1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài vối thuốc răng cưa (Schima superba Gardn.et Champ) tại Tây Nguyên

112 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của luận văn này nhằm xác định được một số đặc điểm lâm học cơ bản, như: hình thái, vật hậu, phân bố, sinh thái, cấu trúc, tái sinh và giá trị sử dụng của loài Vối thuốc răng cưa, tại Tây Nguyên. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ VĂN THUẤN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI VỐI THUỐC RĂNG CƯA (Schima superba Gardn.et Champ) TẠI TÂY NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ VĂN THUẤN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI VỐI THUỐC RĂNG CƯA (Schima superba Gardn.et Champ) TẠI TÂY NGUYÊN Chuyên ngành Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hướng dẫn khoa học TS Võ Đại Hải Hà Nội - 2009 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, theo chương trình đào tạo Cao học khoá 15, từ năm 2007 đến năm 2009 Trong trình học tập thực đề tài luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ tập thể cán Khoa Đào tạo Sau đại học, thầy giáo, cô giáo tập thể cán Trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Lâm nghiệp, cán nghiên cứu Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Ninh, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Trước hết, tác giả xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ Võ Đại Hải - Người thầy hết lịng hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn này, xin cảm tạ cơng ơn dìu dắt giúp đỡ Thầy tình cảm tốt đẹp tác giả suốt thời gian thực đề tài luận văn Xin cảm ơn lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Ninh tạo điều kiện cho tác giả tham gia khoá học làm luận văn thời hạn Tác giả xin ghi nhận giúp đỡ to lớn tập thể cán Vườn Quốc gia Chư Mom Ray - huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum; Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai; Vườn Quốc gia Chư Yang Sin, tỉnh Đắk Lắk; Xã Quảng Sơn, huyện ĐakGlong, tỉnh Đắc Nông; Ban quản lý rừng Hoà Bắc - Di Linh, Ban quản lý rừng phòng hộ ĐamRong - ĐaRSan Vườn Quốc gia Biodup Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng việc triển khai thu thập số liệu trường Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn quan tâm, động viên, cỗ vũ, giúp đỡ người thân gia đình bạn bè, đồng nghiệp suốt thời gian học tập thực đề tài luận văn./ Hà Nội, tháng 10 năm 2009 Tác giả: Lê Văn Thuấn MỤC LỤC Trang Các ký hiệu cụm từ viết tắt dùng luận văn … i Danh mục bảng kết nghiên cứu …………………………… … ii Danh mục hình ảnh .… …….…………… … … iii Danh mục sơ đồ, biểu đồ… …….…………… … … iv Tên khoa học loài thân gỗ rừng địa điểm nghiên cứu v Đặt vấn đề ………………………………………… … …… ……… Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ngoài nước …………… ……… ………………… .…….…… 1.1.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái, tái sinh 1.1.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng .5 1.1.3 Nghiên cứu loài Vối thuốc Vối thuốc cưa 1.2 Trong nước ……………………………… ……… .……… 11 1.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái, tái sinh rừng 11 1.2.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng .13 1.2.3 Một số nghiên cứu điển hình đặc điểm lâm học 14 1.2.4 Nghiên cứu Vối thuốc Vối thuốc cưa .16 1.3 Nhận xét đánh giá chung … ………… 20 Chương MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu……… ……… …… ………………… 22 2.2 Giới hạn nghiên cứu 22 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.4 Phương pháp nghiên cứu 23 2.4.1 Phương pháp luận .23 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể .24 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên 33 3.1.1 Vị trí địa lý ranh giới 33 3.1.2 Địa hình 33 3.1.3 Đất đai 34 3.1.4 Khí hậu, thuỷ văn .36 3.1.5 Thảm thực vật 37 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội …………… ……… ……… ……… 38 3.2.1 Dân số, dân tộc .38 3.2.2 Tình hình di dân 40 3.2.3 Tình hình phát triển kinh tế, xã hội 40 3.3 Nhận xét đánh giá chung 41 3.2.1 Thuận lợi 41 3.3.2 Khó khăn 42 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đặc điểm hình thái vật hậu loài Vối thuốc cưa 44 4.1.1 Hình thái thân cây, vỏ, tán lá, lá, hoa, hạt 44 4.1.2 Vật hậu 47 4.2 Đặc điểm phân bố sinh thái loài Vối thuốc cưa …….… 48 4.2.1 Vùng phân bố tự nhiên ………… … ……… 48 4.2.2 Đặc điểm sinh thái loài Vối thuốc cưa 48 4.3 Một số đặc điểm cấu trúc tầng cao lâm phần có lồi Vối thuốc cưa phân bố 51 4.3.1 Cấu trúc tổ thành …………………… 51 4.3.2 Cấu trúc mật độ ……… ………………… 58 4.3.3 Phân bố số theo đường kính 60 4.3.4 Phân bố số theo chiều cao 66 4.3.5 Qui luật tương quan chiều cao đường kính 70 4.4 Đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Vối thuốc cưa ….………… 72 4.4.1 Cấu trúc tổ thành mật độ tái sinh …… … .72 4.4.2 Nguồn gốc chất lượng tái sinh …… … 78 4.4.3 Phân cấp chiều cao tái sinh 84 4.5 Giá trị sử dụng loài Vối thuốc cưa 89 4.5.1 Tính chất vật lý học gỗ Vối thuốc cưa .89 4.5.2 Đặc điểm gỗ trạng sử dụng 90 4.5.3 Hướng sử dụng gỗ Vối thuốc cưa 90 4.6 Đề xuất định hướng số biện pháp kỹ thuật lâm sinh 90 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận …… 94 5.2 Tồn ……… …………………… ……………………….…… .96 5.3 Khuyến nghị ………….……………… …………………… …… 96 Tài liệu tham khảo 98 PHẦN PHỤ LỤC i CÁC KÝ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN TT Ký hiệu Giải nghĩa D1,3 Đường kính thân vị trí 1,3 mét Dt Đường kính tán ĐHLN Đại học Lâm nghiệp Hdc Chiều cao cành Hvn Chiều cao vút H/D Tương quan chiều cao đường kính IV Chỉ số quan trọng (Importance Value) KHLN Khoa học Lâm nghiệp N/D1.3 Phân bố số theo đường kính vị trí 1,3m 10 N/Hvn Phân bố số theo chiều cao vút 11 N/ha Mật độ hecta 12 NN&PTNT Nông nghiệp phát triển Nông thôn 13 NXB Nhà xuất 14 ÔDB Ô dạng 15 ÔTC Ô tiêu chuẩn 16 PTLN Phát triển lâm nghiệp 17 R Hệ số tương quan 18 RPH Rừng phòng hộ 19 Sig.F Xác suất kiểm tra tiêu chuẩn F 20 Sig.T Xác suất kiểm tra tiêu chuẩn t 21 SPSS Statistical Products for Social Services 22 TB Trung bình 23 cs cộng 24 VTRC Vối thuốc cưa 25 VQG Vườn Quốc gia 26  05 Khi bình phương tra bảng với bậc tự  = 0,05 ii DANH MỤC CÁC BẢNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TT Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.5 Bảng 4.6 Bảng 4.7 Bảng 4.8 Tên bảng Đặc điểm khí hậu khu vực có lồi Vối thuốc cưa phân bố Cấu trúc tổ thành rừng tự nhiên có lồi Vối thuốc cưa Chỉ số IV loài Vối thuốc cưa rừng tự nhiên địa điểm nghiên cứu Cấu trúc mật độ rừng loài Vối thuốc cưa Kết mô kiểm tra giả thuyết luật phân bố N/D1.3 rừng tự nhiên có lồi Vối thuốc cưa Kết mô kiểm tra giả thuyết luật phân bố N/HVN rừng tự nhiên có lồi Vối thuốc cưa Phương trình tương quan Hvn D1,3 thân rừng tự nhiên có lồi Vối thuốc cưa Mật độ cấu trúc tổ thành tái sinh tán rừng tự nhiên rộng thường xanh có Vối thuốc cưa phân bố Trang 50 52 56 58 61 66 70 73 Bảng 4.9 Nguồn gốc tái sinh 78 Bảng 4.10 Phẩm chất tái sinh tỷ lệ tái sinh có triển vọng 81 Bảng 4.11 Phân cấp chiều cao tái sinh toàn lâm phần 84 Bảng 4.12 Phân cấp chiều cao tái sinh loài Vối thuốc cưa 86 Bảng 4.13 Tính chất vật lý học gỗ Vối thuốc cưa 89 iii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH TT Tên hình ảnh Trang Hình 4.1 Cây Vối thuốc cưa vườn ươm 44 Hình 4.2 Tán Vối thuốc cưa 45 Hình 4.3 Vỏ Vối thuốc cưa 45 Hình 4.4 Lá Vối thuốc cưa 45 Hình 4.5 Hoa Vối thuốc cưa 46 Hình 4.6 Quả Vối thuốc cưa 46 Hình 4.7 Cành mang chín khơ 46 Hình 4.8 Hạt Vối thuốc cưa 47 Hình 4.9 Rừng tự nhiên rộng thường xanh ưu Vối thuốc cưa, Đắc Lắc 48 83 Đồng Tiểu khu 193, xã Liêng Srông - Ban ĐR1 quản lý RPH 51 38 11 67 40 36 24 35 42 45 13 45 37 45 18 40 ĐamRong - ĐaRSan tỉnh Lâm Đồng Tiểu khu 193, xã Liêng Srông - Ban ĐR2 quản lý RPH ĐamRong - ĐarSan tỉnh Lâm Đồng Kết bảng 4.10 cho thấy: - Về phẩm chất tái sinh + Đối với lâm phần: Đa số tái sinh có phầm chất tốt trung bình chiếm tới 88%, số tái sinh có phẩm chất xấu chiếm tỷ lệ thấp, dao động từ - 19%, trung bình 12% Nơi khơng có tái sinh phẩm chất xấu ÔTC nghiên cứu thứ xã Quảng Sơn, ĐakGlong, tỉnh Đắk Nơng + Đối với lồi Vối thuốc cưa: Cũng tồn lâm phần, tỷ lệ tái sinh có phẩm chất tốt trung bình lồi Vối thuốc cưa cao, dao động từ 66 - 100%, trung bình 84% Cây tái sinh có phẩm chất xấu chiếm tỷ lệ nhỏ, dao động từ - 34%, trung bình 16% Nơi khơng có tái sinh phẩm chất xấu ÔTC nghiên cứu số số xã Quảng Sơn, huyện ĐakGlong, tỉnh Đắk Nông - Về tái sinh có triển vọng + Đối với lâm phần tỷ lệ tái sinh có triển vọng cao, biến động từ 11 - 87%, trung bình 45% + Đối với lồi Vối thuốc cưa tỷ lệ tái sinh có triển vọng lớn, dao động từ - 100%, trung bình 42% Nơi có tỷ lệ tái 84 sinh có triển vọng cao 100%, ÔTC nghiên cứu số tiểu khu 436 xã Auyn, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai (VQG Kon Ka Kinh) nơi khơng có tái sinh lồi Vối thuốc cưa có triển vọng, ƠTC nghiên cứu số số xã Quảng Sơn, huyện ĐakGlong, tỉnh Đắk Nơng Tóm lại, với kết nghiên cứu bảng cho thấy địa điểm nghiên cứu phẩm chất tái sinh tỷ lệ tái sinh có triển vọng lớn điều kiện thuận lợi cho việc đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào rừng 4.4.3 Phân cấp chiều cao tái sinh 4.4.3.1 Phân cấp chiều cao tái sinh toàn lâm phần Kết phân cấp chiều cao tái sinh địa điểm nghiên cứu tổng hợp bảng 4.11 Bảng 4.11 Phân cấp chiều cao tái sinh tồn lâm phần ƠTC CMR Địa điểm nghiên cứu VQG Chư Mom Ray - huyện Sa Thầy - tỉnh Kon Tum Mật độ (cây/ha) Mật độ phân theo cấp chiều cao (cây/ha) ≤ 1m - 2m - 3m >3m 18.438 12.969 3.281 1.406 781 7.520 1.551 2.093 1.551 2.326 9.200 1.200 4.080 3.360 560 Tiểu khu 436, xã Auyn, huyện KKK1 Mang Yang - tỉnh Gia Lai (VQG Kon Ka Kinh) Tiểu khu 436, xã Auyn, huyện KKK2 Mang Yang - tỉnh Gia Lai (VQG Kon Ka Kinh) CYS1 VQG Chư Yang Sin, tỉnh Đắc Lắc 16.366 7.408 6.092 2.060 806 CYS2 VQG Chư Yang Sin, tỉnh Đắc Lắc 15.920 6.990 4.602 3.255 1.073 CYS3 VQG Chư Yang Sin, tỉnh Đắc Lắc 12.658 6.980 3.090 980 1.608 CYS4 VQG Chư Yang Sin, tỉnh Đắc Lắc 16.050 11.040 2.115 2.350 545 QS1 Xã Quảng Sơn – huyện ĐakGlong 13.920 6.800 4.240 1.440 1.440 85 - tỉnh Đắk Nông QS2 QS3 Xã Quảng Sơn – huyện ĐakGlong - tỉnh Đắk Nông Xã Quảng Sơn – huyện ĐakGlong - tỉnh Đắk Nông 38.640 34.480 2.480 1.520 160 16.560 11.040 2.560 2.640 320 16.833 8.500 2.583 2.500 3.250 16.750 10.833 3.417 1.500 1.000 16.416 8.666 4.250 2.500 1.000 19.500 10.000 5.000 2.500 2.000 52.750 45.000 5.250 750 1.750 11.680 7.530 2.208 1.180 762 15.688 11.369 2.065 1.826 426 Tiểu khu 711, Ban quản lý rừng HB1 Hòa Bắc - Di Linh - tỉnh Lâm Đồng Tiểu khu 711, Ban quản lý rừng HB2 Hòa Bắc - Di Linh - tỉnh Lâm Đồng Tiểu khu 711, Ban quản lý rừng HB3 Hòa Bắc - Di Linh - tỉnh Lâm Đồng NB1 NB2 Tiểu khu 90, Đưng K’Si - VQG Biodup Núi Bà - tỉnh Lâm Đồng Tiểu khu 90, Đưng K’Si - VQG Biodup Núi Bà - tỉnh Lâm Đồng Tiểu khu 193, xã Liêng Srông - ĐR1 Ban quản lý RPH ĐamRong ĐaRSan - tỉnh Lâm Đồng Tiểu khu 193, xã Liêng Srông - ĐR2 Ban quản lý RPH ĐamRong ĐarSan - tỉnh Lâm Đồng Kết nghiên cứu bảng 4.11 cho thấy: Phần lớn địa điểm nghiên cứu mật độ tái sinh chủ yếu tập trung cấp chiều cao 1m giảm dần cấp chiều cao lớn Cụ thể có tới 56% số tập trung cấp chiều cao 1m, 22% số cấp chiều cao lớn 1m nhỏ 2m, 13% số cấp chiều cao lớn 2m nhỏ 3m có 9% số cấp chiều cao 3m Đây quy luật tái sinh 86 phổ biến tán rừng tự nhiên Vì, thường mật độ tái sinh cao sau mùa chín, rừng có tầng tán dày, rậm nên tái sinh khó vươn lên, lớn dần nhu cầu ánh sáng tăng dần, khơng đảm bảo đủ tự đào thải dần, kết thể tỷ lệ số cấp chiều cao lớn giảm Đây sở khoa học quan trọng cho việc tác động vào rừng nhằm xúc tiến trình tái sinh theo ý muốn người Ngoại lệ có điểm nghiên cứu lại khơng tn theo qui luật trên, mà có xáo trộn đáng kể tỷ lệ tái sinh cấp chiều cao, tỷ lệ tái sinh cấp chiều cao sau lại lớn tỷ lệ tái sinh cấp chiều cao trước, tiểu khu 436 Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh - tỉnh Gia Lai, tỷ lệ tái sinh cấp 2, lại cao cấp 4, có lẻ rừng thường xuyên bị tác động chặt chọn làm xáo trộn qui luật tự nhiên 4.4.3.2 Phân cấp chiều cao tái sinh loài Vối thuốc cưa Kết phân cấp chiều cao tái sinh loài Vối thuốc cưa địa điểm nghiên cứu tổng hợp bảng 4.12 Bảng 4.12 Phân cấp chiều cao tái sinh lồi Vối thuốc cưa ƠTC CMR Địa điểm nghiên cứu VQG Chư Mom Ray - huyện Sa Thầy - tỉnh Kon Tum Mật độ (cây/ha) Mật độ phân theo cấp chiều cao (cây/ha) ≤ 1m 1-2m -3m >3m 1.562 625 937 0 1.317 697 155 77 387 1.520 608 456 456 1.740 870 286 318 266 Tiểu khu 436, xã Auyn, huyện KKK1 Mang Yang - tỉnh Gia Lai (VQG Kon Ka Kinh) KKK2 CYS1 Tiểu khu 436, xã Auyn, Mang Yang - Gia Lai (VQG KKK) VQG Chư Yang Sin, tỉnh Đắc Lắc 87 CYS2 VQG Chư Yang Sin, tỉnh Đắc Lắc 1.980 752 467 580 181 CYS3 VQG Chư Yang Sin, tỉnh Đắc Lắc 1.850 640 672 459 79 CYS4 VQG Chư Yang Sin, tỉnh Đắc Lắc 1.686 750 360 420 156 640 640 0 720 720 0 560 320 240 583 117 233 233 500 417 83 0 490 163 245 82 750 750 0 250 250 0 680 320 170 78 112 1.120 690 245 156 29 QS1 QS2 QS3 Xã Quảng Sơn – huyện ĐakGlong - tỉnh Đắk Nông Xã Quảng Sơn – huyện ĐakGlong - tỉnh