Thời gian ép.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự ảnh hưởng của nhiệt độ ép tới chất lượng ván LVL sản xuất từ gỗ Keo lai với chiều dày ván mỏng là 2mm (56trang) (Trang 25 - 27)

Thời gian ép là khoảng thời gian giữa áp suất, truyền nhiệt đặc biệt thời gian thoát ẩm và đóng rắn của màng keo ảnh hởng rất lớn tới chất lợng sản phẩm.

Thời gian ép là hàm phụ thuộc bởi nhiều yếu tố. τ = f( ,n, tVM, p, T0, P,K, ).… Trong đó: γnl : khối lợng thể tích τ : thời gian ép. n : số lớp ván mỏng. tVM : chiều dầy ván mỏng. P : phơng pháp ép. T0 : nhiệt độ ép. p : áp suất ép. K : loại keo.

Trong điều kiện thời gian ép dài áp suất cao, nhiệt độ lớn gây ra hiện tợng cháy màng keo bề ngoài, làm giảm cờng độ ván và phá vỡ kết cấu ván. Nếu thời gian ép quá ngắn không đủ cho màng keo đóng rắn đồng đều sẽ làm cờng độ ván giảm.

Thời gian một chu kỳ ép . τCK = Στi.

Trong đó:

τ1: Là thời gian nạp ván.

τ2: Thời gian đóng khoang máy ép. τ3: Thời gian tạo áp suất max. τ4: Thời gian duy trì áp suất max. τ5: Thời gian giảm áp suất.

τ6: Thời gian mở khoang máy ép. τ7: Thời gian dỡ ván.

Quá trình duy trì áp suất max sẽ là yêu cầu một thời gian hợp lý sao cho keo ở lớp ván trong cùng đóng rắn đợc, khi quá trình lý – hoá kết thúc, độ bền màng keo đạt cực đại.

• Loại gỗ.

Đối với loại gỗ thì ngoài ảnh hởng của nó tới các tính chất công nghệ khác thì nó còn một số ảnh hởng tới thời gian ép công nghệ, ảnh hởng này nó thể hiện ở mỗi tính chất, thành phần cấu tạo của mỗi loại gỗ khác nhau. Đồng thời nhiệt độ ép có thể truyền tốt tới màng keo trong cùng,thì nó cũng phụ thuộc rất nhiều bởi yếu tố γnl. Khi γnl (0,3 - 0,6) dùng trong sản xuất LVL tăng, làm cho khả năng truyền nhiệt của gỗ tốt, màng keo dàn trải và đóng rắn với cờng độ cao. Nhng khi γnl quá cao, gỗ có nhiều mấu mắt,mục, nứt đầu,...khả năng sử dụng vào sản xuất ván dán, LVL, sẽ gặp nhiều khó khăn nh trong khâu sản xuất ván mỏng, nó có thể làm tăng các khuyết tật của ván mỏng (chiều sâu vết nứt, tần số vết nứt, độ nhấp nhô bề mặt, sai số chiều dày,rách ván...) và quá trình lựa trọn áp suất ép. Có thể làm cho chất lợng sản phẩm kém.

Chất kết dính

Khi sử dụng các loại chất kết dính khác nhau sẽ có khả năng dán dính khác nhau và khoảng thời gian đóng rắn khác nhau trong quá trình duy trì thời gian áp suất ép max: giả sử thời gian ép công nghệ ( τ3, τ4, τ5 ) là cố định thì đối với loại

keo nào trong quá trình dán dính, thời gian đó mà đủ cho các phản ứng đóng rắn đ- ợc thực hiện và dung môi bay hơi hết để chất kết dính chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn để mối dán đợc thực hiện. Nếu thời gian ép không đảm bảo sẽ làm giảm cờng độ dán dính của màng keo.

• Chiều dầy sản phẩm:

Đối với quá trình sản xuất ván LVL ta thấy rằng, chiều dầy ván mỏng lớn, chiều dầy sản phẩm lớn sẽ làm thời gian ép lớn hơn so với công nghệ sản xuất ván dán thông thờng. Vì vậy, việc lựa chọn 2 phơng pháp ép: phơng pháp ép một bớc, phơng pháp ép nhiều bớc là rất cần thiết vì nó sẽ ảnh hởng rất lớn đến quá trình đóng rắn của màng chất kết dính, và việc lựa chọn thông số chế độ ép khác để đảm bảo đợc quá trình đóng rắn của màng chất kết dính trong cùng và màng keo ngoài cùng không bị phá huỷ, làm ảnh hởng tới tính chất của sản phẩm.đồng thời sự ảnh hởng của độ ẩm ván mỏng tới quá trình lựa chọn thời gian ép công nghệ làm chất l- ợng, phần nào khắc phục đợc yếu tố này khi lựa chọn một trong hai phơng pháp trên để có thể tạo ván LVL trong điều kiện là tốt nhất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự ảnh hưởng của nhiệt độ ép tới chất lượng ván LVL sản xuất từ gỗ Keo lai với chiều dày ván mỏng là 2mm (56trang) (Trang 25 - 27)