Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài gù hương cinnamomum balansae lecomte làm cơ sở cho công tác bảo tồn và phát triển tại vườn quốc gia ba vì

84 23 0
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài gù hương cinnamomum balansae lecomte làm cơ sở cho công tác bảo tồn và phát triển tại vườn quốc gia ba vì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành theo chương trình đào tạo Cao học hệ quy tập trung khóa 19B (2011 – 2013) trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Bùi Thế Đồi dành nhiều thời gian, công sức truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả trình thực luận văn Tác giả chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa đào tạo Sau đại học, thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp gia đình quan tâm giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo tồn thể cán cơng nhân viên Vườn Quốc Gia Ba Vì nhiệt tình giúp đỡ tinh thần, vật chất đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho việc hoàn thiện luận văn Mặc dù nỗ lực làm việc, trình độ cịn hạn chế, nên đề tài tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp Q thầy giáo, nhà khoa học, đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề nghiên cứu xin chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp để luận văn hồn thiện Tơi xin cam đoan số liệu luận văn hồn tồn trung thực khơng chép tác giả Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 09 năm 2013 Tác giả Đào Anh Tuấn ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục bảng v Danh mục hình vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Tại Việt Nam Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Đặc điểm hình thái, vật hậu loài Gù hương 2.3.2 Đặc điểm sinh thái, sinh cảnh nơi phân bố Gù hương 2.3.3 Thử nghiệm khả nhân giống vơ tính Gù hương 10 2.3.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Gù hương 10 2.4 Phương pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Phương pháp luận 10 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 11 2.4.3 Phương pháp xác định tỷ lệ rễ Gù hương dùng chất kích thích sinh trưởng 16 2.5 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 17 2.5.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái vật hậu 17 2.5.2 Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Gù hương tự nhiên 17 iii 2.5.3 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng khu vực có lồi Gù hương phân bố 18 2.5.4 Thử nghiệm nhân giống loài Gù hương phương pháp giâm hom 22 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 26 3.1 Điều kiện tự nhiên Vườn quốc gia Ba Vì 26 3.1.1 Vị trí địa lý 26 3.1.2 Địa hình địa 26 3.1.3 Địa chất, thổ nhưỡng 27 3.1.4 Đặc điểm khí hậu 27 3.1.5 Chế độ thủy văn 29 3.1.6 Các yếu tố khác cần lưu ý 29 3.2 Tài nguyên rừng 30 3.2.1 Hiện trạng loại đất đai tài nguyên rừng 30 3.2.2 Thảm thực vật rừng 31 3.2.3 Hệ thực vật rừng 32 3.2.4 Hệ động vật 32 3.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 33 Chương KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 34 4.1 Đặc điểm hình thái 34 4.2 Đặc điểm sinh cảnh nơi phân bố Gù hương 40 4.2.1 Vị trí địa lý 40 4.2.2 Địa hình thảm thực vật nơi phân bố Gù hương 41 4.2.3 Đặc điểm khí hậu nơi phân bố gù hương 42 4.2.3 Đặc điểm thổ nhưỡng nơi phân bố Gù hương 43 4.3 Một số đặc điểm cấu trúc rừng nơi có Gù hương phân bố 45 4.3.1 Kết cấu tổ thành loài gỗ lớn 45 iv 4.3.2 Đặc điểm cấu trúc tầng tái sinh 49 4.3.3 Đặc điểm cấu trúc tầng thứ 51 4.4 Đặc điểm liên hệ yếu tố cấu trúc rừng 53 4.4.1 Phân bố số theo đường kính (N/D1.3) 53 4.4.2 Phân bố số theo chiều cao (N/Hvn) 55 4.5 Đặc điểm nhóm kèm với Gù hương 57 4.5.1 Tổ thành nhóm lồi 57 4.5.2 Tái sinh tự nhiên tán mẹ 58 4.6 Thử nghiệm khả nhân giống vơ tính Gù hương 60 4.6.1 Thử nghiệm giâm hom Gù hương dùng chất kích thích sinh trưởng IAA nồng độ 250, 500, 1000ppm 60 4.6.2 Thử nghiệm giâm hom Gù hương dùng chất kích thích sinh trưởng IBA nồng độ 250, 500, 1000ppm 61 4.6.3 Thử nghiệm giâm hom Gù hương dùng chất kích thích sinh trưởng NAA nồng độ 250, 500, 1000ppm 63 4.6.4 Tìm cơng thức ảnh hưởng trội q trình giâm hom 64 4.7 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Gù hương 71 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 73 Kết luận 73 Tồn 77 Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG TT 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 4.11 4.12 4.13 4.14 4.15 4.16 4.17 4.18 4.19 4.20 4.21 4.22 4.23 4.24 4.25 Tên bảng Trang Kích thước lồi Gù hương 34 Kết điều tra vật hậu 38 Kết điều tra nơi phân bố Gù hương 41 Bảng mô tả phẫu diện đất 44 Kết cấu tổ thành theo tỷ lệ số lồi 46 Cơng thức tổ thành theo tiết diện ngang (G%) 47 Tổ thành theo tiêu tổng hợp IV% 48 Công thức tổ thành tái sinh khu vực nghiên cứu 50 Kết nắn phân bố N/D1.3 khu vực có loài Gù hương 54 phân bố Kết nắn phân bố N/Hvn khu vực có lồi Gù hương 55 phân bố Tổ thành nhóm kèm Gù hương 57 Kết nghiên cứu tái sinh mẹ 59 Kết giâm hom Gù hương dùng chất kích thích sinh 60 trưởng IAA nồng độ 250, 500, 1000ppm Kết giâm hom Gù hương dùng chất kích thích sinh 62 trưởng IBA nồng độ 250, 500, 1000ppm Kết giâm hom Gù hương dùng chất kích thích sinh 63 trưởng NAA nồng độ 250, 500, 1000ppm Bảng tiêu rễ công thức 65 Bảng phân tích sai khác tỷ lệ rễ 66 Tỷ lệ rễ tốt 66 Bảng phân tích sai khác tỷ lệ hom sần 67 Tỷ lệ hom sần 67 Bảng phân tích sai khác số lượng rễ/hom 68 Bảng tỷ lệ số lượng rễ/hom 68 Bảng phân tích sai khác chiều dài rễ dài 69 Chiều dài rễ dài công thức thí nghiệm 69 Bảng tổng hợp tiêu cơng thức 70 vi DANH MUC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 4.1 Hình thái thân 35 4.2 Ảnh Gù hương tái sinh 36 4.3 Ảnh Gù hương 37 4.4 Ảnh hoa Gù hương 38 4.5 Bộ rễ Gù hương 39 4.6 Biểu đồ mô tương quan N - D1.3 ÔTC 54 4.7 Biểu đồ mô tương quan N - Hvn ÔTC 56 4.8 Biểu đồ tổng hợp tiêu nghiên cứu 64 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng có vai trị vơ quan trọng sống sinh tồn tự nhiên Có vai trị quan trọng lồi người sinh vật có trái đất Tuy nhiên hạn chế kiến thức người trước dẫn dến hậu rừng bị xâm hại mức, nạn khai thác, tàn phá rừng bứa bãi, bóc lột tài ngun rừng cạn kiệt Chính hành động làm cho tài nguyên rừng suy giảm số lượng chất lượng, nhiều loài động thực vật quý đà tuyệt chủng Rất nhiều lồi có giá trị khơng cịn khả tái sinh tự nhiên có tỷ lệ Ngày người bắt đầu ý quan tâm đến lợi ích tầm quan trọng rừng đem lại có nhiều chương trình quan tâm đến việc phát triển rừng, tận dụng nguồn lợi từ rừng đem lại Một nhiệm vụ cấp bách giữ vững phát triển lồi có nguy tuyệt chủng Muốn giải tốt nhiệm vụ ta phải nghiên cứu tìm hiểu đặc điểm lâm học loài cần bảo vệ phát triển Khi biết đặc điểm lâm học lồi đưa lồi đến nơi có điều kiện thuận lợi tạo điều kiện tốt cho loài phát triển tận dụng tối đa điều kiện lập địa nơi sinh sống loài Bên cạnh đưa biện pháp lâm sinh thích hợp lý nhằm xây dựng, phát triển hệ sinh thái rừng tốt Vườn Quốc Gia Ba Vì Vườn Quốc gia năm có nhiều lồi nguy cấp q bị đe dọa, có lồi Gù hương Gù hương (Cinnamomum balansae Lecomte) thuộc chi Re (Cinnamomum) Họ Re (Lauracaea) loài đặc hữu nước ta, gỗ lớn, quý, Chiều cao đạt tới 30m, đường kính 70 – 90 cm Là loài đem lại giá trị nhiều