1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI NHẰM PHỤC VỤ CÔNG TÁC BẢO TỒN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VĂN HÓA ĐỒNG NAI

93 249 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI NHẰM PHỤC VỤ CÔNG TÁC BẢO TỒN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN - VĂN HÓA ĐỒNG NAI Họ tên sinh viên: NGUYỄN THÀNH VÂN TRANG Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI Niên Khóa: 2010 -2014 Tháng 12 năm 2013 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI NHẰM PHỤC VỤ CÔNG TÁC BẢO TỒN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN - VĂN HÓA ĐỒNG NAI Tác giả NGUYỄN THÀNH VÂN TRANG Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu Cấp kỹ sư ngành Quản lý môi trường Giáo viên hướng dẫn ThS NGUYỄN ANH TUẤN Tháng 12 năm 2013 i LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn đến ThS Nguyễn Anh Tuấn, người Thầy tận tâm hướng dẫn, định hướng, theo sát, động viên, hỗ trợ đóng góp cho tơi ý kiến q báu suốt q trình tơi thực đề tài Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô thuộc khoa Môi trường Tài nguyên trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức quý báu kinh nghiệm thực tiễn cho suốt năm học vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn anh Nguyễn Văn Hà, cô làm việc Khu Bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai, ban lãnh đạo tập thể anh chị trung tâm Sinh thái – Văn hóa – Lịch sử chiến khu Đ, anh chị làm việc phòng bảo tồn, cung cấp cho số liệu tảng cho đề tài, tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ, dẫn tơi thời gian qua Và hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến mẹ anh chị nuôi dưỡng nguồn động viên tinh thần quan trọng gặp khó khăn học tập sống Sinh viên Nguyễn Thành Vân Trang ii TĨM TẮT KHỐ LUẬN Đề tài “Đánh giá tiềm đề xuất phát triển du lịch sinh thái nhằm phục vụ công tác bảo tồn Khu Bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai” thực từ tháng 9/2013 đến tháng 12/2013 với nội dung sau: - Khảo sát trạng tài nguyên, sở hạ tầng, hoạt động khai thác, kinh doanh quản lý DLST khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai - Thu thập thơng tin nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn, cảnh quan thiên nhiên tiềm DLST khác Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai - Áp dụng phương pháp phân tích bên liên quan SA, phân tích đề xuất kế hoạch phối hợp hành động bên liên quan - Áp dụng ma trận SWOT phân tích điểm mạnh, yếu, hội thách thức để phát triển DLST Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai đề xuất chiến lược phát triển du lịch sinh thái nhằm phục vụ công tác bảo tồn - Đề xuất số giải pháp cụ thể để quản lý phát triển hoạt động du lịch sinh thái nhằm phục vụ cho công tác bảo tồn tài nguyên Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai Kết đạt được: - Đánh giá tiềm có để phát triển du lịch sinh thái Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai - Nắm trạng hoạt động quản lý du lịch sinh thái Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai - Đề xuất giải pháp quản lý phát triển hoạt động du lịch sinh thái Khu bảo tồn theo định hướng phát triển bền vững song song với việc bảo tồn tài nguyên - Thiết kế số tour du lịch liên kết với điểm du lịch địa bàn huyện, liên kết với điểm du lịch khác khu vực áp dụng thời gian tới iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii TĨM TẮT KHỐ LUẬN iii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH CÁC BẢNG viii DANH SÁCH CÁC HÌNH ix Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu Chương TỔNG QUAN 2.1 Các khái niệm DLST yêu cầu DLST 2.1.1 Khái niệm DLST 2.1.2 Những yêu cầu DLST 2.2 Du lịch sinh thái KBTTN 2.2.1 Quan điểm phát triển DLST KBTTN 2.2.2 Vai trò DLST KBTTN 2.2.3 Lợi ích DLST 2.2.4 Tác động tiêu cực DLST môi trường 2.2.5 Các yếu tố cần thiết để thực hiệu DLST KBTTN 2.3 Tổng quan Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai 2.3.1 Lịch sử hình thành KBTTN-VH Đồng Nai 2.3.2 Các sở pháp lý phát triển du lịch Khu Bảo tồn 2.3.3 Điều kiện tự nhiên 2.3.4 Đặc điểm kinh tế xã hội 11 2.3.5 Các nguồn tài nguyên 12 Chương 15 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 iv 3.1 Nội dung nghiên cứu 15 3.2 Phương pháp nghiên cứu 15 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 15 3.1.2 Phương pháp đồ 16 3.1.3 Phương pháp khảo sát thực địa 16 3.1.4 Phương pháp nghiên cứu bên liên quan 16 3.1.5 Phương pháp ma trận SWOT 17 3.1.6 Phương pháp vấn chuyên gia 18 Chương 19 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 Tiềm phát triển DLST KBTTN-VH Đồng Nai 19 4.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 19 4.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 24 4.1.3 Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch 29 4.1.4 Cơ sở vật chất – kỹ thuật phục vụ du lịch 30 4.1.5 Đánh giá chung 32 4.2 Hiện trạng phát triển du lịch sinh thái KBTTN-VH Đồng Nai 32 4.2.1 Tổ chức quản lý du lịch KBTTN-VH Đồng Nai 32 4.2.2 Phân vùng du lịch Khu bảo tồn 34 4.2.3 Các khu chức du lịch Khu bảo tồn 35 4.2.4 Khách du lịch 37 4.2.5 Các điểm thu hút du lịch KBT 38 4.2.6 Các loại hình du lịch sản phẩm du lịch KBT 40 4.2.7 Một số tuyến du lịch 42 4.2.8 Tour du lịch 42 4.2.9 Đánh giá chung 43 4.3 Phân tích đề xuất kế hoạch phối hợp hành động bên liên quan phát triển DLST 44 4.3.1 Các bên liên quan mục tiêu phát triển DLST KBTN-VH Đồng Nai 44 4.3.2 Vai trị lợi ích bên liên quan 45 4.3.3 Đánh giá ảnh hưởng bên liên quan 48 4.3.4 Kế hoạch phối hợp hành động bên liên quan 51 4.4 Phân tích SWOT Đề xuất giải pháp khả thi nhằm phát triển du lịch theo hướng bền vững gắn với hoạt động bảo tồn 53 v 4.4.1 Các điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức 53 4.4.2 Phân tích chiến lược 56 4.5 Một số giải pháp cụ thể 59 4.5.1 Giải pháp chế, sách 59 4.5.2 Giải pháp quy hoạch 60 4.5.3 Giải pháp phát triển DLST 61 4.5.4 Giải pháp bảo tồn 63 4.5.5 Giải pháp phát triển kinh tế cộng đồng 65 4.5.6 Giải pháp nhân lực phát huy nguồn nhân lực địa phương 66 4.5.7 Giải pháp vốn đầu tư, hỗ trợ 67 4.5.8 Giải pháp tuyên truyền, quảng bá 67 4.6 Thiết kế tour – tuyến du lịch sinh thái liên kết với Khu BTTN-VH Đồng Nai 69 4.6.1 Các điểm du lịch có khả liên kết khu vực 69 4.6.2 Các điểm du lịch có khả liên kết tỉnh 71 4.6.3 Thiết kế số tour du lịch liên kết với KBT 71 Chương 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 5.1 Kết luận 75 5.2 Kiến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 79 vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT KBT Khu bảo tồn VQG Vườn quốc gia KBTTN-VH Khu Bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa CKĐ Chiến khu Đ TTST-VH-LS CKĐ Trung tâm Sinh thái – Văn hóa – Lịch sử Chiến khu Đ DL Du lịch DLST Du lịch sinh thái TNTN Tài nguyên thiên nhiên KDL Khách du lịch HST Hệ sinh thái ĐDSH Đa dạng sinh học GVHD Giáo viên hướng dẫn IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới (International Union for Conservation of Nature) UBND Ủy ban nhân dân vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.1 : Bảng phân khu chức du lịch KBTTN-VH Đồng Nai 35 Bảng 4.2 : Bảng tổng hợp số lượng khách tham quan 06 tháng đầu năm từ 2010 – 2013 37 Bảng 4.3 : Một số điểm thu hút du lịch KBTTN-VH Đồng Nai 39 Bảng 4.4 : Một số sản phẩm du lịch KBTTN-VH Đồng Nai 41 Bảng 4.5 : Vai trị lợi ích bên liên quan tham gia vào dự án DLST KBTTN-VH Đồng Nai 45 Bảng 4.6 : Đánh giá ảnh hưởng bên liên quan 48 Bảng 4.7 : Kế hoạch phối hợp hành động bên liên quan 51 viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 : Bản đồ vị trí KBTTN-VH Đồng Nai 11 Hình 4.1 : Cơng viên đá nằm khuôn viên KBTTN-VH Đồng Nai 22 Hình 4.2 : Thác ràng (Nguồn: Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai) 23 Hình 4.3 : Hồ Trị An nhà máy thủy điện Trị An 23 Hình 4.4 : Hồ Bà Hào Ao sen hồ Bà Hào (Nguồn: Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai) 24 Hình 4.5 : Đền tưởng niệm bia tưởng niệm Trung ương Cục Miền Nam 25 Hình 4.6 : Căn Khu Ủy miền Đông Nam Bộ (1962-1967) 26 Hình 4.7 : Nhà dài làng đồng bào Chơro 27 Hình 4.8 : Cổng vào nhà khách Mã Đà 31 Sơ đồ 4.1 : Sơ đồ cấu tổ chức quản lý du lịch KBT 34 Biểu đồ 4.1 : Biểu đồ thành phần khách du lịch KBTTN-VH Đồng Nai 39 Sơ đồ 4.2 : Thành phần bên liên quan dự án phát triển DLST KBTTN-VH Đồng Nai 45 Sơ đồ 4.3 : Đánh giá ảnh hưởng tầm quan trọng bên có liên quan tác động tiềm tàng đến dự án 50 ix 4.6 Thiết kế tour – tuyến du lịch sinh thái liên kết với Khu BTTN-VH Đồng Nai 4.6.1 Các điểm du lịch có khả liên kết khu vực ™ Điểm DLST làng Bưởi Tân Triều: Làng bưởi Tân Triều thuộc xã Tân Bình huyện Vĩnh Cửu nhiều người biết đến nơi thường gắn liền với đặc sản bưởi Biên Hòa Hiện bưởi Tân Triều cục sở hữu trí tuệ cơng nhận nhãn hiệu hàng hóa tập thể: Bưởi biên hịa – Đặc sản Tân Triều Du khách đến với làng bưởi Tân Triều đến với vườn bưởi người dân vùng, tham quan vườn bưởi, nghe bà nói cách chăm sóc bưởi, loại bưởi vùng bưởi đường, bưởi thanh, bưởi ổi… Tại đây, du khách tham gia hoạt động: - Picnic, tham quan ngắm cảnh, chụp ảnh lưu niệm… - Tham quan vườn bưởi, thưởng thức bưởi vườn - Tham quan xưởng chế biến rượu bưởi, thưởng thức rượu bưởi, mua đặc sản làm quà - Thưởng thức ẩm thực gỏi bưởi, nem bưởi, chè bưởi… ™ Khu du lịch nghỉ dưỡng Đồng Trường – Đảo Ó: Khu du lịch Đảo Đồng Trường – Đảo Ó nằm phía Bắc thị trấn Vĩnh An, huyện Vĩnh Cửu, cách TP.HCM 65km, cách Biên Hòa 30 km theo đường Quốc lộ Trong Đảo Ĩ - Đảo Đồng Trường hai đảo liền kề Đến với khu du lịch, điểm dừng nhà hàng Đồng Trường, từ du khách dùng canô thuyền (mất khoảng 15 - 20 phút) để đặt chân lên Đảo Ĩ Tại có số cơng trình vui chơi, giải trí ăn uống nhà hàng có sức chứa từ 300 đến 500 khách, trị chơi mơtơ nước, cầu trượt nước, bãi tắm nhân tạo, khu cắm trại vườn ăn trái Nếu du khách lựa chọn tham quan KBTTN-VH Đồng Nai vào ban ngày KDL Đồng Trường điểm nghỉ chân hợp lý vào ban đêm, sau ngày tham quan, mệt rừng ™ Khu du lịch Bửu Long – hồ Long Ẩn: Chỉ cách trung tâm thành phố Biên Hòa km, khu du lịch Bửu Long hồ Long Ẩn tranh thu nhỏ Vịnh Hạ Long Các vách đá soi bóng mặt nước 69 hồ xanh tạo quang cảnh hấp dẫn thiên nhiên mỹ lệ: núi cao, hồ rộng, hài hịa với cơng trình kiến trúc nghệ thuật mang dấu ấn tơn giáo nhiều thời đại ™ Vườn quốc gia Cát Tiên: VQG Cát Tiên mang đặc trưng cho hệ sinh thái rừng ẩm nhiệt đới thường xanh tỉnh miền Đông Nam Nằm cách thành phố Hồ Chí Minh 160km phía Bắc, địa bàn 03 tỉnh (Đồng Nai, Bình Phước, Lâm Đồng), diện tích chủ yếu bao phủ địa bàn Đồng Nai Từ năm 1978, Cát Tiên khu rừng cấm đến năm 1992, VQG Cát Tiên thành lập với chức quản lý điều hành, bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn tính đa dạng sinh học Vùng đất cịn giữ ngun vẹn tính tự nhiên với hệ sinh thái đa dạng, nhiều loài sinh vật quý có tên Sách Đỏ, cảnh thiên nhiên hùng vĩ, cịn lưu lại nhiều dấu tích văn hố cổ xưa Cát Tiên sở hữu nhiều dạng sinh cảnh rừng thường xanh nguyên sinh thứ sinh đất thấp; rừng nửa rụng nguyên sinh thứ sinh đất thấp, đất ngập nước trảng cỏ ngập nước theo mùa; rừng ngập lụt kiểu sinh cảnh thứ sinh rừng tre nứa, trảng cỏn hệ động thực vật phong phú, đa dạng ™ Khu du lịch Thác Giang Điền: Từ thành phố Biên Hịa theo quốc lộ 1A ngược phía bắc chừng 15km, khách du lich đến địa phận xã Giang Điền, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Khu du lịch sinh thái Thác Giang Điền nhiều người ví Đà Lạt Miền Đơng Du khách vãn cảnh tuyến đường trải đá, đường mịn trồng mang tên lồi hoa, lồi cây; tìm giây phút riêng tư duới tán cây, thảm cỏ mịn xanh rờn cù lao, khu thư giãn, hồ nuớc,… Ngoài ra, du khách cịn có khoảnh khắc sống động, vui tươi đặc biệt khu cắm trại ™ Khu du lịch Bò Cạp Vàng: Cách TP.HCM 25 km, tọa lạc huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai với diện tích 6000 m2, Khu Du lịch Bò Cạp Vàng nhiều du khách thành phố coi chốn nghỉ dưỡng cuối tuần lý thú Với 200 láng trại nhà sàn, nhà chịi, có võng nằm, ghế ngồi dọc theo bên bờ sông vườn ăn trái… cách trí hoạt động khu du lịch Bị cạp vàng chủ yếu hướng thiên nhiên hoạt động vui chơi ngồi trời mang tính thư giãn lành mạnh, tạo thoải mái, thân quen cho du khách Ngồi ra, du khách đến tham quan điểm phụ cận gần khu du lịch đền thờ đài 70 tưởng niệm liệt sĩ Đoàn 10 Đặc công rừng Sác Đây nơi ghi nhớ chiến công 830 anh hùng liệt sĩ hy sinh hai cách mạng dành độc lập, thống đất nước ™ Khu du lịch Sinh thái Vườn Xoài: Du Lịch Sinh Thái Vườn Xoài tọa lạc Ấp Tân Cang, Xã Phước Tân, Huyện Long Thành, Tỉnh Đồng Nai Cách trung tâm TPHCM 40 km, Với thảm thực vật tự nhiên phong phú đa dạng, dịch vụ tham quan, vui chơi, giải trí ln sẵn sàng phục vụ du khách nước KDL Sinh Thái Vườn Xoài hội đủ điều kiện để du khách nơi đến tham quan, vui chơi, giải trí nghỉ dưỡng, tổ chức nghiên cứu học tập, hội thảo, họp mặt, cắm trại, tổ chức tiệc… 4.6.2 Các điểm du lịch có khả liên kết ngồi tỉnh ™ Thành phố Hồ Chí Minh: Với nhiều điểm đến hấp dẫn như: Địa đạo Củ Chi, Chợ Bến Thành, Bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh, điểm di tích lịch sử 18 thôn vườn trầu… ™ Bà Rịa – Vũng Tàu: Nổi bật có điểm, tuyến du lịch Bãi biển Hồ Cốc, Bạch Dinh, Tượng chúa Jesus nằm đỉnh núi Nhỏ thành phố Vũng tàu, Suối Tiên, Khu di tích Núi Dinh, Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu, Đền Dinh Cơ, Bãi trước, Bãi tắm Long Hải, Bãi sau Thùy Vân, Bãi Vọng Nguyệt, Bãi Dâu, Côn đảo, miếu An Sơn, Niết bàn tịnh xá, Thích ca Phật đài, Núi Minh Đạm (điểm du lịch sinh thái nguồn), suối nước khoáng nóng Bình Châu… ™ Bình Dương: với điểm đến du lịch hấp dẫn như: Chùa Hội Khánh, Hồ Bình An, Chùa Bà, Làng nghề gốm sứ, Làng sơn mài Tương Bình Hiệp, Chùa núi Châu Thới, Vườn ăn trái Lái Thiêu… ™ Đà Lạt: Thành phố Đà Lạt nằm cao nguyên Lâm Viên, tỉnh Lâm Đồng, người Pháp xây dựng vào đầu kỷ 20 Nằm độ cao 1.500 núi rừng bao quanh, Đà Lạt thừa hưởng khí hậu miền núi ơn hòa dịu mát quanh năm Lịch sử kỷ để lại cho thành phố di sản kiến trúc giá trị, ví bảo tàng kiến trúc châu Âu kỷ 20 Những ưu giúp Đà Lạt trở thành điểm du lịch tiếng Việt Nam 4.6.3 Thiết kế số tour du lịch liên kết với KBT ™ Tour 1: Tour du lịch nguồn Củ Chi – KBTTN-VH Đồng Nai 71 Thời gian: ngày đêm Ngày 1: - Khởi hành từ TP.HCM đến Củ Chi Ghé đền tưởng niệm liệt sĩ Bến Dược Khách dâng hương tham quan đền - Đến khu địa đạo Củ Chi Du khách tham quan nghe giới thiệu di tích địa đạo Củ Chi, thưởng thức khoai mì… - Ăn trưa địa đạo Chiều khởi hành đến KBTTN-VH Đồng Nai Ăn tối giao lưu với đồng bào dân tộc Chơ Ro, thưởng thức đặc sản rau rừng đọt Mây nướng, canh Bép, uống rượu cần, xem văn nghệ tìm hiểu nét văn hóa đặc trưng người Chơ Ro Du khách ngủ lại nhà Dài làng dân tộc Chơ Ro Ngày 2: - Tham quan, thắp hương nghe giới thiệu lịch sử chiến tích hào hùng khu di tích Khu ủy Miền Đơng Nam Bộ di tích Trung Ương Cục Miền Nam Tham quan nơi làm việc đồng chí lãnh đạo Khu Ủy Miền Đơng Nam Bộ, bếp Hồng Cầm địa đạo liên hoàn Trưa ăn cơm Trung Ương Cục Miền Nam với đặc sản rau rừng, thịt rừng - Buổi chiều, đến tham quan nhà máy thủy điện Trị An - Khởi hành thành phố Hồ Chí Minh kết thúc chuyến tham quan ™ Tour 2: Tour DL khám phá thiên nhiên, tìm hiểu hệ sinh thái rừng: KBTTN-VH Đồng Nai – VQG Nam Cát Tiên Thời gian: ngày đêm Ngày 1: - Từ TP Hồ Chí Minh (hoặc TP Biên Hịa) khởi hành đến KBTTN-VH Đồng Nai Du khách dâng hương nghe giới thiệu di tích khu ủy miền Đơng Nam Bộ Ăn trưa nghỉ ngơi - Chiều: Khám phá hệ sinh thái rừng chiến khu Đ thảm thực vật đặc trưng vùng rừng Đông Nam Sau ghé Vườn ươm lâm nghiệp KBT Tham quan, nghiên cứu đa dạng thực vật rừng, tìm hiểu cách ươm trồng nhân giống loại gỗ lớn địa, Bonsai, rau rừng an toàn, dược liệu… - Quý khách nhận phòng ăn tối nhà khách Mã Đà - Tối: Du khách xem thú đêm Trảng Min xe chuyên dụng 72 Ngày 2: - Sáng: Khởi hành VQG Nam Cát Tiên, Quý khách dùng điểm tâm Dầu Giây – Đồng Nai Tiếp tục hành trình, qua ngắm quần thể đá chồng Định Quán Quý khách đến chốt cửa rừng làm thủ tục vào Vườn lên thuyền sang sông, đến vườn quốc gia Nam Cát Tiên – khu dự trữ sinh nhiều đa dạng sinh học Đặt phòng khách sạn, dùng cơm trưa nghỉ ngơi - Chiều: Quý khách khám phá sinh cảnh vườn quốc gia Cát Tiên cách xuyên rừng qua tuyến gõ Bằng Lăng Bằng Lăng ngọn, Tung, Thiên Tuế với cổ thụ 100 năm tuổi - Tối: Quý khách dùng cơm tối Buổi tối quý khách tham gia khám phá giới hoang dã đêm xe jeep đặc chủng Quý khách nghỉ đêm vườn quốc gia Cát Tiên Ngày 3: - Sáng: Khám phá điều kỳ thú, nghe chim hót, tiếng chim gõ kiến săn mồi, cảnh quan thiên nhiên xung quanh, đặc biệt loài Phong Lan (hoa đẹp Hoàng Thảo, Quế Lan Hương, Kiều Đạm Thanh…); đặc biệt Quý khách tham quan Gõ Bác Đồng, khu rừng hỗn giao gỗ – tre nứa, Thác Trời – thác Dựng suối Bến Cự mát từ thượng nguồn đổ sông Đồng Nai - Trưa: Quý khách dùng cơm trưa Trả phòng khách sạn, lên xe khởi hành thành phố Hồ Chí Minh (hoặc TP Biên Hịa) Đến điểm đón ban đầu Kết thúc chuyến tham quan du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai - vườn quốc gia Nam Cát Tiên ™ Tour 3: Tour du lịch dã ngoại: Khu du lịch Bửu Long – KBTTN-VH Đồng Nai – Thác Giang Điền Thời gian: ngày đêm Ngày 1: - Từ thành phố Hồ Chí Minh, đoàn thẳng đến Khu DL Bửu Long, tham quan tham gia trị chơi, chụp hình lưu niệm… ăn trưa, nghỉ ngơi - Đến chiều, đoàn đến với làng bưởi Tân Triều, tham quan, thưởng thức ẩm thực, uống thử rượu bưởi mua đặc sản làm quà Rời vườn bưởi Tân Triều, đoàn nhà khách Mã Đà nghỉ ngơi, ăn tối Tối du khách sinh hoạt tự 73 Ngày 2: - Buổi sáng đoàn đến thăm Nhà máy thủy điện Trị An Du khách tham quan tua-bin khổng lồ ngắm cảnh hồ trị an Rời nhà máy thủy điện, đồn đến khu ủy miền Đơng Nam Bộ Ăn trưa, nghe thuyết minh suối, mái nhà cứ, hầm địa đạo, điểm nhỏ Căn khu ủy Suối Linh, cơng viên đá… Lúc nghỉ ngơi, người đồn phát võng, nghỉ ngơi tận hưởng khơng khí mát lành rừng chiến khu Đ - Rời khu ủy miềm Đơng Nam Bộ, Đồn đến với thác Ràng, tham quan cảnh đẹp thác, rừng, tổ chức ăn uống cắm trại khu vực thác… - Đoàn rời thác đến nhà dài dân tộc Chơ Ro Du khách tham gia lửa trại, thưởng thức cơm lam, rượu cần, thịt nướng vũ điệu người dân tộc Chơro Đoàn nghỉ đêm nhà dài Ngày 3: Rời Phú Lý, du khách tham gia Tour tham quan thác Giang Điền Buổi chiều, đồn trở thành phố Hồ Chí Minh kết thúc chuyến tham quan 74 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực đề tài nghiên cứu: “Đánh giá tiềm đề xuất phát triển du lịch sinh thái nhằm phục vụ công tác bảo tồn Khu Bảo tồn Thiên nhiên Văn hóa Đồng Nai”, đưa số kết luận sau: - KBTTN-VH Đồng Nai có tiềm phát triển DLST lớn, nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng phong phú, khí hậu ơn hịa, kết hợp với tài ngun văn hóa đặc sắc, bao gồm văn hóa địa, văn hóa truyền thống cách mạng, nơi hội tụ di sản lịch sử cách mạng, với địa danh chiến khu Đ nhiều người biết đến nhiều năm qua Nếu đầu tư mức có chiến lược quy hoạch cụ thể, hợp lý, KBTTN-VH Đồng Nai có khả trở thành địa điểm du lịch lý tưởng, phù hợp với nhu cầu tham quan, nghiên cứu, nghỉ ngơi thư giản với đối tượng du khách - Dân cư sống vùng đệm KBT đa số có trình độ văn hóa thấp, thu nhập chủ yếu dựa vào hoạt động nông nghiệp, đời sống không ổn định nên phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng thông qua hoạt động khai thác gỗ lâm sản ngồi gỗ Điều gây ảnh hưởng khơng tốt đến nguồn tài nguyên KBT - Trong năm qua, hoạt động du lịch KBTTN-VH Đồng Nai đơn du lịch nguồn, tìm hiểu di tích lịch sử cách mạng chưa thu hút đông đảo du khách, hoạt động DLST dù có chưa hấp dẫn KDL, chưa phải hoạt động DLST nghĩa - Cơ sở hạ tầng đầu tư xây dựng hoàn dần, nhiên Cơ sở vật chất kỹ thuật đầu tư chưa đồng bộ, thiếu khu vực phụ trợ nhằm thu hút khách Vị trí KBT gần Tp.HCM Tp Biên Hịa nên thu hút nguồn KDL khu vực tiềm Nguồn nhân lực cịn thiếu chưa có kinh nghiệm lĩnh vực DLST, chưa đáp ứng với nhu cầu phát triển du lịch 75 Hệ sinh thái, môi trường tự nhiên chưa bị ảnh hưởng nhiều, có nguy bị tổn hại cao phát triển du lịch sở hạ tầng giao thơng Vì cần có quản lý chặt chẽ phương án phát triển đắn, đảm bảo quy tắc phát triển du lịch sinh thái bền vững Đảm bảo phát triển hoạt động du lịch Khu Bảo tồn không gây ảnh hưởng đến việc tiếp cận tài nguyên nhằm trì sống cộng đồng, đồng thời tạo hội việc làm tăng thu nhập cộng đồng thông qua hoạt động gắn với du lịch, phát triển du lịch Khu Bảo tồn phải theo hướng bền vững - Đề tài áp dụng phương pháp phân tích bên liên quan, ảnh hưởng tầm quan trọng bên liên quan tác động tiềm tàng dự án đến bên có liên quan, từ đưa phương án phối hợp bên liên quan với tốt để dự án thực thành công - Thông qua phương pháp phân tích SWOT, đề tài phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức, đồng thời lập ma trận SWOT, kết hợp nhóm yếu tố để đề xuất giải pháp quản lý hoạt động DLST KBT - Ngoài ra, đề tài thiết kế số tour du lịch liên kết với KBT áp dụng thời gian tới 5.2 Kiến nghị Để hoạt động DLST Tại KBTTN-VH Đồng Nai diễn theo mục tiêu phát triển bền vững, xin đề xuất số ý kiến sau: - Nghiên cứu xây dựng, thiết kế phát triển sản phẩm DLST tiêu biểu cho KBT Đảm bảo nâng cao chất lượng hài lòng du khách chuyến DLST KBT Tiếp tục xây dựng hoàn thiện tuyến điểm du lịch In số tờ rơi, cẩm nang giới thiệu tổng quan tour du lịch KBT tiếng việt tiếng anh Triển khai thiết kế mặt hàng lưu niệm, sản phẩm thủ cơng đặc sản địa phương - Có chiến lược marketing quảng bá sản phẩm DLST thị trường nước nước Tăng cường quảng bá giới thiệu DLST KBTTN-VH Đồng Nai qua nhiều hình thức: cơng ty lữ hành, phương tiện thông tin đại chúng, trường đại học, trang web KBT… tham gia hội chợ triển lãm ngành du lịch nhằm giới thiệu tiềm năng, hội điểm tham quan du lịch KBT tới doanh nghiệp nước 76 - Do KBT nằm khu vực vùng sâu, vùng xa, điều kiện sinh hoạt lao động nhiều khó khăn, khó thu hút lao động có tay nghề, chuyên môn cao lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên DLST Đề nghị UBND tỉnh sở, ngành chức có sách đãi ngộ phù hợp để thu hút lao động Đồng thời, đề nghị UBND tỉnh, sở ngành chức duyệt cấp kinh phí để khơi phục tuyến đường tuần tra, phục vụ công tác quản lý bảo vệ rừng - Thống quan điểm phát triển với quan điểm bảo tồn bảo vệ môi trường Thường xuyên giám sát có hoạt động kiểm tra đánh giá thay đổi môi trường tự nhiên khu vực phát triển DLST khu vực lân cận, để có biện pháp điều chỉnh kịp thời hoạt động du lịch, nhằm đảm bảo hoạt động du lịch gây tác động thấp môi trường - Hiện nay, hệ thống thông tin địa lý (GIS) ứng dụng rộng rãi có hiệu cao vào nhiều lĩnh vực khác nước giới Việt Nam Vì vậy, việc quản lý sở liệu đa dạng sinh học, tài nguyên rừng công nghệ thông tin nhu cầu tất yếu Ban quản lý KBT cần xem xét để ứng dụng khoa học kỹ thuật vào quản lý Theo đó, đội ngũ cán cần đào tạo, nâng cao nghiệp vụ tiếp cận kỹ thuật tiên tiến công nghệ thông tin hoạt động quản lý Khu bảo tồn 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chế Đình Lý, 2010 Giáo trình môn học Du lịch sinh thái Viện Môi trường Tài nguyên- ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh Cục kiểm lâm, 2004 Cẩm nang quản lý phát triển du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên phía Bắc Việt Nam 000 IUCN Việt Nam, 9/2008 Hướng dẫn quản lý khu bảo tồn thiên nhiên – số kinh nghiệm học quốc tế Lê Huy Bá, Thái Lê Nguyên, 2006 Du lịch sinh thái NXB Khoa học Kỹ thuật Lê Huy Bá, 2007 Du lịch sinh thái NXB Đại học quốc gia Tp.HCM TS Ngô An, 2009 Tài liệu Du lịch sinh thái – Đại học Nông Lâm Tp.HCM Website: http://dongnai.gov.vn Truy cập ngày 14/10/2013 78 PHỤ LỤC BẢN ĐỒ DU LỊCH TỈNH ĐỒNG NAI MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KBTTN-VH ĐỒNG NAI MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐỘNG, THỰC VẬT CỦA KBTTN-VH ĐỒNG NAI MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐỒNG BÀO DÂN TỘC CHƠ RO 79 BẢN ĐỒ DU LỊCH TỈNH ĐỒNG NAI 80 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KBTTN-VH ĐỒNG NAI Đường vào KBTTN-VH Đồng Nai Khu làm việc Ban quản lý KBTTN-VH Đồng Nai Nhà nón – Văn phòng làm việc quản lý du lịch sinh thái KBT Trung tâm Sinh thái – Văn hóa – Lịch sử Chiến khu Đ Bà Hào 81 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐỘNG, THỰC VẬT CỦA KBTTN-VH ĐỒNG NAI Gà Lơi hơng tía Gà So cổ Voi Bị Tót Một Dầu đại thụ to đến người ôm KBT Vườn ươm giống lâm nghiệp KBTTN-VH Đồng Nai 82 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐỒNG BÀO DÂN TỘC CHƠ RO Đồng bào dân tộc Chơ Ro biểu diễn cồng chiêng lễ hội Sayangva Già làng Năm Nổi Thanh thiếu niên Chơ Ro tập văn nghệ chuẩn bị cho lễ hội Chiếc võng đan mây - sản phẩm độc đáo nghề đan lát người Chơ Ro 83 ... động du lịch sinh thái nhằm phục vụ cho công tác bảo tồn tài nguyên Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai Kết đạt được: - Đánh giá tiềm có để phát triển du lịch sinh thái Khu bảo tồn Thiên nhiên. ..ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI NHẰM PHỤC VỤ CÔNG TÁC BẢO TỒN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN - VĂN HÓA ĐỒNG NAI Tác giả NGUYỄN THÀNH VÂN TRANG Khóa luận đệ... thức để phát triển DLST Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai đề xuất chiến lược phát triển du lịch sinh thái nhằm phục vụ công tác bảo tồn - Đề xuất số giải pháp cụ thể để quản lý phát triển

Ngày đăng: 27/02/2019, 10:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN