1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài cây trám đen canarium tramdenum dai ykovl phân bố tự nhiên tại xã minh sơn huyện đô lương tỉnh nghệ an

56 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 848,93 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Kết thúc năm nghiên cứu đào tạo trƣờng Đại học Lâm nghiệp, để đánh giá kết học tập sinh viên trƣớc trƣờng, đƣợc trí trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Khoa Lâm học, tơi thực khóa luận: “Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Trám đen (Canarium tramdenum Dai & Y.akovl) phân bố tự nhiên xã Minh Sơn - huyện Đô Lƣơng - tỉnh Nghệ An” Trong trình thực đề tài dƣới cố gắng thân đƣợc giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân tập thể tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận Trƣớc hết tơi xin cảm ơn Ths Phạm Thị Quỳnh ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ tơi nhiều mặt, tồn thể thấy cô giáo Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, cán công nhân viên ngƣời dân xã Minh Sơn, huyện Đô Lƣơng, tỉnh Nghệ An Do thời gian nghiên cứu có hạn, kinh nghiệm thực tế thân cịn bƣớc đầu làm quen với cơng việc nghiên cứu nên kết đề tài không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy giáo để khóa luận tơi đƣợc hồn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên thực Đào Văn Châu i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.1.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 1.1.3 Tình hình nghiên cứu Trám đen 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Một số nghiên cứu điển hình đặc điểm lâm học loài 1.2.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng 1.2.3 Đặc điểm tái sinh rừng 1.2.4 Tình hình nghiên cứu Trám đen Chƣơng II: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 12 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 12 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.3.1 Đặc điểm sinh thái loài Trám đen 12 2.3.2 Đặc điểm tầng tái sinh nơi Trám đen phân bố 12 2.3.3 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật công tác trồng rừng loài Trám đen 12 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 12 2.4.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu 18 ii CHƢƠNG III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 22 3.1.1 Vị trí địa lý 22 3.1.2 Địa hình, địa mạo 22 3.1.3 Khí hậu 23 3.1.4 Thuỷ văn 24 3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 24 3.3 Các nguồn tài nguyên 26 3.3.1 Tài nguyên đất (huyện Đô Lƣơng) 26 3.3.2 Tài nguyên rừng 27 Chƣơng IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Đặc điểm sinh thái loài Trám đen 28 4.1.1 Phân bố theo đai cao 28 4.1.2 Đặc điểm nhóm lồi kèm với Trám đen 28 4.1.3 Đặc điểm cấu trúc lâm phân nơi Trám đen phân bố 30 4.1.3.1 Cấu trúc tổ thành tầng cao 30 4.2 Đặc điểm tầng tái sinh nơi Trám đen phân bố 36 4.2.1 Mật độ tái sinh 36 4.2.2 Cấu trúc tổ thành tầng tái sinh 37 4.2.3 Chất lƣợng tái sinh 38 4.3 Một số giải pháp cơng tác trồng rừng lồi Trám đen 39 4.3.1 Điều kiện gây trồng 39 4.3.2 Phƣơng thức trồng 39 Chƣơng V: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Tồn 41 5.3 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT OTC Ô tiêu chuẩn Hvn Chiều cao vút Hdc Chiều cao dƣới cành D1.3 Đƣờng kính 1.3 Dt Đƣờng kính tán CTTT Cơng thức tổ thành ĐT Đông Tây NB Nam Bắc iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Thống kê tiêu kinh tế xã hội xã Minh Sơn 25 Bảng 4.1: Phân bố tự nhiên loài Trám đen theo đai cao 28 Bảng 4.2: Thành phần loài kèm với Trám đen 29 Bảng 4.3: Công thức tổ thành loài tầng cao theo số Ki 31 Bảng 4.4 Công thức tổ thành tầng cao theo số quan trọng IV% 32 Bảng 4.5: Mật độ độ tàn che tầng cao 34 Bảng 4.6: Bảng thống kê nhân tố điều tra bụi thảm tƣơi 35 Bảng 4.7 Mật độ tái sinh 36 Bảng 4.8 Công thức tổ thành tái sinh 37 Bảng 4.9 Số lƣợng tỷ lệ tái sinh theo cấp chất lƣợng 38 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Hình thái trƣởng thành Hình 1.2: Vật hậu Trám Đen (nguồn internet) 10 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Nghệ An tỉnh có diện tích lớn nƣớc ta địa phƣơng có diện tích rừng đất lâm nghiệp lớn nƣớc, với 1.236.259,31 rừng đất lâm nghiệp, 762.785,88 rừng tự nhiên Huyện Đơ Lƣơng có diện tích rừng lớn Phần lớn diện tích rừng rừng trồng vào giai đoạn khép tán phát triển tốt Rừng tự nhiên chủ yếu rừng nghèo hậu chặt phá rừng năm trƣớc Hiện rừng đƣợc giao, khoanh ni, bảo vệ, phục hồi có hiệu Trám đen (Canarium tramdenum Dai & Ykovl) thuộc họ Trám (Burseraceace) có phân bố tự nhiên gỗ lớn tán dày rộng, có giá trị nhiều mặt bị khai thác trái phép cƣờng độ lớn, kèm theo rửa trôi bề mặt đất rừng xã Minh Sơn, huyện Đô Lƣơng, tỉnh Nghệ An diễn nghiêm trọng Trƣớc vấn đề nhiều nơi tỉnh lên kế hoạch nghiên cứu xây dựng số mơ hình trồng Trám đen dựa đặc điểm sinh học loài nhằm bảo tồn phát triển loài địa phƣơng Hiện tại, số mơ hình Trám đen Thanh Chƣơng, Tân kỳ đƣợc trồng thử nghiệm nhƣng chƣa thực thành cơng chƣa nắm đƣợc đặc điểm lâm học lồi Tại xã Minh Sơn - huyện Đơ Lƣơng - tỉnh Nghệ An, nơi có lồi Trám đen phân bố tự nhiên phát triển tốt địa phƣơng Xuất phát từ thực tế đó, khóa luận: “Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Trám đen (Canarium tramdenum Dai & Ykovl) phân bố tự nhiên xã Minh Sơn huyện Đô Lương - tỉnh Nghệ An” đƣợc thực Chƣơng I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.1.1.1 Về sở sinh thái cấu trúc rừng Rừng tự nhiên hệ sinh thái phức tạp bao gồm nhiều thành phần với quy luật xếp khác không gian thời gian Trong nghiên cứu cấu trúc rừng thƣờng chia thành ba dạng cấu trúc cấu trúc sinh thái, cấu trúc không gian cấu trúc thời gian Cấu trúc lớp thảm thực vật kết trình chọn lọc tự nhiên, sản phẩm trình đấu tranh sinh tồn thực vật với thực vật thực vật với hồn cảnh sống Trên quan điểm sinh thái rừng cấu trúc rừng hình thức bên ngồi phản ánh nội dung bên hệ sinh thái rừng Baur G.N (1976) [2] nghiên cứu vấn đề sở sinh thái học nói chung sở sinh thái học kinh doanh rừng mƣa nói riêng, sâu nghiên cứu nhân tố cấu trúc rừng, kiểu xử lý mặt lâm sinh áp dụng cho rừng mƣa tự nhiên Từ tác giả đƣa tổng kết phong phú nguyên lý tác động xử lý lâm sinh nhằm đem lại rừng tuổi, rừng không tuổi phƣơng pháp xử lý cải thiện rừng mƣa Odum E.P (1971) [13] hoàn chỉnh học thuyết hệ sinh thái sở thuật ngữ hệ sinh thái (ecosystem) Tansley A.P, năm 1935 Khái niệm hệ sinh thái đƣợc làm sáng tỏ sở để nghiên cứu nhân tố cấu trúc quan điểm sinh thái học 1.1.1.2 Về mơ tả hình thái cấu trúc rừng Richards P.W (1952) [16] phân biệt tổ thành thực vật rừng mƣa thành hai loại rừng mƣa hỗn hợp có tổ thành lồi phức tạp rừng mƣa đơn ƣu có tổ thành lồi đơngiản, lập địa đặc biệt rừng mƣa đơn ƣu bao gồm vài Cũng theo tác giả rừng mƣa thƣờng có nhiều tầng (thƣờng có tầng, trừ tầng bụi tầng thân cỏ) Trong rừng mƣa nhiệt đới, gỗ lớn, bụi lồi thân cỏ cịn có lồi leo đủ hình dáng kích thƣớc, nhiều thực vật phụ sinh thân cành Kraft (1884) lần đƣa hệ thống phân cấp rừng,ông chia rừng lâm phần thành cấp dựa vào khả sinh trƣởng, kích thƣớc chất lƣợng rừng Phân cấp Kraft phản ánh đƣợc phƣơng án phân cấp rừng cho rừng nhiệt đới tự nhiên Sampion Gripfit (1984) nghiên cứu rừng tự nhiên Ấn Độ rừng ẩm nhiệt đới Tây Phi có kiến nghị phân cấp rừng thành cấp dựa vào kích thƣớc chất lƣợng rừng, Richards (1952) [16] phân rừng Nigeria thành tầng dựa vào chiều cao rừng Lƣơng Thị Anh (2007) [1] 1.1.2 Nghiên cứu tái sinh rừng Trên giới nghiên cứu tái sinh rừng nhà khoa học nghiên cứu “hiệu tái sinh rừng” Họ cho hiệu tái sinh rừng đƣợc xác định mật độ, tổ thành loài cây, cấu trúc tuổi, chất lƣợng con, đặc điểm phân bố Mặt khác tƣơng đồng hay khác biệt tổ thành lớp tái sinh với tầng gỗ lớn đƣợc đề cập nghiên cứu (Mibbreuad, 1930; Aubreville, 1938, Richards, 1933; 1939; Beard, 1946; Lebrun Gilbert, 1954; Joné, 1955-1956; Schultz, 1960; Baur, 1976 -1979) (dẫn theo Nguyễn Văn Thêm, 1992) [19] Tuy nhiên, nghiên cứu họ tập trung nghiên cứu loài có ý nghĩa mặt thực tiễn tổ thành tái sinh Đối với rừng mƣa nhiệt đới, trình tái sinh tự nhiên vùng nhiệt đới vơ phức tạp cịn đƣợc nghiên cứu Cho nên phần lớn đến nay, tài liệu nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng mƣa thƣờng tập trung vào lồi có giá trị kinh tế dƣới điều kiện rừng nhiều bị biến đổi Nghiên cứu khả tái sinh rừng, Richards cho sau thời kỳ thứ nhất, chắn vào năm đầu hay năm sau, mạ từ hạt giống mọc lên thƣờng bị chết hàng loạt thiếu chất dinh dƣỡng thiếu ánh sáng, nhỡ đƣợc sống sót lại phải trải qua thời kỳ ức chế kéo dài đến năm, chí hàng chục năm cạnh tranh dành lấy ánh sáng sau đó, có điều kiện thuận lợi vƣơn lên, với tốc độ sinh trƣởng nhanh, để chiếm lấy vị trí tầng mà chúng thành viên thức Tác giả cho rằng: Những cách thức tái sinh liên tục dƣới tán rừng cách tái sinh cách thức thích hợp với lồi chịu bóng 1.1.3 Tình hình nghiên cứu Trám đen Canarium chi thực vật gồm 75 lồi thuộc họ Burseraceae, có phân bố tự nhiên nƣớc nhiệt đới nhiệt đới từ Châu Phi, Nam Á, Đông Nam Á đến Australia Các lồi chi Canarium phân bố từ phía nam Nigeria đế phía đơng Nadagasca, Martius, Ấn Độ, nam Trung Quốc, nƣớc Đông Dƣơng, Indonesia Philippin Chi gồm lồi thân gỗ, cao đến 40 -50 m, kép lông chim mọc cách ,Trám trắng (Canarium album (Lour.) Raeusch cịn tên Ơ liu trung quốc (Chinese oliu), Ô liu trắng trung quốc (Chinese white oliu), lồi có phân bố tự nhiên đƣợc trồng rộng rãi nam Trung Quốc, nhân hạt chứa hàm lƣợng dầu béo cao (52,8%) protein (29,5%) (http://www scienccedord com/science , 2009) Theo Hầu Khoan Chiếu (1958) Trung Quốc có Trám trắng Trám đen Trám trắng có tên khoa học Canarium album Raeusch Trám đen có tên khoa học C pimela Koenig Trám đƣợc ngƣời dân trồng lấy từ lâu đời Các tác giả Trung Quốc Hội thực vật chí (1976) giới thiệu Trám đen cho trồng rừng Theo tác giả Trám đen cao 10 - 25 m, đƣờng kính 20 120 cm, có phân bố chủ yếu tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây, phần tỉnh Phúc Kiến Đài Loan Các nhà khoa học Trung Quốc có nghiên cứu phân bố, hình thái, đặc tính sinh học, giá trị sử dụng, kỹ thuật trồng rừng phòng trừ sâu bệnh (chủ yếu Sâu Anoplophora chinesis hại con) Họ tìm đƣợc nhiều đạt 200 kg quả, cá biệt đạt 400 kg 4.2 Đặc điểm tầng tái sinh nơi Trám đen phân bố 4.2.1 Mật độ tái sinh Mật độ tái sinh phản ánh mức độ thuận lợi điều kiện tiểu hoàn cảnh rừng Mật độ tái sinh yếu tố ban đầu để tạo nên mật độ tƣơng lai Nó phản ánh mức độ ảnh hƣởng tiểu hoàn cảnh rừng trình tái sinh tự nhiên diễn dƣới tán rừng, phản ánh khả gieo giống mẹ khả phát tán hạt giống Mật độ tái sinh ảnh hƣởng đến mật độ tầng cao tƣơng lai Do nghiên cứu mật độ tái sinh để đƣa biện pháp kỹ thuật lâm sinh thích hợp Bảng 4.7 Mật độ tái sinh Đai cao OTC (m2) (m) 100 250 250 400 S Trám đen Số tái sinh N/ha (cây/OTC) Loài khác N Tỷ lệ N Tỷ lệ (cây/OTC) (%) (cây/OTC) (%) 125 11 880 18,2 81,8 125 15 1200 13,3 13 86,7 125 640 12,5 94,4 125 12 960 8,3 11 91,7 125 13 1040 7,7 12 92,3 125 14 1120 14,3 12 85,7 Mật độ tái sinh của lâm phần điều tra lớn nằm khoảng 640-1200 cây/ha Mật độ tái sinh tƣơng đối nhiều có chênh lệch OTC lập đai cao khác Mật độ Trám đen không nhiều dao động từ 80-160 cây/ha Chũng ta thấy đƣợc đai cao khơng có chênh lệch, nhƣng đai cao 100 – 250m có ảnh hƣởng tác động ngƣời nhƣ chăn thả gia súc, thu hoạch Trám làm giảm mật độ tái sinh Tại lâm phần điều tra số lƣợng Trám đen không nhiều Tỉ lệ Trám đen dao động từ 7-19% nguyên nhân vật hậu Trám đen đƣợc ngƣời 36 dân thu hái, dễ rơi rụng non vào mùa mƣa bão sớm Đai cao 100 – 250m có tỉ lệ tái sinh lồi Trám đen cao đai cao 250 – 400m 4.2.2 Cấu trúc tổ thành tầng tái sinh Sự hình thành hệ rừng đƣợc đánh dấu xuất tái sinh dƣới tán rừng Nghiên cứu tổ thành tái sinh dự đốn đƣợc tình hình sinh trƣởng phát triển rừng tƣơng lai đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào rừng để điều chỉnh tổ thành tái sinh phù hợp với mục tiêu đề Từ số liệu thu thập đƣợc OTC dạng OTC, qua số liệu tính tốn ta xác định đƣợc số lồi tham gia vào công thức tổ thành bảng: Bảng 4.8 Công thức tổ thành tái sinh Đai cao TT (m) OTC 100 250 250 400 CTTT 1,81TĐ+1,81BB+1,81BB+4,57LK 2BB+1,33TĐ+1,33SP3+1,33LN+4,01LK 1,25TĐ+1,25BB+1,25CK+1,25L+1,25S+1,25MC+1,25VR +1,25Q 2,5BB+7,5LK 1,54TM+1,54BB+1,54SP2+5,38LK 2,14T+1,43TĐ+6,43LK Trong đó: TĐ: Trám đen BB: Bui bui CK: Chu ke TS: Trƣờng sâng HĐ: Hu đay VR: Vỏ rụt MC: Máu chó S: Sấu G: Gội L: Lát RH: Re hƣơng T: Trẩu LN: Lá nến Q: Quế SS: Sau sau LK: Lồi khác LX: Lim xanh Nhìn vào cơng thức tổ thành tầng cao lâm phần có Trám đen phân bố ta thấy tổ thành tái sinh phức tạp tham gia nhiều loài Bui bui Trám đen loài chủ yếu lâm phần điều tra 37 Kết bảng 4.8 cho thấy đai cao 100 – 250m có từ - lồi tham gia vào CTTT Hệ số tổ thành biến động từ 1,25 - Bui bui Trám đen loài chiếm ƣu Hệ số tổ thành Trám đen dao động từ 1,25 1,81 Đai cao 250 – 400m có từ - lồi tham gia vào CTTT Hệ số tổ thành biến động từ 1,43 - 2,5 Bui bui Trám đen Trẩu loài chiếm ƣu Hệ số tổ thành loài Trám đen biến động khoảng 0,77 -1,43 Qua thấy Trám đen lồi có khả tái sinh tốt 4.2.3 Chất lượng tái sinh Chất lƣợng tái sinh phản ánh mức độ thuận lợi điều kiện hồn cảnh q trình sinh trƣởng phát triển Bảng 4.9 Số lƣợng tỷ lệ tái sinh theo cấp chất lƣợng Cấp Chất Lƣợng OTC Số Tốt Tổng % TĐ LP TĐ Trung Bình Xấu Tổng % Tổng LP TĐ LP TĐ LP TĐ LP TĐ LP % 11 9,1 45,5 9,1 36,4 18,2 15 6,7 33,3 6,7 53,3 13,3 37,5 12,5 62,5 0 0 12 8,3 41,7 41,7 16,7 13 7,7 7,7 69,2 23,1 14 50 7,1 28,6 7,1 21,4 Kết 4.9 cho thấy: Tại lâm phần điều tra số tái sinh tốt chiếm tỉ lệ từ 30-50% riêng Ở OTC5 tỷ lệ tái sinh tốt chiếm 7,7% Cây tái sinh trung bình chiếm tỉ lệ 38 cao từ 28 - 70%, nhiều OTC5 chiếm tới 70% cá thể tái sinh Cây tái sinh xấu chiếm tỉ lệ từ - 23% đặc biệt OTC3 khơng có tái sinh mang phẩm chất xấu Đối với loài Trám đen: Ta thấy tất lâm phần chủ yếu có 7,1% mang chất lƣợng xấu OTC6 lại 93% mang chất lƣợng tốt trung bình Có thể thấy chất lƣợng tái sinh Trám đen lâm phần tƣơng đối tốt 4.3 Một số giải pháp công tác trồng rừng loài Trám đen 4.3.1 Điều kiện gây trồng Trám đen có phạm vi phân bố rộng, thích nghi với biên độ sinh thái rộng Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài kết Trám đen thích hợp với điều kiện sau: - Khí hậu + Lƣợng mƣa trung bình năm từ 1500 – 2500mm + Nhiệt độ bình quân năm 21 – 24oC + Độ ẩm khơng khí trung bình từ 80 – 85% - Địa lý Trám đen có phân bố tự nhiên rải rác khu vự Nghệ An nhiều độ cao khác nhau, nhiên phân bố chủ yếu đai cao 100 – 150m so với mặt nƣớc biển 4.3.2 Phương thức trồng Trám đen loài có giá trị kinh tế cao lâm sản lâm sản ngồi gỗ vừa có giá trị sinh thái xã hội tùy theo múc đích để lựa chọn phƣơng thức trồng phù hợp - Trồng loài: Tùy theo mục đích trồng lấy hay lấy gỗ để lựa chọn kỹ thuật phù hợp, nhƣ mật độ trồng phƣơng pháp trồng - Trồng hỗn giao với loài khác nhƣ Lim xanh, Chu ke, Bui bui, Trẩu, Trƣờng sang, Sp2, Quế, Re hƣơng… 39 - Trồng làm giàu rừng: Trồng bổ sung vào rừng tự nhiên nghèo có mật độ mục đích thấp Luỗng phát, trồng bổ sung theo lỗ trồng mở rạch trồng theo rạch - Nuôi dƣỡng xúc tiến tái sinh rừng tự nhiên lâm phần có Trám đen mọc tự nhiên Luỗng phát điều chỉnh độ tàn che để xúc tiến tái sinh tự nhiên Trám đen 40 Chƣơng V: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Thông qua kết nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Trám đen xã Minh Sơn, huyện Đô Lƣơng, tỉnh Nghệ An rút đƣợc số kết luận sau: - Lâm phần rừng có Trám đen phân bố có cấu trúc tầng cao đa dạng, số loài dao động từ 14 - 20 lồi, lồi chiếm ƣu bao gồm Bui bui, Trám đen Hệ số tổ thành Trám đen theo số ki biến động khoảng 0,5 – 2,08, theo số IV% dao động khoảng – 30% - Đối với mật độ lâm phần nơi có Trám đen phân bố khơng cao dao động từ 240 – 390 cây/ha Tuy nhiên nhiều lồi có tán dày rộng nên có độ tàn che tƣơng đối cao dao động từ 0,58-0,63 - Mật độ tái sinh lâm phần lớn nằm khoảng 640-1200 cây/ha Bui Bui Trám đen Trẩu loài chủ yếu - Chất lƣợng tái sinh có 75-100% cá thể mang phẩm chất tốt trung bình Trong đai 100 – 250m trung bình lồi Trám đen chiếm 14,7%, đai 250 – 400m chiếm 7,7% lƣợng tái sinh - Tầng bụi thảm tƣơi phát triển mạnh với độ che phủ chiều cao trung bình tƣơng ứng 51,5%; 0,65m - Thành phần loài kèm với Trám đen hay gặp gồm Lim xanh, Chu ke, Bui bui, Trẩu Hay gặp gồm Trƣờng sang, Sp2, Quế, Re hƣơng 5.2 Tồn Bên cạnh kết đạt đƣợc tồn nhiều mặt hạn chế điều kiện thực tập hạn chế, cố gắng nỗ lực nhƣng lực thân có hạn, điều kiện khách quan không cho phép, làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên tơi nhận thấy khóa luận cịn tồn sau đây: - Số lƣợng OTC lập đƣợc cịn mang tính điển hình Do kết nghiên cứu dừng lại mức độ định - Chƣa phân tích đƣợc điều kiện đất đai địa hình nơi lồi Trám đen phân bố 41 - Thời gian nghiên cứu không trùng với thời điểm hạt nên lấy mẫu nhân giống nhƣ nghiên cứu 5.3 Kiến nghị Trên sở kết đạt đƣợc vấn đề cịn tồn Tơi xin đƣa số khuyến nghị sau: - Cần tiến hành nghiên cứu OTC nghiên cứu định vị nhiều năm để có số nhìn tổng quan xác đặc điểm lâm học loài Trám đen - Tiến hành nghiên cứu thêm đặc điểm, giai đoạn khác trình tái sinh nhƣ: Ra hoa, kết quả, phân tán hạt… Để đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý phù hợp Đồng thời tăng cƣờng công tác quản lý bảo vệ rừng, nghiêm cấm tác động tiêu cực ngƣời vào rừng 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lƣơng Thị Anh ( 2007), Giáo trình trồng rừng – NXB Nông nghiệp Baur G.N (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vƣơng Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1976 Nguyễn Tiến Bân, (2003), Danh mục loài thực vật Việt Nam, Tập II, Viện Sinh Thái tài nguyên sinh sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2003), “Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài dẻ ăn phục hồi tự nhiên bắc giang” Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, hà tây (cũ) Vũ Văn Cần (1997), “Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Chị Đãi làm sở cho cơng tác tạo giống trồng rừng vườn quốc gia Cúc Phương” Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Hà Tây (cũ) Lê Mộng Chân cs., (2000) Thực vật rừng Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Chất (1996), “Nghiên cứu số Đặc điểm lâm học biện pháp kỹ thuật gây trồng nuôi dưỡng Lát Hoa (Chukrasia tabularis A.Juss)” Luận án PTS khoa học nông nghiệp VKHLN Việt Nam, Hà Nội Đồng Sĩ Hiền (1974), Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Vũ Đình Huề (1975), Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên, tập san lâm nghiệp,67(7), tr 28-30 10.Đào Công Khanh (1996), “Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rộng thường xanh Hương Sơn, Hà Tĩnh làm sở đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh học phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng” Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Hà Nội 11 Phùng Ngọc Lan (1986), Nguyên lý lâm sinh học – NXB Nông nghiệp 1986 12 Vƣơng Hữu Nhi (2003), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học kỹ thuật tạo Căm xe góp phần phục vụ trồng rừng Đăk Lăk Tây Nguyên Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội 13 Odum E.P (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed Press of WB SAUNDERS Company 14 Trần Ngũ Phƣơng (1970), Nghiên cứu thảm thực vật rừng miền bắc Việt Nam 15.Vũ Đình Phƣơng, (1987) Cấu trúc vốn rừng khơng gian thời gian Thông tin khoa học lâm nghiệp 16 Richards P.W (1952), The tropical rain forest Cambridge Universty Press, London 17 Richards P.W (1968), Rừng mưa nhiệt đới, Vƣơng Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 18 Phan Minh Quang (2008), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Kha Thụ Nguyên (Castanopsis pseudoserrata Hick & Cam) phân bố tự nhiên Tây Nguyên 19 Nguyễn Văn Thêm (1992), Nghiên cứu tái sinh rừng tự nhiên dầu song nàng (Dipterocsarrpus dyeri) kiểu rừng kín ẩm thường xanh nửa rụng ẩm nhiệt đới Đơng Nai, Luận án phó tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam 20 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng việt nam, nxb khoa học kỹ thuật, hà nội 21 Trần Minh Tuấn (1997) Bƣớc đầu nghiên cứu số đặc tính sinh vật học lồi Phỉ ba mũi làm sở cho việc bảo tồn gây trồng Vƣờng Quốc gia Ba Vì – Hà Tây Luận văn thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp Trƣờng đại học Lâm nghiệp, Hà Tây (cũ) PHỤ BIỂU Tầng cao OTC1 TT Loài ni gi ki ni% bui bui 0.057522445 1.538462 15.38462 chu ke 0.04543737 1.025641 10.25641 dẻ 0.00933365 0.512821 5.128205 giổi 0.01286144 0.25641 2.564103 hu đay 0.0252613 0.512821 5.128205 lim xanh 0.028188565 0.512821 5.128205 quế 0.01367784 0.25641 2.564103 re hƣơng 0.020347985 0.25641 2.564103 sp1 0.094857045 1.025641 10.25641 sp2 0.033105805 0.769231 7.692308 10 sp3 0.11814564 1.025641 10.25641 11 trám đen 0.18688652 1.282051 12.82051 12 trẩu 0.00895842 0.512821 5.128205 13 trƣờng sâng 0.062869865 0.25641 2.564103 14 vỏ rụt 0.011876265 0.25641 2.564103 15 39 0.729330155 10 100 ∑ Xtb= 2.6 TT ∑ Xtb= Tái sinh OTC1 Tên loài ni Sp1 Trám Đen Trẩu Lim xanh Chu ke Bui bui Quế Hu đay 11 1.375 ki 0.909091 1.818182 0.909091 0.909091 1.818182 1.818182 0.909091 0.909091 10 gi% 7.887026 6.230015 1.279757 1.76346 3.463631 3.864995 1.875398 2.789956 13.00605 4.539208 16.1992 25.62441 1.228308 8.620222 1.62838 100 IV% 11.63582 8.243213 3.203981 2.163781 4.295918 4.4966 2.21975 2.677029 11.63123 6.115758 13.22781 19.22246 3.178257 5.592162 2.096241 100 Tên loài bui bui chu ke hu đay lim xanh nanh chuột re hƣơng sp1 sp2 sp3 sp4 thị Trám đen trẩu trƣờng sâng vỏ rụt ∑ Xtb 2.333333333 TT 10 11 12 13 14 15 Tầng cao OTC2 ni gi ki Gi% 0.03316782 1.428571 5.187213 0.039241365 0.857143 6.137073 0.044211985 0.857143 6.914443 0.037495525 0.857143 5.864036 0.013471385 0.285714 2.10683 0.007084625 0.285714 1.107985 0.04253444 0.571429 6.652087 0.11507943 1.142857 17.99761 0.051452825 0.571429 8.046859 0.031058525 0.571429 4.857334 0.031714785 0.285714 4.959969 0.07763179 0.857143 12.14106 0.02487194 0.285714 3.889796 0.06252682 0.571429 9.778754 0.02787221 0.571429 4.359017 35 0.63941547 10 100.0001 TT 10 ∑ Xtb= Ni% 14.28571 8.571429 8.571429 8.571429 2.857143 2.857143 5.714286 11.42857 5.714286 5.714286 2.857143 8.571429 2.857143 5.714286 5.714286 100 Tái sinh OTC2 Tên loài ni ki Bui bui Sp3 1.333333 Trám Đen 1.333333 Lá nến 1.333333 Lim xanh 0.666667 Hu đay 0.666667 Sp2 0.666667 Vỏ rụt 0.666667 Quế 0.666667 Chu ke 0.666667 15 10 1.5 IV% 9.736464 7.354251 7.742936 7.217732 2.481986 1.982564 6.183186 14.71309 6.880572 5.28581 3.908556 10.35625 3.373469 7.74652 5.036651 100 Tầng cao OTC3 TT Tên loài ni gi ki Ni% Gi% bui bui 0.021673065 1.25 12.5 4.083479 8.29174 chu ke 0.015606585 0.416667 4.166667 2.940478 3.553572 chu ke 0.02600234 0.416667 4.166667 4.899169 4.532918 lim xanh 0.04657405 0.833333 8.333333 8.775139 8.554236 máu chó 0.062869865 0.416667 4.166667 11.84548 8.006071 quế 0.0132665 0.416667 4.166667 2.499576 3.333121 sấu 0.004183265 0.416667 4.166667 0.78818 sơn ta 0.002826 0.416667 4.166667 0.532454 2.34956 sp1 0.007891605 0.833333 8.333333 1.486878 4.910106 10 sp2 0.045078625 0.833333 8.333333 8.493382 8.413358 11 sp4 0.025717385 0.416667 4.166667 4.84548 12 trám đen 0.211059025 2.083333 20.83333 39.76618 30.29976 13 trƣờng sâng 0.035614665 0.416667 4.166667 6.710252 5.43846 14 vỏ rụt 0.012384945 0.833333 8.333333 2.33348 5.333407 10 100 ∑ 24 0.53074792 100 Xtb= 1.714285714 Tái sinh OTC3 TT Tên loài ni ki Sấu 1.25 Quế 1.25 Chu ke 1.25 lát 1.25 Bui bui 1.25 Vỏ rụt 1.25 máu chó 1.25 Trám Đen 1.25 8 ∑ Xtb= 100 IV% 2.477423 4.506073 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 ∑ Xtb= Tên Loài bui bui chu ke dẻ cau đen thuôn gội hu đay lát lim xanh re hƣơng sau sau sơn ta sp1 sp3 sp4 trám đen trứng gà trƣờng sâng Tầng cao OTC4 ni gi ki Ni% 0.040544465 1.666667 16.66667 0.013606405 0.555556 5.555556 0.01207016 0.277778 2.777778 0.01256314 0.555556 5.555556 0.07000787 1.111111 11.11111 0.036512705 0.555556 5.555556 0.066188845 0.555556 5.555556 0.03161666 0.555556 5.555556 0.03293546 0.555556 5.555556 0.014733665 0.277778 2.777778 0.01989818 0.555556 5.555556 0.036393385 0.833333 8.333333 0.01582874 0.277778 2.777778 0.033859405 0.555556 5.555556 0.07054952 0.555556 5.555556 0.035614665 0.277778 2.777778 0.03015656 0.277778 2.777778 36 0.57307983 10 100 2.117647059 TT 10 ∑ Xtb= Tái sinh OTC4 Tên loài ni ki Bui bui 2.5 Lá nến 0.833333 Sp4 0.833333 Gội 0.833333 Hu đay 0.833333 Sau sau 0.833333 Trám Đen 0.833333 Lát 0.833333 Lim xanh 0.833333 Vỏ rụt 0.833333 12 10 1.2 Gi% 7.074837 2.37426 2.106192 2.192215 12.21608 6.371312 11.54967 5.516973 5.747098 2.570962 3.472148 6.350491 2.762048 5.908323 12.31059 6.214608 5.262192 100 IV% 11.87075 3.964908 2.441985 3.873885 11.66359 5.963434 8.552614 5.536264 5.651327 2.67437 4.513852 7.341912 2.769913 5.731939 8.933074 4.496193 4.019985 100 Tầng cao OTC5 TT Tên loài ni gi ki Ni% bui bui 0.02032208 0.645161 6.451613 chu ke 0.005150385 0.322581 3.225806 dẻ cau 0.039740625 0.645161 6.451613 hu đay 0.00362984 0.322581 3.225806 nến 0.0224353 0.967742 9.677419 lim xanh 0.032860885 0.645161 6.451613 mỡ 0.020856665 0.322581 3.225806 quế 0.028160305 0.645161 6.451613 sơn ta 0.003957185 0.322581 3.225806 sp2 0.129073625 1.290323 12.90323 10 sp3 0.026662525 0.645161 6.451613 11 sp4 0.020347985 0.322581 3.225806 12 thừng mực 0.0393913 0.645161 6.451613 13 trám đen 0.049710125 0.645161 6.451613 14 trẩu 0.07855809 0.967742 9.677419 15 trƣờng sâng 0.100892125 0.645161 6.451613 16 31 0.621749045 10 100 ∑ Xtb= 1.9375 TT 10 ∑ Xtb= Tái sinh OTC5 Tên loài ni Thừng mực Trám Đen Sơn ta Lá nến Quế Lim xanh Bui bui Sp2 Trẩu Dẻ cau 13 1.3 ki 1.538462 0.769231 0.769231 0.769231 0.769231 0.769231 1.538462 1.538462 0.769231 0.769231 10 Gi% 3.268534 0.82837 6.391747 0.583811 3.608417 5.285233 3.354515 4.529208 0.63646 20.75976 4.28831 3.272701 6.335563 7.995207 12.63502 16.22715 100 IV% 4.860074 2.027088 6.42168 1.904809 6.642918 5.868423 3.290161 5.49041 1.931133 16.83149 5.369961 3.249254 6.393588 7.22341 11.15622 11.33938 100 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 ∑ Xtb= Tên loài bui bui chu ke dẻ đen thuôn lim xanh mán đỉa na rừng quế sau sau sp1 sp2 sp3 sp4 thừng mực trám đen trẩu trƣờng sâng vỏ rụt Tầng cao OTC6 ni gi ki Ni% 0.031545225 1.071429 10.71429 0.01627776 0.357143 3.571429 0.003957185 0.357143 3.571429 0.02322344 0.357143 3.571429 0.005150385 0.357143 3.571429 0.003737385 0.357143 3.571429 0.010023665 0.357143 3.571429 0.00341946 0.357143 3.571429 0.0571009 0.714286 7.142857 0.047788445 0.714286 7.142857 0.025679705 0.714286 7.142857 0.02893824 0.357143 3.571429 0.02346365 0.714286 7.142857 0.029240465 0.357143 3.571429 0.09099092 0.714286 7.142857 0.04452049 1.071429 10.71429 0.112761325 0.714286 7.142857 0.02431616 0.357143 3.571429 28 0.582134805 10 100 1.555555556 Tái sinh OTC6 Tên loài ni TT Trám Đen Sơn ta Gội Trẩu Lim xanh Dẻ cau Đen thuôn Vỏ rụt Chu ke Thừng mực 10 Quế 11 14 ∑ Xtb= 1.(27) ki 1.428571 0.714286 0.714286 2.142857 0.714286 0.714286 0.714286 0.714286 0.714286 0.714286 0.714286 10 Gi% 5.418899 2.796225 0.679773 3.989367 0.884743 0.642015 1.721884 0.587401 9.808902 8.20919 4.411309 4.971066 4.030631 5.022983 15.63059 7.647815 19.37036 4.177076 100 IV% 8.066592 3.183827 2.125601 3.780398 2.228086 2.106722 2.646656 2.079415 8.475879 7.676024 5.777083 4.271247 5.586744 4.297206 11.38673 9.18105 13.25661 3.874252 100 ... điểm lâm học loài Trám đen (Canarium tramdenum Dai & Ykovl) phân bố tự nhiên xã Minh Sơn huyện Đô Lương - tỉnh Nghệ An? ?? đƣợc thực Chƣơng I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu. .. & Ykovl) xã Minh Sơn huyện Đô Lƣơng - tỉnh Nghệ An 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu địa bàn xã Minh Sơn - huyện Đô Lƣơng - tỉnh Nghệ An 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Đặc điểm sinh thái loài. .. loài Trám đen 2.3.1.1 Đặc điểm phân bố loài Trám đen 2.3.1.2 Đặc điểm thành phần loài kèm 2.3.1.3 Đặc điểm câu trúc lâm phần nơi Trám đen phân bố 2.3.2 Đặc điểm tầng tái sinh nơi Trám đen phân bố

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lương Thị Anh ( 2007), Giáo trình trồng rừng – NXB Nông nghiệp 2. Baur G.N. (1976), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa,Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình trồng rừng" – NXB Nông nghiệp 2. Baur G.N. (1976), "Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa
Tác giả: Lương Thị Anh ( 2007), Giáo trình trồng rừng – NXB Nông nghiệp 2. Baur G.N
Nhà XB: NXB Nông nghiệp 2. Baur G.N. (1976)
Năm: 1976
3. Nguyễn Tiến Bân, (2003), Danh mục các loài thực vật Việt Nam, Tập II, Viện Sinh Thái và tài nguyên sinh sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh mục các loài thực vật Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
4. Nguyễn Thanh Bình (2003), “Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài dẻ ăn quả phục hồi tự nhiên tại bắc giang”. Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, hà tây (cũ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài dẻ ăn quả phục hồi tự nhiên tại bắc giang”
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2003
5. Vũ Văn Cần (1997), “Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài của cây Chò Đãi làm cơ sở cho công tác tạo giống trồng rừng ở vườn quốc gia Cúc Phương”. Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Hà Tây (cũ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài của cây Chò Đãi làm cơ sở cho công tác tạo giống trồng rừng ở vườn quốc gia Cúc Phương”
Tác giả: Vũ Văn Cần
Năm: 1997
6. Lê Mộng Chân và cs., (2000). Thực vật rừng Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật rừng Nxb Nông nghiệp
Tác giả: Lê Mộng Chân và cs
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp"
Năm: 2000
7. Nguyễn Bá Chất (1996), “Nghiên cứu một số Đặc điểm lâm học và biện pháp kỹ thuật gây trồng nuôi dưỡng cây Lát Hoa (Chukrasia tabularis A.Juss)”. Luận án PTS khoa học nông nghiệp. VKHLN Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số Đặc điểm lâm học và biện pháp kỹ thuật gây trồng nuôi dưỡng cây Lát Hoa (Chukrasia tabularis A.Juss)”
Tác giả: Nguyễn Bá Chất
Năm: 1996
8. Đồng Sĩ Hiền (1974), Lập biểu thể tích và biểu độ thon cây đứng cho rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập biểu thể tích và biểu độ thon cây đứng cho rừng Việt Nam
Tác giả: Đồng Sĩ Hiền
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật
Năm: 1974
9. Vũ Đình Huề (1975), Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên, tập san lâm nghiệp,67(7), tr. 28-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên
Tác giả: Vũ Đình Huề
Năm: 1975
10. Đào Công Khanh (1996), “Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc lá rộng thường xanh ở Hương Sơn, Hà Tĩnh làm cơ sở đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh học phục vụ khai thác và nuôi dưỡng rừng”.Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc lá rộng thường xanh ở Hương Sơn, Hà Tĩnh làm cơ sở đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh học phục vụ khai thác và nuôi dưỡng rừng”
Tác giả: Đào Công Khanh
Năm: 1996
11. Phùng Ngọc Lan (1986), Nguyên lý lâm sinh học – NXB Nông nghiệp 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý lâm sinh học
Tác giả: Phùng Ngọc Lan
Nhà XB: NXB Nông nghiệp 1986
Năm: 1986
12. Vương Hữu Nhi (2003), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật tạo cây con Căm xe góp phần phục vụ trồng rừng ở Đăk Lăk Tây Nguyên. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật tạo cây con Căm xe góp phần phục vụ trồng rừng ở Đăk Lăk Tây Nguyên
Tác giả: Vương Hữu Nhi
Năm: 2003
14. Trần Ngũ Phương (1970), Nghiên cứu thảm thực vật rừng ở miền bắc Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Ngũ Phương (1970)
Tác giả: Trần Ngũ Phương
Năm: 1970
15. Vũ Đình Phương, (1987). Cấu trúc và vốn rừng trong không gian và thời gian. Thông tin khoa học lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc và vốn rừng trong không gian và thời gian
Tác giả: Vũ Đình Phương
Năm: 1987
16. Richards P.W (1952), The tropical rain forest. Cambridge Universty Press, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: The tropical rain forest. Cambridge
Tác giả: Richards P.W
Năm: 1952
17. Richards P.W (1968), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rừng mưa nhiệt đới
Tác giả: Richards P.W
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1968
18. Phan Minh Quang (2008), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài cây Kha Thụ Nguyên (Castanopsis pseudoserrata Hick. & Cam) phân bố tự nhiên tại Tây Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài cây Kha Thụ Nguyên (Castanopsis pseudoserrata "Hick. & Cam)
Tác giả: Phan Minh Quang
Năm: 2008
19. Nguyễn Văn Thêm (1992), Nghiên cứu tái sinh rừng tự nhiên của dầu song nàng (Dipterocsarrpus dyeri) trong kiểu rừng kín ẩm thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở Đông Nai, Luận án phó tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tái sinh rừng tự nhiên của dầu song nàng (Dipterocsarrpus dyeri) trong kiểu rừng kín ẩm thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở Đông Nai
Tác giả: Nguyễn Văn Thêm
Năm: 1992
20. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng việt nam, nxb khoa học và kỹ thuật, hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thảm thực vật rừng việt nam, nxb khoa học và kỹ thuật
Tác giả: Thái Văn Trừng
Nhà XB: nxb khoa học và kỹ thuật"
Năm: 1978
13. Odum E.P (1971), Fundamentals of ecology, 3 rd ed. Press of WB. SAUNDERS Company Khác
21. Trần Minh Tuấn (1997). Bước đầu nghiên cứu một số đặc tính sinh vật học loài Phỉ ba mũi làm cơ sở cho việc bảo tồn và gây trồng tại Vường Quốc gia Ba Vì – Hà Tây. Luận văn thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp.Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây (cũ) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w