mặt, chúng cung cấp giá trị gỗ, gỗ Gù hương thơm, bền, chắc, không mối mọt giá trị tinh dầu dung nhiều ngành cơng nghiệp mỹ phẩm Chính tự nhiên Gù hương bị khai thác cách gần cạn kiệt, chúng bị đào bới tận gốc rễ khả tái sinh tự nhiên tự nhiên lại Trong sách đỏ Việt Nam Gù hương xếp vào cấp nguy cấp (VU) Hiện số lượng lồi Gù hương cịn lại ít, tập trung chủ yếu VQG Ba Vì, VQG Cúc Phương, khu Bảo tồn thiên nhiên số khu rừng tự nhiên Tuy Gù hương chưa mức cạn kiệt để tồn lâu dài loài mỏng manh Vì cần phải có biện pháp bảo vệ, phục hồi phát triển loài để bảo vệ đa dạng sinh học góp phần phát triển kinh tế xã hội, tận dụng tối đa nguồn lợi kinh tế giá trị sinh học hệ sinh thái tự nhiên từ rừng đem lại Để giải nhiệm vụ với tất lý trên, thực đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Gù hương (Cinnamomum balansae Lecomte) làm sở cho công tác bảo tồn phát triển Vườn Quốc gia Ba Vì” Hy vọng kết đề tài cung cấp thông tin khoa học đặc điểm lâm học loài, khả nhân giống đạt hiệu cao từ làm sở cho công tác bảo tồn phát triển VQG Ba Vì Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Ngành lâm nghiệp giới có nhiều nghiên cứu phong phú đa dạng sinh thái, cấu trúc loại rừng đưa biện pháp lâm sinh tác động vào rừng nhằm đạt hiệu cao phát huy tác dụng tối đa rừng đem lại Đặc điểm sinh thái loài đặc điểm mối quan hệ sinh trưởng phát triển thực vật với điều kiện hoàn cảnh Đặc điểm sinh thái lồi thường mơ tả giới hạn trên, giới hạn giá trị tối thích yếu tố sinh thái với sinh trưởng phát triển loài Trong điều kiện nghiên cứu phát triển đặc điểm hình thái lồi mơ tả biểu thức tốn học phản ánh liên hệ định lượng sinh trưởng, phát triển loài với tiêu sinh thái Trong nghiên cứu sinh thái sử dụng số phương pháp khác (Vương Văn Quỳnh Trần Tuyết Hằng, 1996) Một số phương pháp thường sử dụng để nghiên cứu đặc điểm sinh thái gỗ - Phương pháp phân tích khu phân bố Phương pháp áp dụng rộng rãi lâm nghiệp Nó sử dụng cho đối tượng có tuổi thọ dài, kích thước lớn rừng điều kiện tự nhiên Tuy nhiên, hoàn cảnh lâm nghiệp nước ta phương pháp gặp khó khăn định: + Các đồ mơ tả hồn cảnh sinh thái thường có độ xác khơng cao, quy luật phân hóa điều kiện sinh thái lại phức tạp Vì vậy, xác hóa hồn cảnh sinh thái cho địa điểm khó khăn + Việc phân tích ảnh hưởng một nhóm nhân tố định đến thực vật gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng điều kiện sinh thái đến thực vật ảnh hưởng đồng thời nhiều nhân tố đất đai, địa hình, sâu bệnh… + Việc xác định ranh giới khu phân bố loài tự nhiên phức tạp, đòi hỏi điều tra tốn nhiều thời gian cơng sức Phương pháp phân tích thống kê tốn học - Phương pháp bao gồm nhiều phươn pháp cụ thể như: - Phương pháp quan trắc song song Phương pháp áp dụng tốt cho đối tượng nghiên cứu có kích thước nhỏ, đời sống ngắn Cũng áp dụng nghiên cứu giai đoạn phát triển thực vật Có thể áp dụng để nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện sinh thái đến tượng giai đoạn vườn ươm, tập tính sinh học trùng, phát triển nấm bệnh… - Phương pháp gieo trồng định kỳ Theo phương pháp người ta gieo hạt thành nhiều đợt cách khoảng thời gian định Trong khoảng thời gian đó, điều kiện sinh thái khơng giống làm cho diễn biến tượng thực vật khác Phân tích diễn biến điều kiện khí tượng tượng thực vật đợt gieo cho kết luận ảnh hưởng qua lại chúng Cũng giống phương pháp quan trắc song song, phương pháp thường áp dụng cho đối tượng có đời sống ngắn để nghiên cứu phát triển cảu thực vật giai đoạn vườn ươm, vườn thí nghiệm… - Phương pháp gieo trồng theo vùng địa lý Phương pháp người ta trồng loài nhiều vùng địa lý khác nhau, vùng có điều kiện sinh thái đặc thù, diễn biến tượng thực vật khơng giống Phân tích khác biệt điều kiện sinh thái tượng thực vật làm sáng tỏ quan hệ thực vật điều kiện sinh thái Phương pháp áp dụng tốt cho lồi ngắn 64 Hóa chất Nồng độ NAA ppm 250 ppm 500 ppm 1000 ppm Tỷ lệ hom sống 43,33 77,78 87,78 70,00 Tỷ lệ hom sần 31,11 13,33 6,67 15,56 Tỷ lệ hom chết 25,56 8,89 5,56 14,44 Hình 4.8: Biểu đồ tổng hợp tiêu nghiên cứu 4.6.4 Tìm cơng thức ảnh hưởng trội trình giâm hom Để đưa kết luận công thức ảnh hưởng tốt tới q trình giâm hom Gù hương, khơng vào số lượng hom sống, hom chết, mà phải vào tiêu kèm quan trọng đưa Gù hương luống giâm để gây trồng là: Tỷ lệ hom rễ, tỷ lệ hom sần, số rễ/hom chiều dài rễ dài cơng thức thí nghiệm 65 Bảng 4.16: Bảng tiêu rễ cơng thức Cơng thức thí nghiệm Đ/C AIA 250ppm AIA 500ppm AIA 1000ppm IBA 250ppm IBA 500ppm IBA 1000ppm NAA 250ppm NAA 500ppm NAA 1000ppm Lặp 3 3 3 3 3 Tỷ lệ Tỷ lệ Chiều dài rễ hom rễ hom sần Số rễ/hom dài 50,00 26,67 2,73 2,70 43,33 36,67 3,54 5,04 36,67 30,00 3,00 4,36 50,00 13,33 3,87 7,53 50,00 40,00 3,53 4,07 43,33 46,67 3,38 5,42 96,67 3,33 4,03 9,84 100,00 0,00 4,19 5,97 93,33 6,67 3,25 5,23 53,33 23,33 2,50 2,34 63,33 16,67 2,95 2,87 56,67 16,67 3,06 4,88 86,67 13,33 5,62 11,31 90,00 10,00 4,56 8,98 76,67 16,67 4,13 5,46 100,00 0,00 4,70 8,89 97,06 0,00 3,94 9,74 86,67 6,67 4,58 8,12 96,67 3,33 5,03 8,33 86,67 6,67 4,42 7,33 83,33 6,67 3,52 6,66 90,00 10,00 3,70 6,90 73,33 13,33 3,77 8,27 70,00 16,67 3,67 5,88 100,00 0,00 4,13 6,63 83,33 10,00 4,36 8,65 80,00 10,00 3,96 6,77 70,00 13,33 6,48 6,15 70,00 20,00 3,52 7,63 70,00 13,33 3,38 6,36 Qua kết thu đề tài đem xử lý SPSS để đưa kết luận sau: 66 4.6.4.1 Kết luận sai khác tỷ lệ rễ cơng thức Bảng 4.17: Bảng phân tích sai khác tỷ lệ rễ Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: TYLERARE Source Type III Sum of Squares df Mean Square F Sig Corrected Model 10590,676 11 962,789 37,213 0,000 Intercept 168309,288 168309,288 6505,381 0,000 CT 10113,750 1123,750 43,434 0,000 LAP 476,927 238,463 9,217 0,002 Error 465,702 18 25,872 Total 179365,666 30 Corrected Total 11056,37788 29 a R Squared = 958 (Adjusted R Squared = 932) Bảng 4.18: Tỷ lệ rễ tốt CT N D/C IAA 250ppm IAA 1000ppm NAA 1000ppm NAA 250ppm IBA 250ppm NAA 500ppm IBA 1000ppm IBA 500ppm IAA 500ppm 43,3333 47,7767 3 3 3 3 Subset 57,7767 70,0000 77,7767 77,7767 84,4467 84,4467 87,7767 88,8900 87,7767 88,8900 94,5767 96,6667 Kết luận: Tỷ lệ rễ cơng thức có sai khác rõ rệt Với chất kích thích sinh trưởng IAA 500ppm cho tỷ lệ rễ cao 96,67%; IBA 500ppm đạt 94,57%; IBA 1000ppm đạt 88,89%; NAA 500ppm đạt 87,77 %; IBA 250ppm đạt 84,44 % cho tỷ lệ rễ thấp là: IAA 250 ppm công thức đối chứng đạt 47,7 % 43,3 % 4.6.4.2 Kết luận sai khác tỷ lệ hom sần cơng thức thí nghiệm 67 Bảng 4.19: Bảng phân tích sai khác tỷ lệ hom sần Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: TYLEHOMSAN Type III Sum Mean Source of Squares df Square F Sig Corrected Model 3426,637 11 311,512 8,147 Intercept 6163,620 6163,620 161,203 CT 3210,839 356,760 9,331 LAP 215,798 107,899 2,822 Error 688,232 18 38,235 Total 10278,489 30 Corrected Total 4114,869097 29 R Squared = 833 (Adjusted R a Squared = 731) 0,000 0,000 0,000 0,086 Bảng 4.20: Tỷ lệ hom sần CT N IBA 500ppm IAA 500ppm IBA 1000ppm NAA 500ppm IBA 250ppm NAA 250ppm NAA 1000ppm IAA 1000ppm D/C IAA 250ppm Sig Subset 3 3 3 3 3 2,2233 3,3333 5,5567 6,6667 13,3333 13,3333 0,065 5,5567 6,6667 13,3333 13,3333 15,5533 0,090 13,3333 13,3333 15,5533 18,8900 0,326 31,1133 33,3333 0,665 Kết luận: Sự sai khác tỷ lệ hom sần cơng thức thí ngiệm rõ rệt Như vậy, kết điều qua, quan sát thực tế lớn cơng thức có tỷ lệ hom sần lớn Cụ thể: Công thức IAA 250ppm cho tỷ lệ hom sần lớn 68 33,33%; Công thức đối chứng đạt 31,1% thấp IBA 500ppm đạt 2,2% 4.6.4.3 Kết luận sai khác số lượng rễ/ hom cơng thức thí nghiệm Bảng 4.21: Bảng phân tích sai khác số lượng rễ/hom Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: Số rễ/hom Type III Sum Source of Squares Corrected Model Mean df Square F Sig 12,838 11 1,167 2,745 0,028 460,208 460,208 1082,391 0,000 CT 10,463 1,163 2,734 0,033 LAP 2,375 1,188 2,793 0,088 Error 7,653 18 0,425 Total 480,700 30 20,49166667 29 Intercept Corrected Total a R Squared = 627 (Adjusted R Squared = 398) Bảng 4.22: Bảng tỷ lệ số lượng rễ/hom CT IAA 1000ppm D/C IAA 250ppm NAA 250ppm IAA 500ppm NAA 500ppm IBA 1000ppm IBA 500ppm NAA 1000ppm IBA 250ppm Sig N Subset 3 3 3 3 3 2,8367 3,0900 3,5933 3,7133 3,8233 0,111 3,0900 3,5933 3,7133 3,8233 4,1500 4,3233 0,053 3,5933 3,7133 3,8233 4,1500 4,3233 4,4067 4,4600 4,7700 0,068 69 Kết luận: Giữa công thức thí nghiệm có sai khác rõ rệt, qua bảng 4.19B ta thấy: Khi dùng chất kích thích sinh trưởng IBA 250ppm cho tỷ lệ số rễ hom nhiều đạt 4,77 rễ/ hom; NAA 1000ppm đạt 4,46 rễ/hom thấp IAA đạt 2,83 rễ/hom 4.6.4.4 Kết luận sai khác chiều dài rễ dài cơng thức thí nghiệm Bảng 4.23: Bảng phân tích sai khác chiều dài rễ dài Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: Chieudairedainhat Type III Sum of Mean Source Squares df Square F Sig Corrected Model 94,030 11 8,548 3,488 Intercept 1310,895 1310,895 534,828 CT 86,542 9,616 3,923 LAP 7,487 3,744 1,527 Error 44,119 18 2,451 Total 1449,044 30 Corrected Total 138,1486967 29 R Squared = 681 (Adjusted R a Squared = 485) 0,009 0,000 0,007 0,244 Bảng 4.24: Chiều dài rễ dài cơng thức thí nghiệm CT IAA 1000ppm D/C IAA 250ppm NAA 1000ppm IAA 500ppm NAA 250ppm NAA 500ppm IBA 1000ppm IBA 250ppm IBA 500ppm Sig N Subset 3 3 3 3 3 3,3633 4,0333 5,6733 0,103 4,0333 5,6733 6,7133 0,061 5,6733 6,7133 7,0133 7,0167 7,3500 7,4400 8,5833 0,059 6,7133 7,0133 7,0167 7,3500 7,4400 8,5833 8,9167 0,145 70 Kết luận: Tại công thức khác có sai khác rõ rệt chiều dài rễ dài Qua bảng 4.20B cho ta thấy: Tại công thức IBA 500ppm cho chiều dài rễ trung bình lớn đạt 8,9cm; IBA 250ppm cho chiều dài rễ 8,58 cm; IBA 1000ppm đạt 7,4 cm; IAA 500ppm cho tiêu chiều dài rễ dài 7.0cm; thấp công thức đối chứng IAA 1000ppm đạt 4,0 3,3 cm Như vậy: Tổng hợp qua tất tiêu ta thấy: loại công thức cho hiệu cao ưu IAA 500ppm IBA 500ppm Cụ thể: chúng cho số sau: Bảng 4.25: Bảng tổng hợp tiêu công thức Tỷ lệ rễ Tỷ lệ hom (%) sần (%) IAA 500ppm 96,66 3,33 3,82 7,0 IBA 500ppm 94,57 2,22 4,40 8,9 CT Số rễ/hom Chiều dài rễ dài (cm) Qua ta thấy: Mặc dù có tỷ lệ hom sống rễ cao tất cơng thức thí nghiệm Nhưng theo tiêu số rễ/hom chiều dài rễ IBA 500ppm lại cho số cao Hơn tỷ lệ sống rễ IBA 500ppm 94,57% IAA 500ppm 96,66% tạo chênh lệch khơng nhiều Vì vậy, cơng thức thích hợp cho việc nhân giống vơ tính Gù hương Vườn Quốc Gia Ba Vì Tuy nhiên, việc nhân giống Gù hương để đem vào phát triển thực tế yếu tố định rễ có nhiều đủ độ sâu để giúp chống chịu yếu tố ngoại cảnh mà sinh trưởng tốt Chính vậy: Đề tài chọn công thức IBA 500ppm công thức tốt cho việc giâm hom Gù hương 71 4.7 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Gù hương Kết nghiên cứu cho thấy loài Gù hương khu vực Vườn quốc gia Ba Vì, cho thấy lồi có nguy bị đe dọa tuyệt chủng Nguyên nhân loài Gù hương bị săn lùng để khai thác lấy gỗ tái sinh chúng lại khó khăn Vì vậy, giải pháp bảo tồn lồi Gù hương Vườn quốc gia Ba Vì mặt phải gồm giải pháp hạn chế ngăn chặn khai thác trái phép, mặt phải tăng cường, thúc đẩy tái sinh Gù hương tán rừng Ngoài cần áp dụng biện pháp nhận giống vơ tính Gù hương để phát triển tốt Trên sở phân tích kết nghiên cứu thu tham khảo ý kiến cán quản lý, cán kỹ thuật người dân địa phương đề tài hình thành số giải pháp sau: - Cần phải tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng xác định toàn vùng sinh thái có lồi Gù hương phân bố, khu vực cịn cá thể lồi sinh sống, để tiến hành quy hoạch bảo tồn loài chỗ - Nâng cao trình độ nhận thức công tác bảo tồn đa dạng sinh học bảo tồn loài Gù hương cho cán bộ, cơng chức, viên chức Vườn quốc gia Ba Vì Để làm điều này, đòi hỏi việc xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên hàng năm cho cán bộ, công chức, viên chức công tác Vườn, phải có trình độ chun mơn lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học nói chung hiểu biết sâu sắc lĩnh vực bảo tồn loài Gù hương nói riêng, đặc điểm sinh thái - Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức bảo tồn nói chung bảo tồn lồi Gù hương nói riêng cho nhân dân vùng đệm khách đến tham quan du lịch Để thay đổi nhận thức nâng cao trình độ cơng tác bảo tồn lực lượng chun trách phải tăng cường với nhiệm vụ sau: 72 + Đối với lực lượng kiểm lâm phải thường xun hồn thành chức trách, nhiệm vụ cơng tác quản lý bảo vệ rừng, tham mưu cho cấp quyền thực cơng tác bảo tồn có hiệu Thực công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức bảo tồn cho nhân dân vùng đệm + Đối với Trung tâm du lịch sinh thái phải đưa nội dung giới thiệu, tuyên truyền đặc điểm sinh thái loài Gù hương, giá trị nó, mức độ nguy bị đe dọa, cơng tác bảo tồn lồi cho du khách tham quan học tập, nghiên cứu Vườn Thông qua đó, góp phần thu hút quan tâm nhà khoa học, du khách tham quan, học tập tăng hiểu biết loài Gù hương để nâng cao trách nhiệm cộng đồng công tác bảo tồn + Đối với tổ tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức bảo tồn phải mở rộng đưa công tác giáo dục bảo tồn vào tất trường, cấp học khu vực cho huyện giáp ranh không nên giới hạn cấp tiểu học trung học sở xã vùng đệm Vườn - Phát triển rừng trồng Gù hương vùng đệm vùng có điều kiện lập địa tương tự Gù hương loại gỗ quý Việc phát triển thành rừng trồng Gù hương vùng đệm nơi có điều kiện lập địa tương tự góp phần nâng cao thu nhập cải thiện chất lượng sống người dân, mà cịn góp phàn làm giảm áp lực nhu cầu loài gỗ quý vào hoạt động bảo tồn Vườn quốc gia Hiện nay, nhiều nơi vùng đệm người dân trồng thành cơng Gù hương Vì vậy, cần hỗ trợ họ phát triển chúng thành rừng kinh tế rừng phục vụ giải trí nghỉ dưỡng Tiến hành nhân giống vơ tính Gù hương để đạt hiệu cao ta nên dùng chất kích thích sinh trưởng IAA 500ppm IBA 500ppm Để đạt hiệu cao cơng thức IBA 500ppm đem lại hiểu cao 73 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Từ nội dung nghiên cứu, ta đưa kết luận sau: 1.1.Đặc điểm hình thái, vật hậu lồi Gù hương - Đặc điểm hình thái: Gù hương lồi gỗ lớn cao tới 27m đường kính đạt 86cm; thân cây có cấu trúc đơn trục, tương đối thẳng, tròn đều, vỏ màu nâu vàng đến nâu xám, nứt dọc sâu, phân cành cao, góc phân cành lớn Thân số xuất bạnh vè nhỏ thấp Đẽo vỏ thấy thân vỏ có mùi thơm tinh dầu Long não Thân tái sinh màu nâu xám, vết nứt dọc nông, vết rạn dọc quanh thân Cành cây: cành non nhẵn, màu xanh, cành có màu đen khơ Phân cành tạo tán tương đối trịn Lá Gù hương thuộc loại đơn, mọc cách vòng, tập trung đầu cành Phiến hình trứng, thót nhọn hai đầu, đơi phiến hình trứng lệch, đầu trịn Mặt sau phiến nách gân có tuyến Kích thước trung bình: chiều dài trung bình 9,5 cm; chiều rộng 4,6 cm Chiều dài lớn đạt 12 cm nhỏ cm; chiều rộng nhỏ cm, lớn đạt cm Lá có hệ gân lơng chim, có từ - đơi gân, số có đơi gân Gân phía sau rõ, màu xanh nhạt, mặt nhẵn bóng màu xanh đậm Vị thấy có mùi thơm tinh dầu Long não Rễ phát triển mạnh, tỏa rộng, với số lượng nhiều; có loại rễ chủ đạo rễ bàng rễ cọc Rễ bàng có xu hướng ăn sâu vào lịng đất có đường kính lớn phát triển mạnh Hình thái hoa Hoa Gù hương mọc theo chùm nách lá, màu nâu trắng, hoa lưỡng tính, bao hoa trắng nhạt Thời gian hoa từ tháng đến tháng 74 1.2 Đặc điểm sinh thái, sinh cảnh nơi phân bố Gù hương - Vị trí Vườn quốc gia Ba Vì nơi có lồi Gù hương phân bố: nằm tọa độ Vườn quốc gia Ba Vì nằm tọa độ địa lý từ 20055’ đến 21007’ độ Vĩ Bắc từ 105018’ đến 105030’ độ Kinh Đông - Địa hình nơi phân bố Gù hương Vườn quốc gia Ba Vì: Gù hương phân bố đai cao khác nhau, khoảng từ độ cao 220m đến 780m Nhưng tập trung chủ yếu đạt số lượng nhiều khoảng độ cao 580m đến 600m độ dốc khác nhau, nhỏ 10o chủ yếu tập trung khu vực có độ dốc lớn khoảng 35 – 45o - Khí hậu nơi phân bố Gù hương: Nhiệt độ trung bình năm 23,300 C, tháng lạnh tháng (16,50 C), tháng nóng tháng (28,70 C) Mùa nóng từ tháng đến tháng 11, nhiệt độ trung bình mùa nóng 26,00 C, ngày nóng mùa lên tới 38,20 C Mùa lạnh từ tháng 12 đến tháng năm sau, nhiệt độ trung bình mùa lạnh 17,90 C, nhiệt độ thấp xuống tới 6,50 C Lượng mưa hàng năm tương đối lớn, phân bố không khu vực Vùng núi cao sườn phía đơng mưa nhiều 2.587,6 mm/năm Vùng xung quanh chân núi có lượng mưa vừa phải 1.731,4 mm/năm Sườn đơng mưa nhiều sườn tây Số ngày mưa chân núi Ba Vì tương đối nhiều từ 130 - 150 ngày/năm Tại coste 400 m, số ngày mưa lớn từ 169 - 201 ngày/năm bình quân 189 ngày/năm - Đặc điểm thổ nhưỡng nơi Gù hương phân bố chủ yếu đất Feralit nâu vàng, nâu nhạt Có thành phần giới thịt Trung bình, kết cấu viên hạt, tầng đất dày, ẩm, tỷ lệ đá lẫn nằm khoảng từ 10% đến 15% 1.3 Một số đặc điểm cấu trúc rừng nơi có phân bố Gù hương - Gù hương phân bố tự nhiên với loài khác như: Vàng anh 75 Bã đậu, Chân chim, Nhè, Ba bét, Táu, Nhọ nồi, Nóng, dẻ Cơng thức tổ thành theo tỷ lệ số cây: 0.52VA + 0.50BĐ + 0.50CC + 0.43N + 0.40GH + 0.40NO + 0.38BB + 0.38T + 0.36NN + 0.31D + 5.81LK Công thức tổ thành theo tỷ lệ tổng tiết diện ngang (G%) 8.62VA + 0.56GH + 4.62N + 4.03BĐ + 2.90T + 2.59D + 2.43CC + 2.05NN + 1.76BB + 1.69NO + 60.75LK Công thức tổ thành theo tiêu (IV%) 6.93VA + 6.30GH + 4.52BĐ + 4.45N + 3.72CC + 3.36T + 2.87NO + 2.84D + 2.81NN + 2.78BB + 59.42LK - Sử dụng hàm khoảng cách weibull để biểu thị phân bố N D1.3, N - Hvn 1.4 Đặc điểm nhóm sinh học Gù hương - Cơng thức tổ thành nhóm lồi kèm 1.15GH + 0.77MC + 0.58TC + 0.58BB + 0.58CK + 0.58S + 0.58T + 5.19LK Chú giải: GH Gù hương; MC Máu chó; TC Thơi chanh; BB Ba bét; CC Cị ke; S Sâng; T Táu; LK lồi khác Chia nhóm lồi bạn Gù hương thành nhóm: Nhóm I: Các lồi hay gặp Máu chó Gù hương Trong lồi Gù hương Máu chó có tần số xuất là: 33,33% Nhóm II: Các loài hay gặp gồm: Vàng anh, Đinh thối, Chân chim, Bã đậu, Ba bét, Thơi chanh Nhóm III: Nhóm lồi gặp Nhóm có 19 lồi 76 - Cơng thức tổ thành tái sinh Công thức tổ thành OTC 1.40Chân chim + 1.23Cò ke + 0.88Dẻ + 0.88 Ba bét + 0.53Cỏ may + 0.70Sồi + 0.53Chòi mòi + 0.53Ràng ràng - 3.33loài khác 1.56Ké + 1.33Bã đậu + 1.11Dẻ + 1.11Ba Bét + 0.89Chòi mòi + 0.67Ràng ràng + 3.33Loài khác 1.88Táu + 1.67Trám+ 1.04Dẻ; 0.83Ba bét + 0.83Bã đậu +0.63Nhọ nồi - 3.13LK 1.84Táu + 1.22Dẻ + 1.22Vàng anh +1.02Bã đậu + 0.82Nhè + 0.82Trám + 0.61Ba bét +0.61Ràng ràng - 1.84LK 2.20Táu + 2.20Dẻ + 1.46Vàng anh + 0.73Bã đậu - 3.41LK 1.58Ràng ràng + 1.58Vàng anh + 1.05Dẻ + 0.79Nhè vàng + 0.79Táu + 0.53Ba bét + 0.53Bã đậu + 0.53Gội + 0.53Máu chó + 0.53Trám - 1.58LK 2.16Ba bét + 2.16Vàng anh + 1.62Dẻ + 0.81Sang + 0.54Cà lồ + 054Dẻ bộp + 0.54Mít - 1.62LK 0.91Ba bét + 0.91Dẻ gai + 0.91Táu + 0.61Chẹo+ 0.61Đắng chân chim + 0.61Dung + 0.61Kháo lớn + 0.61Re + 0.61Sảng nhung + 0.61Thanh thất + 0.61Trám - 2.42LK 2.24 Vàng anh + 1.22Gội trắng + 0.82Máu chó nhỏ + 0.82Thừng mực mỡ + 0.61Cà lồ + 0.61Nóng + 0.61Sảng nhung- 3.06LK 1.5 Kết thử nghiệm nhân giống vơ tính Gù hương Sau tiến hành thử nghiệm nhân giống vơ tính Gù hương với nồng độ khác loại chất kích thích sinh trưởng IAA, NAA, IBA ta thu kết quả: loại thuốc IBA 500ppm đem lại hiệu giâm hom 77 tốt tiêu: Tỷ lệ hom sống, tỷ lệ rễ, số rễ/hom độ dài rễ hom giâm 1.6 Đề xuất số biện pháp bảo tồn Gù hương Trên sở kết nghiên cứu, đề tài đề xuất số biện pháp bảo tồn phát triển nhân giống Gù hương sau: - Nâng cao trình độ nhận thức cán bộ, cơng chức cơng tác VQG Ba Vì - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức bảo tồn phát triển Gù hương - Nâng cao trách nhiệm lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng - Tiến hành mở rộng nhân giống Gù hương khu vực với chất kích thích sinh trưởng nghiên cứu IBA với nồng độ 500ppm để đạt hiệu cao - Phát triển trồng rừng Gù hương nơi có điều kiện lập địa tương tự nhằm giảm áp lực nhu cầu gỗ quý vào hoạt động bảo tồn VQG Ba Vì Tồn đề tài Do hạn chế điều kiện thực nên đề tài số tồn sau: Đề tài nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài Gù hương phân bố VQG Ba Vì, chưa mở rộng khu vực khác có phân bố Gù hương Chưa nghiên cứu hết tác động nhân tố sinh thái đến loài Gù hương tác động tổng hợp chúng có ảnh hưởng đến sinh trưởng tiêu biến động sinh thái loài Đề tài chưa nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến tái sinh tự nhiên loài Gù hương Ba Vì 78 Đề tài chưa sâu nghiên cứu giâm hom giá thể khác có ảnh hưởng với việc giâm hom Gù hương Kiến nghị vấn đề nghiên cứu tiếp Kết nghiên cứu đề tài sử dụng để tham khảo nghiên cứu Gù hương VQG Ba Vì nơi khác Cần tiếp tục nghiên cứu khả hom giâm tỷ lệ sống sinh trưởng Để tạo quy trình trình bảo tồn phát triển Gù hương VQG Ba Vì ... chất Tại đề tài ? ?Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Gù hương (Cinnamomum balansae Lecomte) làm sở cho công tác bảo tồn phát triển Vườn Quốc gia Ba Vì? ?? tơi thực với mong muốn đóng góp nghiên cứu. .. tồn phát triển Vườn Quốc gia Ba Vì? ?? Hy vọng kết đề tài cung cấp thông tin khoa học đặc điểm lâm học loài, khả nhân giống đạt hiệu cao từ làm sở cho cơng tác bảo tồn phát triển VQG Ba Vì 3 Chương... pháp bảo tồn phát triển loài Gù hương Giải pháp bảo tồn phát triển đề tài nghiên cứu giải pháp kỹ thuật để bảo tồn Gù hương chỗ nhân giống phát triển Gù hương có hiệu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:38

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MUC CÁC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1 Trên thế giới.

  • 1.2. Tại Việt Nam.

  • Chương 2

  • MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1 Mục tiêu nghiên cứu

  • 2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 2.3 Nội dung nghiên cứu.

  • 2.3.1 Đặc điểm hình thái, vật hậu của loài Gù hương

  • 2.3.2 Đặc điểm sinh thái, sinh cảnh nơi phân bố Gù hương

  • 2.3.3 Thử nghiệm khả năng nhân giống vô tính Gù hương

  • 2.3.4 Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển loài Gù hương

  • 2.4 Phương pháp nghiên cứu

  • 2.4.1 Phương pháp luận

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan