Đánh giá những giá trị bảo tồn cao của quần xã thực vật rừng tại khu bảo vệ nghiêm ngặt khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa đồng nai

100 4 0
Đánh giá những giá trị bảo tồn cao của quần xã thực vật rừng tại khu bảo vệ nghiêm ngặt khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP&PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP *********** TRẦN THỊ NGOAN ĐÁNH GIÁ NHỮNG GIÁ TRỊ BẢO TỒN CAO CỦA QUẦN XÃ THỰC VẬT RỪNG TẠI PHÂN KHU BẢO VỆ NGHIÊM NGẶT – KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VĂN HÓA ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Đồng Nai, tháng 4/ 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN THỊ NGOAN ĐÁNH GIÁ NHỮNG GIÁ TRỊ BẢO TỒN CAO CỦA QUẦN XÃ THỰC VẬT RỪNG TẠI PHÂN KHU BẢO VỆ NGHIÊM NGẶT – KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VĂN HÓA ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ : 60.62.02.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM XUÂN HOÀN Đồng Nai, 4/2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Trần Thị Ngoan ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, nhận giúp đỡ nhiệt tình Nhà trường, quan, gia đình bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến lãnh đạo sở trường Đại học Lâm nghiệp, thầy cô ban Quản lý tài nguyên rừng môi trường tạo điều kiện cho theo học lớp Cao học 19A Lâm học Cơ sở Trường Đại học Lâm nghiệp Xin cảm ơn thầy giáo trường Đại học Lâm nghiệp tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường Cảm ơn lãnh đạo Khu bảo tồn thiên nhiên nhiên văn hóa Đồng Nai, Trạm kiểm lâm Trung ương cục, Trạm kiểm lâm Suối Kốp, trung tâm bảo tồn văn hóa lịch sử, già làng ơng Năm Nổ, ơng Mười , cám ơn gia đình đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Phạm Xuân Hoàn - Trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội, người tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành luận văn Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực thực tế Nếu sai, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Do hạn chế thời gian, kinh phí trình độ chun mơn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học, bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Trảng Bom, ngày 13 tháng 04 năm 2013 Tác giả Trần Thị Ngoan iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii DANH MỤC CÁC HỘP x ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Lịch sử hình thành RĐD nghiên cứu RĐD 1.1.2 ĐDSH số thành tựu nghiên cứu bảo tồn phát triển ĐDSH 1.1.2.1 Nhận thức ĐDSH 1.1.2.2 Một số thành tựu nghiên cứu bảo tồn ĐDSH, giá trị cảnh quan HST quí 1.1.3 Rừng có giá trị bảo tồn cao 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Lịch sử hình thành RĐD nghiên cứu RĐD 1.2.1.1 Lịch sử hình thành RĐD 1.2.1.2 Những nghiên cứu RĐD 10 1.2.2 ĐDSH số thành tựu nghiên cứu bảo tồn phát triển ĐDSH 11 1.2.2.1 Nhận thức ĐDSH 11 1.2.2.2 Một số thành tựu nghiên cứu bảo tồn phát triển ĐDSH 12 1.2.3 Quần xã thực vật (QXTV) rừng mối liên hệ với sinh kế văn hóa - lịch sử người dân khu RĐD 14 1.2.4 Xác định rừng có giá trị bảo tồn cao Việt Nam 15 Chƣơng 18 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 iv 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 18 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Phương pháp kế thừa 19 2.4.2 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp 19 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 23 Chƣơng 24 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 3.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.1 Tọa độ địa lý 24 3.1.2 Phạm vi ranh giới 24 3.1.3 Khí hậu thủy văn 24 3.1.4 Địa hình 25 3.1.5 Đất đai 25 3.2 Tài nguyên rừng 25 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 26 3.3 Lƣợc sử hình thành phát triển KBT thiên nhiên văn hóa Đồng Nai 27 3.3.1 Lược sử hình thành trạng KBT 27 3.3.2 Những định hướng phát triển KBT 28 Chƣơng 30 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Nhận dạng giá trị bảo tồn cao khu vực nghiên cứu 30 4.1.1 Rừng chứa đựng giá trị ĐDSH có ý nghĩa quốc gia, khu vực tồn cầu (HCVF1) 31 4.1.2 Rừng cấp cảnh quan lớn có ý nghĩa quốc gia, khu vực toàn cầu, nằm trong, bao gồm đơn vị quản lý rừng, nơi mà nhiều quần xã hầu hết khơng phải tất lồi xuất tự nhiên tồn mẫu chuẩn tự nhiên (HCVF 2) 38 4.1.3 Rừng thuộc bao gồm HST hiếm, bị đe dọa nguy cấp (HCVF 3) 40 4.1.4 Rừng cung cấp dịch vụ tự nhiên tình quan trọng (HCVF 4) 43 v 4.1.5 Rừng đóng vai trò tảng việc đáp ứng nhu cầu cộng đồng địa phương (HCVF 5) 47 4.1.6 Rừng đóng vai trị quan trọng việc nhận diện văn hoá truyền thống cộng đồng địa phương (HCVF 6) 55 4.2 Kiểm chứng đánh giá giá trị bảo tồn cao (HCV) khu vực nghiên cứu 64 4.2.1 Kiểm chứng đánh giá HCVF 64 4.2.2 Kiểm chứng đánh giá HCVF 67 4.2.3 Kiểm chứng đánh giá HCVF 69 4.2.4 Kiểm chứng đánh giá HCVF 70 4.2.5 Kiểm chứng đánh giá HCVF 71 4.2.6 Đánh giá kiểm chứng HCVF 72 4.3 Xác định đánh giá nguy tác động tới giá trị bảo tồn cao 74 4.4 Xây dựng đồ giá trị HCVF TK 41 77 4.5 Đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát triển HCVFs khu vực nghiên cứu 79 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 83 Kết luận 83 Một số tồn 84 Kiến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 86 PHỤ LỤC 88 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐDSH CITES COP DTLS FAO FFI FSC GEF HCV HCVF HST IUCN KBT KTĐP KTXH LSNG PKBVNN PPH QXTV RĐD TK TNC UNESCO VQG WWF Đa dạng sinh học Cơng ước bn bán quốc tế lồi động, thực vật hoang dã nguy cấp Confrence of paties - Hội nghị bên Di tích lịch sử Tổ chức lương nông giới Tổ chức Bảo tồn động thực vật hoang dã quốc tế Hội đồng Quản trị rừng Quỹ mơi trường tồn cầu Giá trị bảo tồn cao High Conservation Value Forests (Rừng có giá trị bảo tồn cao) Hệ sinh thái Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Khu bảo tồn Kiến thức địa phương Kinh tế xã hội Lâm sản gỗ Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt Rừng phòng hộ Quần xã thực vật Rừng đặc dụng Tiểu khu Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc Vườn quốc gia Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên vii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 4.1 Xác định giá trị bảo tồn cao HCVF1-1 31 4.2 Xác định giá trị bảo tồn cao HCVF1-2 33 4.3 Xác định giá trị bảo tồn cao HCVF1-3 35 4.4 Xác định giá trị bảo tồn cao HCVF1-4 37 4.5 Xác định giá trị bảo tồn cao HCVF 38 4.6 Xác định giá trị bảo tồn cao HCVF 41 4.7 Xác định giá trị bảo tồn cao HCVF -1 44 4.8 Xác định giá trị bảo tồn cao HCVF - 46 4.9 Xác định giá trị bảo tồn cao HCVF 48 4.10 Xác định giá trị bảo tồn cao HCVF 56 4.11 Đánh giá kiểm chứng HCVF 64 4.12 Đánh giá kiểm chứng HCVF 67 4.13 Đánh giá kiểm chứng HCVF 69 4.14 Đánh giá kiểm chứng HCVF 70 4.15 Đánh giá kiểm chứng HCVF 71 4.16 Đánh giá kiểm chứng HCVF 72 4.17 Mối đe dọa HCVF tiểu khu 41 74 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 2.1 HCV ngưỡng 21 4.1 Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới họ Dầu ưu 32 4.2 Dầu Song nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre.) 34 4.3 Thần phục (Homalomena pierreana Engler.) 34 4.4 Voi châu Á (Elephas maximus) 34 4.5 Bị tót (Bos frontalis) 34 4.6 Xú hương biên hòa (Lasianthus hoaensis Pierre.) 36 4.7 Ngâu biên hòa (Aglaia hoaensis Pierre.) 36 4.8 Hoẵng nam (Muntiacusmuntjak annamensis) 36 4.9 Chà vá chân đen (Pygathrix nigripes) 36 4.10 Rừng rộng thường xanh vùng đất thấp KBT 42 4.11 Rừng tự nhiên KBT với chức bảo vệ nguồn nước 43 4.12 Giếng nước tưới nước cho hoa màu 45 4.13 Ngã ba sông Mã Đà chảy sông Bé, hợp lưu sông 45 Đồng Nai 4.14 Rừng tự nhiên KBT có chức bảo vệ hồ Trị An 4.15 Nhà dài truyền thống dân tộc Chơ Ro làm hoàn 48 toàn vật liệu lấy từ rừng 4.16 Thu hái LSNG từ rừng 51 4.17 Chiếu Lùn người Chơ Ro 51 47 74 HCVF khu DTLS Trung ương cục TW Cục miền Nam thời kỳ 1961 – 1962 kiện lịch sử quan trọng, thể nhạy bén , kịp thời TW Đảng, chủ tịch Hồ Chí Minh nghiệp đấu tranh chống đế quốc Mỹ miền Nam TW Cục miền Nam trở thành trung tâm lãnh đạo phong trào cách mạng miền Nam, nơi nằm nên đường Trường Sơn huyền thọai, nơi tiếp nhận vũ khí, lương thực từ hậu phương lớn miền Bắc chi viện cho chiến trường miền Nam để từ liên tiếp làm nên chiến thắng vang dội Di tích trở thành di tích văn hóa vật thể cộng đồng dân tộc Việt Nam Bộ Văn hóa Thơng tin cơng nhận di tích văn hóa lịch sử cấp quốc gia vào ngày 19/1/2004 Các HCVF góp phần quan trọng ĐDSH, KTXH mà cịn có giá trị lớn đối sống với người dân sống gần rừng thành phần quan trọng việc phát triển KTXH vùng, góp phần bảo tồn giá trị đa dạng rừng 4.3 Xác định đánh giá nguy tác động tới giá trị bảo tồn cao Bảng 4.17: Mối đe dọa HCVF TK 41 Giá trị Hiện Mối đe dọa Mục tiêu Các chiến lƣợc tiềm trạng giá trị HCV1 Mức độ ĐDSH - Mất loài - Các quần xã nhỏ - Săn bắn, bẫy bắt- Bảo tồn - Thực nghiêm (chủ yếu dân huyện quần xã quy định cấm Bù Đăng – Bình lồi hình thức săn bắn Phước) hiếm, bị đe doạ, - Tăng cường nhận - Đánh bắt cá hủy nguy cấp diệt đặc hữu - Xây dựng đường sá- Bảo người dân tồn - Vùng bảo tồn đại vào Trung ương cục toàn cấp - Chặt hạ vận độ xuất gỗ cao thức môi trường ĐDSH diện bao gồm HST 75 HCV2 - Tình - Bảo - Khai hoang tồn - Vùng bảo tồn Rừng trạng - Các đường vùng đất thiết kế chuẩn nằm cấp cảnh manh vào khu DTLS, thấp quy giáp ranh KBT quan mún đường mòn vào mô lớn - Làm việc với đối khai thác lâm sản - Duy trì tác nhằm xây dựng kết nối kế hoạch quản xuất khu lý giáp ranh với TK rừng với đảm bảo trì độ 41 khu che phủ rừng tự - Làm rẫy, trồng rừng sản rừng khác cấp cảnh quan nhiên - Bảo tồn - Cải thiện kỹ thuật đổi cấu - Hoạt động khai rừng khai thác gỗ tác sinh thái trúc lâm thường động thấp vận hiếm, phần xanh xuất bị - Phá vùng thiểu tác động môi đe thấp HCV3 Các hệ doạ - Thay - Khai hoang thác gỗ rừng nguy - Bảo cấp rừng đất nhằm giảm trường tồn - Vùng bảo tồn đại đỉnh núi diện bao gồm ví dụ tất HST - Xây dựng đường - Duy HCV4 Các dịch - Hạn vụ hán sá - Khai hoang thành đất canh tác giá trì - Vùng bảo tồn trị phịng hộ thiết kế chuẩn nằm giáp ranh KBT đầu nguồn - Tăng cường hoạt mùa - Dân vượt sông động tuần tra, kiểm khô sang KBT khai lưu vực tra, xử lý nghiêm thác, săn bắn sơng trường hợp vi phạm 76 HCV5 - Đang - Khai thác chưa - Cung cấp - Tiếp tục tham vấn Rừng phát hợp lý bền đáp ứng triển - Nặng thu nhập nhu cầu dịch vụ - Không theo cầu bản: sử dụng tài nguyên truyền qui trình truyền protein, thiên nhiên với cộng thống thống dược liệu, tham gia cộng đồng địa tận hoa đồng địa phương phương LSNG - Ít thu - Khai thác mức - Thiệt hại khai - Ít - Cung thác gỗ quả, cấp - Xác lập khu vực quy ước sử dụng bền vững tài thu nhập thôn/làng tiền thuốc nguyên với tham gia người dân HCV6 với thôn/làng nhu - Xây dựng đồ nhiên liệu thực - Phá rừng phẩm vững - Giải xung đột - Đang bị - Thế hệ trẻ không - Duy Nhận dần diện văn hóa truyền hóa thần, sử dụng tài nguyên truyền thống phong tục thiên nhiên với thống văn hóa tập quán tham gia cộng địa theo thời gian đồng địa phương cộng phương - Chưa đồng tiếp cận trì - Tiếp tục tham vấn từ giá trị - Các giá trị văn tinh có văn hố ngơi làng - Xây dựng đồ hình - Xác lập khu vực thức bảo tồn văn quy ước sử dụng hóa tài nguyên thôn/làng với tham gia người dân 77 4.4 Xây dựng đồ giá trị HCVF TK 41 TK 41gồm khoảnh khoảnh 2,3,4,5,6 xác định nằm PKBVNN, khoảnh thuộc phân khu DTLS, thuộc KBT thiên nhiên văn hóa Đồng Nai có diện tích 707,9 Phía Đơng Bắc giáp TK 30, phía Đơng Nam giáp TK 42, phía Nam Tây giáp TK 41A Thông tin từ đồ trạng loại rừng năm 2012 KBT cho biết TK 41 có trạng thái rừng khác thích đồ HCVF gồm: rừng gỗ trung bình, rừng gỗ nghèo, rừng non phục hồi rừng hỗn giao lồ ô Tuyến điều tra qua trạng thái rừng với điểm đầu có tọa độ (1261361; 726704) điểm cuối (1258955; 727774) Qua q trình điều tra kết hợp cơng cụ WWF, 2008 xác định TK đạt tiêu chí HCVF (1 – 6) thể đồ HCVF 78 Hình 4.37: Bản đồ HCVF TK 41 79 Việc xây dựng đồ HCVF cần thiết sau xác định giá trị bảo tồn cao TK 41 từ khoanh vùng đưa chiến lược bảo vệ giá trị đa dạng rừng 4.5 Đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát triển HCVFs khu vực nghiên cứu KBT thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai UNESCO cơng nhận phần Khu dự trữ sinh giới, bên cạnh đó, KBT cịn nơi lưu giữ giá trị văn hóa - lịch sử đánh giá nội dung nghiên cứu Bởi vậy, bảo tồn phát huy giá trị to lớn nhiệm vụ không đặt cho hệ mà cho hệ tương lai Để thực quan điểm đạo kết hợp phân tích nội dung cho thấy việc xác định rừng có giá trị bảo tồn cao trạng thái TK 41 gồm rừng trung bình, rừng nghèo, rừng hỗn giao Lồ ơ, rừng non phục hồi tình trạng phục hồi phát triển tốt, mật độ tầng gỗ lớn tầng cao, tái sinh rừng tốt số lượng chất lượng Tuy nhiên, để đảm bảo cho rừng phục hồi tốt ổn định theo thời gian, sớm đưa rừng đáp ứng mục tiêu quản lý đặt cần phải có giải pháp quản lý rừng phù hợp Dưới đề xuất số giải pháp bản: Đối với HCVF 1: Rừng chứa đựng giá trị ĐDSH có ý nghĩa quốc gia, khu vực tồn cầu (ví dụ: lồi đặc hữu, bị đe dọa, loài di trú) - Tăng cường lực lượng kiểm lâm từ 5-6 người cho trạm trung ương cục, thường xuyên tuần tra bảo vệ rừng ngày lần đặc biệt khu vực giáp ranh với huyện Bù Đăng – Bình Phước vào mùa khơ; người dân xã Mã Đà Phú Lý - Cơ sở vật chất trạm kiểm lâm thiếu số lượng chất lượng ví dụ: máy tính, điện, súng… Vì cần đầu tư thêm 3-4 máy tính bàn, điện, 10 súng phục vụ cho công tác quản lý, bảo vệ rừng 80 - Bố trí định canh định cư cho 10 hộ gia đình sinh sống gần khu rừng thuộc quản lý xã Mã Đà - Phần lớn loài quý dạng tái sinh nên cần áp dụng biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên trạng thái rừng nghèo; rừng non phục hồi diện tích đất có rừng tái sinh, đặc biệt TK có phần diện tích nương rẫy đồng bào dân tộc trước Đối với HCVF 2: Rừng cấp cảnh quan lớn có ý nghĩa quốc gia, khu vực toàn cầu, nằm trong, bao gồm đơn vị quản lý rừng, nơi mà nhiều quần xã hầu hết khơng phải tất lồi xuất tự nhiên tồn mẫu chuẩn tự nhiên - Việc xây dựng đường sá vào khu DTLS cần xem xét kỹ tránh chia cắt sinh cảnh - Xây dựng kế hoạch quản lý cấp cảnh quan đảm bảo trì độ che phủ rừng tự nhiên - Tiếp tục điều tra, xây dựng đồ HCVF TK KBT góp phần vào kế hoạch bảo tồn gìn giữ tài nguyên ĐDSH đa dạng văn hóa Đối với HCVF 3: Rừng thuộc bao gồm HST hiếm, bị đe dọa nguy cấp Tiêu chí đánh giá điểm cao 10/10 cần tiếp tục phát huy giữ gìn giá trị đạt từ rừng KBT Trước hết phải: - Xây dựng kế hoạch trọng đến mục tiêu lâu dài bảo vệ rừng thường xanh vùng đất thấp - Cấm hoạt động khai thác gỗ, khai hoang mở đường vận xuất vào khu rừng tác động đến cấu trúc rừng 81 Đối với HCVF 4: Rừng cung cấp dịch vụ tự nhiên tình quan trọng + Nghiên cứu trồng bán ngập cho khu vực hồ nhân tạo (thuộc phân khu phục hồi sinh thái vùng đệm) đảm bảo cho việc điều tiết giữ nguồn nước Hiện có đề tài trồng Gáo trắng nhiên chưa triển khai, cần thúc đẩy việc thử nghiệm trồng loài vùng bán ngập + Tuyên truyền vận động người dân tham gia bảo vệ rừng đầu nguồn Đối với HCVF 5: Rừng đóng vai trò tảng việc đáp ứng nhu cầu cộng đồng địa phương sinh kế, chăm sóc sức khỏe ban đầu - Phát triển bền vững tài nguyên LSNG: Măng, tre, nứa, dược liệu… làng nghề truyền thống, mở 2-3 lớp dạy nghề truyền thống cho năm - Nghiên cứu, đánh giá trạng trữ lượng rừng hỗn giao gỗ - lồ ô làm sở quy hoạch sử dụng LSNG; + Đánh giá thực trạng tiềm nguồn tài nguyên thuốc KBT Đồng Nai làm sở xây dựng VQG bảo tồn thuốc Đông Nam bộ; Đối với HCVF 6: Rừng đóng vai trị quan trọng việc nhận diện văn hóa truyền thống cộng đồng địa phương (khu vực có ý nghĩa văn hóa, sinh thái, kinh tế tôn giáo nhận biết qua hợp tác với cộng đồng địa phương đó) Cho đến nay, giá trị văn hóa phi vật thể người Chơ Ro xã Phú Lý – Vĩnh Cửu – Đồng Nai chưa thực sưu tầm cách hệ thống Hiện tại, số người cịn biết đến loại hình văn hóa phi vật thể dần bị mai một, tương lai khơng có giải pháp bảo tồn phát triển lồi hình văn hóa phi vật thể bị phai dần theo thời gian - Vì thực việc sưu tầm tư liệu hóa giá trị văn hóa phi vật thể người Chơ Ro – Phú Lý – Vĩnh Cửu – Đồng Nai việc làm cần thiết - Mở lớp dạy nghề truyền thống, khơi phục trì kiến thức địa phương khai thác sử dụng nguồn tài nguyên LSNG có lợi cho cơng tác bảo 82 tồn, tạo thêm công ăn việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số đồng thời bước hướng dẫn họ tham gia vào hoạt động du lịch cộng đồng - Cần trì tổ chức lễ hội đồng bào dân tộc Chơ Ro năm - Di tích Căn Trung ương Cục miền Nam – di tích cộng đồng dân tộc Việt Nam, cách trụ sở KBT Đồng Nai 35 km phía Tây Bắc Di tích che phủ rừng hỗn giao nhiều tầng với mật độ tương đối dày, có nhiều sơng, suối tạo nên ưu mặt quân phản ánh tầm nhìn chiến lược việc chọn địa bàn đứng chân Vì cần trùng tu tôn tạo, tạo nên diện mạo khang trang, lưu lại dấu ấn lịch sử thời đấu tranh cách mạng kiên cường vùng đất Đồng Nai hào hùng “miền Đông gian lao mà anh dũng” - Cần bổ sung DTLS mang ý nghĩa quốc gia vào tiêu chí HCVF công cụ WWF, 2008 nhằm thể đầy đủ giá trị văn hóa cộng động dân tộc 83 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận (1) Đã nhận diện đƣợc HCV (từ HCV đến 6) TK 41 - Qua điều tra, phân tích vào tiêu chí Bộ cơng cụ xác định Rừng có giá trị bảo tồn cao Việt Nam 2008, giá trị nêu đảm bảo rừng TK HCVF - Tại TK điều tra có nhiều lồi động thực vật liệt kê danh sách loài bị đe dọa nguy cấp Việt Nam (theo SĐVN, IUCN, NĐ32) - Toàn tổ hợp rừng rừng tự nhiên thường xanh vùng đất thấp, TK xác định RPH đầu nguồn nguồn lâm sản quan trọng người dân địa phương - Đồng thời TK nơi nhận diện văn hóa cho cộng đồng sống gần rừng đặc biệt cộng đồng dân tộc Chơ Ro TK nơi quân quan trọng “ Trung ương cục miền Nam” DTLS cấp quốc gia cộng đồng dân tộc Việt Nam (2) Đã đánh giá, thẩm định đƣợc HCV, HCV đƣợc đánh giá có điểm cao HCV có điểm thấp (3) Những mối đe dọa tiềm ẩn HCV + Hoạt động khai thác nhỏ lẻ, săn bắt từ hộ gia đình sinh sống gần rừng đặc biệt người dân Bù Đăng – Bình Phước Hình thức khai thác lâm sản hộ gia đình thường kèm với làm rẫy gây khó khăn cho cơng tác quản lý bảo vệ rừng lực lượng kiểm lâm + Xây dựng đường sá, phát quang làm chia cắt sinh cảnh, suy giảm ĐDSH + Khai thác LSNG theo phương thức hủy diệt đào rễ, lấy cây, điều có nguy tuyệt chủng số lồi dược liệu 84 + Lớp trẻ không tiếp cận nét văn hóa truyền thống, hình thức bảo tồn văn hóa dừng lại phạm vi xây dựng nhà truyền thống, khai giảng lớp ôn lại phong tục tập quán mà chưa có kế hoạch cụ thể để bảo tồn văn hóa cộng đồng Chơ Ro lâu dài (4) Dựa kết nghiên cứu, luận văn xây dựng đƣợc đồ HCV số đề xuất nhằm phát huy bảo tồn HCV TK 41 Một số tồn Mặc dù đạt số kết trên, đề tài cịn có tồn sau: - Đề tài thực thời gian gian ngắn (12/2012 – 4/2013), nên không đánh giá cách toàn diện HCV khu vực nghiên cứu Mặt khác đề tài thực khoảng thời gian nên không ghi nhận trực tiếp lễ hội truyền thống cộng đồng dân tộc Chơ Ro xã Phú Lý - Nghiên cứu HCVF mẻ không Việt Nam mà phạm vi tồn giới, xây dựng tiêu chí WWF (2008) thực sở thử nghiệm Lâm trường Sơ Pai Hà Nừng, Gia Lai; Lâm trường Trường Sơn, Quảng Bình; Lâm trường Sơng Kơn, Bình Định; địa điểm có nhiều điểm khác ĐDSH đa dạng văn hóa với KBT thiên nhiên văn hóa Đồng Nai nên việc áp dụng cơng cụ cịn gặp khó khăn DTLS Trung ương cục miền Nam DTLS quốc gia chưa cập nhật công cụ - Đề tài có phạm vi nghiên cứu TK nên chưa đánh giá cách đầy đủ HCVF KBT Kiến nghị - Tiếp tục bổ sung nghiên cứu để xác định giá trị bảo tồn cao khu RĐD nhằm bảo tồn phát triển ĐDSH rừng cách bền vững - Tiếp tục phát huy mơ hình bảo tồn văn hóa tri thức địa người dân địa phương 85 - Tiếp tục nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện công cụ WWF, 2008 để áp dụng phù hợp khu vực - Bổ sung vào công cụ WWF, 2008 tiêu chí DTLS nhằm bảo tồn tơn tạo giá trị văn hóa đẹp - Cần xây dựng đồ HCV KBT nhằm có chiến lược quản lý hiệu HCV 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Tài liệu tiếng Anh: Dyer, S.J (2004), High Conservation Value Forests (HCVF) within the AlbertaPacific Forest Management Agreement Area: A Summary Report Markus Schmidt, Helge Torgersen, Astrid Kuffner: Biofaction KG (2012), WWViews 2012 NPS, (2006), International Training Initiative Brainstorming Session World Wildlife Fund (Toronto, Ontario) and Alberta-Pacific Forest Industries (Boyle, Alberta),(2003), An Environmental Assessment of High Conservation Value Forests in the Alberta Portion of the Mid Continental Canadian Boreal Forest Ecoregion WWF - CANADA, (2005), High conservation value forest support document WWF, (2007), HCVF: What makes a Forest a High Conservation Value Forest WWF, (2007), HCVF CANADA Companies lead the way WWF, (2007), HCVF: A regional approach in a vast country Tài liệu tiếng Việt: Báo lao động (2012), “Tan nát khu bảo tồn thiên nhiên”, vấn đề dư luận, (số 28) 10 Bộ tài nguyên môi trường, (2005), Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2005 - ĐDSH, Nxb Lao Động xã hội 11 Cao Thị Lý (2007), Nghiên cứu bảo tồn ĐDSH: vấn đề liên quan đến quản lý tổng hợp tài nguyên rừng số KBT thiên nhiên vùng Tây Nguyên Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 12 CISDOMA (2009), “Dự án quản lý rừng có giá trị bảo tồn cao”, Thiên nhiên.net 87 13 Cơ quan vũ trụ Canada công ty tư vấn Hatfield consultants LTD (2006), báo cáo số 6: Đánh giá sơ rừng giá trị bảo tồn cao hành lang xanh - tỉnh Thừa Thiên Huế - Việt Nam, 14 Hà Thị Mừng & Tuyết Hoa (2008), Phân tích, đánh giá nguồn tài cho khu RĐD Việt Nam 15 KBT thiên nhiên văn hóa Đồng Nai (2012), Báo cáo điều kiện tự nhiên, KTXH KBT 16 KBT thiên nhiên văn hóa Đồng Nai (2009), Danh lục động thực vật rừng KBT 17 KBT thiên nhiên văn hóa Đồng Nai (2012), Tiềm phát triển 18 Ngơ Tiến Dũng (2007), Tính đa dạng thực vật VQG Yok Đôn, tỉnh Đak Lak 19 Nguyễn Nghĩa Thìn (1996), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 20 Phân viện Điều tra quy hoạch rừng Nam bộ, Viện Sinh thái – Tài nguyên Sinh vật Viện Nghiên cứu - Nuôi trồng Thủy sản II (2008 – 2009), Kết điều tra tài nguyên động thực vật KBT 21 Trần Đức Viên, Nguyễn Vinh Quang Mai Văn Thành (2005), Phân cấp quản lý tài nguyên rừng sinh kế người dân, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 22 Trần Đức Viên, cộng (2005), Thành tựu thách thức quản lý tài nguyên cải thiện sống người dân trung du miền núi Việt Nam, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 23 Trung tâm người thiên nhiên (2012), “Chính sách đầu tư phát triển RĐD”, Bản tin sách, (số 6), trang 24.WWF Chương trình Việt Nam, (2008), “Bộ Cơng cụ xác định rừng có giá trị bảo tồn cao Việt Nam”, Hà Nội, WWF Chương trình Việt Nam Trang web: 25 http://biodiversity.wwviews.org/ 88 PHỤ LỤC ... định giá trị bảo tồn cao HCVF1-4 37 4.5 Xác định giá trị bảo tồn cao HCVF 38 4.6 Xác định giá trị bảo tồn cao HCVF 41 4.7 Xác định giá trị bảo tồn cao HCVF -1 44 4.8 Xác định giá trị bảo tồn cao. .. địa phương ĐDSH an tồn sinh học Chính lý đề tài: ? ?Đánh giá giá trị bảo tồn cao quần xã thực vật rừng phân khu bảo vệ nghiêm ngặt (PKBVNN) - KBT Thiên nhiên Văn hóa Đồng Nai? ?? thực góp phần quan...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN THỊ NGOAN ĐÁNH GIÁ NHỮNG GIÁ TRỊ BẢO TỒN CAO CỦA QUẦN XÃ THỰC VẬT RỪNG TẠI PHÂN KHU BẢO VỆ NGHIÊM NGẶT – KHU BẢO TỒN

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan