1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Điều tra nghiên cứu nguồn tài nguyên thực vật làm thuốc ở khu bảo tồn thiên nhiên tây yên tử, tỉnh bắc giang làm cơ sở cho công tác bảo tồn và phát triển bền vững

88 278 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 866,65 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP DƯƠNG VĂN DOÀN ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU NGUỒN TÀI NGUYÊN THỰC VẬT LÀM THUỐC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TÂY YÊN TỬ, TỈNH BẮC GIANG LÀM SỞ CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP DƯƠNG VĂN ĐOÀN ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU NGUỒN TÀI NGUYÊN THỰC VẬT LÀM THUỐC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TÂY YÊN TỬ, TỈNH BẮC GIANG LÀM SỞ CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP MỤC LỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN MINH HỢI Hà Nội, 2012 i LỜI CẢM ƠN Được giúp đỡ tạo điều kiện thầy phòng Thực vật - Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật, Khoa Sau đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, luận văn Thạc sĩ hoàn thành Nhân dịp này, cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ quý báu đó, đặc biệt tới PGS.TS Trần Minh Hợi, người tận tình hướng dẫn, bảo suốt trình thực đề tài Cho phép gửi lời cảm ơn tới thầy, trường Đại học Lâm nghiệp nơi theo học, Ban quản lý KBTTN Tây Yên Tử, toàn thể bạn bè, đồng nghiệp, người thân động viên, giúp đỡ hoàn thành khóa luận Mặc dù thân nhiều nỗ lực, cố gắng xong luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Học viên Dương Văn Đoàn ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CÂY THUỐC 1.1 Tình hình nghiên cứu bảo tồn thuốc giới 1.2 Tình hình nghiên cứu bảo tồn thuốc Việt Nam 10 Chương ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 17 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 17 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.2.1 Mục tiêu tổng quát 17 2.2.2 Mục tiêu cụ thể 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.3.1 Điều tra, đánh giá tính đa dạng thực vật làm thuốc khu BTTN Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang 18 2.3.2 Tình hình khai thác sử dụng tài nguyên thực vật làm thuốc cộng đồng dân tộc khu vực nghiên cứu 18 2.3.3 Đánh giá mức độ đe doạ loài thực vật làm thuốc khu vực nghiên cứu 18 2.3.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài thực vật làm thuốc khu vực nghiên cứu 18 iii 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 18 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực vật 19 2.4.3 Phương pháp điều tra vấn người dân kinh nghiệm sử dụng loài làm thuốc 25 2.4.4 Phương pháp điều tra thị trường buôn bán thuốc khu vực 28 2.4.5 Phương pháp đánh giá mức độ đe doạ 28 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI 29 3.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.1 Vị trí địa lý 29 3.1.2 Địa hình 30 3.2 Dân sinh kinh tế - xã hội 30 3.2.1 Tình hình dân sinh, dân tộc 30 3.2.2 Tình hình kinh tế 33 3.2.3 Một số mặt khác 36 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1 Tính đa dạng thực vật làm thuốc khu Bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang 38 4.1.1 Đa dạng bậc taxon thực vật làm thuốc 38 4.1.2 Đa dạng dạng sống loài thực vật sử dụng làm thuốc 42 4.1.3 Đa dạng sinh cảnh sống thực vật làm thuốc 44 4.1.4 Đa dạng phận sử dụng 45 4.2 Tình hình khai thác sử dụng tài nguyên thực vật làm thuốc cộng đồng dân tộc khu vực nghiên cứu 47 4.2.1.Vai trò thực vật làm thuốc với đời sống người dân địaphương .48 4.2.2 Tình hình khai thác thực vật làm thuốc khu vực nghiên cứu 48 iv 4.2.3 Kinh nghiệm sử dụng thực vật làm thuốc chữa trị bệnh cộng đồng dân tộc khu vực nghiên cứu 54 4.2.4 Phương pháp thu hái, chế, bảo quản, sử dụng thực vật làm thuốc 62 4.2.5 Một số thuốc thường sử dụng nhân dân địa phương 65 4.3 Mức độ đe dọa loài thuốc khu vực nghiên cứu 68 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên làm thuốc khu vực nghiên cứu 71 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nội dung BTTN Bảo tồn thiên nhiên ĐDSH Đa dạng sinh học KBT Khu bảo tồn OTC Ô tiêu chuẩn SĐVN Sách đỏ Việt Nam VN Việt Nam VQG Vườn quốc gia vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Nội dung Trang 4.1 Thành phần taxon thực vật làm thuốc khu BTTN 38 4.2 Mười họ giàu loài khu BTTN Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang 40 4.3 Mười chi giàu loài khu BTTN Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang 41 4.4 Các dạng sống thực vật làm thuốc khu vực 42 4.5 Các dạng sinh cảnh sống thực vật làm thuốc 44 4.6 Tổng hợp phận sử dụng làm thuốc 46 4.7 Các loài thuốc thường xuyên khai thác 53 4.8 Các nhóm bệnh thường người dân chữa trị thuốc nam 56 4.9 Các cách sử dụng thuốc chủ yếu người dân 64 4.10 Danh sách loài nằm Sách Đỏ VN 2007 70 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam Trung tâm Đa dạng sinh học (ĐDSH) cao giới, với hệ động, thực vật phong phú Theo thống kê chưa đầy đủ, nước ta khoảng 10.000 loài thực vật mạch mô tả, gần 4000 loài cỏ sử dụng để làm thuốc chữa bệnh Trải qua lịch sử bốn nghìn năm hình thành phát triển, nhân dân ta không ngừng tìm tòi, nghiên cứu, tích luỹ kinh nghiệm mặt sống Đặc biệt việc sử dụng cỏ quanh để chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho thân, cho gia đình cho cộng đồng Do khác biệt phong tục tập quán, hệ thực vật mà dân tộc, vùng lại kinh nghiệm, kiến thức khác việc sử dụng thuốc để chữa loại bệnh Trong năm gần đây, áp lực phát triển kinh tế bùng nổ dân số nên nguồn tài nguyên rừng nói chung, thuốc nói riêng bị suy giảm nghiêm trọng Những thuốc giá trị thương mại hoá, cung cấp cho thầy thuốc, công ty dược phẩm với giá thành ngày cao Do vậy, chúng bị khai thác cạn kiệt Những giá trị chưa nghiên cứu bị tàn phá, nhường chỗ cho việc sản xuất nông nghiệp, công nghiệp Bên cạnh đó, việc nghiên cứu gây trồng thuốc hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng thị trường nguy lớn tồn phát triển thuốc tự nhiên Các Vườn Quốc gia (VQG) khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) gần thành luỹ cuối bảo vệ cho tương lai loài động, thực vật nói chung, thuốc nói riêng bị xâm hại Trong số khu BTTN Tây Yên Tử, với nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng phải đối mặt với sức ép lớn từ nhu cầu sống người dân vùng, nơi mà sống nhiều khó khăn, thu nhập phụ thuộc phần lớn vào nguồn tài nguyên rừng Khu BTTN Tây Yên Tử tính đa dạng thực vật cao (với 700 loài thực vật theo điều tra năm 2003 Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật), nguồn làm thuốc phong phú Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, đa dạng sinh học nói chung tài nguyên thuốc nói riêng khu vực bị thoái hóa nghiêm trọng Do yêu cầu cấp bách đặt phải bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc vốn bị suy thoái khu BTTN Tây Yên Tử Bên cạnh đó, lại phải nâng cao giá trị kinh nghiệm, tri thức sử dụng thuốc đời sống người dân vùng Chính vậy, tiến hành đề tài “Điều tra nghiên cứu nguồn tài nguyên thực vật làm thuốc khu BTTN Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang làm sở cho công tác bảo tồn phát triển bền vững” 66 - Chế biến sử dụng: Quả dâu da đât đem phơi khô, sắc uống hàng ngày tắm Đi tiểu máu - Nguyên liệu: Lá huyết dụ thổi lửa - Chế biến sử dụng: Lá tươi đem vò nát, trộn muối trắng, đổ nước vào đung sôi để nguội uống hàng ngày Bệnh vàng da, tá tràng đại tràng - Nguyên liệu: Cây dâu da đất (quả, lá), chè xanh (lá), kháo vàng (lá), đơn đỏ (lá, cành, hoa) - Chế biến sử dụng: Băm nhỏ, phơi khô sắc uống hàng ngày Phụ nữ sau sinh sữa chậm, sữa - Nguyên liệu: Cây huyết đằng (thân), vú sữa (lá) - Chế biến sử dụng: Băm nhỏ, phơi khô, sắc uống Bồi bổ sức khỏe cho người ốm dạy - Nguyên liệu: Cây mít rai (lá), đu đủ (quả) - Chế biến sử dụng: Quả đu đủ thái mỏng, phơi khô đem sao, mít rai băm nhỏ, phơi khô Sau đem sắc nước uống ngâm rượu uống Giải nhiệt - Nguyên liệu: Cây mã đề (cả cây), bồ bồ (cả cây), bổ máu (lá) - Chế biến sử dụng: Nguyên liệu đem giã nhỏ, đổ nước sôi để nguội, chắt uống Cảm cúm, mệt mỏi, nặng đầu 67 - Nguyên liệu: Ngải cứu (cả cây), mít rai (lá), tre (lá), hương nhu (cả cây) - Chế biến sử dụng: Nguyên liệu đem đun sôi xông lấy chút nước để uống, Bệnh sỏi thận - Nguyên liệu: Cỏ tranh (rễ), Dùng (rễ), ý dĩ (rễ), rau má rừng (cả cây), Huyết dụ (lá), Dâu (rễ) Chế biến sử dụng: Cỏ Tranh, Dùng, Ý dĩ, rau Má rừng đem sắc - nước uống Trong trường hợp nặng mà đái máu dùng thêm Huyết dụ vò uống Khi bệnh thuyên giảm lấy rễ Dâu dùng tươi sắc nước uống 10 Bệnh đau - Nguyên liệu: Cây Chanh rừng (rễ), ớt (rễ) - Chế biến sử dụng: Băm nhỏ, phơi khô, đun nước ngậm ngâm rượu ngậm 11.Phụ nữ sau sinh nhanh khỏe mạnh - Nguyên liệu: Ba gạc (lá, cành), Bưởi bung (lá), Lấu (lá, cành), Chân chim (lá) - Chế biến sử dụng: đem nấu nước cho phụ nữ sau sinh tắm nhanh hồi phục sức khỏe 12 Cầm máu vết thương da rách, hở - Nguyên liệu: Lá Cỏ nhật - Chế biến sử dụng: vò giã nát đắp vào vết thương, vết thương nhanh chóng cầm máu xe lại 68 13 Bệnh huyết áp cao - Nguyên liệu: lá, thân, rễ Chè rừng - Chế biến sử dụng: Băm nhỏ, phơi khô sắc uống hàng ngày thay cho nước, uống đặn thời gian bệnh thuyên giảm hẳn 14 Bệnh trĩ - Nguyên liệu: Cây Vông (lá), Chuối lùn (nõn) - Chế biến sử dụng: Nguyên liệu đem giã nát, trộn với mẻ, cho vào bát sứ đun nóng sau chấm vào chỗ trĩ, sau thời gian trĩ ngấm thuốc thụt vào Đây thuốc mà theo kinh nghiệm người dân thường hay sử dụng để chữa trị bệnh cho gia đình, người bệnh Chúng hiệu tốt, mặt khác thuốc thể nét đặc thù riêng việc sử dụng thuốc nam địa phương 4.3 Mức độ đe dọa loài thuốc khu vực nghiên cứu Cuộc sống đồng bào dân tộc khu BTTN Tây Yên Tử từ lâu đời chủ yếu sống dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn rừng, số phận dân cư sống canh tác nương rẫy Rừng nơi cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên vật liệu, thuốc… cho người dân vùng Từ khu BTTN thành lập hoạt động phát nương làm rẫy trái phép, tình trạng khai thác lâm sản, săn bắn bẫy bắt động vật hoang dã, khai thác loại lâm sản gỗ xảy Mặt khác, Ban quản lý khu BTTN hộ gia đình chưa thực thống ranh giới trường khu BTTN thành lập số xác thôn/hộ dân sống khu BTTN Đây vấn đề ưu tiên cần phải giải thời gian tới 69 Dưới số hoạt động ảnh hưởng đến tài nguyên rừng cảnh quan tự nhiên: - Khai thác gỗ, củi trái phép tác động xấu tới tài nguyên rừng làm vỡ tầng tán rừng, rừng bị tàn phá, số loài thực vật nguy bị tuyệt chủng Đồng thời làm môi trường sống loài động vật, phá vỡ cân sinh học - Người dân lên xâm lấn đất rừng, để canh tác nương rẫy, trồng ngắn ngày như: Ngô, Sắn gỗ khác gây nên suy thoái đất, đồng thời mối đe dọa trực tiếp tới tài nguyên rừng đa dạng sinh học - Săn bắt động vật hoang dã gây suy giảm số lượng cá thể loài, đe dọa tuyệt chủng số loài khác gây nhiễu loạn động vật sinh sống rừng - Các hoạt động khai thác lâm sản gỗ như: Các loại thuốc, song mây, măng, mật ong,… làm khan hiếm, chí đe dọa tuyệt chủng số loài Nguyên nhân gián tiếp hoạt động đói nghèo, sức ép tăng dân số, nhu cầu thiết yếu người dân, nhu cầu thị trường, phong tục tập quán nguyên nhân quan trọng nhận thức người dân khu bảo tồn bảo tồn thiên nhiên nhiều hạn chế Như thấy rằng: Cây thuốc nam đối tượng bị tác động trực tiếp mạnh mẽ từ mối đe dọa nêu Trước tình trạng khai thác mức, nhiều loài thuốc quý đứng trước nguy biến khỏi cánh rừng nơi Qua điều tra tìm hiểu thực tế đối chiếu Sách Đỏ Việt Nam 2007, Danh lục Đỏ loài thuốc, thấy khu BTTN Tây Yên Tử số loài nằm Sách đỏ qua bảng 4.10 sau: 70 Bảng 4.10: Danh sách loài nằm Sách Đỏ VN 2007 TT Tên khoa học Acanthopanax gracilistylus W W Smith Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte Tên Việt Nam Ngũ gia bì hương Trầm hương Phân hạng EN A1c,d, B1+2b,c,e EN A1c,d, B1+2b,c,e Ardisia silvestris Pitard Lá khôi VU A1a,c,d+2d Asarum glabrum Merr Hoa tiên VU A1c,d Codonopsis javanica (Blume) Hook.f Đảng sâm VU A1a,c,d+2c,d Disporopsis longifolia Craib Hoàng tinh hoa trắng VU A1c,d Drynaria bonii C Chr Tắc kè đá VU A1a,c,d Hà thủ ô đỏ VU A1a,c,d Trọng lâu nhiều EN A1c,d Ba gạc vòng VU A1a, c Củ dòm VU B1+2b,c 10 11 Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson Paris polyphylla Smith Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill Stephania dielsiana C Y Wu Qua bảng nhận thấy: đến 11 loài nói dạng khó tìm khu BTTN Tây Yên Tử Điển hình số là: Hoa tiên, Trọng lâu nhiều Theo điều tra thực địa cho thấy hai loài tồn hai địa điểm phân khu Khe Rỗ thuộc khu BTTN Tây Yên Tử, hai chòm núi cao địa điểm diện tích khoảng 50m2, số lượng không đáng kể Loài Hoàng tinh trắng lại bắt gặp chân núi đá, ẩm nhiệt độ mát thường xuyên Một số loài như: Trầm hương, Ngũ gia bì hương gặp nên gặp 71 nên số người dân lấy giống trồng vườn nhà Các loài khác rừng may mắn gặp Như thấy rằng: loài nằm Sách Đỏ VN đứng trước nhiều mối nguy hiểm tồn chúng Việc xây dựng kế hoạch bảo tồn phát triển loài cần tiến hành thời gian tới 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên làm thuốc khu vực nghiên cứu Lợi ích từ tài nguyên rừng nói chung tài nguyên thuốc nói riêng xã khu BTTN Tây Yên Tử thể tiềm to lớn lâu dài khu vực Vì cần thiết phải tiến hành giải pháp bảo tồn nhằm hạn chế nguyên nhân làm giảm đa dạng sinh học tài nguyên làm thuốc - Hiện tại, nhận thức người dân bảo vệ tài nguyên rừng bảo tồn đa dạng sinh học môi trường sinh thái nhiều hạn chế Do để phát triển bền vững tài nguyên rừng, tham gia người dân quan trọng, công tác bảo tồn đa dạng sinh học Công tác giáo dục tuyên truyền để cộng đồng dân cư hiểu giá trị tài nguyên môi trường cần thiết - Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng: đa số người dân khu vực nghiên cứu thu nhập thấp Đời sống phụ thuộc lớn vào khai thác rừng, hoạt động cần tiến hành là: + Triển khai xây dựng quy hoạch sử dụng đất cấp thôn xã theo hướng quản lý bền vững, đặc biệt trọng tham gia người dân trình làm quy hoạch Đẩy mạnh hoàn thiện công tác giao đất lâm nghiệp khoán quản lý bảo vệ rừng cho hộ gia đình, tăng cường đầu tư khuyến khích người dân trồng gây rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng 72 + Lựa chọn mô hình canh tác cho suất, hiệu cao bền vững cho hộ gia đình biết học tập Đồng thời nghiên cứu phát triển, gây trồng số loài phù hợp với điều kiện tự nhiên trồng đặc sản địa phương dược liệu, ăn quả, loại hoa… Những hoạt động không tiến hành khu vực rừng bảo vệ nghiêm ngặt + Tăng cường hoạt động khuyến nông, khuyến lâm Phổ cập hướng dẫn kỹ thuật canh tác bồi dưỡng kiến thức thị trường quản lý kinh tế hộ cho nông dân + Hướng dẫn người dân phương pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên rừng đun bếp cải tiến, thủy điện nhỏ, làm nhà tiết kiệm gỗ… + Khuyến khích người dân tham gia dịch vụ du lịch sinh thái - Tăng cường công tác quản lý bảo vệ, ổn định dân số: + Tăng cường thêm nhân lực cho kiểm lâm để thành lập trạm kiểm lâm cửa rừng để ngăn chặn hoạt động khai thác rừng + Mở rộng việc khoán quản lý bảo vệ rừng cho cộng đồng thôn dòng họ + Tăng cường hoạt động nghiên cứu, điều tra giám sát bảo tồn ĐDSH nói chung, đa dạng nguồn tài nguyên thuốc nói riêng: Do phá rừng làm nương rẫy, sức ép hoạt động khai thác lâm sản quản lý yếu nên nguồn tài nguyên rừng nói chung nhiều loài thuốc quý nguy bị tuyệt chủng Việc xây dựng vườn thực vật cần thiết góp phần bảo tồn nguồn gen thực vật quý địa mà địa điểm thực giáo dục môi trường tham quan du lịch + Trước thất truyền thuốc dân tộc ngày phổ biến cấp thẩm quyền cần sách hợp lý để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân biết thuốc truyền lại cho hệ sau 73 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận Đa dạng thành phần loài thực vật dùng làm thuốc khu BTTN Tây Yên Tử gồm: 293 loài thuộc 240 chi, 105 họ, ngành thực vật Trong đó, 11 loài thuốc tên Sách Đỏ Việt Nam (2007) Đa dạng họ chi thực vật: khu vực điều tra xác định tính da dạng cấp độ họ chi thực vật Về dạng sống thực vật làm thuốc: Với 293 loài thuốc thuộc dạng chủ yếu Trong đó, thân thảo chiếm số lượng nhiều với 114 loài (38,9%), 69 loài bụi (23,55%), 52 loài gỗ (17,75%), 39 loài dây leo (13,31%), 12 loài bụi leo (4,1%) lại dạng sống khác Đa dạng sinh cảnh: Cây thuốc phân bố dạng sinh cảnh chủ yếu Trong đó, rừng nơi phân bố chủ yếu loài thuốc với 164 loài (55,97%); vườn bờ bãi 126 loài (43%); đồi, nương rẫy 64 loài (21,84%), sinh cảnh khác số lượng Bộ phận thuốc sử dụng đa dạng: thống kê 10 phận thuốc thường xuyên sử dụng để chữa bệnh Lá phận sử dụng nhiều với 103 loài (35,15%), 74 loài sử dụng (25,26%), 68 loài sử dụng rễ (23,21%), 60 loài sử dụng thân (20,48%), 33 loài sử dụng (11,26%), 28 loài sử dụng củ (9,56%) Còn lại phận khác Công dụng trị bệnh thuốc kinh nghiệm người dân việc sử dụng thuốc phong phú Cụ thể, 22 nhóm bệnh thường chữa trị thuốc nam Trong đó, số bệnh số lượng lớn loài thuốc như: nhóm bệnh da 89 loài (30,37%), nhóm bệnh liên 74 quan đến tiết 69 loài (23,54%), nhóm bệnh tiêu hóa 67 loài (22,86%), nhóm bệnh hô hấp 57 loài (19,45%), nhóm bệnh xương khớp 53 loài (18,08%) Hiện nay, thị trường thuốc nam khu vực phát triển mạnh làm cho nguồn tài nguyên thuốc khu vực bị suy giảm nghiêm trọng Thống kê 15 loài thuốc thường xuyên khai thác với số lượng lớn Rất nhiều loài không khả cho khai thác, loài thuốc quý, nhiều loài đứng trước nguy biến trạng thái rừng biện pháp quản lý kịp thời 8.Một số loài thuốc điển hình khu vực giá trị kinh tế lớn như: Linh chi, Ba kích, Lá khôi, Sâm nam, Hoàng đằng, Thổ phục linh Điều đem lại thu nhập cao cho người dân thu hái thuốc Tuy nhiên, điều vô hình đẩy loài đứng trước nguy bị đe dọa tuyệt chủng Điều tra kinh nghiệm thu hái, chế, bảo quản, sử dụng, truyền nghề, bảo tồn thuốc người dân Trong hệ thống 14 thuốc tốt thường xuyên sử dụng nhân dân địa phương 10 Các giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên thuốc thuốc dân gian tập trung vào công tác giáo dục tuyên truyền, phát triển kinh tế, hoạt động nghiên cứu, khuyến khích người dân tham gia dịch vụ du lịch sinh thái, tăng cường công tác quản lý bảo vệ, ổn định dân số Kiến nghị Với quỹ thời gian ngắn nên nghiên cứu khóa luận mang tính chất thống kê đánh giá nguồn tài nguyên thuốc trạng số lượng, khai thác sử dụng địa phương Do thời gian tới cần nghiên cứu sâu phân khúc 75 trọng điểm tài nguyên thuốc khu vực nhằm góp phần giúp khu BTTN Tây Yên Tử quản lý, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thuốc nói riêng tài nguyên thực vật nói chung Dân cư sống khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử lân cận sống nhiều khó khăn, sống họ phụ thuộc nhiều vào rừng Do vậy, để công tác quản lý rừng hiệu Nhà nước, quan thẩm quyền với Ban quản lý khu BTTN cần sách hỗ trợ người dân phát triển kinh tế, sống người dân lên tác động họ tới thuốc tài nguyên rừng giảm đi, công tác quản lý khu BTTN nhờ hiệu Việc sử dụng thuốc nam để chữa bệnh vừa hiệu quả, vừa tiết kiệm chi phí, chúng mang nét văn hóa truyền thống Do vậy, việc phát huy truyền thống sử dụng thuốc thuốc nam việc chữa bệnh chăm sóc sức khỏe cộng đồng hoạt động cần thiết Khu Bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử cần nhận hỗ trợ từ Quỹ bảo tồn rừng đặc dụng Việt Nam hoạt động nhằm nâng cao hiệu quản lý cho Ban quản lý khu BTTN tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức quản lý bảo vệ rừng cộng đồng dân cư địa bàn nhằm thúc đẩy tham gia tích cực cộng đồng người dân địa phương vào công tác bảo vệ rừng, bảo tồn phát triển tài nguyên đa dạng sinh học cách bền vững Xây dựng mô hình đồng quản lý, xây dựng thỏa thuận sử dụng tài nguyên rừng cánh bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt Andrew Chevallier Fnimh (2006), Dược thảo toàn thư (sách dịch), NXB Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, Tập II, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, Tập III, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân, Nguyễn Như Khanh (1979), Phương pháp nghiên cứu thực vật, tập 1(tài liệu dịch từ tiếng Nga), NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương (1980), Sổ tay thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Đỗ Huy Bích & cộng (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 1, tập NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Giáo Dục Đào tạo, Bộ Y tế, Viện Dược liệu (2005), Nghiên cứu thuốc từ thảo dược – Giáo trình sau Đại học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, phần II - Thực vật, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 10 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2000), Tên rừng Việt Nam, 2000, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Bộ Y tế (1983), Dược liệu Việt Nam (Thuốc dân tộc), tập 2, NXB Y học, Hà Nội 12 Võ Văn Chi (2011), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 13 Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999), Cây cỏ ích Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Chính phủ Việt Nam (2006), Nghị định số 32/ 2006/ NĐ-CP Về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, 15 Vũ Văn Chuyên (1976), Tóm tắt đặc điểm họ thuốc, NXB Y học, Hà Nội 16 Lưu Đàm Cư (2004), Cây thuốc truyền thống người Dao, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc, nghiên cứu khoa học sống, định hướng y dược học NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 17 Lê Trần Đức (1970), Thân nghiệp Hải Thượng Lãn Ông, NXB Y học, Hà Nội 18 Lê Trần Đức (1990), Lược sử thuốc Nam dược học Tuệ Tĩnh, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh 19 Gary J Martin (2002), Thực vật dân tộc học (sách dịch), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Ty Thị Hoàn (2004), Khảo sát nguồn thuốc kinh nghiệm sử dụng thuốc địa phòng chữa bệnh người Cao Lan xã Đội Cấn, huyện Yên Sơn, Tuyên Quang, Luận án thạc sỹ Y học, trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 21 Phạm Hoàng Hộ (1999, 2000), Cây cỏ Việt Nam, tập 1, tập 2, tập NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 22 Đỗ Tất Lợi (2000), Cây thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 23 Trần Đình Lý (1995), 1900 loài ích, NXB Thế giới, Hà Nội 24 Lã Đình Mỡi cộng (2002, 2003), Tài nguyên thực vật tinh dầu Việt Nam, Tập 1, 2, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Bá Ngãi (1999), Phương pháp đánh giá nông thôn, Bài giảng chuyên đề Lâm nghiệp xã hội, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 26 Trần Văn Ơn (2003), Nghiên cứu bảo tồn thuốc Vườn quốc gia Ba Vì, Luận án tiến sỹ dược học, trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 27 Trần Văn Ơn (2005), “Tài nguyên thuốc xoá đói giảm nghèo cộng đồng dân tộc vùng miền núi Việt Nam”, Tạp chí dân tộc học (số 2) 28 Richard B Primarck, sở sinh học bảo tồn, NXB Khoa học & Kỹ thuật 29 Nguyễn Tập (2006), Danh lục Đỏ thuốc Việt Nam, Tạp chí Dược liệu, tập 11 30 Nguyễn Thị Kim Thanh (2005), Bước đầu điều tra số loài thuốc dân tộc khả chữa trị bệnh ung thư Việt Nam, Luận án thạc sỹ, trường Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội, Hà nội 31 Nguyễn Thị Phương Thảo cộng (2005), Nghiên cứu tác động kinh tế- dân sinh cộng đồng dân tộc vào tài nguyên thực vật ảnh hưởng tới đa dạng sinh học Báo cáo kết nghiên cứu sở Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 32 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu Đa dạng sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà nội 33 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Hạnh, Ngô Trực Nhã (2001), Thực vật học Dân tộc: Cây thuốc đồng bào Thái Con Cuông - Nghệ An, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 34 Lý Thời Trân (1963), Bản thảo cương mục, NXB Y học Hà Nội 35 Tuệ Tĩnh (1996), Nam dược thần hiệu (bản dịch, tái lần thứ 4), NXB Y học, Hà Nội * Tiếng Anh 36 Anon (1996), Recording and using indigenous knowledge: A manual IIRR, Silang, Cravite, Philippines 37 Brummit R K (1992), Vascular plant Families and Genera, Royal Botanic Gardens, Kew 38 Crévost Ch et A Pétélot (1928), Catalogue des produits de L’Indochine, 5, Produits médicinaux, Paris 39 Pétélot A (1952-1954), Les plantes médicinales du Cambodge, du Laos et du Vietnam, Archives des Recherches Agronomiques et Pastorales du Vietnam, Paris 40 PROSEA (1999), Plant Resources of South- East Asia 12: Medicinal and Poisonous plants 1, Borgo Indonesia 41 Shan An He and Ning Sheng (1991), Utilization and conservation of medicinal plants in China, with special reference to Atractylodes lancea 42 Sophie Emma Kuipers (1998), Trade in Medicinal Plants, London 43 Timothy R Tomlinson & Olayiwola Akerele (1998), Medicinal Plants, Their Role in Health and Biodiversity University of Pennsylvania Press, Philadelphia 44 WHO, IUCN & WWF (1993), Guidelines on the Conservation of Medicinal Plants, The Trustees, Royal Botanical Garden Press (St Louis U.S.A ... thuốc đời sống người dân vùng Chính vậy, tiến hành đề tài Điều tra nghiên cứu nguồn tài nguyên thực vật làm thuốc khu BTTN Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang làm sở cho công tác bảo tồn phát triển bền. .. vật làm thuốc khu BTTN Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Việc điều tra, nghiên cứu loài thực vật làm thuốc thực phạm vi khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang -... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP DƯƠNG VĂN ĐOÀN ĐIỀU TRA VÀ NGHIÊN CỨU NGUỒN TÀI NGUYÊN THỰC VẬT LÀM THUỐC Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TÂY YÊN TỬ, TỈNH BẮC GIANG LÀM

Ngày đăng: 28/08/2017, 11:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Andrew Chevallier Fnimh (2006), Dược thảo toàn thư (sách dịch), NXB Tổng hợp, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược thảo toàn thư
Tác giả: Andrew Chevallier Fnimh
Nhà XB: NXB Tổng hợp
Năm: 2006
2. Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2003), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Tập II, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục các loài thực vật Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
3. Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2005), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Tập III, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục các loài thực vật Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
4. Nguyễn Tiến Bân, Nguyễn Như Khanh (1979), Phương pháp nghiên cứu thực vật, tập 1(tài liệu dịch từ tiếng Nga), NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu thực vật
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân, Nguyễn Như Khanh
Nhà XB: NXB Khoa học & Kỹ thuật
Năm: 1979
5. Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương (1980), Sổ tay cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1980
6. Đỗ Huy Bích & cộng sự (1993), Tài nguyên cây thuốc Việt Nam, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Huy Bích & cộng sự
Nhà XB: NXB Khoa học & Kỹ thuật
Năm: 1993
8. Bộ Giáo Dục và Đào tạo, Bộ Y tế, Viện Dược liệu (2005), Nghiên cứu thuốc từ thảo dược – Giáo trình sau Đại học, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thuốc từ thảo dược –
Tác giả: Bộ Giáo Dục và Đào tạo, Bộ Y tế, Viện Dược liệu
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2005
9. Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, phần II - Thực vật, NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Đỏ Việt Nam
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2007
10. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2000), Tên cây rừng Việt Nam, 2000, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tên cây rừng Việt Nam
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
11. Bộ Y tế (1983), Dược liệu Việt Nam (Thuốc dân tộc), tập 2, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược liệu Việt Nam
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1983
12. Võ Văn Chi (2011), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2011
13. Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999), Cây cỏ có ích ở Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ có ích ở Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi, Trần Hợp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
15. Vũ Văn Chuyên (1976), Tóm tắt đặc điểm các họ cây thuốc, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tóm tắt đặc điểm các họ cây thuốc
Tác giả: Vũ Văn Chuyên
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1976
16. Lưu Đàm Cư (2004), Cây thuốc truyền thống của người Dao, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc, nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, định hướng y dược học. NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc truyền thống của người Dao, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
Tác giả: Lưu Đàm Cư
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2004
17. Lê Trần Đức (1970), Thân thế và sự nghiệp của Hải Thượng Lãn Ông, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thân thế và sự nghiệp của Hải Thượng Lãn Ông
Tác giả: Lê Trần Đức
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1970
18. Lê Trần Đức (1990), Lược sử thuốc Nam và dược học Tuệ Tĩnh, NXB Y học, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử thuốc Nam và dược học Tuệ Tĩnh
Tác giả: Lê Trần Đức
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1990
19. Gary J. Martin (2002), Thực vật dân tộc học (sách dịch), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật dân tộc học
Tác giả: Gary J. Martin
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002
20. Ty Thị Hoàn (2004), Khảo sát nguồn cây thuốc và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc bản địa trong phòng và chữa bệnh của người Cao Lan ở xã Đội Cấn, huyện Yên Sơn, Tuyên Quang, Luận án thạc sỹ Y học, trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát nguồn cây thuốc và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc bản địa trong phòng và chữa bệnh của người Cao Lan ở xã Đội Cấn, huyện Yên Sơn, Tuyên Quang
Tác giả: Ty Thị Hoàn
Năm: 2004
21. Phạm Hoàng Hộ (1999, 2000), Cây cỏ Việt Nam, tập 1, tập 2, tập 3. NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
Nhà XB: NXB Trẻ
22. Đỗ Tất Lợi (2000), Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2000

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN