Phân tích và bình luận về điều kiện gia nhập và thủ tục gia nhập thành viên liên minh châu âu, từ đó đánh giá tiềm năng gia nhập EU của các nước đến từ tây balkan

19 4 0
Phân tích và bình luận về điều kiện gia nhập và thủ tục gia nhập thành viên liên minh châu âu, từ đó đánh giá tiềm năng gia nhập EU của các nước đến từ tây balkan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 A MỞ ĐẦU Không thể phủ nhận Liên minh châu Âu thể chế đa quốc gia hồn thiện nhất, trung tâm kinh tế, trị, văn hóa lớn giới Đây điển hình cho hợp tác khu vực, hệ thống thể chế xuyên quốc gia liên phủ với thiết chế thị trường chung, đồng tiền chung sách thương mại chung Để có vị vai trị nay, suốt q trình hình thành phát triển tổ chức, Liên minh châu Âu có bước phát triển lớn ln nỗ lực để mở rộng liên kết ảnh hưởng Đây lý mà Liên minh châu Âu đặc biệt quan tâm có quy định riêng định điều kiện thủ tục gia nhập quốc gia muốn gia nhập vào tổ chức này; thể rõ tầm nhìn, chiến lược định hướng phát triển tổ chức Trong tình hình nay, nước Tây Balkan có mong muốn gia nhập Liên minh châu Âu EU có nỗ lực để xem xét, hỗ trợ nước châu Âu tiếp giáp với EU Chính vậy, nhóm 01 xin chọn đề số 05: “Phân tích bình luận điều kiện gia nhập thủ tục gia nhập thành viên Liên minh châu Âu, từ đánh giá tiềm gia nhập EU nước đến từ Tây Balkan (Bao gồm 06 quốc gia: Albania, Bosnia Herzegovina, Kosovo, Macedonia, Montenegro Serbia)” để nghiên cứu, trình bày hồn thành tập nhóm B NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU Một số thông tin Liên minh châu Âu Liên minh châu Âu (European Union, gọi tắt EU) tổ chức liên phủ nước châu Âu, bao gồm 27 nước thành viên (Anh thức rời EU vào ngày 31/01/2020); có trụ sở đặt Brussels (Bỉ); có 24 ngơn ngữ thức; ngày 09/05 coi ngày châu Âu Euro là đơn vị tiền tệ của Liên minh Tiền tệ châu Âu, tiền tệ thức 19 quốc gia thành viên của EU EU có diện tích khoảng 4.000.000 km² với dân số khoảng 446 triệu người (dân số đứng thứ giới sau Trung Quốc Ấn Độ) với tổng GDP 16.4 nghìn tỉ euro vào năm 2019 Anh thuộc EU.1 Liên minh châu Âu dần hình thành từ liên kết kiện “Nhỏ lẻ” Cụ thể, Tháng năm 1949, Cộng hòa Liên bang Đức đời; tình hữu nghị Đức – Pháp nối lại thúc đẩy ngoại trưởng Pháp Robert Schuman tuyên bố Kế hoạch Schuman việc thành lập Cộng đồng than thép châu Âu (ECSC) (9/5/1950) Ngày 18/4/1951, Hiệp ước Paris thành lập Cộng đồng than thép Châu Âu Pháp, Tây Đức, Ý ba nước thành viên Liên minh thuế quan Benelux (Bỉ, Hà Lan Lucxembourg) kí kết Ngày 25/3/1957, Hiệp ước Rome thành lập Cộng đồng kinh tế Châu Âu EEC Cộng đồng lượng nguyên tử Châu Âu EAEC khẳng định ba mục tiêu hàng đầu: (1) hình thành Liên minh thuế quan; (2) Tạo lập Thị trường chung châu Âu; (3) phát triển sách nơng nghiệp chung Năm 1967, ba khối hợp lại thành Cộng đồng châu Âu (EC) Không gian liên kết châu Âu lần mở rộng với ba nước thành viên Anh, Ireland Đan Mạch vào năm 1973, Hy Lạp tháng 1/1981, Tây Ban Nha Bồ Đào Nha tháng 1/1986 7/1992 ký Hiệp ước Maastricht mở rộng Liên minh châu Âu sang lĩnh vực mới, đời đồng tiền chung kết cấu ba trụ cột: (1)Cộng đồng châu Âu; (2)Chính sách đối ngoại an ninh chung; (3)tư pháp nội vụ Áo, Na Uy, Thụy Điển Phần Lan tham gia liên kết với Cộng đồng châu Âu; Hiệp định gia nhập nước kí vào tháng 6/1994 EU mở rộng từ 12 lên 15 thành viên đầu năm 1995, trừ Na Uy không vượt qua trưng cầu ý dân Và hai Hiệp ước sửa đổi, bổ sung Hiệp ước Maastricht Hiệp ước Theo European Union, https://europa.eu/european-union/about-eu_en Amsterdam năm 1997 Hiệp ước Nice năm 2001 đời Tháng năm 2004, EU kết nạp thêm 10 nước thành viên Đông Âu, nâng tổng số nước thành viên EU lên 25 nước; năm 2007, EU kết nạp thêm Romania Bungary Sau Hiệp ước Lisbon kí vào ngày 13/12/2007, có hiệu lực ngày 1/12/2009, kết cấu ba trụ cột hồn tồn bị xóa bỏ để hợp lại thành pháp nhân Liên minh châu Âu Từ tiến trình hội nhập Liên minh châu Âu cho thấy Liên minh khơng hình thành từ hợp tác tổng thể từ ban đầu Thay vào hình thành dựa hợp tác lĩnh vực thông qua kiện quan trọng Cho đến hợp tác Liên minh châu Âu trở nên sâu rộng hầu hết lĩnh vực kinh tế, trị, thương mại, tư pháp - nội vụ, lĩnh vực khác, hướng tới việc trao toàn quyền quốc gia cho Liên minh châu Âu để hình thành siêu quốc gia định hướng Liên minh châu Âu Đặc điểm Liên minh châu Âu Từ việc phân tích khái quát sơ lược Liên minh châu Âu, nhóm em rút đặc điểm Liên minh sau: Thứ nhất, tiến trình hội nhập + Về q trình hình thành: EU khơng hình thành với thiết chế lĩnh vực hợp tác tổng thể cách lập tức, mà bước hình thành sở thành tựu hợp tác thực tế lĩnh vực: từ ECSC đến EEC Euratom, EC EU + Về xu hướng phát triển: Từ hài hịa hóa lĩnh vực đời sống, sau bước tiến tới thể hóa mặt đời sống xã hội châu Âu Cộng đồng châu Âu Thứ hai, tổ chức máy Tổ chức máy EU kết hợp pha trộn cách thức tổ chức máy tổ chức quốc tế truyền thống UN, ASEAN cách thức tổ chức máy nhà nước quốc gia hợp bang USA Thứ ba, mơ hình hợp tác EU mơ hình hợp tác chưa có tiền lệ Điều thể khía cạnh mức độ liên kết quốc gia thành viên kết hợp mơ hình hợp tác tổ chức quốc tế liên phủ nhà nước mang tính chất “siêu quốc gia” Khía cạnh thứ minh chứng trình chuyển giao chủ quyền quốc gia thành viên cho cộng đồng lĩnh vực kinh tế tư pháp, nội vụ Khía cạnh thứ hai thể tính chất “liên phủ” sách đối ngoại an ninh chung Thứ tư, chế định EU chủ yếu định theo nguyên tắc “đa số kép”; vừa đảm bảo định EU thông qua cách nhanh chóng kịp thời (khơng cần phải có đồng thuận tất quốc gia), vừa đảm bảo lợi ích chủ quyền đa số quốc gia lợi ích đa số dân chúng Liên minh (quyết định thông qua đa số quốc gia bỏ phiếu thuận phiếu thuận phải đảm bảo đại diện cho đa số dân chúng Liên minh) Thứ năm, kiểm soát biên giới Biên giới nội hiểu biên giới nhiều quốc gia thành viên EU Theo ngun tắc tự lưu thơng hàng hóa, dịch vụ, vốn quyền tự lại cá nhân; hoạt động kiểm soát biên giới nội EU xóa bỏ, quốc gia thành viên không tiến hành biện pháp kiểm soát cá nhân qua biên giới nội Liên minh Thứ sáu, đặc tính pháp luật EU: (i) Hiệu lực trực tiếp: pháp luật EU có hiệu lực trực tiếp quốc gia thành viên (ii) Cao nội luật: quy định luật EU có giá trị hiệu lực cao pháp luật quốc gia thành viên, kể quy định Hiến pháp quốc gia thành viên Thứ bảy, quy chế công dân Liên minh châu Âu Theo Điều 20 TFEU, cơng dân châu Âu người có quốc tịch quốc gia thành viên Hiệp ước quy định tư cách công dân EU không thay tư cách công dân quốc gia thành viên, không ảnh hưởng tới quyền nghĩa vụ họ quốc gia mà họ mang quốc tịch ngược lại Các quyền nghĩa vụ họ có với tư cách cơng dân EU phần thêm vào bổ sung cho quyền nghĩa vụ công dân quốc gia thành viên II PHÂN TÍCH VÀ BÌNH LUẬN ĐIỀU KIỆN THAM GIA VÀ THỦ TỤC THAM GIA VÀO LIÊN MINH CHÂU ÂU Để tham gia vào Liên minh châu Âu quốc gia nộp đơn phải đáp ứng tiêu chuẩn Liên minh châu Âu đưa phải tuân thủ quy trình, thủ tục để tham gia vào Liên minh Cụ thể, Điều kiện gia nhập Những điều kiện mà quốc gia cần phải đáp ứng để trở thành thành viên EU gọi 'tiêu chuẩn Copenhagen' Các tiêu chuẩn Copenhagen bao gồm tiêu chuẩn trị, kinh tế pháp lý2 Cụ thể, Thứ nhất, mặt trị Trong tiêu chí trị, Hội đồng châu Âu đưa quy định thể chế quốc gia phải đảm bảo dân chủ, nhân quyền, pháp trị, tôn trọng bảo vệ dân tộc thiểu số Các quốc gia xin gia nhập phải đáp ứng yêu cầu chế độ dân chủ Tất cơng dân quốc gia có quyền bầu cử tự The declaration of the June 1993 European Council in Copenhagen, i.e., Copenhagen criteria bỏ phiếu kín sở bình đẳng; quyền thành lập đảng phái trị mà khơng gặp phải cản trở từ nhà nước; quyền tiếp cận cơng bình đẳng với báo chí Để đáp ứng chế độ dân chủ mơ hình nhà nước pháp quyền điều tất yếu Chính quyền quốc gia thực thi quyền hành cách hợp pháp theo văn luật soạn thảo ra, thông qua phát hành rộng rãi Việc đưa nguyên tắc để loại bỏ chuyên quyền cho số đối tượng quản lý quốc gia thay vào trao quyền cho người dân quản lý Với mục tiêu tạo khu vực hịa bình, tự do, dân chủ an ninh Liên minh châu Âu, bên cạnh yêu cầu chế độ trị quốc gia điều hành đất nước, quyền người cũúng đặc biệt quan tâm. Quy định buộc số quốc gia tham gia Liên minh châu Âu phải thực thay đổi lớn luật pháp, dịch vụ cơng tư pháp, đó có thay đổi liên quan đến việc đối xử với dân tộc thiểu số tơn giáo, xóa bỏ chênh lệch đối xử phe phái trị khác Các thành viên dân tộc thiểu số phải trì văn hóa tập quán đặc biệt họ, bao gồm ngôn ngữ họ (miễn không trái với quyền người người khác, thủ tục dân chủ pháp quyền) mà không bị phân biệt đối xử nào.  Đặt tiêu chuẩn ổn định trị coi tiêu chí để quốc gia xin tham gia vào Liên minh châu Âu, đặc biệt quyền người, quyền công dân Để hướng tới Liên minh châu Âu thành siêu quốc gia cần thiết phải có ổn định trị phải nâng cao tầm quan trọng công dân Thứ hai, mặt kinh tế thị trường Liên minh châu Âu mục tiêu tạo khu vực chung hịa bình, tự do, dân chủ an minh cịn hướng đến tạo chương trình kinh tế - xã hội chung cho toàn khu vực Để đáp ứng điều này, quốc gia đăng ký gia nhập vào Liên minh cần phải có ổn định kinh tế Để vận hành tốt sách nhà nước đảm bảo sống cho cơng dân quốc gia chí, tham gia vào Liên minh phải tham gia vào hoạt động chung tồn khu vực cần nguồn tài vững từ quốc gia đó3 Do đó, tiêu chuẩn kinh tế điều cần thiết để đánh giá quốc gia Nói cách khái quát, nước ứng cử viên phải có một nền kinh tế thị trường vận hành tốt và nhà sản xuất họ phải có khả đối phó với áp lực cạnh tranh lực lượng thị trường Liên minh Các tiêu chí bao gồm bốn số kinh tế vĩ mô tập trung vào ổn định giá cả, tài cơng lành mạnh bền vững, độ bền hội tụ ổn định tỷ giá hối đoái sử dụng để chuẩn bị cho quốc gia gia nhập Khu vực Liên minh châu Âu Quy định hình thành từ thành lập Liên minh tiền tệ châu Âu, yêu cầu quốc gia phải sử dụng đồng euro làm đồng tiền họ, áp dụng thành viên sáng lập sau Thứ ba, mặt pháp lý Cuối cùng, bên cách tiêu chuẩn đề cập trên, quốc gia xin gia nhập yêu cầu thêm tất thành viên tiềm phải ban hành chế định để đưa luật quốc gia phù hợp với giá trị cốt lõi pháp luật chung Liên minh châu Âu xây dựng lịch sử Liên minh (acquis), gọi là “acquis communautaire4”. Khi tham gia vào “sân chơi chung”, quốc gia hưởng quyền lợi định kèm với nghĩa vụ để phục cụ lợi ích chung cho tồn khu vực Ngồi đảm bảo lợi ích cơng dân quốc gia mình, phủ quốc gia cần quan tâm đến vấn đề chung phải tuân thủ thực thi quy định tắc hành EU European research studies (2005), Asymmetrical economic and institutional changes in the Western Balkans: Cooperation with the european union, https://www.ersj.eu/repec/ers/papers/05_12_p3.pdf Acquis communautaire, wikipedia, https://en.wikipedia.org/wiki/Acquis_communautaire (acquis) Các quy tắc chia nhiều chương, sử dụng lĩnh vực khác nhằm mục đích đàm phán EU quốc gia thành viên ứng cử viên lĩnh vực thương lượng riêng (31 chương lần mở rộng thứ 35 chương lần mở rộng lần thứ 6) Đôi số quy tắc định phép thực dần dần, thành viên thành viên có thời gian thích nghi Ngồi ra, quốc gia cần có khả đảm nhận thực hiệu nghĩa vụ thành viên bao gồm tuân thủ mục tiêu kinh tế, trị tiền tệ Mục đính điều để đảm bảo trình hoạt động Liên minh sau có thêm thành viên gia nhập diễn thuận lợi, không ảnh hưởng tới quốc gia tham gia từ trước tồn khu vực Tóm lại, ba tiêu chí điều kiện cốt lõi mà quốc gia muốn tham gia vào Liên minh châu Âu phải đáp ứng để đảm bảo cho hoạt động ổn định Liên minh châu Âu Khi mang tiêu chí so sánh với điều kiện kết nạp thành viên tổ chức khác ASEAN thấy rõ hướng khác Liên minh châu Âu Trong khi, tổ chức ASEAN có điều kiện đơn giản chủ yếu hướng đến mục tiêu hợp tác phát triển, Liên minh châu Âu lại yeu cầu điều kiện khắt khe Điều có ý nghĩa với Liên minh châu Âu việc lựa chọn đối tượng xứng tầm với thành viên Liên minh để đảm bảo công tham gia vào Liên minh Bên cạnh thể rõ tham vọng biến liên minh châu Âu thành siêu quốc gia với đầy đủ trụ cột thiết yếu trị, kinh tế tư pháp Thủ tục gia nhập Thủ tục gia nhập bao gồm ba giai đoạn, hoạt động tồn tiến trình cần phải chấp thuận tất Quốc gia thành viên EU (1) Quốc gia có nguyện vọng gửi đơn gia nhập EU (2) Sau xem xét điều kiện tiêu chuẩn Copenhagen, quốc gia nhận tư cách ứng cử viên thức quốc gia đáp ứng điều kiện gia nhập - điều khơng thiết có nghĩa đàm phán thức mở (3) Các đàm phán gia nhập thức thực với quốc gia ứng viên, thỏa thuận thủ tục để áp dụng luật áp dụng EU đồng ý Trước hết, Nghị viện Châu Âu chấp thuận với hiệp ước gia nhập có đồng ý nửa số thành viên Tiếp đó, Hội đồng phải xem xét sau có đồng ý, tán thành thành viên Hiệp ước chấp thuận Sau hoàn tất đàm phán tất chương (acquis), quốc gia ứng cử viên đại diện quốc gia thành viên ký kết hiệp ước gia nhập Hiệp ước gia nhập sau "Phê chuẩn" quốc gia thành viên Liên minh Châu Âu quốc gia gia nhập theo điều khoản hiến pháp tương ứng Khi tất phê chuẩn, q trình gia nhập hồn thành hiệp ước gia nhập có hiệu lực; quốc gia ứng cử viên gia nhập vào ngày ghi hiệp ước sau trở thành quốc gia thành viên Sau xem xét, quốc gia xin gia nhập đáp ứng tiêu chuẩn Copenhagen, Hội đồng châu Âu yêu cầu Ủy ban châu Âu soạn nhận định khả sẵn sàng đàm phán quốc gia Hội đồng chấp thuận bãi bỏ nhận định Ủy ban Do đàm phàn thường tiêu tốn nhiều thời gian chi phí nhân lực để tiến hành nên hội đồng cần phải xem xét cân nhắc kĩ lưỡng quốc gia ứng cử viên Sau Hội đồng chấp thuận, qua trình đàm phán xem xét bắt đầu Ủy ban quốc gia ứng cử viên xem xét pháp luật quốc gia pháp luật Liên minh châu Âu tìm điểm khác Tiến trình điều cần thiết mà pháp luật quốc gia muốn tham gia Liên minh cần phải có tương thích để tạo 10 thuận lợi cho quốc gia gia nhập phục vụ cho hoạt động đàm phán Sau đó, Hội đồng đề nghị đàm phán chương “acquis” Với mong muốn trở thành quốc gia thành viên Liên minh, trình đám phán thường ứng viên thuyết phục Liên minh châu Âu luật pháp lực quản trị họ đủ để thực thi pháp luật Liên minh châu Âu Tuy nhiên, cộng đồng to lớn với mục tiêu xây dựng phát triển tiềm lực lớn mạnh, phía Liên minh cố gắng việc hỗ trợ quốc gia ứng cử viên với chương trình “Hỗ trợ để gia nhập” EU ứng cử viên (hỗ trợ đầu tư, nông nghiệp, tài cơng, mơi trường, tư pháp nội vụ, cải cách hành chính, pháp luật ) Qua đó, nước xin gia nhập tiến hành hài hòa hóa thể chế trị, kinh tế, xã hội cho phù hợp với tiêu chí gia nhập mà EU đề Ví dụ minh hoạ rõ nét với việc kết nạp trường hợp Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha Ai Len, Liên minh châu Âu hỗ trợ việc vừa khắc phục hậu vừa hỗ trợ thúc đẩy mặt kinh tế, trị sau quốc gia chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá sang kinh tế thị trường5 Chính nên, quốc gia đáp ứng tiêu chuẩn để tham gia vào Liên minh châu Âu III LIÊN HỆ ĐẾN CÁC QUỐC GIA TỪ TÂY BALKAN Từ phân tích bình luận điều kiện để quốc gia châu Âu tham gia Liên minh châu Âu nhận thấy thách thức mà quốc gia xin gia nhập phải cải thiện để đảm bảo tính cơng lĩnh vực an ninh, kinh tế, trị xã hội với quốc gia thành viên Liên minh châu Âu Để nhìn tương quan Liên minh châu Âu với quốc gia từ Tây Balkan tiềm tham gia vào Liên minh châu Âu cùa quốc gia cần nhìn tình hình quốc gia đến từ Tây Balkan Lê Minh Tiến Phạm Hồng Hạnh (2011), Tập giảng môn pháp luật Liên minh châu Âu, trường Đại học Luật Hà Nội 11 Tình hình thực tế quốc gia đến từ Tây Balkan Để có liên hệ tình hình quốc gia đến từ Tây Balkan với điều kiện gia nhập vào Liên minh châu Âu Nhóm em xin cung cấp thơng tin liên quan thể chế, kinh tế thị trường, khả thực nghĩa vụ thành viên quốc gia đến từ Tây Balkan Trước vào chi tiết lĩnh vực nên hiểu sơ qua quốc gia đến từ Tây Balkan Một số quốc gia Tây Balkan phần quốc gia Nam Tư cũ, hình thành vào cuối chiến II tách thành quốc gia riêng biệt vào năm 1992 Vị trí địa lý quốc gia Tây Balkan có nhiều nước núi, khiến trở thành điểm đến đa dạng sinh học sôi động châu Âu Được bao quanh Biển Adriatic, Biển Ionian, Biển Aegean Biển Đen Từ thời kì bị hộ đến thức dành lại độc lập tạo cho quốc gia Tây Balkan có truyền thống lịch sử lâu đời gắn với nhiều văn minh tiếng quốc gia thường xuất đa sắc tộc, đa đảng phái tạo mơi trường khó kiểm sốt thể chế trị Trên thơng tin quốc gia Tây Balkan Cụ thể tình hình quốc gia Tây Balkan sau: Thứ nhất, tình hình trị quốc gia Tây Balkan Nhìn chung nghiên cứu tình hình trị 06 quốc gia Tây Balkan thấy ảnh hưởng đa sắc tộc, điều dẫn đến xuất nhiều đảng phái khác đất nước Do vậy, xung đột xảy thẩm quyền điều hành đất nước hữu quốc gia mối quan hệ Serbia Kosovo căng thẳng thập kỷ qua; Albania Bosnia-Herzegovina rơi vào khủng hoảng nhà nước sâu hết (2020), Các quốc gia Balkan đâu, https://www.greelane.com/vi/nh%c3%a2n-v%c4%83n/m %c3%b4n-%c4%91%e1%bb%8ba-l%c3%bd/where-are-the-balkan-states-4070249/ 12 Montenegro chế độ chuyên chế kiên định ba thâp kỷ Chính xung đột bảo thủ mặt chế dẫn đến bất bình ổn mặt thể chế đất nước, nội quan phủ xung đột lẫn nhau, người dân lịng tin vào quyền quốc gia khiến bạo lực leo thang khắp nơi Điều dẫn đến hiệu thực thi pháp luật quốc gia không cao ảnh hưởng lớn đến quyền cơng dân Tuy nhiên, với vị trí địa lý giáp với Liên minh châu Âu, bên cạnh với mong muốn tham gia vào Liên minh châu Âu để khơi phục lại thể chế trị đảm bảo đời sống cho công dân Liên minh châu Âu nỗ lựa tạo điều kiện đặc biệt giúp cho Tây Balkan ổn định mặt thể chế để đảm bảo quyền công dân, an ninh chung cho tồn khu vực Thứ hai, tình hình kinh tế tác quốc gia Tây Balkan Chịu ảnh hưởng lớn khác biệt tôn giáo, văn hoá thời gian dài nên dẫn đến ổn định kinh tế quốc gia Sự nghèo đói ổn định kết hợp tạo thành vòng tròn khắc nhiệt ảnh hưởng lên kinh tế8 Bên cạnh xung đột thường xuyên quốc gia khối Tây Balkan Croatia, Bosnia-Herzegovina and Kosovo gây ảnh hưởng tới kinh tế quốc gia Tây Balkan nói chung Vì kiện khiến cho quốc gia bị tụt lùi so với quốc gia “Láng giềng” nằm Liên minh châu Âu Mặc dù năm gần theo báo cao ngân hàng giới quốc gia Tây Balkan có tình hình kinh tế phát triển đặc biệt quốc gia Serbia, cụ thể theo Bộ trưởng Altmaier đề cập trao đôi thương mại EU Serbia tăng gấp đôi bốn năm qua, tăng 130% thập kỷ qua Điều Thanh Bình (2019), Triển vọng giao nhập EU nước khu vực Tây Balkan, https://bnews.vn/trien-vong-gia-nhap-eu-cua-cac-nuoc-khu-vuc-tay-balkan/127671.html European research studies (2005), Asymmetrical economic and institutional changes in the Western Balkans: Cooperation with the european union, https://www.ersj.eu/repec/ers/papers/05_12_p3.pdf Thanh Bình (2019), Triển vọng giao nhập EU nước khu vực Tây Balkan, https://bnews.vn/trien-vong-gia-nhap-eu-cua-cac-nuoc-khu-vuc-tay-balkan/127671.html 13 cho thấy giao dịch thương mại nước Tây Balkan có chiều hướng tăng mạnh Nhưng thực tế kinh tế quốc gia Tây Balkan khó cạnh tranh cách cơng với kinh tế thị trường quốc gia Liên minh châu Âu quốc gia trở thành thành viên thức Liên minh châu Âu Thứ ba, khả thực điều kiện pháp lý quốc gia Tây Balkan Khi muốn tham gia vào Liên minh châu Âu ngồi điều kiện mặt kinh tế, trị quốc gia phải chấp thuận điều luật Liên minh châu Âu thành lập từ trước bên cạnh phải thực điều kiện khác liên minh trị, kinh tế tiền tệ Thực tế quốc gia Tây Balkan thể vấn đề khó khăn áp dụng quy định pháp luật vào quốc gia Tây Balkan vấn đề việc “Tìm tiếng nói chung” nhóm sắc tộc cộng đồng Bên cạnh bảo thủ mặt chế trị khiến cho quốc gia Tây Balkan khó hồ nhập để liên minh trị, kinh tế tiền tệ với quốc gia Liên minh châu Âu Nhìn chung tình hình quốc gia Tây Balkan thể rõ yếu hầu hết tiêu chí kinh tế, trị khả thực pháp luật đem so sánh với tất quốc gia thành viên Liên minh châu Âu Tuy nhiên, với lợi vị trí địa lý ảnh hưởng khác đến Liên minh châu Âu, quốc gia đến từ Tây Balkan nhận hỗ trợ nhiệt tình từ phía Liên minh nhằm thúc đẩy tiến trình gia nhập vào Liên minh châu Âu thuận lợi Tiềm gia nhập vào Liên minh châu Âu quốc gia đến từ Tây Balkan Khi nhắc đến tiềm gia nhập vào Liên minh châu Âu quốc gia đến từ Tây Balkan, việc đánh giá lực quốc gia 14 trị, kinh tế, khả thực nghĩa vụ Liên minh châu Âu, việc xem xét hỗ trợ mà Liên minh châu Âu dành riêng cho quốc gia Tây Balkan yếu tố nâng cao tiềm gia nhập Do vậy, để đánh giá xác tiềm gia nhập vào Liên minh châu Âu quốc gia đến từ Tây Balkan cần xét hai phương diện, cụ thể: Thứ nhất, lực thực tế quốc gia đến từ Tây Balkan Theo thực tiễn mặt trị, kinh tế khả thực pháp luật Liên minh châu Âu đề cập phần nhìn chung đánh giá thời điểm quốc gia đến từ Tây Balkan chưa đáp ứng tiêu chuẩn để tham gia vào Liên minh châu Âu Như chứng minh bên (1) tình hình trị quốc gia Tây Balkan phức tạp có xung đột xen kẽ quốc gia Serbia Kosovo; Albania BosniaHerzegovina, bên cạnh bảo thủ thể chế lỗi thời quốc gia dẫn đến hệ luỵ khó khắc phục, người dân quyền làm chủ đất nước vào tay số đối tượng có thẩm quyền, người dân quyền công dân, quyền bảo vệ (2) Tình hình kinh tế quốc gia bị ảnh hưởng sâu rộng bất ổn thể chế đất nước nhận hỗ trợ từ phía Liên minh châu Âu kinh tế thị trường quốc gia bị bỏ lại xa khiến lực kinh tế không đủ mạnh để đáp ứng yêu cầu tham gia vào thị trường chung Liên minh châu Âu (3) Tình hình khả thực nghĩa vụ pháp luật khó thực ảnh hưởng thể chế bảo thủ khơng thích ứng với biến chuyển giới bên cạnh văn hố pha trộn nhiều sắc tộc khác đa phần người dân có dân với nhận thức thấp khơng kịp thích nghi với thay đổi Do vậy, để quốc gia thực nghĩa vụ pháp luật chung Liên minh châu Âu cần thêm thời gian để vào quốc gia 15 Từ đánh giá thấy lực thực quốc gia Tây Balkan chưa thể đáp ứng điều kiện khắt khe từ phía Liên minh châu Âu Do vậy, xét góc độ lực quốc gia khả gia nhập vào Liên minh châu Âu gần Thứ hai, hỗ trợ đặc biệt từ phía Liên minh châu Âu Các quốc gia Tây Balkan có vị trí địa lý tiếp giáp với Liên minh châu Âu dẫn tới bất ổn khu vực Tây Balkan chiến tranh, bạo động vấn đề trị khác ảnh hưởng trực tiếp đến Liên minh châu Âu Chính vậy, việc tạo điều kiện thuận lợi để quốc gia phía Tây Balkan vào Liên minh châu Âu xem cơng việc quan trọng Để thực mục tiêu đó, Liên minh châu Âu có phương án dành riêng cho quốc gia Tây Balkan để phát triển toàn diện lĩnh vực Cụ thể, Liên minh châu Âu đưa phương án tạo tiếng nói chung cho quốc gia Tây Balkan xung đột với nhau; Liên minh châu Âu thực phương án đưa gói hỗ trợ y tế, tài cho nước Tây Balkan gặp khó khăn kinh tế đặc biệt giai đoạn giới phải đối diện với đại dịch corona Liên minh châu Âu hỗ trợ gói 41.46 triệu euro cho sở sản xuất trang, dụng cụ để test covid…, hỗ trợ toàn vaccine phòng chống covid Đặc biệt gói hỗ trợ phục hồi kinh tế gói 761.5 triệu euro hay hỗ trợ khác cho công việc người dân quốc gia Tây Balkan 10, khơng cịn cam kết tập trung đầu tư phát triển vấn đề giao thông, sở hạ tầng, lượng, kỹ thuật số hoạt động du lịch văn hố cho Tây Balkan11 Tóm lại, đưới dự hỗ trợ đặc biệt Liên minh châu Âu dành cho quốc gia đến từ Tây Balkan góp phần hoàn thiện mặt khuyết điểm quốc gia này, giải xung đột nội bộ, hỗ trợ để nâng 10 (2021), EU support Western Balkans in tackling covid-19, https://ec.europa.eu/neighbourhoodenlargement/sites/default/files/coronavirus_support_wb.pdf 11 Linh Đan (2020), Thông điệp mạnh mẽ từ Thượng đỉnh EU - Tây Balkan, viết báo Công an nhân dân online, http://cand.com.vn/Binh-luan-quoc-te/Thong-diep-manh-me-tu-Thuong-dinh-EU-Tay-Balkan-594150/ 16 cao lực phát triển kinh tế thị trường để có đủ khả cạnh tranh với nước thành viên Liên minh châu Âu Từ đó, góp phần nâng cao khả thực nghĩa vụ chung quôc gia thành viên tham gia vào Liên minh châu Âu Mặc dù, thời điểm quốc gia chưa sẵn sàng để tham gia vào Liên minh châu Âu chưa đủ nội lực bị chi phối lý trị khác, tương lai giữ phát triển ổn định kết hợp với hỗ trợ đặc biệt từ phía Liên minh châu Âu nước đến từ Tây Balkan có đủ tiềm lực để đáp ứng tiêu chuẩn cogenhagen đủ khả cạnh tranh thị trường quốc gia thành viên Liên minh châu Âu khác Từ cơng nhận thức thành viên hợp lệ Liên minh châu Âu KẾT LUẬN Trong suốt trình kể từ hình thành nay, Liên minh châu Âu trải qua nhiều khó khăn, trở ngại, nhiên họ thể động, linh hoạt nhạy bén thông qua lần mở rộng thành viên, lần mang ý nghĩa định Liên minh châu Âu nói chung, với quốc gia thành viên nói riêng Liên minh châu Âu đời đống tro tàn Chiến tranh Thế giới lần thứ hai Những bước nhằm thúc đẩy hợp tác kinh tế, ý tưởng nước có trao đổi bn bán phụ thuộc lẫn kinh tế có nhiều khả tránh xung đột Kể từ đó, EU phát triển thành thị trường chung khổng lồ, ban đầu kinh tế, bao trùm tất lĩnh vực sách, từ viện trợ phát triển đến mơi trường Liên minh châu Âu trình khẳng định lại sức hút hội nhập sau kiện Anh thức khơng cịn thành viên tổ chức Bên cạnh đó, với sách đặt ra, nước Tây Balkan nắm giữ triển vọng lớn để đứng vào vị trí ứng cử viên tiềm 17 tham gia vào EU Tuy bất ổn diễn nước Tây Balkan, phủ nhận kỳ vọng mà EU đặt vào nước có kế hoạch kìm hãm bất ổn đó, nhằm khơng giúp cho quốc gia Tây Balkan ổn định tình hình mà cịn giúp cho EU ngày mở rộng lớn mạnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Văn pháp luật EU The declaration of the June 1993 European Council in Copenhagen, i.e., Copenhagen criteria  Tập giảng Lê Minh Tiến Phạm Hồng Hạnh (2011), Tập giảng môn pháp luật Liên minh châu Âu, trường Đại học Luật Hà Nội  Các website European research studies (2005), Asymmetrical economic and institutional changes in the Western Balkans: Cooperation with the european union, https://www.ersj.eu/repec/ers/papers/05_12_p3.pdf Thanh Bình (2019), Triển vọng giao nhập EU nước khu vực Tây Balkan, tại: https://bnews.vn/trien-vong-gia-nhap-eu-cua-cac-nuoc-khuvuc-tay-balkan/127671.html Linh Đan (2020), Thông điệp mạnh mẽ từ Thượng đỉnh EU - Tây Balkan, tại: http://cand.com.vn/Binh-luan-quoc-te/Thong-diep-manh-me-tu-Thuong-dinhEU-Tay-Balkan-594150/ Greenlane (2020), Các quốc gia Balkan đâu, https://www.greelane.com/vi/nh%c3%a2n-v%c4%83n/m%c3%b4n%c4%91%e1%bb%8ba-l%c3%bd/where-are-the-balkan-states-4070249/ 18 tại: Europa (2021), EU support Western Balkans in tackling covid-19 https://ec.europa.eu/neighbourhoodenlargement/sites/default/files/coronavirus_support_wb.pdf European Neighbourhood Policy And Enlargement Negotiations, https://ec.europa.eu/neighbourhood-enlargement/policy/steps-towardsjoining_en European Union: https://europa.eu/european-union/about-eu_en Wikipedia, Acquis communautaire, https://en.wikipedia.org/wiki/Acquis_communautaire 19 ... trợ nước châu Âu tiếp giáp với EU Chính vậy, nhóm 01 xin chọn đề số 05: ? ?Phân tích bình luận điều kiện gia nhập thủ tục gia nhập thành viên Liên minh châu Âu, từ đánh giá tiềm gia nhập EU nước đến. .. nên, quốc gia đáp ứng tiêu chuẩn để tham gia vào Liên minh châu Âu III LIÊN HỆ ĐẾN CÁC QUỐC GIA TỪ TÂY BALKAN Từ phân tích bình luận điều kiện để quốc gia châu Âu tham gia Liên minh châu Âu nhận... khác đến Liên minh châu Âu, quốc gia đến từ Tây Balkan nhận hỗ trợ nhiệt tình từ phía Liên minh nhằm thúc đẩy tiến trình gia nhập vào Liên minh châu Âu thuận lợi Tiềm gia nhập vào Liên minh châu

Ngày đăng: 16/01/2022, 16:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan