Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN THỊ QUYÊN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC LOÀI CÂY HUỲNH ĐƯỜNG (Dysoxylum loureiri) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN –VĂN HÓA ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Đồng Nai, năm 2012 TRẦN THỊ QUYÊN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC LOÀI CÂY HUỲNH ĐƯỜNG (Dysoxylum loureiri) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN –VĂN HÓA ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM XUÂN HOÀN Đồng Nai, năm 2012 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm qua nhiều nguyên nhân khác nhau, rừng tự nhiên ngày bị thu hẹp diện tích, sút chất lượng, đặc biệt giai đoạn từ năm 1980 – 1997 trung bình năm khoảng 80,000ha[1] Từ năm 1990 trở lại đây, diện tích độ che phủ rừng tăng lên liên tục thơng qua chương trình, dự án trồng rừng tồn quốc, chủ trương sách hạn chế khai thác rừng tự nhiên, trồng rừng mới, phục hồi lại rừng tự nhiên Nhưng thực tế trữ lượng chất lượng rừng chưa cải thiện mong muốn Nhận thức rõ giá trị, tầm quan trọng nguy suy thoái tài nguyên rừng, suy giảm đa dạng sinh học nên Nhà nước Chính phủ Việt Nam sớm có sách ngắn hạn, trung hạn chiến lược dài hạn nhằm bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng cách ổn định bền vững Nằm hệ thống rừng đặc dụng quốc gia, Khu Bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai (dưới gọi tắt KBT) trọng đến khôi phục phát triển tài nguyên rừng Để làm điều này, địi hỏi người làm cơng tác quản lý phải có hiểu biết đầy đủ chất quy luật sống rừng như: đặc điểm sinh vật học, sinh thái học lồi; q trình tái sinh, hình thành động thái phát triển quần xã Vì vậy, nghiên cứu bảo vệ hệ sinh thái rừng tự nhiên nghiên cứu sinh thái cá thể đặc biệt quan tâm Việc thiếu thơng tin đặc điểm sinh thái lồi gây nên khó khăn việc đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn đa dạng sinh học phát triển rừng Do đó, đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học loài Huỳnh đường (Dysoxylum loureiri) khu Bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai” tiếp cận nghiên cứu nhằm cung cấp thơng tin khoa học lồi địa có giá trị kinh tế sinh thái KBT góp phần tìm hiểu sâu lồi Từ kết làm sở đề xuất số giải pháp phát triển bảo tồn lồi Đồng Nai nói riêng Việt Nam nói chung Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu sinh thái, tái sinh rừng Trong lâm nghiệp, nhiều tác giả sâu nghiên cứu sinh thái rừng làm sở đề xuất biện pháp tác động hợp lý xây dựng thành hệ thống kỹ thuật lâm sinh Một số cơng trình tiêu biểu như: Rừng mưa nhiệt đới (P.W Richards, 1952) [49], Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa (G Baur,1976) [2] Trên sở nghiên cứu sinh thái rừng mưa, G.Baur tổng kết biện pháp lâm sinh tác động vào rừng phân loại biện pháp theo mục đích nhằm đem lại rừng đồng tuổi, không đồng tuổi, phương pháp xử lý cải thiện Yurkevich (1960) Timofeev (1964), chứng minh độ đầy tối ưu cho phát triển bình thường đa số loài gỗ 0,6 0,7 (dẫn theo Nguyễn Văn Thêm, 1992) [37] Quan điểm cho độ khép tán quần thụ ảnh hưởng trực tiếp đến mật độ sức sống đề cập Orlov, 1951; Alekseev, 1954 Makximov, 1971 (dẫn theo Nguyễn Văn Thêm, 1992) [37] Sự thiếu ánh sáng không ảnh hưởng đến phát triển mà ảnh hướng trình nảy mầm phát triển mầm, ảnh hưởng đôi lúc rõ ràng Thảm cỏ, bụi có ảnh hưởng rõ nét đến sinh trưởng tái sinh Ở quần thụ kín tán, thảm cỏ bụi phát triển chúng có ảnh hưởng đến tái sinh Mật độ sức sống chịu ảnh hưởng trực tiếp độ khép tán quần thụ (Baur, 1964) Khi nghiên cứu hiệu tái sinh rừng (Mibbreuad, 1930; Aubreville, 1938; Richards, 1933; 1939; Beard, 1946; Lebrun Gilbert, 1954; Joné, 1955; 1956; Schultz, 1960; Baur, 1976; 1979; Rollet, 1969) cho hiệu tái sinh rừng xác định mật độ, tổ thành loài cây, cấu trúc tuổi, chất lượng con, đặc điểm phân bố (dẫn theo Nguyễn Văn Thêm, 1992) [37] Tuy nhiên, nghiên cứu họ tập trung vào lồi có ý nghĩa thực tiễn tổ thành tái sinh Đối với rừng mưa nhiệt đới, q trình tái sinh tự nhiên vơ phức tạp cịn nghiên cứu Cho nên đến nay, phần lớn tài liệu nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng mưa thường tập trung vào số lồi có giá trị kinh tế điều kiện rừng nhiều bị biến đổi Về đặc điểm tái sinh rừng nhiệt đới, Van Steenis (1956) [51] cho hai đặc điểm tái sinh phổ biến rừng mưa nhiệt đới tái sinh phân tán liên tục lồi chịu bóng tái sinh vệt loài ưa sáng Cũng chủ đề này, hiệu biện pháp xử lý lâm sinh liên quan đến tái sinh lồi mục đích kiểu rừng đề cập nhiều Kết đưa vào ứng dụng phương thức lâm sinh để tác động vào rừng tự nhiên Điển cơng trình Bernard (1954 1959) (dẫn theo Nguyễn Duy Chuyên, 1996) [8]; cụ thể phương thức rừng đồng tuổi Mã Lai, Bắc Borneo đề cập Nicholson (1958); Donis Maudoux (1951; 1954); công thức đồng hoá tầng Zaia theo Taylor (1954), Jones (1960) (dẫn theo Grieg, 1964) [45]; phương thức chặt dần tái sinh tán Nijêria Gana Barnarji (1959) giới thiệu; phương thức chặt dần nâng cao vòm Andamann (dẫn theo Nguyễn Duy Chuyên, 1996) [8] Đánh giá ứng dụng xử lý lâm sinh thông qua bước hiệu phương thức tái sinh đề cập Baur (1964) [2] tổng kết tác phẩm: “Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa” Richards (1965) [16], Kimmins (1998) [46] tổng kết kết nghiên cứu phân bố số tái sinh tự nhiên đến nhận xét: có kích thước nhỏ (1 x 1m, x 1,5m) tái sinh tự nhiên có dạng phân bố cụm, số có phân bố Poisson Ở châu Phi, Tayloer (1954); Barnard (1955) sở số liệu thu thập xác định số lượng tái sinh bị thiếu rừng nhiệt đới cần thiết phải bổ sung trồng rừng nhân tạo Song châu Á, tác giả Budowski (1956); Bava (1954); Atinot (1965) nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới lại nhận định: tán rừng nhiệt đới nhìn chung có đủ số lượng tái sinh có giá trị kinh tế, nên đề xuất biện pháp lâm sinh cần thiết để bảo vệ phát triển tái sinh có sẵn tán rừng (dẫn theo Nguyễn Duy Chuyên, 1996) [8] Ở châu Phi Aubreville (1938), nhận thấy loài ưu rừng mưa Lý luận “bức khảm tái sinh” Aubreville đúc kết sau khái quát hoá tượng tái sinh rừng nhiệt đới, song phần lý giải tượng cịn hạn chế Do lý luận sức thuyết phục, chưa giúp ích cho thực tiễn sản xuất Ở rừng mưa nhiệt đới Nam Mỹ, David Richards (1933); Beard (1946); Sun (1960); Rollet (1969) nhận định khác hẳn với nhận định Aubreville (dẫn theo Hoàng Kim Ngũ Phùng Ngọc Lan, 1997) [29] Đó tượng tái sinh chỗ liên tục loài tổ thành loài có khả giữ ngun khơng đổi thời gian dài Từ kết đó, nghiên cứu tái sinh tự nhiên, nhiều tác giả áp dụng phương pháp điều tra cách lấy mẫu ô vuông theo hệ thống Longman and Jơnik (1974) [48] có diện tích đo đếm thơng thường từ m2 đến m2 Do chọn diện tích nhỏ, nên thuận lợi điều tra, song đòi hỏi số lượng ô phải đủ lớn phản ánh trung thực tình hình tái sinh rừng Sau Bernard (1950), đề nghị phương pháp "điều tra chẩn đốn" mà theo kích thước đo đếm thay đổi tuỳ theo giai đoạn phát triển tái sinh trạng thái rừng khác nhằm mục đích giảm bớt sai số (dẫn theo Nguyễn Duy Chuyên, 1996) [8] Nghiên cứu khả tái sinh tự nhiên thảm thực vật sau nương rẫy, Ramakrishnan (1981, 1992), từ - 20 năm vùng Tây Bắc Ấn Độ cho thấy số đa dạng loài thấp Mặt khác số loài ưu đạt đỉnh cao pha đầu trình diễn giảm dần theo thời gian bỏ hoá Long Chun ctv (1993), nghiên cứu đa dạng thực vật hệ sinh thái nương rẫy Xishuangbanna tỉnh Vân Nam, Trung Quốc nhận xét: Baka nương rẫy bỏ hoá năm có 17 họ, 21 chi, 21 lồi thực vật, bỏ hố 19 năm có 60 họ, 134 chi, 167 loài (dẫn theo Phạm Hồng Ban, 2000) [3] Sau bỏ hố số lượng lồi thực vật tăng dần từ ban đầu đến rừng thành thục Thành phần loài trưởng thành phụ thuộc vào tỷ lệ lồi tiên phong mà sống sót từ thời gian đầu q trình tái sinh, thời gian phục hồi khác phụ thuộc vào mức độ, tần số canh tác khu vực kết luận tác giả Saldarriaga (1991), nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới sau nương rẫy Colombia Venezuela (dẫn theo Phạm Hồng Ban, 2000) [3] 1.1.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng Lịch sử nghiên cứu cấu trúc rừng hệ thực vật giới hình thành từ lâu Những nghiên cứu cấu trúc làm sở hoàn thiện giải pháp lâm sinh, phục vụ cho yêu cầu kinh doanh rừng vào đầu kỷ XX ý nhiều phương pháp nghiên cứu từ mơ tả định tính chuyển sang định lượng với phát triển thống kê toán học tin học Đã có số tác giả đề xuất phương pháp nghiên cứu tầng thứ rừng nhiệt đới, điển phương pháp vẽ biểu đồ mặt cắt đứng rừng Richards P.W Davis T.A.W (1933 - 1934) sử dụng lần Guyan phương pháp có hiệu để nghiên cứu cấu trúc tầng rừng Tuy nhiên, phương pháp có nhược điểm minh hoạ cách xếp theo hướng thẳng đứng loài gỗ diện tích có hạn Cusen (1951) khắc phục cách vẽ số giải kề bên đưa lại hình tượng khơng gian ba chiều (dẫn theo Phùng Ngọc Lan, 1986 ) [27] Richards (1965) [28] Rollet (1979) [52] tìm hiểu phân bố số theo chiều cao, tác giả cho cấu trúc lâm phần theo chiều thẳng đứng dựa vào phân bố số theo chiều cao Phương pháp kinh điển nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên vẽ phẫu đồ đứng với kích thước khác Các phẫu đồ mang lại hình ảnh khái quát cấu trúc tầng tán, phân bố số theo chiều thẳng đứng, từ rút nhận xét đề xuất ứng dụng thực tế Để có nhìn tồn diện xác cấu trúc phức tạp rừng nhiệt đới nghiên cứu cấu trúc rừng chuyển dần từ mô tả định tính sang định lượng với hỗ trợ thống kê tốn học tin học Trong việc mơ hình hố cấu trúc rừng, xác lập mối quan hệ nhân tố cấu trúc rừng nhiều tác giả nghiên cứu có kết Vấn đề cấu trúc không gian thời gian rừng tác giả tập trung nghiên cứu nhiều nhất, kể đến số tác giả tiêu biểu như: B.Rollet (1971) biểu diễn quan hệ chiều cao- đường kính ngang ngực, đường kính tán - đường kính ngang ngực hàm hồi quy; phân bố đường kính tán, đường kính thân dạng phân bố xác suất; Balley (1973) mơ hình hố cấu trúc thân với phân bố số theo cỡ kính (N-D1.3) hàm Weibull Nhiều tác giả khác dùng hàm Schumacher, hyperbol, hàm mũ, Poisson, Charlier, để mơ hình hố cấu trúc rừng (dẫn theo Trần Văn Con, 2001) [13] 1.2 Trong nước 1.2.1 Nghiên cứu sinh thái, tái sinh rừng Trước có số cơng trình khảo sát hệ thực vật rừng miền Đông Nam Bộ (Maurand, 1952; Rollet, 1952; Vidal, 1958; Schmid, 1962) (dẫn theo Phạm Ngọc Toàn, 1988) [38] Sau này, số tác giả tiếp tục sâu nghiên cứu, đáng ý cơng trình Võ Văn Chi, 1987; Nguyễn Lương Duyên, 1985; Nguyễn Văn Thêm, 1992; Thái Văn Trừng, 1998 ([10]; [18]; [37]; [40]) Nghiên cứu quy luật phát sinh, tái sinh tự nhiên diễn thứ sinh, Thái Văn Trừng (1998) [40], nhận định: rừng tự nhiên nhiệt đới quần hợp có lồi ưu Sau có nhận định lại lấy kiểu thảm thực vật làm đơn vị để phân loại thảm thực vật Việt Nam Tác giả cho tồn dạng quần hợp thực vật; ưu hợp thực vật; phức hợp Song nhận định chưa làm rõ nguyên nhân khống chế hình thành quần hợp, ưu hợp, phức hợp tự nhiên Giải khúc mắc đó, Lê Viết Lộc dùng số tiêu khác, số lượng cá thể để tính sinh khối diện tích điều tra chiều cao, tiết diện ngang vv để tính độ ưu lồi giải vấn đề tác giả thực cơng trình nghiên cứu “Bước đầu điều tra thảm thực vật khu rừng nguyên sinh Cúc Phương” (dẫn theo Nguyễn Duy Chun, 1996) [8] Với cơng trình “Sinh thái, lâm học rừng họ Dầu vùng Đông Nam Bộ” (1997), Nguyễn Duy Chuyên Ngô An cho tuỳ theo ưu hợp thực vật khác nhau, tái sinh tán rừng phụ thuộc chủ yếu vào mẹ gieo giống (Phan Minh Xuân, 2006) [42] Khi nghiên cứu thảm thực vật rừng Việt Nam, Thái Văn Trừng (1978) [40], nhấn mạnh tới ý nghĩa điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến giai đoạn phát triển tái sinh Theo tác giả, ánh sáng nhân tố khống chế điều khiển trình tái sinh tự nhiên rừng nguyên sinh thứ sinh Hiện tượng tái sinh lỗ trống rừng thứ sinh Hương Sơn, Hà Tĩnh Phạm Đình Tam (1987) làm sáng tỏ Theo tác giả, số lượng tái sinh xuất nhiều lỗ trống khác Lỗ trống lớn, tái sinh nhiều hẳn nơi kín tán Từ đó, tác giả đề xuất phương thức khai thác chọn, tái sinh tự nhiên cho đối tượng rừng khu vực Đây đặc điểm tái sinh phổ biến rừng nhiệt đới Trong số cơng trình nghiên cứu cấu trúc, tăng trưởng trữ lượng tái sinh tự nhiên rừng thường xanh rộng hỗn loài ba vùng kinh tế (Sông Hiếu, Yên Bái Lạng Sơn), Nguyễn Duy Chuyên (1988) [9], khái quát đặc điểm phân bố nhiều lồi có giá trị kinh doanh biểu diễn hàm lý thuyết Từ kết làm sở định hướng cho giải pháp lâm sinh cho vùng sản xuất nguyên liệu Trần Cẩm Tú (1999) [41], tiến hành nghiên cứu tái sinh rừng tự nhiên sau khai thác chọn Hương Sơn, Hà Tĩnh rút kết luận: áp dụng phương thức xúc tiến tái sinh tự nhiên đảm bảo khôi phục vốn rừng, đáp ứng mục tiêu sử dụng tài nguyên rừng bền vững Tuy nhiên, biện pháp kỹ thuật tác động phải có tác dụng thúc đẩy tái sinh mục đích sinh trưởng phát triển tốt, khai thác rừng phải đồng nghĩa với tái sinh rừng, phải chủ động điều tiết tầng tán rừng, đảm bảo tái sinh phân bố tồn diện tích, trước khai thác, cần thực biện pháp mở tán rừng, chặt gieo giống, phát dọn leo bụi sau khai thác phải tiến hành dọn vệ sinh rừng Khi nghiên cứu quy luật phát triển rừng tự nhiên miền Bắc Việt Nam Trần Ngũ Phương (2000) [32], nhấn mạnh trình diễn thứ sinh rừng tự nhiên sau: "Trường hợp rừng tự nhiên có nhiều tầng, tầng già cỗi, tàn lụi tiêu vong tầng thay thế; trường hợp có tầng già cỗi lớp tái sinh xuất thay tầng tán sau tiêu vong, thảm thực vật trung gian xuất thay thế, sau, lớp thảm thực vật trung gian xuất lớp tái sinh lại rừng cũ tương lai thay thảm thực vật trung gian này, lúc rừng cũ phục hồi" Tuy nhiên sau thời gian nghiên cứu tìm hiểu quy luật phát triển loại hình tự nhiên, xây dựng bảng cân đối bên thoái hoá bên phục hồi tự nhiên, tác giả cộng tác viên kết luận: " phục hồi tự nhiên không phân bố với mặt thoái hoá số lượng chất lượng, nên muốn đảm bảo có độ che phủ thích hợp phạm vi quốc gia, trông cậy vào quy luật tái sinh tự nhiên mà theo đường tái sinh nhân tạo, phương thức chặt tỉa kết hợp với tái sinh tự nhiên phải bị lên án" Năm 2002, Nguyễn Văn Thêm cho tái sinh rừng thành công hay không phụ thuộc chủ yếu vào số lượng chất lượng nguồn giống, điều kiện môi trường cho phát tán nảy mầm hạt giống Trong đó, hầu hết hạt giống rừng mưa nẩy mầm sau rụng xuống đất ngày, chí có số lồi nảy mầm [38] Từ thực tế cho thấy, với điều kiện nước ta nay, nhiều khu vực phải dựa vào tái sinh tự nhiên tái sinh nhân tạo triển khai quy mơ hạn chế Vì vậy, nghiên cứu đầy đủ tái sinh tự nhiên cho đối tượng rừng cụ thể công tác cần thiết làm sở cho việc đề xuất biện pháp kỹ thuật xác 1.2.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng Ngay từ năm 60 kỷ 20, có cơng trình nghiên cứu sở khoa học biện pháp kỹ thuật kinh doanh rừng tự nhiên Việt Nam Khi nghiên cứu cấu trúc rừng, quan điểm hệ sinh thái, Thái Văn Trừng (1978, 1998) [40] đưa cấu trúc tầng thứ sau: Tầng vượt tán (A1), tầng ưu sinh thái (A2), tầng tán (A3), tầng bụi (B) tầng cỏ (C) 69 4.3.2.2 Kỹ thuật gieo ươm chăm sóc vườn ươm * Gieo ươm: - Thời gian gieo ươm: Sau hạt nứt nanh - Đóng bầu để cấy hạt vào bầu Hỗn hợp ruột bầu gồm: 65% đất feralit tầng A + 30% xơ dừa + % phân vi sinh Kích thước túi bầu 16cm x 27cm - Kích thước luống xếp bầu dài 7m, xếp xít thành hàng ngang, rãnh luống rộng 40 cm - Khi hạt nứt nanh cấy hạt vào bầu, bầu hạt; cấy lấp đất kín hạt khoảng 0,5cm - Tưới nước hàng ngày, ngày lần (sáng chiều) - Làm dàn che, độ che sáng khoảng 60% (2 tuần đầu tiên), điều chỉnh độ che sáng giảm dần theo độ lớn Khi có tiến hành dỡ dàn che * Chăm sóc vườn ươm: - Hiện trạng con: Trong vườn ươm có Huỳnh đường 1, 2, năm tuổi Tỉ lệ sống gieo ươm cao 85% (xem phụ lục 15) Bảng - 18: Tổng hợp điều tra vườn ươm Tuổi N Năm Cây H D 00 m) (cm) Phẩm Ghi chất Sâu 400 0,5 ăn 0,6 Tốt 200 0,9 1,0 300 1,3 2,0 năm tuổi năm tuổi Hình 4-12: Cây theo năm tuổi vườn ươm 70 - Chăm sóc vườn ươm: + Cây năm tuổi: tưới lần/ ngày, khơng bón phân bổ sung + Cây năm tuổi: tưới - lần/ ngày (mùa mưa - ngày/ lần), đến gần năm tuổi đảo chuyển bầu cắt rễ cọc lần, đồng thời phân loại để tiện chăm sóc Mỗi luống xếp - hàng + Cây năm tuổi (còn lại gieo ươm năm 2009) bón phân vi sinh, gốc 10 - 20 g, sau tưới nước hàng ngày + Tiến hành phun thuốc nấm Viben - C 50BTN, 20 ngày phun lần với loài khác vườn ươm + Làm cỏ bầu rãnh luống 4.3.3 Kỹ thuật phục hồi rừng Huỳnh đường 4.3.3.1 Kỹ thuật xử lý thực bì - Phương thức: Phát dọn toàn diện dây leo, cỏ dại, gai băng cũ (bề rộng băng 4m – 5m); Giữ lại loài gỗ tái sinh tự nhiên hiê ̣n trồng địa năm 2008 năm 2009 (mơ hình 2) Đối với khu vực trước năm 2008 đất trống, sau trồng địa năm 2009, phát tồn cỏ dại, dây leo (mơ hình 3) - Phương pháp: Thủ công - Thời gian thực hiện: Tháng – 4/ 2011 4.3.3.2 Kỹ thuật trồng chăm sóc rừng trồng (1) Kỹ thuật trồng * Trồng rừng: - Phương thức mơ hình trồng rừng: Trồng bổ sung loài gỗ lớn địa như: Huỳnh đường – Huỷnh – Sao đen – Chiêu liêu – Gõ đỏ, nhằm tạo đa dạng sinh học loài tận dụng tốt điều kiện lập địa Huỳnh đường trồng xen hàng loài số trồng bổ sung vào vị trí địa chết Do dó, mật độ Huỳnh đường 1ha khác mô hình Tổng số trồng 1.100 phân khu phục hồi sinh thái (bao gồm 5% hao hụt 10% trồng dặm hai năm đầu) Tùy vào trạng lô để chọn phương thức trồng cụ thể: 71 Mơ hình 1: Diện tích: 32,5 ha, gỗ lớn địa trồng theo quy cách: hàng x = 6m x 4m Trồng hỗn giao: Sao đen + Chiêu liêu + Huỳnh đường + Huỷnh Trong mơ hình trồng Huỳnh đường có 500 / 1,8 Mơ hình 2: Diện tích: 4,1 ha, gồm diện tích có gỗ lớn địa, mật độ thấp, trước trồng theo quy cách: hàng x = 6m x 4m Trồng hỗn giao: Sao đen + Huỳnh đường + Huỷnh Trong mơ hình này, Huỳnh đường có 500 / 2,9 Mơ hình 3: Diện tích: 11,2 ha, gồm diện tích có gỗ lớn địa trồng cũ, trồng theo quy cách: hàng x = 6m x 4m Nhưng mật độ thấp, trồng phân bố rải rác lô Trồng hỗn giao: Sao đen + Huỳnh đường Trong Huỳnh đường có 110 / 1,5 - Đặc điểm khu vực thời điểm nghiên cứu: Huỳnh đường trồng (năm 2010) hỗn giao theo hàng Chiêu liêu, Sao đen Huỷnh Một số vị trí trồng địa chết trồng dặm loài Huỳnh đường Sao đen trồng từ năm 2008 - 2009 sinh trưởng tương đối đồng đều: H = – 4m, D 00 = – cm Đặc biệt, mơ hình tầng bụi, thảm tươi phát triển mạnh (độ che phủ khoảng 60%); thời gian điều tra, khu bảo tồn chưa tiến hành chăm sóc lần phát phịng chống cháy Thời điểm này, thực bì chưa bộc lộ cạnh tranh dinh dưỡng với trồng địa Ngược lại giai đoạn thảm cỏ, bụi có tác dụng tốt giữ ẩm cho đất Mặt khác, lớp tái sinh sinh trưởng tốt (chiều cao khoảng 3m – 5m) Chúng bạn, phù trợ mà đối tượng cạnh tranh không gian dinh dưỡng sau Huỳnh đường Cây tái sinh triển vọng dần bộc lộ ảnh hưởng tới sinh trưởng trồng địa, lẽ có khả cạnh tranh khía cạnh ánh sáng giai đoạn sau Huỳnh đường ưa sáng thường chiếm tầng tán Ở mơ hình 3, dân địa phương trồng xen thêm củ mì (sắn) hàng để tăng thêm thu nhập thực bì (trước nơi đất trống) Thời điểm tầng đất mặt khô, nhiên mì (sắn) lớn nhanh che phủ đất trống Cây Sao đen hoàn toàn vươn hẳn lên tầng trên, khơng có ảnh 72 hưởng đến Huỳnh đường khía cạnh cạnh tranh ánh sáng, có sau có cạnh tranh hút chất dinh dưỡng * Thời vụ trồng: Đầu mùa mưa (tháng – 7) năm 2011 * Tiêu chuẩn xuất vườn: - Tuổi: năm tuổi; Đường kính cổ rễ: D00 1,1 cm - Chiều cao: HVN m - Hình thái phẩm chất: Cây khỏe mạnh, tán xanh, cứng, cân đối, không sâu bệnh, không cụt ngọn; Rễ cọc không vượt khỏi đáy bầu khơng bị cong vịng, xoắn; có tỉ lệ D/H cân đối - Chú ý: trước đem trồng 15 – 20 ngày phải tiến hành đảo bầu lần cuối tưới đẫm nước cho bầu trước trồng ngày * Kỹ thuật trồng: - Đào hố + Phương pháp: chủ yếu thực phương tiện giới (máy khoan), riêng vị trí có nhiều trồng gỗ lớn tái sinh tự nhiên thân gỗ, thực thủ công để giảm thiệt hại cho rừng + Yêu cầu kỹ thuật: Thiết kế chi tiết: Vị trí hố trồng cắm cọc tiêu để đánh dấu Cọc tiêu làm cành le, tre; chiều dài 0,8m - 1,0 m, đường kính 1,5cm - 2,0cm, sơn đỏ đầu Quy cách hố trồng gỗ lớn: (50 x 50 x 50) cm Khi cuốc hố lớp đất mặt phải gạt sang bên để sử dụng lại lớp đất lấp hố sau trồng Đào hố xong, cọc tiêu giữ lại cắm sát thành hố trồng gỗ lớn Công việc tiến hành trước trồng tuần - Phương pháp trồng: + Phương pháp: Thủ công + Yêu cầu kỹ thuật: Trước trồng phải lấp hố lớp đất tơi xốp (lớp đất tầng Ao) rắc thuốc chống mối Furadan (5gr - gr / hố) 73 Trồng có bầu, đặt thẳng đứng hố, phải ngắm cho thật ngắn, mặt bầu thấp mặt đất tự nhiên 5cm; Dùng lưỡi lam rạch nhẹ, lột túi bầu Polyetylen ghim lên đầu cọc tiêu, dùng đất tầng A cịn lại lấp tồn hố dùng tay nén đất xuống cho chă ̣t, không nén bầu làm vỡ bầu; Vun đất mặt hố thành hình mâm xơi cao mặt đất tự nhiên 5cm - 10 cm Sau trồng – tuần phải kiểm tra trồng dặm cho đảm bảo mật độ thiết kế (2) Chăm sóc rừng trồng: Kỹ thuật tương tự loài trồng địa khác dự án phục hồi rừng KBT (được đề cập phần tổng quan, mục 2.4 Lược sử rừng trồng) 4.3.3.3 Đánh giá sinh trưởng sau tháng trồng rừng - Đề tài tiến hành đo tính tiêu sinh trưởng tồn Huỳnh đường cịn sống mơ hình trồng rừng phục hồi (xem phụ lục 18) Bảng - 19: Sinh trưởng Huỳnh đường rừng trồng Phẩm chất % Mô Ntrồng Nht Tỷ lệ H hình (cây) (cây) sống (%) (m) (cm) T TB X 500 411 82,2 1,25 1,8 61,8 15,3 22,6 500 397 79,4 1,2 1,8 57,2 24,2 23,7 110 74 67,3 1,1 1,6 28,4 33,8 37,8 D 00 Tỷ lệ sống T 90 % 80 TB 70 X 60 50 40 30 20 10 Mơ hình - Mơ hình - Mơ hình - Hình - 13: Tỷ lệ sống phẩm chất Huỳnh đường 74 Nhận xét: Qua bảng số liệu cho thấy, tỷ lệ sống, tiêu sinh trưởng trồng Huỳnh đường có sai khác mơ hình Tuy nhiên, theo thiết kế ban đầu (số liệu phòng kỹ thuật) tiêu chuẩn xuất vườn ( H 1,0 m, D 00 1,2 cm), mơ hình có H = 1,1m nhiều sau tháng trồng cao 0,9m đến 1m Một điều dễ nhận thấy kết đo đếm chiều cao vườn ươm năm tuổi 1,3 m (bảng 4-18), mà sau trồng rừng cao trung bình từ 1,1m đến 1,25 m Vậy thực tế số xuất vườn chưa đạt tiêu sinh trưởng theo thiết kế ban đầu (Doo, HVN) vườn ươm có chế độ dinh dưỡng tốt hơn, nên sinh trưởng nhanh Ngoài ra, thời điểm đo vào tháng hai (lúc mùa khô) nên rụng nhiều, sinh trưởng chậm, đơi khó phân biệt sống (cây rụng hết cịi cọc) Do đó, hai ngun nhân dẫn đến có phẩm chất trung bình, xấu chiếm chủ yếu Bên cạnh đó, mơ hình ba tỷ lệ sống đạt 67,3 %, thấp so hai mơ hình cịn lại khơng có che chắn, bảo vệ tốt lớp tái sinh bụi, thảm tươi Tuy nhiên, vào đầu mùa mưa năm (tức tháng 5/ 2012), KBT tiếp tục tiến hành trồng bổ sung vào vị trí địa chết Để đánh giá rừng trồng giai đoạn đầu cần ý đến chất lượng tỷ lệ sống, từ đề xuất biện pháp lâm sinh (trồng dặm, trồng mới), từ nhận xét chất lượng chất trồng dạng lập địa Tuy nhiên, muốn khẳng định thích nghi mức độ sinh trưởng loài với điều kiện lập địa cụ thể cần phải có thời gian theo dõi dài, nghiên cứu tổng hợp, tỉ mỉ 4.4 Đề xuất số giải pháp phát triển bảo tồn lồi Huỳnh đường Thơng qua, cơng tác điều tra nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài Huỳnh đường tiểu khu 47 KBT nhận thấy: Đa phần gỗ lớn chủ yếu nằm sâu rừng ven suối, hậu tình trạng khai thác trái phép trước để lại Bên cạnh đó, số lượng quả, hạt tái sinh tự nhiên thấp Thậm chí, số quần xã số lượng tái sinh cịn trưởng thành Do đó, cần có biện pháp thích hợp để gây trồng bảo vệ loài 75 4.4.1 Phát triển gây trồng Huỳnh đường Theo số liệu thu thập từ phòng kỹ thuật năm 2009, KBT bắt đầu tiến hành gieo ươm trồng thử nghiệm Huỳnh đường với số lượng hạn chế (1100 cây) phân khu phục hồi sinh thái Trong đó, q trình thực lại chưa tiến hành theo quy trình kỹ thuật định mà chủ yếu dựa vào kinh nghiệm Do đó, từ kết ban đầu thu nghiên cứu đề xuất kỹ thuật gây trồng Huỳnh đường KBT sau: * Lựa chọn lập địa: Đem Huỳnh đường trồng nơi có điều kiện lập địa tương tự với điều kiện quần xã tự nhiên nghiên cứu: nơi độ ẩm cao (ven suối), giai đoạn chịu bóng sau ưa sáng hồn tồn mọc độ tàn che 0,6; Tổ thành thường kèm số loài gỗ nhỡ, có quan hệ hỗ trợ (Máu chó lớn, Máu chó nhỏ, Ươi, Lịng mang, Bình linh ), khơng nên trồng hỗn loài với số loài gỗ lớn như: Sọ khỉ, Dâu da (tại khu vực đề tài xác định lồi có tổ thành nơi Huỳnh đường phân bố tập trung) * Về nguồn giống: Trước hết, dựa vào mẹ có KBT, tiến hành thu thập số cá thể hay hạt giống đem nhân giống trung tâm hay sở nhân giống Lâm nghiệp Cây giống sản xuất cần theo dõi, đánh giá bước đánh giá, xây dựng tiêu chuẩn giống trước đem trồng đại trà Do có kích thước lớn, chín tách thành có chứa hạt, hạt đính chặt vào hạt kích thước lớn hạt Huỳnh đường sau phát tán khó tiếp xúc với đất Do đó, phải phát dọn dây leo, xới đất quanh gốc mẹ trước chín rơi rụng tuần, để xúc tiến tái sinh tự nhiên Đặc biệt, phải có nghiên cứu tiếp theo, sâu đặc điểm sinh thái học nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vơ tính lồi này; nghiên cứu quy trình kỹ thuật gieo ươm cụ thể cho lồi Huỳnh đường, đáp ứng đủ số lượng chất lượng gây trồng rừng * Giải pháp kỹ thuật: Trước phổ biến trồng đại trà, KBT trồng thử nghiệm xây dựng mơ hình trồng rừng Tuy nhiên, cần phối hợp với chuyên gia chuyên ngành để tiến hành nghiên cứu trồng, xây dựng 76 mơ hình xây dựng quy trình kỹ thuật trồng theo phương thức khác trồng loài, hỗn lồi, làm giàu rừng hay nơng lâm kết hợp Tổ chức tập huấn cho người dân, người tham gia trồng kỹ thuật trồng, nuôi dưỡng bảo vệ rừng 4.4.2 Một số giải pháp khác * Tăng cường hiệu lực thực thi pháp luật Trước tình hình nạn khai phá, xâm lấn rừng nghiêm trọng nhà nước ta đề nhiều quy định, sách hỗ trợ để khắc phục tình trạng trên, thực tế chưa đem lại kết mong muốn Chính thế, để tăng cường thực thi pháp luật cần phải: - Tăng cường tuần tra phát hiện, chống khai thác lâm sản, phòng chống cháy rừng - Trước mắt cần chấm dứt việc chặt cành để thu hái vào mùa chín (tháng - 6) * Hoạt động tuyên truyền giáo dục Hoạt động tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường biện pháp hữu hiệu, tốn kém, có tác dụng lâu dài: tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng địa phương sống KBT vai trò giá trị tài nguyên rừng, tài nguyên thuốc Bởi cộng đồng dân cư KBT đặc biệt đồng bào Chơ Ro, họ sống chủ yếu phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên sẵn có rừng Do vậy, để nâng cao nhận thức họ bảo tồn ĐDSH tham gia cộng đồng quan trọng kiến thức địa họ yếu tố định đến phát triển rừng bền vững 77 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu, đến kết luận sau đây: (1) Đặc điểm hình thái vật hậu loài Huỳnh đường Huỳnh đường (Dysoxylum loureiri) thuộc họ Xoan (Meliaceace) lồi gỗ lớn cao tới 35 m đường kính ngang ngực đạt đến 1m Thân có cấu trúc đơn trục, tương đối thẳng, trịn Vỏ có màu xám nâu nhạt hay xanh xám, bong mảnh, gỗ màu vàng nhạt mùi thơm (mùi đường mật tên gọi loài) Gốc có bạnh vè cao tới 1,2m, số rễ bên lớn tỏa rộng xung quanh Lá kép lông chim lẻ, mọc đối gần đối không Giai đoạn hình trứng ngược, trứng trái xoan, trưởng thành hình trái xoan thn dài, đầu nhọn, hình nêm, mép ngun, khơng có kèm Huỳnh đường gỗ thường xanh, mùa rụng không rõ rệt Tại khu vực nghiên cứu có mùa (mùa mưa mùa khô) năm, thường non từ tháng đến tháng 10 (gần cuối mùa mưa), cịn tái sinh với thời gian dài Hoa có màu vàng Mùa hoa vào khoảng tháng 11 - 12, rụng vào tháng 5, 7; cách mọc 2- quả/ cụm Quả nang ơ, hình cầu, chín có màu nâu nhạt, tách làm mảnh Kích thước quả: rộng - cm, dài 4,5 - cm Hạt hình trái xoan, màu gụ nâu đỏ, chiều rộng từ 1,5 – cm, dài – cm; có gờ rõ hai bên mép hạt (2) Đặc điểm quần xã đặc trưng tham gia vào quần xã loài Huỳnh Số loài tham gia vào CTTT cao từ 18 đến 22 loài với lồi ưu như: Ươi, Máu chó lớn, Máu chó nhỏ, Lịng mang, Trường, Dẻo, Sọ khỉ, Dâu, Vàng vè… Mật độ chung quần xã dao động 385 – 425 /ha Chịu chi phối độ cao không nhiều, mật độ Huỳnh đường khoảng 30 – 60 cây/ha (tại quần xã tập trung Huỳnh đường phân bố) Trong ba khu 78 vực điều tra có khu vực ven suối, Huỳnh đường mọc cụm ven suối, nơi độ ẩm chế độ chiếu sáng lớn Huỳnh đường chiếm ưu (còn nhiều mọc tập trung), chi phối đặc điểm cấu trúc quần xã, chiếm tầng tạo tán (A2) tán (A3) với số IV% tương đối cao từ 14,6 % đến 20,3 % Huỳnh đường có quan hệ cạnh tranh với loài: Dâu da, Sọ khỉ; quan hệ hỗ trợ với lồi như: Máu chó nhỏ, Máu chó lớn, Lịng mang trung tính với số lồi: Dẻo, Trường, Trâm, Tam lang, Bình linh Quần xã có Huỳnh đường phân bố số theo cấp đường kính chiều cao phù hợp phân bố khoảng cách Mối quan hệ đường kính chiều cao theo hàm Lograrit dạng đường thẳng (3) Đặc điểm tái sinh loài Huỳnh đường Tái sinh tự nhiên: Tái sinh tự nhiên thời điểm nghiên cứu Tuy nhiên, chưa thể khẳng định loài tái sinh tự nhiên kém, mà nguyên nhân không đủ lượng hạt gieo giống số mẹ bị tổn thương giới Số lượng tái sinh không số lượng trưởng thành, cần phải gây trồng nhân tạo Tái sinh nhân tạo: thu hái chín (có màu nâu nhạt) ủ – ngày, rửa thịt quả, ngâm hạt vào dung dịch thuốc tím (KMnO4) 0,1% 30 phút Tiếp tục ngâm nước ấm 600 nước nguội; sau tiếng vớt ra, rửa tiến hành ủ hạt khoảng – 10 ngày nứt nanh đem cấy vào bầu dinh dưỡng Hỗn hợp ruột bầu gồm: 65% đất feralit tầng A + 30% xơ dừa + % phân vi sinh Kích thước túi bầu 16cm x 27cm Tưới nước hàng ngày, ngày lần Làm dàn che, che sáng khoảng 60%, điều chỉnh độ tàn che giảm dần theo vào độ lớn Khi mầm có tiến hành dỡ dàn che Tiến hành phun thuốc nấm Viben- C 50BTN (nếu xuất bệnh nấm) (4) Phục hồi rừng: Sử dụng Huỳnh đường trồng bổ sung mơ hình hỗn giao có KBT Tiêu chuẩn ban đầu xuất vườn: năm tuổi, D00 1,1cm, HVN 1m Kích thước hố (50 x 50 x 50) cm Cây sau 79 tháng trồng rừng tỉ lệ sống đạt 67,3 – 82,2 %, chiều cao trung bình 1,2 m, đường kính gốc đạt 1,8 m đa số phẩm chất từ trung bình trở lên (cây tốt chiếm chủ yếu) - Hình thái phẩm chất: Cây khỏe mạnh, tán xanh, cứng, cân đối, không sâu bệnh, cụt ngọn; Rễ cọc không vượt khỏi đáy bầu khơng bị cong vịng, xoắn; Cây có tỉ lệ D00/HVN cân đối - Chú ý: trước đem trồng 15 – 20 ngày phải tiến hành đảo bầu lần cuối tưới đẫm nước cho bầu trước trồng ngày (5) Đề xuất số giải pháp phát triển bảo tồn loài Huỳnh đường Phát triển gây trồng: Lựa chọn khu vực đưa Huỳnh đường đến trồng có điều kiện lập địa tương đối giống điều kiện quần xã nghiên cứu Nguồn giống chủ yếu dựa vào mẹ có KBT, tiến hành thu thập số hạt đem nhân giống áp dụng biện pháp tiến tái sinh tự nhiên Đặc biệt, phải có nghiên cứu tiếp theo, sâu để nhân giống vô tính xây dựng mơ hình trồng rừng đại trà Trong việc triển khai chương trình, dự án gây trồng loài địa quý cần thiết phải có phối hợp liên kết nhà khoa học, nhà quản lý tham gia người dân địa phương Tăng cường hiệu lực thực thi pháp luật: Ngăn chặn xâm lấn đất rừng, khai thác lâm sản, thu hái tự phát người dân phòng chống cháy rừng Hướng dẫn nhận dạng cho cán kiểm lâm, cán kỹ thuật KBT để lưu ý bảo vệ chúng Tồn Bên cạnh kết đạt đề tài số tồn sau: Đề tài đề cập đến số đặc điểm sinh thái phân bố rừng tự nhiên kết công tác gieo ươm nhiều đặc điểm sinh thái học khác chưa nghiên cứu 80 Kết dừng lại nghiên cứu định lượng cấu trúc quần xã (tổ thành, cấu trúc tầng thứ, mật độ, độ tàn che ) nơi có Huỳnh đường phân bố Chưa phân tích rõ thành phân hóa học đất nơi Huỳnh đường phân bố Chưa nghiên cứu rõ đầy đủ công thức gieo ươm khác (xử lý hạt, kích thước ruột bầu, loại đất ) ảnh hưởng đến tỷ lệ nảy mầm sinh trưởng giai đoạn vườn ươm Kiến nghị Kết đề tài sử dụng để tham khảo nghiên cứu với loài Huỳnh đường KBT nơi khác Huỳnh đường gỗ lớn, có giá trị quý hiếm, cần tiếp tục theo dõi, nghiên cứu sâu đặc điểm sinh thái, kỹ thuật gây trồng, nhân giống vơ tính để có kết luận xác, đầy đủ xây dựng quy trình kỹ thuật gây trồng loài Trong điều kiện đầy đủ kinh phí thời gian, đề nghị nghiên cứu theo hướng tăng dung lượng mẫu, mở rộng vùng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu để tăng mức tin cậy kết luận khu vực nghiên cứu 81 iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng biểu vii Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu sinh thái, tái sinh rừng 1.1.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng 1.2 Trong nước 1.2.1 Nghiên cứu sinh thái, tái sinh rừng 1.2.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng 1.3 Nghiên cứu loài Huỳnh đường, nhận xét đánh giá chung 10 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 14 2.1 Điều kiện tự nhiên 14 2.1.1 Vị trí địa lý 14 2.1.2 Khí hậu thủy văn 14 2.1.3 Địa hình 16 2.1.4 Đất đai 16 2.2 Đặc điểm tài nguyên rừng 16 2.2.1 Rừng tự nhiên 17 2.2.2 Rừng trồng 19 2.3 Đặc điểm kinh tế, xã hội 20 2.4 Lược sử rừng trồng 21 Chương 3: MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 82iv 2.1 Mục tiêu 24 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 24 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 24 2.2 Giới hạn đề tài 24 2.2.1 Giới hạn nội dung 24 2.2.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 24 2.3 Nội dung nghiên cứu 24 2.3.1 Đặc điểm hình thái vật hậu lồi Huỳnh đường 24 2.3.2 Đặc điểm quần xã nơi loài Huỳnh đường phân bố 24 2.3.3 Đặc điểm tái sinh loài Huỳnh đường 25 2.3.4 Đề xuất số giải pháp phát triển bảo tồn 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 27 2.4.2 Phương pháp ngoại nghiệp 27 2.4.3 Phương pháp nội nghiệp 31 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Đặc điểm hình thái vật hậu lồi Huỳnh đường 37 4.1.1 Đặc điểm hình thái 37 4.1.2 Đặc điểm vật hậu 41 4.2 Đặc điểm quần xã nơi loài Huỳnh đường phân bố 42 4.2.1 Cấu trúc quần xã nơi có lồi Huỳnh đường phân bố 42 4.2.2 Một số quy luật kết cấu lâm phần 51 4.2.3 Quan hệ loài Huỳnh đường loài mọc kèm 56 4.3 Nghiên cứu tái sinh loài Huỳnh đường 65 4.3.1 Tái sinh tự nhiên 65 4.3.2 Tái sinh nhân tạo 68 4.3.3 Kỹ thuật phục hồi rừng Huỳnh đường 70 4.4 Đề xuất số giải pháp phát triển bảo tồn loài Huỳnh đường 74 4.4.1 Phát triển gây trồng Huỳnh đường 75 4.4.2 Một số giải pháp khác 75 83 v KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 77 Kết luận 77 Tồn 80 Kiến nghị 80 Tài liệu tham khảo Phụ lục ... QUYÊN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC LOÀI CÂY HUỲNH ĐƯỜNG (Dysoxylum loureiri) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN –VĂN HÓA ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC... trung nghiên cứu đặc điểm: sinh học, sinh thái, sinh trưởng tái sinh loài Huỳnh đường khu vực nghiên cứu 2.2.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Đề tài tiến hành nghiên cứu phân khu phục hồi sinh. .. ni dưỡng lồi Huỳnh đường Từ đề xuất số giải pháp phát triển bảo tồn loài khu Bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai 14 Chương ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí