô hình quản lý ở một số doanh nghiệp như: câc doanh nghiệp dược phẩm phi quốc doanh - thường có câc nhă lênh đạo lă những người trẻ tuổi, năng động vă linh hoạt, coi trọng vấn đề phât triển kiến thức chuyín môn vă trình độ quản lý; còn câc doanh nghiệp dược phẩm có vốn đầu tư nước ngoăi lại căng coi trọng sự chuyín nghiệp, băi bản trong công việc. Chính vì vậy, câc doanh nghiệp trín cần có sự học hỏi tích lũy kinh nghiệm trong quản lý đơn vị mình.

- Thứ hai, không chỉ riíng cân bộ lênh đạo chưa được đăo tạo tốt mă CBCNV- lă những người trực tiếp với sản xuất vă kinh doanh cũng chưa được

quan tđm đăo tạo thích hợp. Điều năy thể hiện qua câc phiếu trả lời phỏng vấn câ nhđn. Hầu như câc mọi người đều trả lời không hoặc rất ít được đăo tạo nđng cao trình độ. Có thể giải thích như sau: ở câc doanh nghiệp dược phẩm nhă nước, do kinh phí hạn hẹp, mặt khâc nhă quản lý lo sợ lực lượng lao động được đăo tạo tốt sẽ rời khỏi công ty để tìm kiếm một mức lương cao hơn trong câc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoăi, như vậy coi như lêng phí nguồn kinh phí đăo tạo. Do đó nhđn viín chỉ được đăo tạo trong điều kiện thuyín chuyển, thăng chức để phù hợp với công việc mới.

Tuy nhiín, khi câc doanh nghiệp tiến hănh cổ phần hóa, có câc chiến lược phât triển sản xuất- kinh doanh mới thì vấn đề đăo tạo nhđn lực có nhiều thay đổi tích cực. Hầu hết câc doanh nghiệp hiện nay đều xâc định mục tiíu của việc thực hiện kế hoạch đăo tạo, huấn luyện vă phât triển nhđn lực KH&CN lă cung cấp cho đội ngũ năy những kỹ năng, kiến thức, nđng cao trình độ để hỗ trợ câc chiến lược vă kế hoạch kinh doanh. Ở đđy ta có thể lấy ví dụ về quâ trình đăo tạo vă phât triển đội ngũ cân bộ khoa học của Công ty cổ phần dược phẩm Hă Tđy [19]:

Việc triển khai công tâc đăo tạo dựa trín kế hoạch đăo tạo hăng năm vă kế kế hoạch đăo tạo dăi hạn, đồng thời có sự xem xĩt thường xuyín của ban lênh đạo công ty để có sự bổ sung kịp thời. Hình thức đăo tạo: chủ yếu trong nước vói câc đợt tập huấn ngắn hạn tại câc trường đại học, ngănh, Viện kiểm nghiệm; Hội nghị tham quan tập huấn ở nước ngoăi; mời câc chuyín gia đến đăo tạo tại công ty; tổ chức đăo tạo nội bộ vă thông qua công việc. Nội dung đăo tạo: quản lý an toăn sản xuất, kỹ thuật thử nghiệm sản xuất, huấn luyện về quy chế chuyín môn cho bộ phận bân hăng, bồi dưỡng kiến thức Marketing cho nhđn viín phòng Kế hoạch, tổ chức thị trường,... Như vậy câc hình thức vă nội dung đăo tạo khâ phong phú vă phù hợp với hoạt động sản xuất-kinh doanh của công ty. Từ đó tạo điều kiện cho sự phât triển lớn mạnh của công ty.

Qua một văi phđn tích trín cho thấy việc đăo tạo nđng cao năng lực nghiín cứu khoa học cho CBCNV câc doanh nghiệp dược hiện nay lă rất cần thiết. Việc tiến hănh đăo tạo cần băi bản hơn, khoa học hơn để tiến kịp với xu thế chung của sự nghiệp phât triển khoa học công nghệ.

2.2. Đầu tư tăi chính cho hoạt động KH&CN

Kết quả ở bảng 12 cho biết câc thănh phần chi cho hoạt động KH&CN bao gồm: chi cho KH&CN (thực hiện nhiệm vụ câc đề tăi, dự ân); chi cho câc

hoạt động khâc (thông tin KHCN, tiíu chuẩn, đăo tạo nđng cao năng lực KH&CN, mua sâch bâo, chi đoăn ra- đoăn văo); chi tăng cường năng lực nghiín cứu (tăng cường trang thiết bị, chống xuống cấp câc cơ quan KH&CN).

Trước hết lă tình hình tăi chính chi cho KH&CN như sau: số lượng tiền chi cho lĩnh vực năy lă 22.680 triệu đồng để thực hiện 228 đề tăi, dự ân câc cấp. Có sự chính lệch lớn giữa đầu tư của câc doanh nghiệp với nhau. Có doanh nghiệp đầu tư rất ít như: CT DPTƯ 1 (150 triệu đồng); CT CP Hóa dược (400 triệu đồng). Nguyín nhđn có thể lă do qui mô của công ty nhỏ mă số lượng đầu tư vốn còn ít. Mặt khâc, có thể do nhận thức chưa đúng về việc thực hiện nhiệm vụ câc đề tăi, dự ân, cho rằng câc đề tăi dự ân chỉ mang tính hình thức, không có tính khả thi, âp dụng văo thực tiễn nín đầu tư chỉ gđy lêng phí, trong khi còn rất nhiều khoản phải chi trong hoạt động của doanh nghiệp. Ngược lại, cũng có thể số lượng câc đề tăi dự ân của doanh nghiệp chưa nhiều do năng lực nghiín cứu của CBCNV hạn chế (chủ yếu lă bằng Đại học như đê níu trín) vă mới chỉ có những đề tăi ở cấp cơ sở thì đầu tư vốn không cần nhiều. Chẳng hạn: CT DP TƯ 1 trong vòng 5 năm chỉ có 1 đề tăi thì số tiền đầu tư chỉ lă 150 triệu đồng nhỏ hơn nhiều so với một số doanh nghiệp. Một nguyín nhđn nữa, khả năng xin kinh phí đầu tư ngoăi doanh nghiệp như NSNN vă vốn viện trợ từ nước ngoăi của câc doanh nghiệp năy còn hạn chế. Ngược lại, có những doanh nghiệp rất mạnh dạn đầu tư văo lĩnh vực năy như: XNDPTƯ 5 (3000 triệu đồng); CT CPDLTƯ 1( 6930 triệu đồng); CT CP DPTƯ Vidipha (5600 triệu đồng). Xin phđn tích trường hợp công ty CPDPTƯ Vidipha: trong giai đoạn 2001-2005 công ty có tới 56 đề tăi nhưng 100% số lượng đó lă đề tăi cấp cơ sở. Tuy nhiín kinh phí cấp cho câc đề tăi năy lại lín tới 5600 triệu đồng, tức lă bình quđn 100 triệu đồng/1 đề tăi cấp cơ sở. Trong số 9 doanh nghiệp níu trong bảng 12 thì Vidipha lă một doanh nghiệp có số lượng tiền chi cho thực hiện câc đề tăi dự ân đứng thứ 2 sau CT CPDLTƯ 1.

Chứng tỏ, mức tiền cấp cho 1 đề tăi của công ty lă tương đối lớn so với mặt bằng chung. Với mức đầu tư đó thì có 54/56 đề tăi được âp dụng văo thực tiễn sản xuất-kinh doanh, đânh giâ chất lượng đề tăi tốt vă đầu tư phù hợp. Đđy có thể nói lă tín hiệu đâng mừng trong hoạt động KH&CN của ngănh dược. Tuy nhiín, số lượng câc đề tăi dự ân được âp dụng văo thực tế mới chỉ tập trung ở một số doanh nghiệp phía Nam lă: XNDPTƯ 25, CT CPDP OPC, CT CPDPTƯ Vidipha. Điều năy cho thấy câc doanh nghiệp đê thực hiện được câc đề tăi có chất lượng, thực sự có ý nghĩa đối với hoạt động sản xuất kinh doanh. Câc doanh nghiệp phía Bắc cần học hỏi kinh nghiệm từ câc doanh nghiệp năy.

Về khoản chi cho tăng cường năng lực nghiín cứu: tổng chi lă 16.252 triệu đồng, không chính lệch nhiều lắm so vói chi thực hiện câc đề tăi dự ân. Cho thấy câc doanh nghiệp đê nhận thức được tầm quan trọng của công việc năy. Mặc dù vậy mới chỉ có 5 trong tổng số 12 doanh nghiệp quan tđm đến loại đầu tư năy. Con số năy chưa nhiều nín cần xem xĩt lại tình hình cụ thể ở câc doanh nghiệp còn lại. Trong khoản chi tăng cường năng lực nghiín cứu thì chi cho tăng cường đổi mới trang thiết bị lă chủ yếu. Một số doanh nghiệp đê lăm điều năy rất tốt. Ví dụ công ty CPDP Hă Tđy: từ một doanh nghiệp địa phương sản xuất thuốc mới chỉ đâp ứng thuốc trong tỉnh nay đê lă một trong những doanh nghiệp khâ mạnh, sức cạnh tranh lớn trín thị trường dược phẩm trong nước, sở đĩ như vậy lă do công ty có chiến lược đổi mới công nghệ phù hợp, kịp thời với chiến lược kinh doanh của mình. Cụ thể: công ty đê đầu tư, xđy dựng câc dđy chuyền đạt GMP (2 dđy chuyền sản xuất thuốc viín bíta- lactam vă không beta-lactam văo năm 2000, dđy chuyền sản xuất viín nang mềm năm 2001). Bảo dưỡng trang thiết bị thường xuyín, định kỳ; thường xuyín thay thế hoặc bổ sung bằng những thiết bị mới tđn tiến vă phù hợp với GMP; có chương trình bảo dưỡng vă giâm sât chặt chẽ để thiết bị luôn ổn định trong mọi điều kiện sản xuất. Thực tế không phải chỉ ở câc doanh nghiệp trực thuộc Bộ chưa chú trọng đến vấn đề năy mă hầu hết câc doanh nghiệp dược

phẩm trong nước đều như vậy. Dẫn đến kết quả lă: Tính đến thâng 12/2004 mới có 48 doanh nghiệp đạt GMP nhưng chỉ có 2 cơ sở lă đạt GMP-WHO, 34 doanh nghiệp đạt GLP, 26 doanh nghiệp đạt GSP ( tổng quan đê níu). Vì thế sản xuất thuốc của câc doanh nghiệp trong nước còn kĩm về cả số lượng vă chất lượng.

Quay trở lại vấn đề, tại sao đề tăi dự ân cấp nhă nước vă cấp Bộ còn quâ ít vă mức độ dự ân mới chỉ tập trung dự ân nhă nước? Phải chăng không chỉ do năng lực nghiín cứu, thực hiện câc đề tăi dự ân của cân bộ còn thấp mă còn phụ thuộc văo nguồn vốn đầu tư cho loại dự ân năy. Qua bảng 13 ta thấy trong thănh phần nguồn vốn đầu tư cho KH&CN thì chủ yếu lă vốn tự có của doanh nghiệp, còn vốn từ NSNN chưa được 1/2 tổng chi. Có lẽ vậy mă tiến độ câc dự ân còn rất chậm mức độ đang triển khai, số đê nghiệm thu ít vă số âp dụng được văo thực tế lại căng ít hơn. Đđy lă một thực tế không chỉ riíng ngănh dược mă còn ở tất cả câc ngănh khâc. Bởi NSNN chưa nhiều, mặc dù đê rất cố gắng đầu tư cho KH&CN, song đất nước ta con nghỉo NSNN còn phải hỗ trợ rất nhiều câc lĩnh vực khâc. Trong một tương lai gần, khi kinh tế đất nước phât triển hơn thì nguồn NSNN đầu tư cho KH&CN sẽ ngăy một tăng, đâp ứng sự phât triển của câc doanh nghiệp. Một thực tế nữa lă, nguồn vốn viện trợ từ nước ngoăi cho câc doanh nghiệp không hề có, cho thấy khả năng liến doanh liín kết với câc doanh nghiệp vă tổ chức nước ngoăi của câc doanh nghiệp trong nước còn yếu kĩm, do tư duy quản lý lạc hậu của thời kỳ trước để lại. Đó lă điều cần khắc phục trong tương lai.

Một khía cạnh nữa trong đầu tư cho khoa học công nghệ lă đầu tư cho thông tin khoa học công nghệ. Qua câc phiếu khảo sât nhận thấy rằng: hầu như câc phiếu đều bỏ trống, rất ít phiếu trả lời nhưng lại không có sự giải trình câc khoản mục. Điều năy phản ânh nguồn thông tin khoa học công nghệ chưa được câc doanh nghiệp đânh giâ cao, mặc dù đđy lă một trong những yếu tố quan trọng hăng đầu để phât triển nguồn lực KH&CN. Bởi vì, phât triển thông (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tin lă câch thức để tiếp cận tốt nhất vă nhanh nhất với trình độ khoa học công nghệ tiín tiến của khu vực vă thế giới. Do vậy câc doanh nghiệp trong chiến lược phât triển KH&CN giai đoạn 2006-2010 cần lưu ý đến vấn đề năy.

PHẦN 4: KẾT LUẬN VĂ ĐỂ XUĐT

1-KẾT LUẬN.

Qua những kết quả thu được níu trín chúng ta có thể đưa ra một số kết luận như sau:

1.1.về thực trạng nguồn nhđn lực KH&CN câc doanh nghiệp trực

thuộc Bộ Ytế: hầu hết câc cân bộ lênh đạo vă quản lý đơn vị đều mới có trình độ Đại học, số lượng có trình độ trín đại học chưa nhiều. Điều năy phù hợp với nhận định, đânh giâ của câc chuyín gia ngay tại câc đơn vị đó. Tức lă số lượng cân bộ có trình độ trín đại học chưa đâp ứng được với nhu cầu NCKH vă phât triển của doanh nghiệp. Đó lă về trình độ chuyín môn. Còn về trình độ quản lý thì chủ yếu vẫn lă bằng trung cấp chính trị vă quản lý nhă nước. Tuy nhiín, câc cân bộ cũng được đăo tạo nhiều loại bằng cấp về quản lý để thực hiện tốt nhiím vụ lênh đạo đơn vị. v ề tình hình cân bộ công nhđn viín (CBCNV) của câc đơn vị như sau: hiện nay tổng số CBCNV của 12 doanh nghiệp dược trực thuộc Bộ Y tế lă 1668. Trong đó, có đến 68% lă trong diện biín chế do hầu hết câc doanh nghiệp năy có tiền thđn lă doanh nghiệp nhă nước nay được cổ phẩn hóa, tỷ lệ lao động nữ gấp 2 lần nam do đặc thù của ngănh Dược cần sự khĩo lĩo, tỷ mỉ, thích hợp với nữ giới. Độ tuổi lao động dưới 31 chiếm số lượng lớn nhất tạo một tiềm lực lớn mạnh để phât triển ngănh dược trong tương lai. Số lượng CBCNV có trình độ vă kinh nghiệm cũng tương đối lớn, giúp đỡ tích cực cho đội ngũ cân bộ trẻ để họ hoăn thănh công việc tốt hơn.

Một phần của tài liệu Khảo sát thực trạng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ của các công ty dược phẩm trong nước (Trang 50)