1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài tống quá sủ alnus nepalensis d don ở vườn quốc gia hoàng liên làm cơ sở đề xuất biện pháp kỹ thuật gây trồng và phát triển

79 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN TIẾN LINH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI TỐNG QUÁ SỦ (Alnus nepalensis D Don) Ở VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KỸ THUẬT GÂY TRỒNG VÀ PHÁT TRIỂN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Triệu Văn Hùng Hà Nội - 2009 ĐẶT VẤN ĐỀ Tài ngun rừng đóng vai trị quan trọng công phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường sinh thái nước ta Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác mà nguồn tài nguyên ngày bị suy giảm nghiêm trọng số lượng chất lượng, có nguyên nhân thiếu hụt kiến thức khoa học gây trồng phát triển loài rừng (đến ngành lâm nghiệp cơng bố quy trình gây trồng cho khoảng 100 loài rừng) mà cốt lõi kiến thức khoa học kết nghiên cứu đặc điểm lâm học lồi Thời gian qua, Chính phủ, tổ chức Quốc tế nhân dân ta có nhiều nỗ lực để bước phục hồi lại độ che phủ rừng, nâng độ che phủ từ 28% vào năm 1993 (Viện Điều tra - Qui hoạch rừng, 1993) lên 38,2% vào năm 2008 (Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thơn, 2008) Trong nỗ lực đó, trồng rừng địa đánh giá giải pháp quan trọng có hiệu Việc nghiên cứu, sử dụng tập đồn địa, (trong có loài Tống sủ - Alnus nepalensis D Don) coi hướng ưu tiên không chương trình trồng rừng mà cịn góp phần to lớn vào chiến lược bảo tồn, giữ gìn tính đa dạng lồi thực vật nước ta Tống sủ loài gỗ lớn, rộng, mọc tự nhiên tỉnh biên giới Việt Trung Việt Lào Cao Bằng, Hà Giang, Sơn La, Lai Châu nhiều Lào Cai, có nhiều triển vọng trồng rừng, phục hồi rừng, bảo vệ - cải tạo đất, cung cấp gỗ làm nguyên liệu giấy, xẻ ván, đóng đồ mộc xây dựng Các tài liệu công bố kết nghiên cứu gây trồng phát triển loài Tống q sủ cịn ít, kết nghiên cứu đặc điểm lâm học làm sở đề xuất kỹ thuật gây trồng Các nghiên cứu trước chủ yếu tập trung vào mô tả, phân loại, tổng kết kinh nghiệm, trồng nông lâm kết hợp, kỹ thuật chặt nuôi dưỡng với cường độ cao phục hồi rừng sau nương rẫy tỉnh phía Bắc 17 Do vậy, nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Tống sủ để đề xuất định hướng biện pháp kỹ thuật gây trồng, phát triển có ý nghĩa quan trọng trồng rừng phục hồi rừng, bổ sung vào tập đoàn trồng rừng cho vùng núi phía Bắc, nhằm khai thác giá trị lồi, góp phần nâng cao thu nhập xóa đói giảm nghèo cho người dân vùng Trên quan điểm học thuật “rừng tượng địa lý”, rừng sinh trưởng vùng địa lý sinh thái khác có cấu trúc, đặc điểm sinh trưởng, phát triển, tái sinh, diễn thế, suất sinh học kinh tế khác Không đề cập tới khu vực phân bố tự nhiên loài quần xã thực vật rừng nơi lồi phân bố khơng có sở khoa học để giải vấn đề lý luận thực tiễn lâm sinh học mà sản xuất đặt 24 Xuất phát từ lý trên, đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Tống sủ (Alnus nepalensis D Don) Vườn Quốc gia Hoàng Liên làm sở đề xuất biện pháp kỹ thuật gây trồng phát triển” đặt cần thiết CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Đặc điểm loài Tống sủ - Tên gọi phân loại: nhà khoa học thống sử dụng tên khoa học loài Tống sủ Alnus nepalensis D Don, thuộc chi Alnus, họ Cáng lò – Betulaceae, Cáng lò - Betuloideae Ở nước, Tống sủ gọi theo ngôn ngữ địa phương như: Nepal Utis, Miến Điện Ấn Độ Maibau, … (Peter E Neil 1990) 55 - Hình thái: Trịnh Vạn Quân, Phó Lập Quốc Thành Tĩnh Dung (1985) 57, mơ tả Tống sủ gỗ nhỡ, đường kính tối đa đạt 1m, trưởng thành cao khoảng 15 - 20m, non vỏ có màu xanh nhạt, già có màu nâu nhạt, tốc độ sinh trưởng nhanh, thân thẳng, đẹp phân cành cao Trong tài liệu mơ tả hình thái Tống q sủ mơ tả (Peter E Neil 1990) 55, đầy đủ rõ cả: Tống sủ loài rụng nửa rụng lá, thân thẳng, cao 30m, đường kính 60cm Vỏ có màu xanh tối xám, thường điểm thêm mảng vàng nhạt bị nứt Lá mọc xen kẽ, hình elip, dài – 20cm, rộng – 10 cm, mép lượn sóng có cưa, mặt xám mờ xanh tối, mặt màu xám nhạt có chấm nhỏ màu nâu vàng, thường bị trùng phá hại Cụm hoa đực hình bơng sóc màu vàng, dài 10 – 25cm, đính thành cụm đoạn cuối cành Cụm hoa hình bơng sóc ngắn hoa đực Hoa hoa đực mọc riêng biệt cành khác cành vào mùa thu Quả hình nón, màu nâu tối Hạt màu nâu, trịn, chứa tinh dầu, có cánh mỏng 2mm Quả chín từ tháng 11 – năm sau tùy thuộc vùng địa lý - Phân bố sinh thái: Trịnh Vạn Quân, Phó Lập Quốc Thành Tĩnh Dung (1978) 57, mơ tả Tống sủ mọc rải rác rừng khô, rừng thứ sinh, độ cao 800 – 2.400m Ấn Độ, Myanma, Vân Nam, Tây Nam Tứ Xuyên, Đông Nam Tây Tạng, Tây Nam Quý Châu, Tây Quảng Tây – Trung Quốc Thích hợp nơi có nhiệt độ trung bình năm từ 12,8 - 180C, tổng tích ôn tính từ 100C trở lên khoảng 3.269 - 5.8170C, nhiệt độ tối thấp trung bình tháng lạnh - 30C, nhiệt độ tối cao trung bình tháng nóng từ 21 - 220C, nhiệt độ trung bình thích hợp 130C, lượng mưa trung bình năm 800mm, độ ẩm 70% Cây ưa sáng, lúc non tái sinh mạnh, khơng kén đất, thích hợp với đất trung tính chua chịu hạn Peter E Neil, (1990) 55, mô tả Tống sủ phân bố tự nhiên Pakistan từ độ cao 500 - 3.000m, Nêpan, miền Bắc Ấn Độ, Bhutan, Thượng Mỹ, Tây Nam Trung Quốc, Bangladesh, Mianma, Thái Lan Việt Nam, nơi đất ẩm thống với lượng mưa trung bình hàng năm từ 500 - 2.500mm sống nơi có từ - tháng mùa khơ, với thềm nhiệt độ từ 13 260C, đất thích hợp đất ẩm thoát nước tốt, tiên phong sau canh tác nương rẫy bỏ hóa Tống sủ ưa sáng khơng thích hợp đất khô Theo Charity 50, Tống sủ ưa đất ẩm, tăng trưởng bình thường đất cằn cỗi sống điều kiện bất lợi như: đất sét nặng, đất dốc có độ liên kết thấp (thường xói mịn lở đất mạnh), sương mù, đất sỏi tỏ chịu đựng với nơi có gió mạnh Tăng trưởng tốt đất sét đất sét pha cát sỏi, đất dốc tụ Thích hợp với lượng mưa trung bình năm từ 500 - 2.500 mm, nhiệt độ trung bình năm từ 19 - 230C, độ pH đất - 8, rễ có khả cộng sinh với nấm để cố định Nitơ Tống sủ tiên phong, ưa sáng hoàn tồn có khả chịu bóng - Giá trị sử dụng: Vân Nam (Trung Quốc) người ta dùng vỏ Tống sủ chữa thủy thũng, lỵ, trực khuẩn, tiêu chảy, viêm phổi, phong thấp, đau nhức xương, gãy xương, đòn ngã tổn thương, lở sơn, có nơi cịn dùng chữa viêm gan, chảy máu mũi 47 Ở Ấn độ người ta dùng vỏ đập dập để đắp cho vết thương chân bị sưng va đập học; dùng cho vào nước, đun sôi để nguội bôi lên vết bỏng Vỏ chứa 7% tanin, vỏ sử dụng nhuộm thuộc da, sử dụng để làm giàu thêm màu đỏ thuốc nhuộm (Little 1983) (dẫn theo Peter E Neil 1990 55) Ở Tây Java người ta trồng Tống q sủ để bảo vệ đất, chống xói mịn sạt lở nơi có nguy xói mịn lở đất cao nhờ rễ phát triển loài Tống sủ cho gỗ lớn, gỗ mềm, nhẹ, trọng lượng 320 - 370 kg/m3 (NAS, 1980), 480 - 590 kg/m3 (Lamichhaney, 1984) Gỗ, củi Tống sủ có nhiệt lượng cháy khoảng 18.230 kJ/kg (Hawkins, 1982) đến 20.480 kJ/kg (Webb et al, 1984), bắt lửa sinh nhiệt nhanh nên sử dụng làm chất đốt tốt (dẫn theo Peter E Neil 1990 55) Gỗ mềm, dễ xẻ, bóc, lạng, cong vênh, sử dụng xây dựng nhà, làm đồ gỗ, cầu, đóng hộp đựng đồ (Dey Ramaswami, 1960) (dẫn theo Peter E Neil 1990 55) Ở Ấn Độ, khô sử dụng làm thức ăn mùa đơng cho cừu dê, có giá trị cho chăn nuôi rơm khô (Panday 1982, Singh 1982) Lá cành nhỏ nơng dân làm phân xanh để bón cải tạo đất (Kayasha 1985) Nhìn chung, giá trị sử dụng chủ yếu Tống sủ thể nhóm chính: cung cấp gỗ, nhiên liệu, cải tạo - bảo vệ đất, nhuộm vải thuộc da 1.1.2 Kỹ thuật lâm sinh Những nghiên cứu biện pháp tác động Tống sủ để sử dụng đối tượng trồng kinh tế cịn Các tài liệu cơng bố kỹ thuật trồng loài chủ yếu tổng kết kinh nghiệm Đề tài điểm lại số công trình tiêu biểu sau: Peter E Neil 1990 55, hạt giống Tống q sủ làm khơ bảo quản năm hộp kín, hạt nảy mầm sau gieo từ - tuần kéo dài tuần Cây - tuần tuổi nhổ cấy vào bầu Cây - tháng tuổi, cao 25 - 35cm đem trồng đai độ cao 1.200m Ở đai độ cao >1.200m người ta thường gieo ươm 11 tháng vườn ươm đem trồng Sâu bệnh hại chủ yếu Tống sủ giai đoạn vườn ươm kiến sâu ăn Trịnh Vạn Quân, Phó Lập Quốc Thành Tĩnh Dung (1978) 57, nguồn hạt Tống sủ phong phú, chín vào trung tuần tháng 12 thu hái được, hạt phát tán nhờ gió Tỷ lệ nảy mầm hạt 40% Gieo ươm vụ xuân thu (sau thu hạt 20 ngày tốt nhất) Mật độ tái sinh tự nhiên 30.000 cây/ha, giai đoạn 10 tuổi mật độ 1.860 cây/ha Trồng rừng tuổi, cự ly 1,5 x 2m x 2m Hawkins (1982) Webb et al (1984) (dẫn theo Peter E Neil 1990 55), Ấn Độ người ta trồng Tống sủ với chu kỳ năm để khai thác làm chất đốt Ở Mỹ, Tống sủ trồng lựa chọn số cho canh tác nông lâm kết hợp đất dốc trồng lại rừng khu vực taungya có hiệu (Troup 1921, NAS 1980) (dẫn theo Peter E Neil 1990 55) Ở Nepal Ấn Độ thường trồng kết hợp Tống sủ với ngơ, lúa mạch, ớt bí ngơ đất dốc (Zeliang et al 1985) (dẫn theo Peter E Neil 1990 55) Tống sủ di thực đến số nơi vùng phân bố tự nhiên loài Hawaii - Mỹ, Costa Rica đánh giá thành công 55 Về khả cải tạo đất, nghiên cứu Tây Bengal cho biết: cấp tuổi, Tống sủ có khả cố định Nitơ cao, Frankia chủng nấm chịu trách nhiệm cố định Nitơ thành phần chủng nấm cộng sinh với rễ Tống sủ (Sharma Ambast, 1984 Sharma et al, 1985) Một đánh giá đất trồng Tống sủ đơng Himalaya có kết luận hàm lượng Nitơ đất tăng đáng kể sau chu kỳ trồng loài 55 Trang web Làm vườn Châu Âu 54 có đăng tải kinh nghiệm nơng dân việc tưới nước cho Tống sủ: tháng mưa tuần liên tiếp khơng có mưa, cần tưới lần khoảng 20 lít nước để hệ rễ nấm cộng sinh trì hoạt động Ở Nepal người ta trồng Tống sủ với cự ly 2,5 x 2,5m (mật độ 1.600 cây/ha), sau năm cho thu hoạch đạt hiệu cao 55 Nhận xét: Qua nguồn tài liệu tham khảo cho thấy cơng trình nghiên cứu Tống q sủ phần lớn tập trung vào mơ tả đặc điểm hình thái, phân loại, khai thác, sử dụng tổng kết kinh nghiệm gây trồng Chưa thấy tài liệu công bố diện tích rừng trồng, kết nghiên cứu đặc điểm lâm học biện pháp kỹ thuật gây trồng loài trồng kinh tế 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Đặc điểm loài Tống sủ - Tên gọi phân loại: nhà khoa học thống sử dụng danh pháp quốc tế cho loài Tống sủ Alnus nepalensis D Don Tên tiếng Việt: Tống sủ nhiều nhà thực vật sử dụng với nhiều tên gọi khác nhau: Tống quản sui 16, Tống sủi 19, Tông qua sủ 4, Tống qua sủ 5, …Theo từ điển thực vật rừng Việt Nam 56, Alnus nepalensis D Don có tên tiếng Việt Tống sủ, người dân tộc Dao gọi Tung qua mu Về phân loại, theo Phạm Hoàng Hộ 16, Trần Hợp 19, Tống sủ thuộc chi Alnus, họ Cáng lò – Betulaceae, Cáng lị - Betuloideae - Hình thái: Theo Hồng Hịe (1994) 18, Tống q sủ cao 12-15m, cao 30m, đường kính ngang ngực 60cm Cành nhánh lúc non có lơng màu vàng, thân thẳng Vỏ nhẵn, tỉa cành cao, đoạn thân cành tương đối dài Lá hình trứng trứng thuỗn, đầu có mũi lồi ngắn, hình nêm, dài - 16cm, rộng - 6cm, mép nguyên gợn sóng xẻ răng; gân bên có 12 - 16 đơi, gân nách gân có lơng, kèm sớm rụng Hoa tự đực hình bơng sóc dài rủ xuống, xếp hoa bắc xẻ thùy Hoa ngắn, thường xếp từ - nách hoa lại đính bắc nhỏ bắc lớn Quả hình trứng dẹt có cánh màng bao bọc bắc nhỏ sống dai phát triển Từ điển Lạc Việt 47, mô tả Tống sủ gỗ cao 15 – 30m, đường kính đạt 60cm Cành non có lơng sát, cành già khơng lơng, nâu Lá có phiến bầu dục, dài - 16cm, rộng 2,5 - 10cm mép nguyên có răng, gân phụ 13 cặp, cuống - 2cm, kèm sớm rụng Hoa đực họp thành cụm hoa sóc dài 12 - 16cm; hoa nách bắc; nhị Hoa thành ngắn - nách lá, bầu ô Cụm dạng chùy cứng; thn bầu dục dẹp có cánh mỏng; hạt - Phân bố sinh thái: Theo tài liệu Phạm Hoàng Hộ (2000) 16, Trần Hợp (2002) 19, Tống sủ có phân bố tự nhiên Hà Giang (Đồng Văn, Quản Bạ, Hồng Su Phì), Sơn La (Phong Thổ, Mường Lay), Lào Cai (Sa Pa), độ cao từ 800 - 2.400m so với mực nước biển Theo Hồng Hịe (1994) 18, Tống q sủ mọc tự nhiên tỉnh giáp biên giới Việt Trung, Việt Lào như: Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Sơn La, dải núi cao 1.000m Đặc biệt Sa Pa gây trồng thành công quanh vườn, ven đường rừng trồng Tống sủ thích hợp với khí hậu vùng nhiệt đới núi cao, độ cao từ 1.000 - 3.000m, phổ biến 1.500m, lượng mưa 1.600mm/năm, tối thiểu 500mm/năm, nhiệt độ bình qn năm 19,50C, khơng chịu ngập nước gió mạnh Là ưa sáng, mọc nhanh, mọc nhiều loại đất chủ yếu đất phát triển đá granit Tái sinh hạt hình thành quần thụ ưu thứ sinh, tái sinh tự nhiên sau nương rẫy mạnh có gần chiếm ưu tuyệt đối mọc lẫn với súm, muối, vối thuốc, thường đơn giản tầng, mật độ thưa, tán thường cỏ, chủ yếu cỏ tranh - Giá trị sử dụng: Gỗ mềm, nhẹ, tỷ trọng 0,32 - 0,37g/cm3, màu sáng, sử dụng làm củi, cho nhiệt lượng cao (4.600kcal/kg) xẻ ván có khả làm nguyên liệu giấy (cellulose: 47,3%, lignin: 27,2%) Cây giữ đất chống xói mịn tốt, đặc biệt rễ có khả cố định đạm cải tạo đất Do vậy, đồng bào H’mông Tây Bắc gieo hạt rẫy bỏ hoang đất chóng phục hồi 18 Ngồi giá trị gỗ củi, người Dao đỏ Sa Pa sử dụng vỏ Tống sủ làm dược liệu để chữa trị bệnh da (ghẻ ngứa), bụng đầy hơi, tiêu chảy; làm thuốc nhuộm vải (nguồn vấn người dân địa phương) 1.2.2 Kỹ thuật lâm sinh Theo Hồng Hịe (1994) 18, hạt sau thu hái, phơi nắng nhẹ bảo quản khô chum, vại sành, sứ để nơi thơng thống khơ 64 - Sinh trưởng đường kính: + Tống q sủ trồng lồi 17 tuổi đạt đường kính D1.3 từ 16,44cm đất Feralit màu vàng đỏ núi cao phát triển đá vôi, đến 24,21cm đất Feralit màu đỏ vàng núi cao phát triển đá granit Sự khác sinh trưởng đường kính Tống sủ loại đất lớn: đất Feralit màu đỏ vàng núi cao phát triển đá granit Feralit màu đỏ vàng núi cao phát triển đá vôi (24,21/16,44) đạt 1,47 lần ; sinh trưởng D1.3 Tống sủ khác giữ đất Feralit màu đỏ vàng núi cao phát triển đá phiến clorit đất Feralit màu đỏ vàng núi cao phát triển đá vôi (19,32/16,44) đạt 1,17 lần + Sự biến động sinh trưởng D1.3 loại đất dao động từ 16,78% (OTC2) đến 27,89% (OTC1) + Giá trị trung bình trung vị mẫu gần nên phân bố D1.3 gần với đối xứng - Sinh trưởng chiều cao + Sinh trưởng chiều cao rừng trồng Tống sủ loài 17 tuổi đạt 10,64m đến 14,46m có khác loại đất mức độ chênh lệch đường kính + Hệ số biến động chiều cao Hvn từ 13,82% (OTC 2) đến 21,21% (OTC 3) + Giá trị trung bình trung vị mẫu gần nên phân bố Hvn gần với đối xứng Các đặc trưng sinh trưởng D1.3, Hvn Tống sủ tương tự loại rừng trồng loài khác 4.5.1.2 Kiểm tra sai khác sinh trưởng D1.3 Hvn Tống sủ trồng loài, tuổi loại đất khác nhau: 65 Áp dụng tiêu chuẩn Kruskal – Wallis để so sánh sinh trưởng đường kính D1.3 chiều cao Hvn OTC tương ứng với loại đất khác tổng hợp bảng sau: Bảng 19: So sánh sinh trưởng D1.3 rừng trồng loại đất Test Statisticsa,b Ranks D1.3 OTC 1.00 2.00 3.00 Total N 29 27 31 87 Mean Rank 63.79 26.13 41.05 Chi-Square df Asymp Sig D1.3 31.749 000 a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: OTC Bảng 20: So sánh sinh trưởng Hvn rừng trồng loại đất Test Statisticsa,b Ranks Hvn OTC 1.00 2.00 3.00 Total N 29 27 31 87 Mean Rank 57.90 23.22 49.10 Chi-Square df Asymp Sig Hvn 28.318 000 a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: OTC Từ kết tính tốn bảng có nhận xét: Ở bảng Test Statistics, Hvn, D1.3 có xác suất 2 < 0,05 cho biết sinh trưởng chiều cao đường kính OTC có sai khác Căn vào giá trị Mean Rank bảng Ranks cho thấy: OTC có giá trị Mean Rank cao (63,79 D1.3 57,90 Hvn), tiếp đến OTC3 (41,05 D1.3 49,10 Hvn), thấp OTC2 (26,13 D1.3 23,22 Hvn) Do nhận định sinh trưởng đường kính chiều cao OTC1 cao thấp OTC2 4.5.1.3 Quan hệ n/D1.3 , n/Hvn Hvn/D1.3 66 Đặc điểm phân bố N/D1.3 , N/Hvn H/D1.3 rừng trồng loài Tống sủ tương tự loại rừng trồng loài mọc nhanh khác, mơ số hàm số thường sử dụng cho rừng trồng loài đồng tuổi, cụ thể sau: a Phân bố n/D1.3 OTC Kết kiểm tra quy luật phân bố n/D1.3 OTC ứng với loại đất tổng hợp bảng sau: Bảng 4.21: Phương trình tắc mô phân bố n/D1.3 rừng trồng loại đất OTC Phân bố  tính  tra bảng n/D1.3 2,357 3,84 n/D1.3 3,476 3,84 n/D1.3 2,357 3,84 Phương trình Y  , 952 e Y  ,145 e Y  , 074 e  ( X  24 , 21 ) 35 ,11  ( X  16 , 44 ) 15 , 24  ( X  19 , 32 ) 58 ,104 Biểu đồ phân bố số theo đường kính D1.3 có dạng sau: PHÂN BỐ n/D1.3 OTC n (cây) Ftt Flt 15 17 19 21 23 25 27 29 31 D1.3 (cm) Biểu đồ 4.5: Phân bố n/D1.3 OTC rừng trồng 67 PHÂN BỐ n/D1.3 OTC 10 n (cây) Ftt Flt 11 13 15 17 19 21 23 D1.3 (cm) Biểu đồ 4.6: Phân bố n/D1.3 OTC rừng trồng PHÂN BỐ n/D1.3 OTC n (cây) Ftt Flt 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 D1.3 (cm) Biểu đồ 4.7: Phân bố n/D1.3 OTC rừng trồng Từ bảng biểu đồ cho thấy: + Phân bố số theo cấp đường kính n/D1.3 Tống sủ OTC giống phân bố số theo cấp kính số lồi rừng trồng khác có dạng phân bố chuẩn + Trong OTC, OTC có đường phân bố thực tế lý thuyết gần (phân bố chuẩn mô quan hệ n/Hvn phù hợp nhất) b Phân bố n/Hvn OTC Kiểm tra quy luật phân bố n/Hvn OTC cho thấy phù hợp với phân bố chuẩn phân bố Weibull, kết tổng hợp bảng sau: 68 Bảng 4.22: Phương trình tắc mơ phân bố n/Hvn rừng trồng loại đất OTC Phân bố   tính n/Hvn n/Hvn n/Hvn 2,571 0,32 Phương trình  tra bảng 3,84 Y  ,146 e 3,476 3,84 Y  , 271 e 1,987 3,84 Y  , 0115 X PHÂN BỐ n/Hvn OTC n (cây) Ftt Flt Hvn (m) Biểu đồ 4.8: Phân bố n/Hvn OTC rừng trồng PHÂN BỐ n/Hvn OTC n (cây) Ftt Flt 10 11 12 13 Hvn (m) Biểu đồ 4.9: Phân bố n/Hvn OTC rừng trồng  ( X  14 , 47 ) 14 , 90  ( X  10 , 64 ) , 32 ,2 e  , 0036 X 69 PHÂN BỐ n/Hvn OTC THEO WEBULL n (cây) Ftt Flt Hvn (m) Biểu đồ 4.10: Phân bố n/Hvn OTC rừng trồng Từ bảng biểu đồ cho thấy: Phân bố số theo cấp chiều cao n/Hvn Tống sủ OTC có đường phân bố thực tế lý thuyết gần (phân bố chuẩn mô quan hệ n/Hvn phù hợp nhất); phân bố phản ánh số tăng theo cấp chiều cao, chiều cao đạt đến gía trị trung bình lâm phần, cấp chiều cao tăng, số lại giảm, mô mối quan hệ biểu đồ ta miền giá trị có dạng hình chng c Quan hệ Hvn/D1.3 Kiểm tra quan hệ Hvn/D1.3 hàm phi tuyến: Căn vào giá trị hệ số xác định (R Square) để lựa chọn hàm phù hợp Kết mô quan hệ Hvn/D1.3 OTC tổng hợp bảng sau: Bảng 4.23: Phương trình tắc mơ quan hệ Hvn/D1.3 rừng trồng ba loại đất OTC Quan hệ RSquare Sig Phương trình Dạng hàm Hvn/D1.3 0,353 0,000 Hvn = 1,844*D1.30,644 mũ Hvn/D1.3 0,769 0,000 Hvn = 1,463*D1.30,709 mũ Hvn/D1.3 0,604 0,000 Hvn = 7,733 + 0,175*D1.3 + 0,006*D21.3 bậc 70 (m) (m) (cm) (cm) Biều đồ 4.11: Quan hệ Hvn/D1.3 OTC rừng trồng theo dạng hàm mũ Biều đồ 4.12: Quan hệ Hvn/D1.3 OTC theo dạng hàm bậc Từ bảng biểu đồ trên, có nhận xét: + Quan hệ Hvn/D1.3 OTC có dạng hàm mũ (Y = axb), chiều cao phụ thuộc vào cấp kính, chiều cao tăng cấp kính tăng + Quan hệ Hvn/D1.3 OTC có dạng hàm bậc 2: (Y = a + bx + cx2), chiều cao phụ thuộc vào cấp kính, chiều cao tăng cấp kính tăng 4.5.2 Sinh trưởng đường kính D1.3 chiều cao Hvn rừng trồng Tống sủ loài hỗn loài loại đất 4.5.2.1 Sinh trưởng đường kính D1.3 chiều cao Hvn Tống sủ trồng loài tuổi trồng hỗn loài với Sa mộc loại đất Feralit màu đỏ vàng núi cao phát triển đá vơi Mơ tả đối tượng nghiên cứu: trình bày phần phương pháp nghiên cứu (mục 2.4.2.5) Tính tốn giá trị đặc trưng mẫu đường kính D1.3 chiều cao Hvn Tống sủ phương thức trồng thu kết sau: 71 Bảng 4.24: Đặc trưng mẫu D1.3 Hvn hai phương thức trồng rừng Phương thức trồng D1.3 Hvn XTB (cm) S% Trung vị XTB (m) S% Trung vị Thuần loài 16,44 16,78 16,68 10,64 13,82 10,9 Hỗn loài 17,09 24,04 15,80 10,50 19,07 10,0 Từ kết tính tốn tổng hợp bảng có nhận xét sau: - Sinh trưởng đường kính: + Tống sủ trồng lồi 17 tuổi có sinh trưởng đường kính D1.3 =16,44cm Tống quán sủ trồng hỗn loài với Sa mộc D1.3 =17,09cm 0,65cm Sự khác sinh trưởng đường kính Tống sủ hai phương thức trồng nhỏ + Sự biến động sinh trưởng D1.3 Tống sủ trồng loài tuổi (16,78%), thấp Tống sủ trồng hỗn giao (24,04%) + Giá trị trung bình trung vị mẫu hai phương thức trồng gần nên phân bố D1.3 gần với đối xứng - Sinh trưởng chiều cao + Sinh trưởng chiều cao rừng trồng Tống sủ loài 17 tuổi đạt 10,64m, cao 0,14cm so với Tống sủ trồng hỗn giao (10,50cm) + Sự biến động sinh trưởng Hvn Tống sủ trồng loài tuổi 13,82%, thấp Tống sủ trồng hỗn giao 19,07% Sự sai khác nhỏ + Giá trị trung bình trung vị mẫu hai phương thức trồng gần nên phân bố Hvn gần với đối xứng 4.5.2.2 Kiểm tra sai khác sinh trưởng D1.3 Hvn Tống quán sủ trồng loài hỗn loài tuổi với Sa mộc loại đất: 72 Áp dụng tiêu chuẩn Kruskal – Wallis để so sánh sinh trưởng đường kính D1.3 chiều cao Hvn OTC tương ứng với phương thức ta có: Bảng 4.25: So sách sinh trưởng D1.3 Hvn hai phương thức trồng rừng Ranks Hvn D1.3 PTtrong 1.00 2.00 Total 1.00 2.00 Total N 44 27 71 44 27 71 Test Statistics(a) Mean Rank Sum of Ranks 34.98 1539.00 37.67 1017.00 Hvn Mann-Whitney U Wilcoxon W 35.73 36.44 1572.00 984.00 D1.3 549.000 582.000 1539.000 1572.000 -.533 -.142 594 887 Z Asymp Sig (2-tailed) a Grouping Variable: PTtrong Từ kết bảng có nhận xét: Trị số /Z/= 0,533 /Z/ = 0,142 < 1,98 (hoặc xác suất Z lớn 0,05) nên giả thuyết Ho chấp nhận, nghĩa sinh trưởng chiều cao đường kính Tống sủ rừng trồng loài hỗn giao với với Sa mộc loại đất Feralit màu đỏ vàng núi cao phát triển đá vôi chưa có sai khác rõ rệt Nhận xét chung: Yếu tố đất có ảnh hưởng mạnh đến sinh trưởng D1.3 Hvn Tống sủ Tống sủ trồng loài đất Feralit màu đỏ vàng núi cao phát triển đá granit cho sinh trưởng cao sau đến đất Feralit màu đỏ vàng núi cao phát triển đá phiến clorit thấp đất Feralit màu đỏ vàng núi cao phát triển đá vôi Cùng đất Feralit màu đỏ vàng núi cao phát triển đá vôi, sinh trưởng đường kính chiều cao Tống sủ phương thức trồng loài hỗn loài với Sa Mộc mật độ 625cây/ha (cự ly 4m x 4m) chưa cho thấy sai khác rõ rệt 73 Do trường rừng trồng ban đầu không xây dựng cho mục tiêu nghiên cứu khoa học (rừng thuộc dự án 327), phương thức trồng không đầy đủ loại đất OTC thiết lập (dung lượng mẫu quan sát) cịn nên kết nghiên cứu rừng trồng hạn chế 4.6 Bước đầu đề xuất định hướng số biện pháp kỹ thuật lâm sinh gây trồng, phát triển loài Tống sủ Từ kết nghiên cứu đạt được, đề tài đề xuất định hướng số biện pháp kỹ thuật lâm sinh gây trồng, phát triển loài Tống sủ Sa Pa nơi có điều kiện sinh thái tương đồng sau: 1- Điều kiện gây trồng: nơi có độ cao từ 1.200m - 1.800m, độ dốc từ 10 – 450, nhiệt độ trung bình năm từ 12 - 260C, lượng mưa trung bình năm ≥ 1.500 mm, độ ẩm khơng khí > 70%, đất Feralit màu đỏ vàng núi cao phát triển đá mẹ Granit, phiến Clorit đá vôi, thành phần giới từ sét đến cát pha, hàm lượng mùn từ nghèo đến giàu, hàm lượng đạm từ nghèo đến trung bình, hàm lượng lân kali từ trung bình đến giàu, cation trao đổi từ 0,16me/100g - 3,58me/100g độ pHKCL từ 4,5 - 5,2 2- Tống sủ lồi tiên phong, ưa sáng hồn tồn, thích hợp với trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc phục hồi rừng sau nương rẫy Trong trồng rừng cần phát dọn thực bì theo băng theo đám 3- Tống sủ có khả tái sinh mạnh, có sức sống tốt, dùng rễ trần để trồng rừng Trong gieo ươm trồng rừng cần lưu lý đặc điểm để giảm thiểu giá thành sản xuất 4- Trồng Tống sủ loài đất Feralit màu đỏ vàng núi cao phát triển đá Granit cho sinh trưởng cao đất Feralit màu đỏ vàng núi cao phát triển đá phiến Clorit sinh trưởng đất Feralit màu đỏ 74 vàng núi cao phát triển đá phiến Clorit cao đất Feralit màu đỏ vàng núi cao phát triển đá vôi 5- Tống sủ trồng hỗn giao với Sa mộc, Anh đào Ngọc nữ quan 6- Tống sủ rộng, thường bị sâu ăn hại mạnh, ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển Trong kinh doanh rừng Tống sủ cần theo dõi, dự báo, phát kiểm soát dịch sâu ăn 7- Khi tác động vào lâm phần tự nhiên có Tống sủ phân bố, cần lưu ý số đặc điểm: loài Tống sủ chiếm tầng ưu sinh thái A2 tầng tán A3, hệ số tổ thành loài tăng theo độ cao 75 CHƯƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đạt được, đề tài rút số kết luận sau: 1- Về hình thái vật hậu: Tống sủ gỗ lớn, cao 12 - 15m, cao 30m, đường kính ngang ngực 60cm Cành nhánh lúc non có lơng màu vàng, thân thẳng Vỏ nứt nhẹ, tỉa cành cao, đoạn thân cành tương đối dài Lá hình trứng trứng thuỗn, đầu có mũi lồi ngắn, hình nêm, dài - 16cm, rộng - 6cm, mép nguyên gợn sóng xẻ răng; gân bên có 12 - 16 đơi, gân nách gân có lơng, kèm sớm rụng Hoa tự đực hình bơng sóc, dài rủ xuống, xếp hoa bắc xẻ thùy Hoa tự ngắn, thường xếp từ - nách hoa lại đính bắc nhỏ bắc lớn Một năm hoa vụ, vụ hoa nở vào tháng – 5, vụ phụ hoa nở vào tháng - 10 không phát triển thời tiết bất lợi Quả hình trứng dẹt có cánh màng bao bọc bắc nhỏ sống dai phát triển Quả chín vào khoảng 15/10 - 15/11 Có chu kỳ sai hàng năm Khối lượng 1.000 hạt 0,5158 g Cây có khả giữ đất chống xói mịn tốt, đặc biệt rễ phát triển mạnh, có khả cố định đạm cải tạo đất Gỗ mềm, nhẹ, tỷ trọng 0,32 - 0,37g/cm3, màu sáng, xẻ ván, đóng đồ thơng thường, làm chất đốt (nhiệt lượng cao: 4.600kcal/kg) có khả làm nguyên liệu giấy (cellulose: 47,3%, lignin: 27,2%) Vỏ giàu tanin (7%) dùng trị bệnh, nhuộm thuộc da 2- Về phân bố sinh thái: 76 Ở Sa Pa Tống sủ có phân bố tự nhiên độ cao tuyệt đối từ 1.200m 1.800m, độ dốc từ 100 - 450, nhiệt độ trung bình năm từ 14,8 - 15,50C, lượng mưa trung bình năm từ 2.460 mm - 3.151 mm, phân bố kiểu rừng nhiệt đới thường xanh thứ sinh mưa mùa núi thấp rộng, nơi rừng bị tác động mạnh (trạng thái rừng IIb), đất Feralit màu đỏ vàng núi cáo phát triển đá Granit, phiến Clorit, đá vôi (chủ yếu đá Granit), thành phần giới từ sét đến cát pha, hàm lượng mùn từ nghèo đến giàu, hàm lượng đạm từ nghèo đến trung bình, hàm lượng lân kali từ trung bình đến giàu, cation trao đổi từ 0,16me/100g - 3,58me/100g độ pHKCL từ 4,5 - 5,2 3- Về cấu trúc tầng cao: Số loài tham gia vào tổ thành tầng gỗ lâm phần biến đổi theo đai cao từ 16 - 10 loài, với loài ưu Tống sủ, Linh Lào, Vối thuốc, Cà di Sa Pa, Anh đào, Liên đàn Bắc Bộ, Cà di xoan, Ngọc nữ quan, Chơn trà Trung Bộ, Mật độ chung lâm phần từ 524 - 648 cây/ha, chịu chi phối độ cao không nhiều Mật độ Tống sủ từ 128 332 cây/ha, tăng dần theo độ cao phân bố đồng theo chiều ngang Độ cao có ảnh hưởng mang tính quy luật đến mật độ hệ số tổ thành Tống quán sủ lâm phần theo chiều hướng lên cao tăng Tống sủ loài ưu thế, chi phối đặc điểm cấu trúc lâm phần, chiếm tầng ưu sinh thái (tầng A2) tầng tán (A3) với số IV% cao, từ 25,4% - 55,9% Tống sủ có quan hệ cạnh tranh với lồi Linh Lào, Vối thuốc, Liệt tra Petelot, Cà di Sa Pa, Mã dạng ấn; có quan hệ tương hỗ với loài Anh đào, Ngọc nữ quan Màng tang Lâm phần tự nhiên có lồi Tống q sủ phân bố có phân bố số theo cấp đường kính (n/D1,3) phù hợp với phân bố giảm; có phân bố số theo 77 cấp chiều cao (n/Hvn) phù hợp với phân bố khoảng cách; có mối quan hệ cấp đường kính cấp chiều cao (D1.3/Hvn) theo hàm bậc 4- Về tái sinh: Tống sủ có khả tái sinh tốt, mật độ tái sinh từ 1.333 cây/ha 6.000 cây/ha, số IV% = 9,75 - 29,13% giảm dần theo độ cao rừng nhiệt đới thường xanh thứ sinh mưa mùa núi thấp rộng, nơi rừng bị tác động mạnh, với độ tán che 0,45 - 0,60 Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao phù hợp với phân bố giảm (hàm Meyer), giảm dần từ cấp I đến cấp VII Tống sủ vừa có khả tái sinh hạt vừa có khả tái sinh chồi, tỷ lệ tái sinh chồi từ 15,38% - 35%; tái sinh có triển vọng chiếm tỷ lệ cao, từ 25% - 58,46% 5- Về sinh trưởng rừng trồng: Rừng trồng Tống sủ Sa Pa đất Feralit màu đỏ vàng núi cao phát triển đá Granit tốt đất Feralit màu đỏ vàng núi cao phát triển đá phiến Clorit thấp đất Feralit màu đỏ vàng núi cao phát triển đá vôi; sinh trưởng rừng trồng Tống sủ phương thức trồng loài hỗn loài với Sa mộc, mật độ 625 cây/ha tuổi 17 chưa có sai khác rõ rệt 6- Về đề xuất định hướng biện pháp kỹ thuật lâm sinh: Đề tài bước đầu đề xuất định hướng biện pháp kỹ thuật lâm sinh gây trồng phát triển loài Tống sủ Sa Pa nơi có điều kiện sinh thái tương đồng 5.2 Tồn Bên cạnh kết đạt đề tài số tồn sau: - Đề tài chưa nghiên cứu kỹ thuật bảo quản xử lý hạt giống, sản xuất trồng rừng 78 - Số liệu điều tra, nghiên cứu Tống sủ tập trung rừng tự nhiên cấp tuổi rừng trồng, chưa có điều kiện nghiên cứu cá lẻ mọc vườn hộ gia đình 5.3 Khuyến nghị - Bổ sung lồi Tống sủ vào danh mục trồng đa tác dụng, có tiềm sử dụng trồng rừng phục hồi rừng để cung cấp gỗ lớn Sa Pa – Lào Cai nơi có điều kiện sinh thái tương đồng - Nghiên cứu, thử nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh trồng rừng thành quần thụ cung cấp gỗ lớn - Nghiên cứu kỹ thuật gieo ươm trồng rừng Tống sủ để xây dựng quy trình kỹ thuật gây trồng lồi ... ? ?Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Tống sủ (Alnus nepalensis D Don) Vườn Quốc gia Hoàng Liên làm sở đề xuất biện pháp kỹ thuật gây trồng phát triển? ?? đặt cần thiết 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ... điểm lâm học loài Tống sủ (Alnus nepalensis D Don) Vườn Quốc gia Hoàng Liên làm sở đề xuất biện pháp kỹ thuật gây trồng phát triển? ?? cần thiết 12 CHƯƠNG MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP... PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Về khoa học: Xác định số đặc điểm lâm học loài Tống sủ Vườn Quốc gia Hoàng Liên - Về thực tiễn: Đề xuất định hướng biện pháp kỹ thuật lâm sinh để gây trồng

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w