1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài bảy lá một hoa (paris polyphylla var chinensis (franch ) h hara) phục vụ công tác bảo tồn tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông thanh hóa

71 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Hà Nội Thời gian thực tập tốt nghiệp khoảng thời gian quan trọng sinh viên có điều kiện, thời gian tiếp cận sâu vào thực tế, củng cố lại kiến thức học sách học đƣợc kĩ phƣơng pháp làm việc củng cố kiến thức để áp dụng đời sống thực tiễn Xuất phát từ nguyện vọng thân, đƣợc trí nhà trƣờng, ban chủ nhiệm Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, đƣợc thực tập Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng – Thanh Hóa với tên đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Bảy hoa (Paris polyphylla var chinensis (Franch.) H.Hara) phục vụ công tác bảo tồn Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng – Thanh Hóa” Trong q trình thời gian nghiên cứu tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến Th.s Phạm Thành Trang Là ngƣời hƣớng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ dạy bảo, động viên tận tình suốt thời gian theo học nhƣ thời gian làm đề tài Tôi xin cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, cán kiểm lâm Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông – Thanh Hóa ngƣời thân tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận Do thời gian cịn hạn chế Bài khóa luận cịn thiếu sót mong đƣợc ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô giáo nhà khoa học để khóa luận đƣợc hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng 06 năm 2017 Sinh viên thực Vũ Văn Chính TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Bảy hoa (Paris polyphylla var chinensis (Franch.) H.Hara) phục vụ công tác bảo tồn Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông – Thanh Hóa” Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Phạm Thành Trang Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Chính Lớp: 58A_QLTNR Mục tiêu Bổ sung đƣợc số đặc điểm hình tháiH, vật hậu loài Bảy hoa Phản ảnh đƣợc điều kiện hồn cảnh đất đai, địa hình, thực vật nơi có lồi Bảy hoa phân bố khu vực nghiên cứu Đề xuất đƣợc số giải pháp bảo tồn phát triển loài Bảy hoa khu vực nghiên cứu Đối tƣợng địa điểm nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Bảy hoa (Paris polyphylla var chinensis (Franch.) H.Hara) Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa Địa điểm: Tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa Nội dung nghiên cứu - Bổ sung số đặc điểm hình thái vật hậu loài Bảy hoa - Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái loài Bảy hoa - Đề xuất số giải pháp bảo tồn loài Bảy hoa Kết nghiên cứu Cây Bảy hoa KBTTN Pù Luông lồi thân cỏ có dạng khác biệt, sống lâu năm, thân rễ ngắn, dài 5-40cm, đƣờng kính 2.5-3.5cm nhiều đốt, mọc vịng đến thƣờng lá, cuống dài 2,5-3cm, phiến có hình trái xoan ngƣợc, đầu phiến nhọn, phiến dài 14-19cm, hai mặt nhẵn, ii mặt dƣới màu xanh nhạt, đơi có màu tím Cây dùng làm thuốc dùng để bán Thân cây: Cây Bảy hoa lồi thân cỏ phía gốc có số thối hố thành vẩy, bao lấy thân Cao tới 120cm đƣờng kính từ 0,5 đến 2,0cm Hoa, quả: Hoa loài Bảy hoa mọc đơn độc đỉnh cành, cách tầng khoảng 15 - 45cm; đài hình mác màu lục nom nhƣ lá; cánh hình sợi màu vàng, ngắn đài; nhị nhiều, mảnh, có bao phấn màu vàng nâu, bầu màu tím đỏ Quả mọng màu tím đen, hạt to, hạt màu vàng, trƣởng thành đƣợc 10 hạt Các loài kèm Bảy hoa phong phú đa dạng Cây Bảy hoa thƣờng sống phân bố chủ yếu khu vực núi đá vôi, nơi có đất tơi xốp, độ cao 800m, nơi có trạng thái rừng gỗ tự nhiên núi đá rụng thƣờng xanh Thành phần loài bụi thảm tƣơi kèm với Bảy hoa nhƣ Dƣơng sỉ, Địa Lan, Lụi, Kim tuyến đá vôi, Cơm nguội, Giải thùy, Chân chim, Lâm trai khơng lơng, Hồng lan Nguồn gốc tái sinh Bảy hoa tái sinh chồi Mật độ tái sinh loài Bảy hoa mức thấp Đất khu vực có lồi Bảy hoa thích hợp sống nơi có mùn thơ lọai đất tơi xốp nơi có đá lộ đầu cao Khóa luận đánh giá đƣợc thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức cơng việc bảo tồn lồi Bảy hoa KBTTN Pù Luông Đề đƣợc giải pháp nhằm phát huy mặt thuận lợi, khắc phục khó khăn thách thức bảo tồn loài thuốc quý iii MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ii MỤC LỤC iv DANH MỤC VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC HÌNH ẢNH ix ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu 1.2 Lịch sử phát triển tình hình nghiên cứu giới 1.3 Tình hình nghiên cứu việt Nam 1.4 Ở khu vực nghiên cứu CHƢƠNG II: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: 2.1.1 Mục tiêu chung: 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: 2.2 Đối tƣợng địa điểm nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu: 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu: 2.4.1.Chuẩn bị 2.4.2 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 2.4.3 Công tác ngoại nghiệp 2.4.3.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái vật hậu lồi Bảy hoa 2.4.3.2 Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái loài Bảy hoa 12 2.4.3.3 Đề xuất số giải pháp bảo tồn loài Bảy hoa khu vực nghiên cứu 18 2.4.4 Công tác nội nghiệp 23 iv CHƢƠNG III: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 3.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.1 Vị trí địa lý 24 3.1.2 Đặc điểm địa hình 24 3.1.3 Khí hậu thuỷ văn 25 3.1.4 Đặc điểm đất đai 26 3.1.5 Mức độ ĐDSH Khu BTTN Pù Luông 26 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 3.2.1 Chất lƣợng, quy mô, cấu dân số lao động 28 3.2.2 Văn hóa – xã hội 29 3.2.3 Thực trạng sở hạ tầng 29 3.2.3.1 Giao thông 29 3.2.3.2 Thuỷ lợi 30 3.2.3.3 Nƣớc 30 3.2.3.4 Hệ thống cấp điện 30 3.2.3.5 Hệ thống thông tin liên lạc 30 3.2.3.6 Giáo dục 31 3.2.3.7 Y tế 31 CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NGHIÊN CỨU 32 4.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái vật hậu loài Bảy hoa 32 4.1.1 Đặc điểm hình thái lồi Bảy hoa 32 4.1.1.1 Đặc điểm hình thái thân 32 4.1.1.2 Đặc điểm hình thái 32 4.1.1.3 Đặc điểm cấu tạo hoa, 34 4.1.2 Đặc điểm vật hậu 35 4.2 Đặc điểm sinh thái 36 4.2.1 Đặc điểm phân bố loài Bảy hoa KBTTN Pù Luông 36 4.2.1.1 Đặc điểm phân bố Bảy hoa theo trạng thái rừng 36 4.2.1.2 Đặc điểm phân bố Bảy hoa theo độ cao 37 v 4.2.1.3 Đặc điểm phân bố tự nhiên Bảy hoa theo vị trí địa hình 38 4.2.1.4 Nhận xét chung đặc điểm phân bố loài Bảy hoa KBTTN Pù Luông 39 4.2.2 Cấu trúc tổ thành rừng 39 4.2.2.1 Cấu trúc tổ thành tầng cao 40 4.2.2.2 Cấu trúc tổ thành tầng tái sinh 41 4.2.2.3 Đặc điểm tái sinh Bảy hoa 43 4.2.2.3 Đặc điểm lớp bụi, thảm tƣơi 44 4.2.2.4 Đặc điểm đất khu vực có lồi Bảy hoa phân bố 45 4.3 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh để phát triển bảo tồn lồi Bảy hoa KBTTN Pù Lng 46 4.3.1.Các yếu tố ảnh hƣởng tới công tác bảo tồn lồi Bảy hoa KBTTN Pù Lng 46 4.3.2 Một số giải pháp góp phần bảo tồn lồi Bảy hoa 48 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 51 Kết luận 51 Tồn 52 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU vi DANH MỤC VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Từ viết tắt ODB Ô dạng VQG Vƣờn quốc gia KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KBT Khu bảo tồn OTC Ô tiêu chuẩn Hvn Chiều cao vút Hdc Chiều cao dƣới cành D1.3 Đƣờng kính ngang ngực Ki Hệ số tổ thành CTTT Công thức tổ thành vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Kết kích thƣớc thân khu vực nghiên cứu 32 Bảng Kết đo kích thƣớc 32 Bảng Kết điều tra đặc điểm cấu tạo hoa, 34 Bảng 4 Kết điều tra vật hậu 35 Bảng Kết điều tra phân bố bảy hoa theo tuyến 36 Bảng Phân bố Bảy hoa theo trạng thái rừng 37 Bảng Phân bố Bảy hoa tuyến điều tra theo dạng đai cao 38 Bảng Phân bố loài Bảy hoa theo vị trí địa hình 38 Bảng Công thức tổ thành tầng cao 40 Bảng 10 Mật độ tái sinh theo trạng thái rừng 42 Bảng 11 Công thức tổ thành tầng tái sinh 42 Bảng 12: Kết nguồn gốc tái sinh loài Bảy hoa 43 Bảng 13 Kết mật độ tái sinh loài Bảy hoa 44 Bảng 14 Kết nghiên cứu bụi, thảm tƣơi 45 Bảng 16 Kết phẫu diện đất khu vực có lồi Bảy nột hoa 46 viii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Bản đồ tuyến điều tra 13 Hình Sơ đồ vị trí KBTTN Pù Luông 24 Hình Bản đồ trạng rừng KBTTN Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa 28 Hình Một số hình ảnh hình thái lồi bảy hoa 33 Hình Hình ảnh hoa Bảy hoa 35 Hình Phân bố Bảy hoa theo trạng thái rừng 37 Hình 4 Biểu đồ phân bố Bảy hoa theo dạng đai cao 38 Hình Phân bố bảy hoa theo vị trí địa hình 39 ix ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, có giao thoa số luồng thực vật khu vực luồng thực vật nam Trung Hoa luồng thực vật Malayxia, nên đa dạng tài nguyên thực vật, tài nguyên Lâm sản gỗ thành phần quan trọng Trong nguồn tài nguyên lâm sản gỗ nhóm thuốc chiếm tỷ lệ lớn với khoảng 4000 lồi đƣợc sử dụng làm thuốc, nói Việt Nam có đa dạng lớn tài nguyên thuốc [13] Từ ngàn đời nay, cộng đồng ngƣời Việt sinh sống đất nƣớc ta biết sử dụng cỏ tự nhiên để làm thuốc chữa bệnh bồi bổ sức khỏe Cùng với đa dạng thành phần dân tộc với văn hóa, phong tục tập quán khác đa dạng phong phú kinh nghiệm sử dụng thuốc với thuốc gia truyền chữa đƣợc nhiều bệnh Với công nghệ đại nhƣ nhiều loại thuốc có nguồn gốc từ cỏ đƣợc bào chế mang lại hiệu chữa bệnh cao, thúc đẩy sử dụng thảo dƣợc làm thuốc ngày phát triển [13] Loài Bảy hoa (Paris polyphylla var chinensis (Franch.) H.Hara) số loài địa Việt Nam, có phân bố tự nhiên cịn sót lại vùng núi Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa Đây loại Cây mọc hoang vực khe ẩm tối, gần suối độ cao 600m Gặp nhiều Lào Cai (Sapa), VQG Ba Bể, Ninh Bình (Cúc Phƣơng), Bắc Thái (Đại Từ), Lạng Sơn, Hồ Bình, Hà Bắc Loài mang nhiều ý nghĩa sinh thái, giá trị thƣơng mại, giá trị sử dụng, giá trị văn hóa cảnh quan Hiện vùng phân bố tự nhiên bị thu hẹp nhanh chóng số cá thể trƣởng thành loài bị giảm sút nghiêm trọng nhiều nguyên nhân, nhƣng chủ yếu khai thác mục đích thƣơng mại Vì vậy, lồi đứng trƣớc nguy tuyệt chủng Cần phải có biện pháp kịp thời để bảo tồn hƣớng tới phát triển nhân rộng loài thuốc quý, [10] 4.3.2 Một số giải pháp góp phần bảo tồn lồi Bảy hoa Trong q trình nghiên cứu thực tế thấy đƣợc hiểu biết, tình hình sử dụng nhƣ mức độ nguy hiểm lồi thực vật q nói chung lồi Bảy hoa nói riêng KBT Để bảo vệ tốt lồi thực vật tơi đƣa số giải pháp bảo tồn nhƣ sau:  Nhóm giải pháp mặt tổ chức quản lý Để bảo tồn Bảy hoa tự nhiên khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông cần phối hợp với chƣơng trình bảo tồn hệ sinh thái rừng khu vực nói chung bảo tồn thực vật nói riêng KBTTN Pù Lng cần xây dựng chƣơng trình, dự án, đề tài nghiên cứu lồi thuốc để sớm có đánh giá tổng quan tiềm năng, trạng phân bố, khả tái sinh cụ thể xây dựng biện pháp bảo tồn lồi có Bảy hoa Cần tăng cƣờng thêm lực lƣợng bảo vệ rừng, địa bàn quản lý rộng, địa hình phức tạp, giao thơng lại khó khăn Chú trọng nâng cao, bồi dƣỡng lực quản lý nhƣ kiến thức chuyên ngành bảo tồn cho cán khu bảo tồn để phục vụ tốt cho việc quy hoạch nhƣ triển khai, giám sát biện pháp bảo tồn chỗ Để thực hiệu việc bảo tồn loài động thực vật nói chung Bảy hoa nói riêng, KBTTN Pù Lng cần có phối hợp chặt chẽ với quyền địa phƣơng, với tổ chức cộng đồng để quản lý việc khai thác, vận chuyển loài lâm sản KBT Tạo điều kiện đẩy mạnh tham gia tổ chức nhƣ Hội phụ nữ, Đồn niên, Hội nơng dân công tác quản lý bảo vệ rừng Cần ngăn chặn kịp thời tình trạng khai thác kiệt khu bảo tồn, hoạt động gây suy giảm nhanh chóng lồi khu vực  Nhóm giải pháp kỹ thuật a) Giải pháp bảo tồn chỗ (in-situ conservation) Xác lập cụ thể tiểu khu có lồi Bảy hoa phân bố giao cho trạm quản lý bảo vệ rừng tăng cƣờng công tác tuần tra, kiểm tra bảo vệ 48 nghiêm ngặt, đồng thời phối hợp quyền địa phƣơng, ngƣời dân việc tuần tra kiểm soát Qua nghiên cứu vật hậu, loài Bảy hoa chồi từ tháng 11 đến tháng năm sau, có mùa hoa từ tháng cuối đến tháng 5, mùa đến lúc chín từ tháng đến đầu tháng Nhằm thúc đẩy khả tái sinh tự nhiên kết hợp với thực tế khai thác loài Bảy hoa khu vực quanh năm Vì vậy, cần phải thực nghiêm cấm khai thác loài thời gian chồi, mùa hoa nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho tái sinh Vận động ngƣời dân tích cực tham gia vào cơng tác quản lý bảo vệ rừng Xây dựng thùng thƣ phát giác để kịp thời ngăn chặn, xử lý đối tƣợng có hành vi phá rừng trái phép, xây dựng nội quy hƣơng ƣớc làng Tiếp tục thực tốt chƣơng trình nghiên cứu khoa học chun sâu đến lồi khu vực để có đánh giá đến vùng phân bố, đặc điểm sinh thái, khả tái sinh, khả phát triển loài b) Giải pháp bảo tồn chuyển chỗ (ex - situ conservation) Đây giải pháp mang tính định hƣớng việc thu thập mẫu hạt, lƣu trữ liên kết với số sở nghiên cứu, bảo tồn nguồn gen thực vật để nghiên cứu khả nhân giống từ hạt, nhân giống hữu tính (ƣơm hạt) để trồng vào khu vực sinh thái phù hợp để bảo tồn loài thực vật quý Tuy nhiên, để bảo tồn chuyển vị thành công Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông cần có nghiên cứu sâu hơn, đầy đủ đặc điểm sinh thái loài Bảy hoa để đảm bảo tính thành cơng  Nhóm giải pháp kinh tế xã hội Thực tế Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông nhƣ khu rừng đặc dụng khác điều kiện kinh tế ngƣời dân cịn khó khăn Đời sống họ chủ yếu phụ thuộc vào tài nguyên rừng nên vấn đề mấu chốt để giảm khai thác từ tự nhiên giải đƣợc toán đảm bảo đời sống mà bảo vệ rừng cho ngƣời dân miền núi Ngoài ra, tập quán từ lâu đời hình thành nên văn hóa cộng đồng gắn liền với rừng nên thực 49 thành cơng việc bảo tồn chỗ lồi Bảy hoa nói riêng lồi lâm sản ngồi gỗ khác nói chung cần có giải pháp mặt kinh tế - xã hội cách hài hòa, phù hợp với điều kiện địa phƣơng Hỗ trợ mặt tài nhằm phát triển kinh tế Tại địa phƣơng phát triển ngành nghề có tiềm nhƣ chăn nuôi gia súc, gia cầm, phát triển lồi nơng nghiệp ngắn ngày, nghề thuốc nam nghề đƣợc quyền khuyến khích nhằm tạo sinh kế, tăng thu nhập, giảm áp lực vào rừng tự nhiên Từ giảm khai thác bảo vệ nguồn gen loài lâm sản ngồi gỗ có Bảy hoa KBTTN Pù Lng Quản lý tốt khu vực có ngƣời dân sinh sống diện tích KBTTN Pù Lng Vì đây, họ trực tiếp sản xuất nông nghiệp, đốt nƣơng làm rẫy, khai thác sản phẩm từ rừng Khu bảo tồn mà khó kiểm sốt đƣợc Tăng cƣờng đa dạng hóa hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức cho ngƣời dân xung quanh khu vực bào vệ tài nguyên thiên nhiên, tránh khai thác bừa bãi, nhƣ xây dựng chƣơng trình tuyên truyền theo chuyên đề Thiết lập đội ngũ tuyên truyền bao gồm kiểm lâm địa bàn, đại diện tổ chức cộng đồng để phù hợp với tập quán ngƣời dân Có nhƣ vậy, thuyết phục ngƣời dân tin tƣởng làm theo Đây ba mục tiêu dài hạn dƣợc xác định ƣu tiên đề án bảo tồn phát triển LSNG giai đoạn 2006-2020 Bộ NN&PTNT(2006) Trên số giải pháp nhằm bảo tồn Bảy hoa mà đề tài nghiên cứu đƣa Tuy nhiên, thành công bảo tồn thực riêng lẻ mà cần có phối hợp giải pháp cách đồng để giải pháp hỗ trợ lẫn mang lại hiệu 50 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong thời gian phạm vi nghiên cứu có hạn, với nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Bảy hoa (Paris polyphylla var chinensis (Franch.) H.Hara) phục vụ công tác bảo tồn Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông – Thanh Hóa” Từ kết nghiên cứu đạt rút kết luận sau: Cây Bảy hoa KBTTN Pù Lng lồi thân cỏ có dạng khác biệt, sống lâu năm, thân rễ ngắn, dài 5-40cm, đƣờng kính 2.5-3.5cm nhiều đốt, mọc vòng đến thƣờng lá, cuống dài 2,5-3cm, phiến có hình trái xoan ngƣợc, đầu phiến nhọn, phiến dài 14-19cm, hai mặt nhẵn, mặt dƣới màu xanh nhạt, đơi có màu tím Cây dùng làm thuốc dùng để bán Thân cây: Cây Bảy hoa lồi thân cỏ phía gốc có số thoái hoá thành vẩy, bao lấy thân Cao tới 120cm đƣờng kính từ 0,5 đến 2,0cm Hoa, quả: Hoa loài Bảy hoa mọc đơn độc đỉnh cành, cách tầng khoảng 15 - 45cm; đài hình mác màu lục nom nhƣ lá; cánh hình sợi màu vàng, ngắn đài; nhị nhiều, mảnh, có bao phấn màu vàng nâu, bầu màu tím đỏ Quả mọng màu tím đen, hạt to, hạt màu vàng, trƣởng thành đƣợc 10 hạt Các loài kèm Bảy hoa phong phú đa dạng Cây Bảy hoa thƣờng sống phân bố chủ yếu khu vực núi đá vơi, nơi có đất tơi xốp, độ cao 800m, nơi có trạng thái rừng gỗ tự nhiên núi đá rụng thƣờng xanh Thành phần loài bụi thảm tƣơi kèm với Bảy hoa nhƣ Dƣơng sỉ, Địa Lan, Lụi, Kim tuyến đá vôi, Cơm nguội, Giải thùy, Chân chim, Lâm trai khơng lơng, Hồng lan Nguồn gốc tái sinh Bảy hoa tái sinh chồi Mật độ tái sinh loài Bảy hoa mức thấp 51 Đất khu vực có lồi Bảy hoa thích hợp sống nơi có mùn thơ lọai đất tơi xốp nơi có đá lộ đầu cao Khóa luận đánh giá đƣợc thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức cơng việc bảo tồn lồi Bảy hoa KBTTN Pù Lng Đề đƣợc giải pháp nhằm phát huy mặt thuận lợi, khắc phục khó khăn thách thức bảo tồn loài thuốc quý Tồn Đây lần làm đề tài nghiên cứu, thân lại chƣa có nhiều kiến thức kinh nghiệm thực tế nên đề tài nghiên cứu điều tra đƣợc sơ đặc điểm khu vực nghiên cứu, đặc điểm sinh học Bảy hoa Thời gian theo dõi Bảy hoa ngắn, nên chƣa thể kết luận rõ đƣợc hoàn toàn đặc điểm sinh học Bảy hoa khu vực Tại khu vực nghiên cứu rừng núi hiểm trở địa hình chia cắt mạnh có nhiều đỉnh núi, lại khó khăn chƣa thể đƣợc hết khu vực nghiên cứu Kiến nghị Trong thời gian học tập nghiên cứu đƣa số kiến nghị nhƣ sau Cần theo dõi sinh trƣởng loài Bảy hoa thƣờng xuyên cần có thời gian nghiên cứu dài phạm vi KBT Tiến hành điều tra bổ xung thêm phân bố số lƣợng xác cịn lại lồi Bảy hoa nằm KBT Nghiên cứu thử nghiệm gây trồng loài vƣờn Sử dụng nhân cơng gây trồng ngƣời dân có nhiều hiểu biết đặc tính nhu cầu sử dụng lồi Có làm nhƣ có khả phát triển bảo tồn đƣợc loại thực vật quý lại KBT 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, Phần II – thực vật Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội Nơng Thế Bình (2015), , “Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Bảy hoa (Paris polyphylla var chinensis (Franch.) H.Hara ) VQG Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn”, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), “Thực vật rừng”, NXB Nông nghiệp Chính phủ Việt Nam, (2006) Nghị định 32/2006/NĐ-CP, Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm, NXB Hà Nội Vũ Tiến Hinh (1995), Điều tra rừng, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Đỗ Tất Lợi (1991), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Tập (2006) Danh lục Đỏ thuốc Việt Nam năm 2006 Tạp chí Dƣợc liệu Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, “Báo cáo hệ sinh thái đặc trưng năm 2011” Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, “Quy hoạch bảo tồn Phát triển bền vững rừng đặc dụng Khu BTTN Pù Luông đến năm 2020” 10 Nguyễn Huy Quang (2016), “Báo cáo kết chương trình giám sát hệ sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông” 11 Lƣơng Văn Thắng (2015), “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học Bảy hoa (Paris poluphilall sm) Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc Phia Đén tỉnh Cao Bằng”, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên 12 Bùi Thị Thúy (2014), “Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học loài Bảy hoa (Paris polyphylla var chinensis ) phục vụ công tác bảo tồn loài thuốc quý KBTTN Thượng Tiến, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình”, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp 13 Nguyễn Văn Toản (2012), “Nghiên cứu đặc điểm lâm học nhân giống loài Hoàng tinh hoa trắng (Disporopsis longifolia Craib, 1912) phân bố Thuận Châu I Sơn La”, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp PHỤ BIỂU Phụ biểu 01: Hình ảnh trình điều tra Bảy hoa 1) Đo kích thƣớc Bảy hoa 2) Củ Bảy hoa 3) Cây Bảy hoa 4) Củ Bảy hoa ngƣời dân khai thác 5) Đang căng dây lập OTC 6) Đang ghi chép số liệu thu thập đƣợc 7) Phỏng vấn ngƣời dân 8) Chụp ảnh lƣu niệm sau vấn anh khai thác gỗ đƣờng Phụ biểu 02: Tổ thành tầng cao theo số trạng thái TXDB TT Tên Ký hiệu Số Tỷ lệ (%) Ki Số TB 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đinh vang Nghiến Trai lý Sp Mun Cánh kiến Dâu da xoan Vỏ mản Gội nếp Chòi mòi Vải vàng Chò nhai Mò cƣa Két Trèn thon Thích nguyên Rẫn Đa Bo xanh Gội mủ Mang Màu cau Màu cau trắng Trá Trai thảo Trâm núi đá Xoan núi Quế boni Ngâu xanh Sếu philipin Tổng Đv N Tl Sp Mu Ck Ddx Vm Gn Cm Vv Cn Mrc K Tt Tln R Đ Bx Gm Ma Mc Mct Tr Trt Tnđ Xn Qbn Nrx Splp 27 11 10 8 5 5 4 4 3 2 2 2 2 2 1 141 19,15 7,80 7,09 6,38 5,67 5,67 3,55 3,55 3,55 3,55 2,84 2,84 2,84 2,84 2,13 2,13 2,13 1,42 1,42 1,42 1,42 1,42 1,42 1,42 1,42 1,42 1,42 0,71 0,71 0,71 100 1,91 0,78 0,71 0,64 0,57 0,57 0,35 0,35 0,35 0,35 0,28 0,28 0,28 0,28 0,21 0,21 0,21 0,14 0,14 0,14 0,14 0,14 0,14 0,14 0,14 0,14 0,14 0,07 0,07 0,07 10 4,70 Phụ biểu 03: Tổ thành tầng cao theo số trạng thái TXDN TT Tên 10 11 12 13 14 15 16 17 Sồi Nghiến Chịi mịi Giổi Vải vàng Thích ngun Màu cau chuông Gội mủ Vỏ mản Nang trứng Ràng ràng Nhãn rừng Trƣờng vải Chẩn Chân chim xanh Dẻ balansa Da bò Tổng Ký hiệu S N Cm G Vv Tln Mcc Gm Vm Nt Rr Nr Tv Ch Ccx Dblx Db Số Tỷ lệ (%) 6 5 3 2 2 1 1 53 11,32 11,32 11,32 9,43 9,43 7,55 5,66 5,66 5,66 3,77 3,77 3,77 3,77 1,89 1,89 1,89 1,89 100 Ki 1,13 1,13 1,13 0,94 0,94 0,75 0,57 0,57 0,57 0,38 0,38 0,38 0,38 0,19 0,19 0,19 0,19 10 Số TB 3,12 Phụ biểu 04: Tổ thành tầng cao theo số chung cho trạng thái TT Tên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Đinh vang Nghiến Chòi mòi Trai lý Vải vàng Sp Vỏ mản Mun Cánh kiến Thích nguyên Sồi Giổi Gội mủ Dâu da xoan Gội nếp Chò nhai Mò cƣa Két Màu cau chuông Rẫn Trèn thon Nang trứng Ràng ràng Nhãn rừng Trƣờng vải Đa Bo xanh Mang Màu cau Màu cau trắng Trá Trai thảo Trâm núi đá Ký hiệu Đv N Cm Tl Vv Sp Vm Mu Ck Tln S G Gm Ddx Gn Cn Mrc K Mcc R Trt Nt Rr Nr Tv Dđ Bx Ma Mc Mct T Tt Tnđ Số 27 17 11 10 9 8 5 5 4 3 2 2 2 2 2 2 Tỷ lệ (%) 13,92 8,76 5,67 5,15 4,64 4,64 4,12 4,12 4,12 3,61 3,09 2,58 2,58 2,58 2,58 2,06 2,06 2,06 1,55 1,55 1,55 1,03 1,03 1,03 1,03 1,03 1,03 1,03 1,03 1,03 1,03 1,03 1,03 Ki Số TB 1,39 0,88 0,57 0,52 0,46 0,46 0,41 0,41 0,41 0,36 0,31 0,26 0,26 0,26 0,26 0,21 0,21 0,21 0,15 0,15 0,15 0,10 0,10 0,10 0,10 0,10 0,10 0,10 0,10 0,10 0,10 0,10 0,10 4,73 34 35 36 37 38 39 40 41 Xoan núi Chẩn Chân chim xanh Dẻ balansa Da bò Quế boni Ngâu xanh Sếu philipin Tổng Xn C Ccx Dbls Db Qbn Nrx Splp 1 1 1 194 1,03 0,52 0,52 0,52 0,52 0,52 0,52 0,52 100 0,10 0,05 0,05 0,05 0,05 0,05 0,05 0,05 10 Phụ biểu 05: Tổ thành tầng tái sinh theo số trạng thái TXDB TT Tên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đinh vang Trai Lý Mun Vải vàng Cánh kiến Nghiến Gội nếp Chòi mòi Màu cau Chắp Thích ngun Xoan núi Sp Thấu lĩnh Trá Chị nhai Mò cƣa Ràng ràng Tổng Ký hiệu Đv Tl M Vv Ck N Gn Cm Mc C Tln Xn Sp Tl T Cn Mrc Rr Số 4 3 2 2 2 1 1 54 Tỷ lệ (%) 14,81 12,96 9,26 7,41 7,41 7,41 5,56 5,56 3,70 3,70 3,70 3,70 3,70 3,70 1,85 1,85 1,85 1,85 100 Ki 1,48 1,30 0,93 0,74 0,74 0,74 0,56 0,56 0,37 0,37 0,37 0,37 0,37 0,37 0,19 0,19 0,19 0,19 10 Số TB 3,00 Phụ biểu 06: Tổ thành tầng tái sinh theo số trạng thái TXDN TT Tên Chịi mịi Thích ngun Nghiến Ràng ràng Thấu lĩnh Cà lồ Giổi Tổng Ký hiệu Cm Tln N Rr Tl Cl G Số Ki 2 1 18 2,78 2,22 1,67 1,11 1,11 0,56 0,56 10 Số TB Mật độ 2,57 1440

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w