Đắk Nông Xã Quảng Sơn – huyện ĐakGlong - tỉnh Đắk Nông Tiểu khu 711, Ban quản lý rừng HB1 Hòa Bắc - Di Linh - tỉnh Lâm Đồng Tiểu khu 711, Ban quản lý rừng HB2 Hòa Bắc - Di Linh - tỉnh Lâm Đồng HB3 NB1 NB2 Tiểu khu 711, Ban quản lý rừng Hòa Bắc - Di Linh - Lâm Đồng Tiểu khu 90, Đưng K’Si - VQG Biodup Núi Bà - tỉnh Lâm Đồng Tiểu khu 90, Đưng K’Si - VQG Biodup Núi Bà - tỉnh Lâm Đồng Tiểu khu 193, xã Liêng Srông - ĐR1 Ban quản lý RPH ĐamRong ĐaRSan - tỉnh Lâm Đồng Tiểu khu 193, xã Liêng Srông - ĐR2 Ban quản lý RPH ĐamRong ĐarSan - tỉnh Lâm Đồng Kết bảng 4.12 cho thấy: 88 Cũng giống tái sinh toàn lâm phần, tái sinh loài Vối thuốc cưa địa điểm nghiên cứu có chiều hướng giảm dần từ cấp chiều cao nhỏ đến cấp chiều cao lớn hơn, tập trung chủ yếu cấp chiều cao 1m 61%, lại cấp chiều cao lớn 1m nhỏ 2m 18%, cấp chiều cao lớn 2m nhỏ 3m 12% có 9% số vượt qua mức chiều cao 3m So với tái sinh toàn lâm phần, khả vươn lên loài Vối thuốc cưa tái sinh có thấp chút Như vậy, muốn dẫn dắt trình tái sinh rừng theo hướng thành rừng có lồi Vối thuốc cưa chiếm ưu định phải tiến hành biện pháp tác động cách phát luỗng dây leo, bụi rậm, khai quang tái sinh loài Vối thuốc cưa sinh trưởng phát triển Ở số địa điểm nghiên cứu tái sinh khơng thể vượt qua chiều cao 1m vượt qua khơng có tái sinh cấp chiều cao 3m, ÔTC nghiên cứu số số xã Quảng Sơn - huyện ĐakGlong - tỉnh Đắk Nông Ngược lại, ÔTC nghiên cứu số tiểu khu 711 Ban quản lý rừng Hòa Bắc - Di Linh - tỉnh Lâm Đồng tái sinh lồi Vối thuốc cưa lại hoàn toàn vượt qua cấp chiều cao 1m, tập trung chủ yếu cấp chiều cao lớn 2m nhỏ 3m cấp chiều cao 3m Như vậy, với kết nghiên cứu thấy Vối thuốc cưa loài ưa sáng, tái sinh mạnh, chịu bóng lúc nhỏ, lớn ưa sáng hồn tồn Vì vậy, rừng tự nhiên khơng có biện pháp tác động thích hợp khả vươn lên tầng cao tái sinh lồi Vối thuốc cưa Do đó, việc phát luỗng dây leo bụi rậm, khai quang tái sinh loài Vối thuốc cưa sinh trưởng phát triển cần thiết, nhằm định hướng tới rừng tương lai có lồi Vối thuốc cưa chiếm ưu 89 4.5 Giá trị sử dụng loài Vối thuốc cưa Về giá trị sử dụng loài Vối thuốc cưa số tác giả nước nước nghiên cứu, kết đề cập số tài liệu khoa học Ngoài ra, người dân địa phương có số kinh nghiệm sử dụng lồi Có thể nói Vối thuốc cưa lồi rộng thường xanh, có đặc điểm ưu việt hình thái tính chất gỗ Vì vậy, qua tổng kết tài liệu kết hợp với điều tra nghiên cứu bổ sung toàn khu vực nghiên cứu, việc vấn kinh nghiệm người dân, thợ mộc, giá trị sử dụng loài Vối thuốc cưa tổng hợp số nội dung sau 4.5.1 Tính chất vật lý học gỗ Vối thuốc cưa Kết nghiên cứu tính chất vật lý học gỗ lồi Vối thuốc cưa [dẫn theo 28] trình bày bảng 4.13 Bảng 4.13 Tính chất vật lý học gỗ Vối thuốc cưa TT Tính chất Đơn vị Kết kg/m3 702 Trọng lượng riêng Hệ số co rút thể tích - 0,43 Điểm bảo hồ thớ gỗ % 26 Nén dọc thớ kg/cm2 363 Uốn tĩnh kg/cm2 1178 Sức chống tách kg/cm 19,7 Hệ số uốn va đập - 0,9 Kết nghiên cứu bảng 4.13 nhận thấy: Các giá trị trọng lượng riêng, hệ số co rút thể tích, điểm bão hoà thớ gỗ sức chống tách gỗ Vối thuốc cưa mức trung bình Giới hạn bền nén dọc thớ uốn tĩnh yếu Riêng có hệ số uốn va đập lớn Như vậy, với 90 kết nghiên cứu trên, sở để nhà chế biến gỗ suy tính đến hướng sử dụng gỗ loài 4.5.2 Đặc điểm gỗ trạng sử dụng Gỗ Vối thuốc cưa thuộc nhóm V, cứng trung bình, khơng phân biệt giác lõi, có màu nâu xám hay xám trắng, vân khơng rõ, mịn, bền, nặng, tỷ trọng d = 0,66 - 0,80, bị mối mọt, chịu ẩm ướt, dễ gia công chế biến [28] Gỗ Vối thuốc cưa lâu người dùng xây dựng, đóng đồ gia dụng, làm ván, bệ, thùng xe tải, làm thoi dệt, làm cột nhà, làm cầu, Hơn nữa, lồi cịn trồng làm bóng mát ven đường hay cơng viên Ngồi ra, Vối thuốc cưa sử dụng trồng làm băng cản lửa có hiệu 4.5.3 Hướng sử dụng gỗ Vối thuốc cưa Khi nghiên cứu cấu tạo, tính chất vật lý học gỗ lồi Vối thuốc cưa, ngồi giá trị sử dụng nêu, nhà khoa học đưa đề nghị hướng sử dụng sau: - Có thể sử dụng gỗ Vối thuốc cưa vào kết cấu chịu đựng va chạm rung động lớn - Do có điểm bảo hoà thớ gỗ hệ co rút thể tích trung bình, nên hong phơi sấy lị sấy cơng nghiệp, làm ván lạng, ván ép thanh, gỗ dán 4.6 Đề xuất định hướng số biện pháp kỹ thuật lâm sinh Đề tài luận văn thực nhằm bổ sung sở lý luận đặc điểm hình thái, vật hậu, phân bố, sinh thái, cấu trúc tái sinh tự nhiên nhằm có tương đối đầy đủ xác thơng tin lồi Vối thuốc cưa phân bố rừng tự nhiên tỉnh vùng Tây Nguyên Trên sở đề xuất định hướng số biện pháp kỹ thuật lâm 91 sinh, nhằm phục hồi phát triển loài Vối thuốc cưa vùng Tây Nguyên nói riêng Việt Nam nói chung cách ổn định bền vững; đề xuất việc trồng rừng Vối thuốc cưa địa điểm nghiên cứu nơi có điều kiện sinh thái tương tự Việc đề xuất hệ thống biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào rừng, nhằm thỏa mãn mục tiêu người phải dựa sở tôn trọng quy luật sống tự nhiên hệ sinh thái rừng Có nghĩa việc đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh cần phải dựa quy luật phát sinh, tồn phát triển tự nhiên hệ sinh thái rừng Rừng địa điểm nghiên cứu thuộc giới hạn đề tài rừng tự nhiên rộng thường xanh, trạng thái rừng phổ biến tỉnh vùng Tây Nguyên Dựa kết nghiên cứu đạt xuất phát từ thực tế, đề tài đề xuất vấn đề sau: Một là: trường hợp với trạng thái rừng quần thụ rừng non phục hồi, có tầng cao chưa phát triển ổn định, tán thưa mỏng, độ tàn che thấp, giải pháp áp dụng sửa tái sinh từ chồi gốc chặt để xúc tiến tái sinh chồi nhằm nhanh chóng cải thiện độ tàn che, ổn định cấu trúc tầng cao Ngoài ra, cần kết hợp với việc vệ sinh rừng, như: phát luỗng bụi, dây leo, toàn diện tích, nhằm tạo điều kiện cho q trình tái sinh sinh trưởng loài Vối thuốc cưa thuận lợi Hai là: trường hợp với trạng thái rừng có mật độ tái sinh có triển vọng tương đối cao tổ thành bao gồm lồi ưa sáng có giá trị, như: Dẻ anh, Kha thụ Trung Quốc, Vối thuốc cưa, , trạng thái rừng cần áp dụng giải pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh Biện pháp kỹ thuật thực khoanh nuôi xúc tiến tái sinh là: tiến hành tỉa bớt tái sinh chất lượng thấp, cụt ngọn, đổ gẫy, cong queo, sâu, bệnh, phi mục đích đồng thời tiến hành vệ sinh rừng việc 92 phát luỗng dây leo, bụi, thảm tươi để tạo không gian dinh dưỡng làm tăng lượng ánh sáng chiếu xuống tán rừng tạo điều kiện cho lớp tái sinh có mục đích sinh trưởng phát triển Sau tiến hành ni dưỡng, bảo vệ rừng cách có hiệu Ba là: trường hợp nơi mà rừng có mật độ tái sinh thấp có mật độ tái sinh cao tổ thành lại chủ yếu lồi giá trị tái sinh có triển vọng thấp, mà mật độ Vối thuốc cưa thấp tiến hành làm giàu rừng theo rạch, tuỳ điều kiện cụ thể mà số lượng Vối thuốc cưa đưa vào trồng làm giàu từ 300 - 600 cây/ha Biện pháp kỹ thuật làm giàu rừng theo rạch là: chiều rộng rạch 3m để đảm bảo nhu cầu ánh sáng cho trồng làm giàu rừng Trong rạch phép chặt trắng dọn cành nhánh gỗ, để lại có giá trị kinh doanh, rạch trồng hàng làm giàu Cây trồng làm giàu rừng phải qua tuyển chọn có chiều cao 1m Kỹ thuật xử lý thực bì, làm đất, thời vụ trồng, trồng chăm sóc rừng thực theo quy định chung qui phạm kỹ thuật trồng rừng Cây cách Vối thuốc cưa - 2,5m, trồng cách mép rừng tối thiểu từ - 4m Đối với băng chừa, có chiều rộng từ - 12m (Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ, "Giáo trình Lâm học" NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 2003, trang 134, 135) Bốn là: việc trồng rừng lồi Vối thuốc cưa tiến hành tỉnh vùng Tây Nguyên mở rộng số địa phương khác có điều kiện tương tự Trong đó, áp dụng phương thức trồng rừng loài Vối thuốc cưa trồng hỗn giao với số lồi khác, loài thuộc họ Dẻ, là: Dẻ anh, Dẻ dẹt Kha thụ Trung Quốc Ngoài ra, Vối thuốc cưa xác định lồi có khả chịu lửa tốt, nên trồng rừng hỗn giao theo băng với lồi Thơng 93 (Thơng mã vĩ, thơng nhựa, ), điều ngồi mục đích kinh tế cịn có tác dụng làm băng chắn lửa cho lồi Thơng (là lồi dễ cháy), áp dụng cơng thức trồng rừng hỗn giao, như: hàng Vối thuốc cưa + hàng Thông hàng Vối thuốc cưa + hàng Thông Đối với đất để trồng rừng Vối thuốc cưa thích nghi với nhiều loại đất khác nhau, từ đất thịt nhẹ đến trung bình, đất xám vàng, đất đỏ bazan, đất chua, thoái hoá, bạc màu, nghèo, xấu, ẩm ướt Năm là: Vối thuốc cưa lồi có khả tái sinh mạnh tương đối hai hình thức tái sinh hạt tái sinh chồi, dấu hiệu cho biết lồi tiến hành tạo thành cơng phương pháp giâm hom Vì vậy, tiến hành thử nghiệm tạo phương pháp giâm hom, thành công việc nhằm giúp cho việc sản xuất với số lượng lớn, có chất lượng, mang đặc tính ưu trội mẹ, phục vụ cho công tác trồng rừng Vối thuốc cưa qui mô lớn, với hy vọng rút ngắn chu kỳ kinh doanh tương tự loài lâm nghiệp khác trồng rừng sản xuất từ hom Sáu là: tán rừng tự nhiên có lồi Vối thuốc cưa phân bố nhiều thường có tầng thảm mục dày rụng xuống lâu phân hủy Ở nhiều nơi, tầng thảm mục dày từ - 6cm, nguy gây cháy rừng cao Vì vậy, cần có biện pháp phịng cháy chữa cháy rừng mùa hanh khô 94 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau: - Vối thuốc cưa loài gỗ lớn, cao tới 40m, đường kính tới 1,5m Thân trịn, thẳng, phân cành cao Vỏ có màu nâu nhạt, nứt dọc Tán dày, gần tròn Lá đơn mọc cách, dài tới 12cm, rộng tới 5cm, hình trứng bầu dục trái xoan, đầu nhọn dần, mép có cưa tù Hoa lưỡng tính, có màu trắng, mọc đơn độc nách đầu cành, hợp thành chùm ngắn, cuống hoa dài tới 4cm Quả nang, dạng hình cầu dẹt, đường kính tới 2cm, đầu có mỏ nhọn núm nhụy tồn tại, gốc có đài lại Mùa hoa vào tháng - 4, chín vào tháng - - Vối thuốc cưa thường mọc rừng tự nhiên hầu hết tỉnh Việt Nam, tập trung nhiều vùng Đông Bắc Tây Nguyên, độ cao 1500m, phổ biến độ cao 150m so với mực nước biển Đây lồi ưa sáng, chịu bóng lúc nhỏ, lớn lên ưa sáng hồn tồn Sống nơi có điều kiện khí hậu khắc nghiệt nhiều loại đất khô cứng, nghèo, xấu, ẩm ướt, khả chịu lửa tốt Tái sinh mạnh hai hình thức chồi hạt - Tổ thành rừng tự nhiên địa điểm nghiên cứu có nhiều lồi cây, có từ - lồi tham gia vào cấu trúc tổ thành, cịn lại từ - 55 lồi khơng tham gia vào cấu trúc tổ thành, với mật độ rừng từ 266 - 994 cây/ha Hệ số tổ thành loài Vối thuốc cưa từ 0,1- 3,4 số IV dao động từ 1,06 - 39,50%, với mật độ từ - 148 cây/ha - Phân bố số theo đường kính (N/D) rừng tự nhiên có lồi Vối thuốc cưa chủ yếu tuân theo phân bố khoảng cách, với tham số γ(0,12069 - 0,5372) (0,3171 - 0,8067), nên chứng tỏ trạng thái rừng 95 bị chặt chọn khơng có quy tắc nhiều lần Phân bố số theo chiều cao (N/H) lại chủ yếu tuân theo hàm Weibull đỉnh lệch trái giữa, với tham số (0,0006 - 0,0284) (1,9 - 3) Kết kiểm tra giả thuyết phân bố Weibull cho địa điểm nghiên cứu phù hợp chấp nhận với mức ý nghĩa  0,05 - Tương quan đường kính chiều cao rừng địa điểm nghiên cứu mơ tốt phương trình hàm Logarithnic (Y= b0 +b1.logX) với hệ số tương quan R từ 0,55 - 0,90 Kiểm tra tồn R cho thấy Sig.F Sig.T< 0,5, nên thực tồn dạng phương trình thể mối quan hệ HVN D1.3 tương đối chặt đến chặt - Số loài tổ thành tái sinh rừng địa điểm nghiên cứu từ 12 - 34 lồi có từ - lồi tham gia vào cấu trúc tổ thành Một số loài thường thấy xuất Kha thụ Trung Quốc, Vối thuốc cưa, lồi Dẻ, Trong đó, Vối thuốc cưa có hệ số tổ thành từ 0,05 - 1,8 Mật độ tái sinh tán rừng từ 7.520 - 52.750 cây/ha, mật độ lồi Vối thuốc cưa từ 250 - 1.980 cây/ha - Trong lâm phần tỷ lệ tái sinh từ hạt từ 41,35- 60,34%, trung bình 50,05%; Cây tái sinh từ chồi có tỷ lệ từ 39,66 - 58,65%, trung bình 49,95% Đối với lồi Vối thuốc cưa tái sinh từ hạt có tỷ lệ trung bình 48,97% từ chồi có tỷ lệ trung bình 51,03% Trong lâm phần tái sinh có phầm chất tốt trung bình chiếm tới 88%, số có phẩm chất xấu có tỷ lệ trung bình 12% Đối với lồi Vối thuốc cưa số có phẩm chất tốt trung bình 84%, số có phẩm chất xấu có tỷ lệ trung bình 16% Trong lâm phần tỷ lệ tái sinh có triển vọng từ 11 - 87%, trung bình 45% lồi Vối thuốc cưa dao động từ - 100%, trung bình 42% Phần lớn địa điểm nghiên cứu mật độ tái sinh 96 lâm phần nói chung chủ yếu tập trung cấp chiều cao 1m giảm dần cấp chiều cao lớn - Gỗ Vối thuốc cưa thuộc nhóm V, cứng trung bình, khơng phân biệt giác lõi, có màu nâu xám hay xám trắng, vân không rõ, mịn, bền, nặng, bị mối mọt, chịu ẩm ướt, dễ gia công chế biến Được dùng xây dựng, đóng đồ gia dụng, làm ván, bệ, thùng xe tải, làm cầu, trồng làm bóng mát ven đường, cơng viên, làm băng cản lửa Hướng tới sử dụng gỗ Vối thuốc cưa vào kết cấu chịu đựng va chạm rung động lớn, hong phơi sấy lị sấy cơng nghiệp, làm ván lạng, ván ép thanh, 5.2 Tồn Đề tài số tồn sau đây: - Đề tài thực số địa điểm vùng Tây Nguyên, Vối thuốc cưa lại phân bố nhiều nhiều vùng sinh thái khác Vì vậy, kết chưa thể bao quát hết đặc điểm lâm học lồi - Chưa có điều kiện để nghiên cứu mọc cá lẻ vườn hộ gia đình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến khả tái sinh tự nhiên loài Vối thuốc cưa - Đề tài chưa nghiên cứu kỹ thuật tạo từ hạt từ hom, kỹ thuật trồng rừng loài Vối thuốc cưa 5.3 Khuyến nghị Đề tài có số khuyến nghị sau: - Vối thuốc cưa loài địa có giá trị, nên cần phải quan tâm phát triển bổ sung loài vào danh mục lồi trồng rừng đa tác dụng có triển vọng cho tỉnh vùng Tây Nguyên 97 - Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tạo con, trồng rừng Vối thuốc cưa, trồng rừng lồi hỗn giao với số loài khác mà đề tài xác định (đều lồi có giá trị), như: loài thuộc họ Dẻ, Kha thụ Trung Quốc, lồi Thơng nhiều loại đất khác - Cần nghiên cứu, thử nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh để ni dưỡng chuyển hóa lâm phần có lồi Vối thuốc cưa có hệ số tổ thành cao thành rừng ưu loài Tiến hành nghiên cứu thêm rừng tự nhiên có lồi Vối thuốc cưa vùng khác để bao quát hết đặc điểm lâm học loài Vối thuốc cưa ... ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ VĂN THUẤN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI VỐI THUỐC RĂNG CƯA (Schima superba Gardn.et Champ) TẠI TÂY NGUYÊN Chuyên ngành Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC... Vật hậu - Đặc điểm phân bố sinh thái loài Vối thuốc cưa + Vùng phân bố tự nhiên + Đặc điểm sinh thái loài Vối thuốc cưa - Một số đặc điểm cấu trúc tầng cao lâm phần có loài Vối thuốc cưa phân... 1.2.4.2 Nghiên cứu loài Vối thuốc cưa Ở Việt Nam, nghiên cứu lồi Vối thuốc cưa cịn hạn chế tản mạn, tổng hợp số điểm sau: - Phân loại tên gọi: Vối thuốc cưa có tên khoa học Schima superba Gardn.et

Ngày đăng: 24/08/2021, 16:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

26  05 2 Khi bình phương tra bảng với bậc tự do = 0,05 - Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài vối thuốc răng cưa (Schima superba Gardn.et Champ) tại Tây Nguyên
26  05 2 Khi bình phương tra bảng với bậc tự do = 0,05 (Trang 7)
* Hình thái và vật hậu: - Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài vối thuốc răng cưa (Schima superba Gardn.et Champ) tại Tây Nguyên
Hình th ái và vật hậu: (Trang 40)
4.1.1. Hình thái thân cây, vỏ, tán lá, lá, hoa, quả và hạt - Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài vối thuốc răng cưa (Schima superba Gardn.et Champ) tại Tây Nguyên
4.1.1. Hình thái thân cây, vỏ, tán lá, lá, hoa, quả và hạt (Trang 59)
Hình 4.3. Vỏ cây Vối thuốc răng cưa Lá  đơn  mọc  cách, lá  trưởng - Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài vối thuốc răng cưa (Schima superba Gardn.et Champ) tại Tây Nguyên
Hình 4.3. Vỏ cây Vối thuốc răng cưa Lá đơn mọc cách, lá trưởng (Trang 60)
tròn. Hình 4.2. Tán cây Vối thuốc răng cưa - Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài vối thuốc răng cưa (Schima superba Gardn.et Champ) tại Tây Nguyên
tr òn. Hình 4.2. Tán cây Vối thuốc răng cưa (Trang 60)
nhụy có 5 thuỳ tròn. Hình 4.5. Hoa Vối thuốc răng cưa - Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài vối thuốc răng cưa (Schima superba Gardn.et Champ) tại Tây Nguyên
nh ụy có 5 thuỳ tròn. Hình 4.5. Hoa Vối thuốc răng cưa (Trang 61)
và thoáng mát. Hình 4.8. Hạt Vối thuốc răng cưa - Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài vối thuốc răng cưa (Schima superba Gardn.et Champ) tại Tây Nguyên
v à thoáng mát. Hình 4.8. Hạt Vối thuốc răng cưa (Trang 62)
Bảng 4.1. Đặc điểm khí hậu cơ bản của khu vực có loài VTRC phân bố - Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài vối thuốc răng cưa (Schima superba Gardn.et Champ) tại Tây Nguyên
Bảng 4.1. Đặc điểm khí hậu cơ bản của khu vực có loài VTRC phân bố (Trang 65)
Bảng 4.2. Cấu trúc tổ thành rừng tự nhiên có loài Vối thuốc răng cưa - Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài vối thuốc răng cưa (Schima superba Gardn.et Champ) tại Tây Nguyên
Bảng 4.2. Cấu trúc tổ thành rừng tự nhiên có loài Vối thuốc răng cưa (Trang 67)
Giải nghĩa của các cụm từ viết tắt trong bảng 4.2 như sau: - Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài vối thuốc răng cưa (Schima superba Gardn.et Champ) tại Tây Nguyên
i ải nghĩa của các cụm từ viết tắt trong bảng 4.2 như sau: (Trang 69)
Từ kết quả ở bảng 4.3 cho thấy: - Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài vối thuốc răng cưa (Schima superba Gardn.et Champ) tại Tây Nguyên
k ết quả ở bảng 4.3 cho thấy: (Trang 72)
Bảng 4.4. Cấu trúc mật độ của rừng và của loài Vối thuốc răng cưa - Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài vối thuốc răng cưa (Schima superba Gardn.et Champ) tại Tây Nguyên
Bảng 4.4. Cấu trúc mật độ của rừng và của loài Vối thuốc răng cưa (Trang 73)
Từ kết quả trong bảng 4.4 có thể nhận xét như sau: - Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài vối thuốc răng cưa (Schima superba Gardn.et Champ) tại Tây Nguyên
k ết quả trong bảng 4.4 có thể nhận xét như sau: (Trang 74)
Bảng 4.5. Kết quả mô phỏng và kiểm tra giả thuyết về luật phân bố N/D1.3 - Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài vối thuốc răng cưa (Schima superba Gardn.et Champ) tại Tây Nguyên
Bảng 4.5. Kết quả mô phỏng và kiểm tra giả thuyết về luật phân bố N/D1.3 (Trang 76)
Từ kết quả trong bảng 4.5 cho thấy: - Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài vối thuốc răng cưa (Schima superba Gardn.et Champ) tại Tây Nguyên
k ết quả trong bảng 4.5 cho thấy: (Trang 78)
Một số biểu đồ điển hình mô phỏng về qui luật phân bố N/D1,3 tại một số địa điểm nghiên cứu như sau. - Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài vối thuốc răng cưa (Schima superba Gardn.et Champ) tại Tây Nguyên
t số biểu đồ điển hình mô phỏng về qui luật phân bố N/D1,3 tại một số địa điểm nghiên cứu như sau (Trang 79)
Bảng 4.6. Kết quả mô phỏng và kiểm tra giả thuyết về luật phân bố - Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài vối thuốc răng cưa (Schima superba Gardn.et Champ) tại Tây Nguyên
Bảng 4.6. Kết quả mô phỏng và kiểm tra giả thuyết về luật phân bố (Trang 81)
4.3.4. Phân bố số cây theo chiều cao của rừng tự nhiên có Vối thuốc răng cưa phân bố - Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài vối thuốc răng cưa (Schima superba Gardn.et Champ) tại Tây Nguyên
4.3.4. Phân bố số cây theo chiều cao của rừng tự nhiên có Vối thuốc răng cưa phân bố (Trang 81)
Từ kết quả ở bảng 4.6 cho thấy: - Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài vối thuốc răng cưa (Schima superba Gardn.et Champ) tại Tây Nguyên
k ết quả ở bảng 4.6 cho thấy: (Trang 83)
4.3.5. Quy luật tương quan giữa chiều cao và đường kính của rừng tự - Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài vối thuốc răng cưa (Schima superba Gardn.et Champ) tại Tây Nguyên
4.3.5. Quy luật tương quan giữa chiều cao và đường kính của rừng tự (Trang 85)
Bảng 4.7. Phương trình tương quan giữa Hvn và - Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài vối thuốc răng cưa (Schima superba Gardn.et Champ) tại Tây Nguyên
Bảng 4.7. Phương trình tương quan giữa Hvn và (Trang 85)
Bảng 4.8. Mật độ và cấu trúc tổ thành cây tái sinh dưới tán rừng tự nhiên lá rộng thường xanh có Vối thuốc răng cưa phân bố - Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài vối thuốc răng cưa (Schima superba Gardn.et Champ) tại Tây Nguyên
Bảng 4.8. Mật độ và cấu trúc tổ thành cây tái sinh dưới tán rừng tự nhiên lá rộng thường xanh có Vối thuốc răng cưa phân bố (Trang 88)
Số liệu ở bảng 4.8 cho ta một số nhận xét sau: - Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài vối thuốc răng cưa (Schima superba Gardn.et Champ) tại Tây Nguyên
li ệu ở bảng 4.8 cho ta một số nhận xét sau: (Trang 90)
Bảng 4.9. Nguồn gốc cây tái sinh - Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài vối thuốc răng cưa (Schima superba Gardn.et Champ) tại Tây Nguyên
Bảng 4.9. Nguồn gốc cây tái sinh (Trang 93)
Bảng 4.10. Phẩm chất cây tái sinh và tỷ lệ cây tái sinh có triển vọng - Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài vối thuốc răng cưa (Schima superba Gardn.et Champ) tại Tây Nguyên
Bảng 4.10. Phẩm chất cây tái sinh và tỷ lệ cây tái sinh có triển vọng (Trang 96)
Kết quả ở bảng 4.10 cho thấy: - Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài vối thuốc răng cưa (Schima superba Gardn.et Champ) tại Tây Nguyên
t quả ở bảng 4.10 cho thấy: (Trang 98)
Bảng 4.12. Phân cấp chiều cao cây tái sinh của loài Vối thuốc răng cưa - Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài vối thuốc răng cưa (Schima superba Gardn.et Champ) tại Tây Nguyên
Bảng 4.12. Phân cấp chiều cao cây tái sinh của loài Vối thuốc răng cưa (Trang 101)
Kết quả ở bảng 4.12 cho thấy: - Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài vối thuốc răng cưa (Schima superba Gardn.et Champ) tại Tây Nguyên
t quả ở bảng 4.12 cho thấy: (Trang 102)
Bảng 4.13. Tính chất vật lý và cơ học của gỗ Vối thuốc răng cưa - Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài vối thuốc răng cưa (Schima superba Gardn.et Champ) tại Tây Nguyên
Bảng 4.13. Tính chất vật lý và cơ học của gỗ Vối thuốc răng cưa (Trang 104)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w