1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa

182 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ VĂN CƢỜNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LNG, THANH HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ VĂN CƢỜNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LNG, THANH HĨA Chun ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Hồng Long Hà Nội, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi – Vũ Văn Cường, học viên cao học khóa 2012 – 2014, Khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chịu tr ch nhi m trư c Hội đ ng Khoa học Đào tạo Khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Học viên Vũ Văn Cƣờng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài 11 Bố cục luận văn 12 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 13 1.1 Cộng đồng 13 1.1.1 Khái niệm cộng đồng (Community): 13 1.1.2 Khái niệm cộng đồng địa phương 14 1.2 Du lịch cộng đồng 15 1.2.1 Khái niệm du lịch cộng đồng 15 1.2.2 Đặc trưng du lịch cộng đồng 17 1.2.3 Mục tiêu nguyên tắc chủ yếu phát triển du lịch cộng đồng 17 1.2.4 Các điều kiện để hình thành phát triển du lịch cộng đồng 19 1.2.5 Mức độ tham gia cộng đồng vào hoạt động phát triển du lịch 21 1.2.6 Vị trí vai trị bên tham gia vào DLCĐ 23 1.2.7 Các loại hình du lịch dịch vụ có tham gia cộng đồng địa phương 24 1.2.8 Những tác động từ việc phát triển du lịch cộng đồng đến tài nguyên môi trường du lịch, phát triển du lịch phát triển cộng đồng 29 1.2.9 Ý nghĩa phát triển du lịch cộng đồng 31 1.3 Một số học kinh nghiệm mơ hình du lịch cộng đồng tiêu biểu giới Việt Nam 33 1.3.1 Một số học từ phát triển du lịch cộng đồng 33 1.3.2 Một số mơ hình du lịch cộng đồng tiêu biểu Việt Nam giới 36 TIỂU KẾT CHƢƠNG 47 Chƣơng ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG, HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở PÙ LUÔNG 48 2.1 Tổng quan khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông 48 2.1.1 Điều kiện địa lý lịch sử 48 2.1.2 Đặc điểm dân cư lao động địa phương 49 2.1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội, sở hạ tầng xã hội 51 2.2 Tiềm du lịch cộng đồng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông52 2.2.1 Cảnh quan thiên nhiên hệ sinh thái khu BTTN Pù Luông 52 2.2.2 Văn hóa, nếp sống cộng đồng địa phương 55 2.2.3 Một số điểm tuyến du lịch 70 2.3 Thực trạng hoạt động phát triển du lịch du lịch cộng đồng Pù Luông 73 2.3.1 Thực trạng hoạt động du lịch khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông 73 2.3.2 Thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng – Thanh Hóa 79 2.4 Đánh giá chung hoạt động du lịch cộng đồng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông – tỉnh Thanh Hóa 85 2.4.1 Về phía ngành du lịch 85 2.4.2 Về phía dân cư địa phương 86 2.4.3 Về sở vật chất – sở hạ tầng du lịch 87 2.4.4 Về tình hình xúc tiến – đầu tư 88 2.4.5 Về chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch 88 2.4.6 Về vấn đề bảo vệ, phát huy sắc văn hóa dân tộc 89 2.4.7 Mối liên kết BQL – hãng lữ hành – cộng đồng dân cư địa hoạt động du lịch cộng đồng Pù Luông 89 2.5 Đánh giá hội thách thức việc phát triển du lịch cộng đồng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng – tỉnh Thanh Hóa 90 2.5.1 Cơ hội 90 2.5.2 Thách thức 91 TIỂU KẾT CHƢƠNG 93 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỔNG TẠI PÙ LUÔNG TỈNH THANH HÓA 94 3.1 Định hƣớng phát triển du lịch cộng đồng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông 94 3.1.1 Quan điểm mục tiêu phát triển du lịch cộng đồng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông 94 3.1.2 Định hướng quy hoạch phát triển du lịch cộng đồng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông 95 3.2 Một số giải pháp hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông 102 3.2.1 Giải pháp chế sách 102 3.2.2 Giải pháp vốn đầu tư 102 3.2.3 Giải pháp sở hạ tầng 103 3.2.4 Giải pháp hỗ trợ cộng đồng địa phương giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc 103 3.2.5 Giải pháp liên kết, hợp tác 104 3.2.6 Giải pháp chống ô nhiễm môi trường 106 3.3 Một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông 107 3.3.1 Nâng cao nhận thức cho cộng đồng 107 3.3.2 Khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia vào du lịch 109 3.3.3 Nâng cao lực cho cộng đồng 111 3.3.4 Phát triển nguồn nhân lực du lịch 112 3.3.5 Giải pháp giúp người dân hưởng lợi từ du lịch 114 3.4 Kiến nghị 114 3.4.1 Đối với nhà nước 114 3.4.2 Đối với Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch tỉnh Thanh Hóa 117 3.4.3 Trung tâm Xúc tiến đầu tư Thương mại Du lịch tỉnh Thanh Hóa 117 3.4.4 Đối với đơn vị khai thác kinh doanh du lịch 118 3.4.5 Đối với Ban quản lý KBTTN Pù Luông 119 TIỂU KẾT CHƢƠNG 122 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC 133 BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT  BQL : Ban quản lý  CĐ : Cộng đ ng  DL : Du lịch  CĐĐP : Cộng đ ng địa phương  DLCĐ : Du lịch cộng đ ng  DLCĐ : Du lịch cộng đ ng  KBT : Khu bảo t n  KBTTN : Khu bảo t n thiên nhiên  KBTTNPL : Khu bảo t n thiên nhiên Pù Luông  UBND : Uỷ ban Nhân dân  FFI : Fauna Flora International Organization  UICN : International Union for Conservation of Nature and Natural Resources (Liên minh Quốc tế Bảo t n Thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên)  WWF v Thiên nhiên) : World Wide Fund For Nature (Quỹ Quốc tế Bảo DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: C c hình thức tham gia kh c CĐ vào du lịch 28 Bảng 1.2: Mô tả t c động du lịch cộng đ ng 29 Bảng 2.1: Phân bố dân cư khu vực 50 Bảng 2.2: Biểu số lượng kh ch đến tham quan khu BTTN Pù Luông 73 Bảng 2.3: Doanh thu từ hoạt động du lịch địa bàn KBTTN Pù Luông 74 DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Danh mục hình Hình 1.1: Mức độ tham gia cộng đ ng địa phương 22 Hình 2.1: Bản đ khu bảo t n thiên nhiên Pù Luông 48 Hình 2.2: Tổ chức m y Ban quản lý khu BTTN Pù Luông 79 Hình 3.1: Mơ hình m y đề xuất 120 Danh mục biểu đồ Biểu đ : 2.1 Cơ cấu kh ch đến KBTTN Pù Luông năm 2012 72 Biểu đ 2.2: Mức độ người dân tham gia hoạt động du lịch 82 Biểu đ 2.3:C c khâu chủ yếu người dân tham gia hoạt động DL ĐP 83 Biểu đ 2.4: Vấn đề kh ch khơng hài lịng đến tham quan KBTTNPL 84 a b c d e f g Ban hành quy định pháp lý Lập quy hoạch Ban hành sách khuyến khích phát triển Trực tiếp hỗ trợ vốn cho cộng đồng dân cư, hộ kinh doanh Cung cấp dịch vụ tư vấn, đào tạo kỹ Nâng cấp hạ tầng (đường giao thông, điện nước) Quảng bá Bản thân ngƣời địa phƣơng, du lịch cộng đồng phát triển Ông(Bà) mong muốn vấn đề sau đây? a Có vốn để kinh doanh du lịch b Có kiến thức, kỹ nghề để làm dịch vụ c Có nguồn khách thường xuyên d Văn hóa, cảnh quan thiên nhiên khơng bị ản hưởng e Tăng cường quyền định cộng đồng f Tăng cường hỗ trợ tổ chức phi phủ quan quản lý nhà nước Theo Ơng (Bà) cơng ty du lịch, hãng lữ hành làm đƣợc cho cộng đồng địa phƣơng mình? a Sử dụng người dân địa phương vào hoạt động du lịch b Tuyên truyền, quảng bá c Tổ chức chương trình bảo vệ mơi trường, đóng góp cho hoạt động bảo tồn d Hỗ trợ tài cho cộng đồng địa phương e Đào tạo cộng đồng địa phương làm kinh doanh du lịch f Có cam kết với cộng đồng quyền lợi hưởng từ hoạt động du lịch g Chưa làm cho cộng đồng địa phương a b c d Theo Ơng (Bà) điểm khách du lịch khiến Ơng(Bà) khơng hài lịng nhất? Khơng hiểu tơn trọng mơi trường tự nhiên, đặc trưng văn hóa địa phương Không tuân thủ quy định quy tắc địa phương Không quan tâm sử dụng sản phẩm địa phương Khác (vui lòng rõ) 10 Ơng (Bà) có đánh giá mức sống ngƣời dân trƣớc sau phát triển du lịch? a Tăng lên b Thấp c Khơng thay đổi 11 Ơng (Bà) có ý kiến đóng góp cho việc phát triển du lịch cộng đồng địa phƣơng mình? 158 PHẦN II: THÔNG TIN CÁ NHÂN Phần bao g m số câu hỏi thân quý vị gia đình Xin quý vị vui lịng khoanh trịn đ nh dấu vào số/thơng tin tương ứng v i thân quý vị gia đình Tuổi quý vị 18 đến 25 26 đến 35 36 đến 55 56 đến 60 Trên 60 Giới tính Nam Nữ Dân tộc Kinh Mường Nơi sinh quý vị Tại khu BTTN Pù Lng Tình trạng nhân Thái Nơi khác Độc thân Đã lập gia đình Đã ly dị Gố bụa Trình độ học vấn q vị Không qua trường l p Tiểu học Phổ thông sở Phổ thông trung học Trung cấp Cao đẳng, đại học Trình độ khác (Xin rõ) .………………… Thu nhập bình quân hộ gia đình quý vị hàng tháng bao nhiêu? Dư i 500.000VNĐ 500.000-1.000.000VNĐ 1.000.001-2.000.000VNĐ 2.000.001-3.000.000VNĐ 3.000.001-4.000.000VNĐ Trên 4.000.000VNĐ Nghề nghiệp Liên quan t i du lịch Không liên quan đến du lịch Nghỉ hưu Thất nghi p/Tàn tật Số năm sống địa phƣơng Ít năm 1-5 năm 6-10 năm 11-15 năm 16-20 năm Trên 20 năm 10 Quý vị có nhận xét thêm liên quan đến việc phát triển du lịch cộng đồng nơi sống quý vị Pù Luông? 159 11 Một phần nghiên cứu thực vấn trực tiếp ngƣời dân làng quanh khu vực khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng Q vị có sẵn sàng tham gia vào vấn ngắn đƣợc thực không? Cuộc vấn kéo dài khoảng 25-30 phút dựa quý vị trả lời bảng điều tra Chúng chọn ngẫu nhiên ngƣời đồng ý tham gia để liên lạc vấn Cuộc vấn dự định đƣợc thực tuần Sẵn sàng tham gia Không tham gia Nếu sẵn sàng tham gia, đề nghị quý vị cho biết tên, số n thoại địa email để ti n cho vi c liên lạc Tên Đi n thoại liên lạc Email XIN CẢM ƠN QUÝ VỊ ĐÃ DÀNH THỜI GIAN VÀ CƠNG SỨC ĐỂ HỒN THÀNH BẢNG THĂM DỊ NÀY! Ngày, tháng: ………… Mã số:………………………………… Địa điểm:…… …………….………… 160 BẢNG XỬ LÝ SỐ LIỆU PHIẾU ĐIỂU TRA DÀNH CHO CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƢƠNG Số lƣợng: 20 phiếu CH Trả lời CH Trả lời CH Trả lời Kết Tỷ lệ (%) 20 Là hình thức du lịch mà người dân địa phương có hội tham gia tổ chức dịch vụ du lịch Là hình thức du lịch có đóng góp cho bảo t n ph t triển cộng đ ng địa phương Là hình thức du lịch mà người dân địa phương chủ động đứng tổ chức ph t triển quản lý Lợi ích kinh tế có từ du lịch chủ yếu lại dân kinh tế địa phương 30 Ơng (Bà) có tham gia hoạt động du lịch cộng đồng địa Kết phƣơng khơng? Tỷ lệ Có 12 60 Khơng (nếu không bỏ qua câu câu 4) 40 Ông (Bà) hiểu nhƣ du lịch cộng đồng? Là hình thức du lịch thăm làng, 25 25 (%) Ông (Bà) tham gia vào hoạt động du lịch cộng đồng dƣới Kết hình thức nào? Tỷ lệ Trực tiếp tham gia tổ chức dịch vụ du lịch 60 Liên kết v i BQL, c c tổ chức, cung cấp dịch vụ du lịch cho khách Làm công cho c c công ty kinh doanh lữ hành hộ kinh doanh du lịch 40 (%) Kết Tỷ lệ (%) CH Ông (Bà) tham gia vào khâu du lịch cộng đồng? Trả lời Đóng góp ý kiến cho vi c lập quy hoạch, kế hoạch ph t triển 50 Trực tiếp tham gia lập quy hoạch, kế hoạch ph t triển du lịch 40 Tham gia tổ chức quản lý hoạt động du lịch 33 Giám sát 8,6 Cung cấp sản phẩm địa phương phục vụ nhu cầu du lịch (lương thực, thực phẩm, hàng lưu ni m ) 66 161 CH Trả lời CH Trả lời CH Trả lời Cung cấp c c dịch vụ (lưu trú, ăn uống, vận chuyển kh ch) 12 100 Hư ng dẫn viên 16,5 Khác (vui lòng ghi rõ khâu nào) 0 Ông (Bà) đƣợc hƣởng lợi từ hoạt động du lịch địa Kết phƣơng mình? Tỷ lệ Có thêm vi c làm 14 70 Có thêm thu nhập 15 75 Được hưởng lợi từ nâng cấp sở hạ tầng địa phương (đi n, nư c, giao thông ) Nghề truyền thống gia đình, dịng họ, thơn phục h i Có hội giao lưu v i kh ch du lịch để nâng cao hiểu biết Khơng hưởng lợi 20 100 30 18 90 10 (%) Theo Ơng(Bà) quyền Trung ƣơng, địa phƣơng Kết tổ chức, quan quản lý du lịch có đóng góp cho hoạt động du lịch cộng đồng địa phƣơng Ban hành c c quy định ph p lý 12 Tỷ lệ Lập quy hoạch 40 Ban hành s ch khuyến khích ph t triển 16 80 Trực tiếp hỗ trợ vốn cho cộng đ ng dân cư, c c hộ kinh 18 doanh Cung cấp dịch vụ tư vấn, đào tạo kỹ 90 Nâng cấp hạ tầng (đường giao thông, n nư c) 35 Quảng b 20 (%) 60 30 Bản thân ngƣời địa phƣơng, du lịch cộng đồng Kết phát triển Ông(Bà) mong muốn vấn đề sau đây? Có vốn để kinh doanh du lịch 20 Tỷ lệ Có kiến thức, kỹ nghề để làm dịch vụ 20 100 Có ngu n kh ch thường xuyên 20 100 Tăng cường quyền định cộng đ ng 18 90 Tăng cường hỗ trợ c c tổ chức phi phủ 18 quan quản lý nhà nư c 90 162 (%) 100 CH Trả lời CH Trả lời CH 10 Trả lời Theo Ông (Bà) công ty du lịch, hãng lữ hành làm Kết đƣợc cho cộng đồng địa phƣơng mình? Tỷ lệ Sử dụng người dân địa phương vào hoạt động du lịch 10 Tuyên truyền, quảng b 40 (%) Tổ chức c c chương trình bảo v mơi trường, đóng góp cho hoạt động bảo t n Hỗ trợ tài cho cộng đ ng địa phương 0 Đào tạo cộng đ ng địa phương làm kinh doanh du lịch 10 Có cam kết v i cộng đ ng quyền lợi hưởng từ hoạt động du lịch Chưa làm cho cộng đ ng địa phương 40 Theo Ông (Bà) điểm khách du lịch khiến Ông(Bà) Kết khơng hài lịng nhất? Tỷ lệ Khơng hiểu tôn trọng môi trường tự nhiên, đặc trưng văn hóa địa phương Khơng tn thủ c c quy định c c quy tắc địa phương 15 Không quan tâm sử dụng c c sản phẩm địa phương 10 Khác (Xả r c bừa bãi) 10 25 (%) Ơng (Bà) có đánh giá mức sống ngƣời dân Kết trƣớc sau phát triển du lịch? Tỷ lệ Tăng lên 20 100 Thấp 0 Không thay đổi 0 163 (%) PH Ụ L ỤC 3: MỘT SỐ CHƢƠNG TRÌNH DU LỊCH Chương trình ngày: NGÀY 1: HÀ NỘI - BẢN LÁC - BẢN HANG 07h00: Xuất ph t từ Hà Nội 10h30: Sau hành trình men theo quốc lộ 6, chạy thẳng đến Hịa Bình, qua đèo Cun, đến đèo Thung Nhuối, L c xinh đẹp hi n mờ mờ sương trắng 11h30: Cùng nấu ăn ăn cơm Lam v i người dân tộc Thái Chiều: Đi xe ơm đến suối Pưng, sau đến Đuốm, r i t i Hang, ăn cắm trại đường Tối: Ăn tối, nghỉ ngơi, giao lưu v i người dân nghỉ lại Hang Thông tin: - Đi ô tô từ Hà Nội – Lác (170km, khoảng 4,5h ô tơ), tơ đồn dừng lại Lác - Đi xe ôm 22km từ Lác đến suối Pưng - Đi 2h đồng hồ đến Đuốm - Đi 2h đồng hồ đến Hang - Ăn tối lúc 19h – 20h (Có thể sớm hơn, tùy thuộc vào yêu cầu) NGÀY 2: BẢN HANG - HÀ NỘI S ng: Dậy s m, thưởng thức không khí lành buổi s ng miền núi 07h30: Ăn s ng 08h30: Đi đến Bản Eo Kén, thăm kh m ph suối Pưng Xuyên suốt hành trình, q kh ch cịn có hội ngắm loài lạ, bắt gặp loài vật hiếm, thấy thiên nhiên vĩ đẹp đến bất ngờ (Tùy vào thời gian khách tham gia vào hoạt động gặt lúa, lao động người dân địa phương, ) 164 12h00: Đi quay Hang Nghỉ ngơi ăn trưa gia đình địa Sau ăn trưa nghỉ ngơi, đoàn chuẩn bị chia tay Pù Luông, lên đường Hà Nội 17h30: Về đến Hà Nội kết thúc hành trình Thông tin: - Đi từ Hang- Eo Kén: 2h đồng hồ Chương trình ngày: NGÀY 1: HÀ NỘI - BẢN LÁC - BẢN HANG Sáng: Xuất ph t từ Hà Nội 07h00: Xuất ph t từ Hà Nội 10h30: Sau hành trình men theo quốc lộ 6, chạy thẳng đến Hịa Bình, qua đèo Cun, đến đèo Thung Nhuối L c xinh đẹp hi n mờ mờ sương trắng 11h30: Cùng nấu ăn ăn cơm Lam v i người dân tộc Th i Chiều: Đi xe ôm đến suối Pưng, sau đến Đuốm, r i t i Hang, ăn cắm trại đường Tối: Ăn tối, nghỉ ngơi, giao lưu v i người dân nghỉ lại Hang Thông tin: - Đi ô tô từ Hà Nội – Lác (170km, khoảng 3,5h tơ), tơ đồn dừng lại Lác - Đi xe ôm 22km từ Lác đến suối Pưng - Đi 2h đồng hồ đến Đuốm - Đi 2h đồng hồ đến Hang - Ăn tối lúc 19h – 20h (Có thể sớm hơn, tùy thuộc vào yêu cầu) NGÀY 2: BẢN HANG - BẢN KHO MƢỜNG Sáng: Dậy s m, thưởng thức khơng khí lành buổi s ng miền núi Pù Luông 165 07h30: Ăn s ng nhà dân 08h30: Đi đến Bản Eo Kén, thăm kh m ph suối Pưng 10h30: Đi xe ôm t i Pả Ban, t i Đông Điểng, t i Kho Mường Kết hợp ăn trưa cắm trại đường Xun suốt hành trình, q kh ch cịn có hội ngắm loài lạ, bắt gặp loài vật hiếm, thấy thiên nhiên vĩ đẹp đến bất ngờ (Tùy vào thời gian khách tham gia vào hoạt động gặt lúa, lao động người dân địa phương, ) 17h00: T i Kho Mường, nghỉ ngơi, ngắm cảnh hồng xuống núi Tối: Ăn tối, giao lưu v i người dân địa, uống rượu cần, xem văn ngh nghỉ lại Kho Mường Thông tin: - Đi từ Hang- Eo Kén: 2h đồng hồ - Đi xe ôm từ Eo Kén- Pả Ban: 22km - Đi từ Pả Ban- Đông Điểng: 3h đồng hồ - Đi từ Đông Điểng- Kho Mường: 1h đồng hồ NGÀY 3: BẢN KHO MƢỜNG - SUỐI CÁ THẦN - HÀ NỘI Sáng: Dậy s m, ăn s ng nhà dân Thăm hang động Trƣa:Ăn trưa nhà dân Chiều: Lên xe Hà Nội (Về Hà Nội theo QL217 sau theo đường H Chí Minh) ghé thăm suối cá thần Cẩm Lƣơng 17h30: Về đến Hà Nội kết thúc hành trình Chương trình ngày: NGÀY 1: HÀ NỘI - CÀNH NÀNG - BẢN NỦA 07h00: Xuất ph t từ Hà Nội (Từ Hà Nội theo L ng Hòa Lạc – Xuân Mai Chợ Bến- Cẩm Thủy- TT Cành Nàng tiếng đ ng h ) 11h00: Đến TT Cành Nàng, nghỉ ngơi ăn trưa 166 Chiều từ 13h quí kh ch lên đường t i Bản Nủa xe ôm trekking, cảm gi c vui thích kh m ph thử th ch thực bắt đầu Cành Nàng xe ôm đến Bản Cao: 1h đ ng h Bản Cao trekking qua c c cung đường c c Trình- Hin- Bố 6h tối quý kh ch đến đích Bản Nủa Tối: Ăn tối, nghỉ ngơi, giao lưu v i người dân nghỉ lại Nủa Thông tin: - Đi ô tô từ Hà Nội – Cành Nàng (khoảng 4h ô tô), ô tơ đồn dừng Cành Nàng - Đi xe ôm 1h đồng hồ từ Cành Nàng đến Bản Cao - Đi 2h đồng hồ đến Trình - Đi 2h đồng hồ đến Nủa - Ăn tối lúc 19h – 20h (Có thể sớm hơn, tùy thuộc vào yêu cầu) NGÀY 2: BẢN NỦA - BẢN ĐƠNG ĐIỂNG - CHÂN ĐỈNH NƯI PÙ LNG Sáng: Dậy s m, thưởng thức khơng khí lành buổi s ng miền núi 07h30: Ăn s ng Xuất ph t Nủa xuyên rừng nguyên sinh đến Pốn 10h30: Đến Pốn Nghỉ ngơi ăn trưa Chiều, 13h00: Đi từ Pốn sang Kho Mường, đường qua tham quan Hang Dơi Từ Hang Dơi dọc xuống Đông Điểng, chân đỉnh núi Pù Lng Ngắm cảnh r i quay Kho Mường Tối, 18h t i Kho Mường Ăn tối, nghỉ ngơi, giao lưu v i người dân nghỉ lại Thông tin: - Đi từ Nủa - đến Pốn: 1h đồng hồ - Đi từ Pốn –đến Hang Dơi: 1h đồng hồ - Đi từ Hang Dơi- đến Đông Điểng: 1.5h đồng hồ - Đi từ Đông Điểng- đến Kho Mường: 1h đồng hồ 167 NGÀY 3: KHO MƢỜNG - BẢN BÁNG - BẢN ĐÔN Sáng: Dậy s m, ăn s ng 07h00: Lên dường trekking đến B ng, ăn trưa cắm trại đường Chiều, 14h00: T i Bản P ng, nghỉ ngơi Chiều thức dậy tham gia c c hoạt động người dân 17h00 Đi xe ôm đến Đôn Tối, 18h30 trở khu vực nhà nghỉ, tham gia văn ngh , ăn tối, nghỉ ngơi Thông tin: - Đi Kho Mường- Báng: 7h đồng hồ, bao gồm cắm trại ăn trưa - Đi xe ôm Báng- Đôn: 22km hết khoảng 1.5h đồng hồ NGÀY 4: BẢN ĐÔN - CÀNH NÀNG - SUỐI CÁ THẦN - HÀ NỘI Buổi s ng dậy, ăn s ng Từ Bản Đôn xe ôm Cành Nàng Ăn trưa Cành Nàng Buổi chiều, 13h30: Lên xe đến suối c thần, tham quan r i lên đường trở Hà Nội 17h30: Về đến Hà Nội kết thúc hành trình Thơng tin: - Đi xe ôm Đôn- Cành Nàng: 25km hết khoảng 2h đồng hồ Chương trình du lịch liên tuyến Chương trình ngày: NGÀY 1: HÀ NỘI - MAI CHÂU - PÙ LUÔNG 07h00: Xuất ph t từ Hà Nội 11h30: Đến làng Poom Coom Mai Châu, quý khách chặng ngắn đến thăm người dân tộc Thái, ăn trưa nghỉ ngơi trư c bắt đầu xe ơm ngắm nhìn vẻ đẹp Khu bảo t n thiên nhiên Pù Luông 15h00: Đi đến Kho Mường Đi dạo quanh làng tham gia hoạt động v i dân làng Ăn tối thư giãn nhà sàn 168 Thông tin: Đi ô tô Hà Nội - Mai Châu: 170km, tiếng rưỡi đồng hồ Đi xe ôm từ Lác - Pả Ban: tiếng đồng hồ Đi từ Pả Ban - Kho Mường: tiếng đồng hồ NGÀY 2: PÙ LNG - THANH HĨA - HÀ NỘI Sáng: Dậy s m ăn sáng nhà dân 07h30: Tiếp tục chuyến qua thung lũng làng hoang sơ, xen cảnh quan núi đ vôi ruộng bậc thang t đẹp 11h00: Đến chợ Phố Đoàn nằm thị trấn nhỏ sau 3-4 leo núi Đi chợ dừng ăn trưa quán ăn địa phương 14h00: Lên đường trở Hà Nội Kết thúc chuyến Thông tin: Đi từ Kho Mường- chợ Phố Đồn: tiếng đồng hồ Đi tơ từ Pù Lng- Hà Nội: tiếng đồng hồ Chương trình ngày: NGÀY 1: HÀ NỘI - MAI CHÂU - BẢN HANG KIA 07h00: Xuất ph t từ Hà Nội 11h00: Sau tiếng cung đường t đẹp, ô tô đưa quý kh ch dừng chân Mai Châu Đi quãng ngắn t i người Th i sinh sống, quý kh ch nghỉ ngơi dung bữa trưa ăn dân tộc lạ mi ng 13h00: Đi xe ôm t i Bản Xa Linh, tận hưởng cảm gi c thú vị ngắm nhìn vẻ đẹp thiên nhiên 14h00: từ Xa Linh, quý kh ch bắt đầu hành trình qua thung lũng t i Hang Kia 19h00: Ăn tối giao lưu v i người dân địa, thưởng thức rượu cần nghỉ đêm nhà sàn 169 Thông tin: Đi ô tô Hà Nội- Mai Châu: 170km, tiếng rưỡi đồng hồ Đi xe ôm từ Lác- Xa Linh: tiếng đồng hồ Đi từ Xa Linh- Hang Kia: tiếng đồng hồ NGÀY 2: PÙ LUÔNG – BẢN VÂN Sáng: Dậy s m ăn sáng 07h30: Bắt đầu chuyến qua rừng mưa nhi t đ i đường mòn người dân địa, qua c nh đ ng ngô ngắm nhìn thung lũng Mai Châu bên dư i Chuyến qua địa hình kh phẳng khoảng tiếng đ ng h , ăn trưa qu n ăn dư i chân thung lũng Sau qua nhiều làng xinh đẹp, Vân hi n trư c mắt Tối: Dạo chơi xung quanh người Th i trắng, ăn tối nghỉ đêm Thông tin: Đi bộ: 5-6 tiếng đồng hồ NGÀY 3: BẢN VÂN - BẢN XÁM KHỎE S ng: Dậy s m ăn s ng 07h30: Khởi đầu hành trình qua tuyến đường dễ kéo dài Đi qua nhiều thôn bản, bao quanh ruộng bậc thang đẹp tranh Ăn trưa đường t i X m Khỏe vào buổi chiều Tối: Ăn tối uống rượu cần người dân nhà sàn Tận hưởng giấc ngủ ngon sau chuyến dài ngày Thông tin: Đi tiếng đồng hồ NGÀY 4: BẢN XÁM KHỎE - BẢN POOM COOM 07h30: Tạm bi t dân sau bữa s ng Đi trở lại thung lũng Mai Châu Poom Coom qua trùng p ruộng bậc thang 12h00: Ăn trưa v i dân tộc 170 Chiều: Lựa chọn quanh tham gia hoạt động lao động ngày người dân Nghỉ ngơi sẵn sàng cho chuyến dài vào ngày Tối: Ăn nghỉ đêm Thông tin: Đi 5-6 tiếng đồng hồ NGÀY 5: BẢN POOM COOM - BẢN KHO MƢỜNG Sáng: Rời Poom Coom sau bữa s ng Bắt đầu thú vị kh m ph đa dạng sinh học khu bảo t n thiên nhiên Pù Luông, sống ngày người dân tộc Th i Ăn trưa đường t i Kho Mường trư c trời tối Tối: Nghỉ ngơi, ăn tối, giao lưu v i người dân Thông tin: Đi xe ôm từ Poom Coom tới Pả Ban: tiếng đồng hồ Đi từ Pả Ban- Kho Mường: tiếng đồng hồ NGÀY 6: BẢN KHO MƢỜNG - BẢN NỦA - BẢN HIN Sáng: Ăn s ng, khởi động ngày leo núi vất vả Đi tiếp vào sâu thung lũng, đường dốc trơn trượt Đi t i thăm hang động t đẹp, nơi vừa m i kh m ph người rừng Khi chuyến trở nên dễ dàng hơn, lúc Nủa khơng cịn xa nữa, qua c nh đ ng cảnh quan đ vôi Và thật t di u suối Chàm hi n ra, bữa trưa cắm trại ăn Nghỉ ngơi lấy sức r i tiếp tục hành trình t i Hin Tối: Ăn tối Hin, nghỉ ngơi chuẩn bị cho ngày Thông tin: Đi từ 5-6 tiếng đồng hồ 171 NGÀY 7: BẢN HIN - BẢN SON Sáng: Rời Hin sau ăn s ng, du kh ch tiếp tục hành trình t i Son, sâu vào lòng khu bảo t n thiên nhiên Pù Luông Ăn trưa đường Qua làng nằm s t dư i chân thung lũng, du kh ch đến nơi Bản Son ngắm nhìn hồng t đẹp (phụ thuộc vào thời tiết) Tối: Ăn tối nghỉ ngơi Thông tin: Đi tiếng đồng hồ NGÀY 8: BẢN SON - BẢN TÔN - HÀ NỘI Sáng: Dậy s m ăn s ng 08h00: Bắt đầu lên xuống ruộng bậc thang qua c nh rừng Pù Luông Sau 2.5 đ ng h , t i Tơn, xe du lịch đón du kh ch t i thị trấn Mường Khen ăn trưa Chiều: Nghỉ ngơi lên đường trở Hà Nội Kết thúc hành trình Hà Nội Thơng tin: Đi 2.5 đồng hồ 172

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w