1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số giải pháp quản lý bền vững tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng tại xã mía đà thuộc khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa đồng nai

99 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BÙI THỊ THU TRANG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ MÃ ĐÀ THUỘC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN – VĂN HÓA ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS VÕ ĐẠI HẢI Hà nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BÙI THỊ THU TRANG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ MÃ ĐÀ THUỘC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN – VĂN HÓA ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà nội, 2012 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Lâm nghiệp theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khoá 17, giai đoạn 2009 - 2011 Trong q trình học tập hồn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Khoa Sau đại học cán Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai, cán giáo viên Cơ sở - Trường Đại học Lâm nghiệp Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới PGS.TS Võ Đại Hải - người hướng dẫn khoa học, trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức quý báu dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả suốt thời gian công tác, học tập thời gian thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Khoa Sau Đại học, Cơ sở - Trường Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập làm luận văn Tác giả xin cảm ơn Khu Bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả triển khai đề tài thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ cho luận văn Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập hồn thành luận văn Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Đồng Nai, tháng năm 2012 i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới .3 1.2 Trong nước Thảo luận 13 CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Quan điểm cách tiếp cận đề tài .16 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu chung 19 2.4.3 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 19 2.4.3.1 Thu thập số liệu có 19 2.4.3.2 Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia (PRA) 20 2.4.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu .23 4.4.1 Phương pháp thống kê phân tích tổng hợp 23 2.4.4.2 Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế 24 CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 25 KHU VỰC NGHIÊN CỨU 25 3.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.1 Vị trí địa lý ranh giới 25 3.1.2 Địa hình địa 25 3.1.3 Khí hậu thủy văn .26 ii 3.1.3.1 Đặc điểm khí hậu 26 3.1.3.2 Thủy văn 26 3.1.4 Đất đai .27 3.1.5 Tình hình tài nguyên rừng đất lâm nghiệp 27 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 3.2.1 Dân số, dân tộc lao động 29 3.2.2 Cơ sở hạ tầng, y tế, giáo dục 30 3.2.2.1 Cơ sở hạ tầng 30 3.2.2.2 Y tế 30 3.2.2.3 Giáo dục 31 3.2.3 Lịch sử - Văn hóa 31 3.3 Nhận xét đánh giá chung 31 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Đánh giá ảnh hưởng yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội đến công tác quản lý rừng xã Mã Đà 33 4.1.1 Ảnh hưởng yếu tố tự nhiên 33 4.1.2 Ảnh hưởng yếu tố kinh tế - xã hội .41 4.2 Đánh giá thực trạng quản lý rừng KBT thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai xã Mã Đà 54 4.2.1 Tiềm lực Khu bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai 54 2.2.1.1 Cơ cấu tổ chức 54 4.2.1.2 Tiềm lực KBT .55 4.2.2 Phân tích mối đe dọa tới tài nguyên rừng KBT thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai xã Mã Đà 57 4.2.3 Tình hình thực cơng tác quản lý bảo vệ rừng xã Mã Đà 63 4.3 Vai trị người dân cơng tác quản lý bền vững tài nguyên rừng xã Mã Đà 66 4.3.1 Sơ đồ Venn mơ tả vai trị bên liên quan .66 iii 4.3.2 Phân tích SWOT cơng tác quản lý bảo vệ rừng có tham gia người dân .71 4.4 Đề xuất định hướng số giải pháp góp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng có tham gia người dân xã Mã Đà 75 4.4.1 Nhóm giải pháp tuyên truyền 75 4.4.2 Nhóm giải pháp tổ chức đồng quản lý 76 4.4.3 Nhóm giải pháp nâng cao sinh kế người dân 79 4.4.4 Nhóm giải pháp quản lý, khai thác sử dụng bền vững số loại lâm sản 82 4.4.5 Nhóm giải pháp chế, sách 84 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 87 Kết luận .87 Tồn 89 Kiến nghị 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu, chữ viết tắt Diễn giải ĐDSH Đa dạng sinh học GAP Thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt HGĐ Hộ gia đình IUCN Liên minh Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên LSNG Lâm sản ngồi gỗ NN&PTNT Nơng nghiệp phát triển nơng thơn PCCCR Phịng cháy chữa cháy rừng PRA Đánh giá nơng thơn có tham gia QLBVR Quản lý bảo vệ rừng QLR Quản lý rừng SWOT Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức THPT Trung học phổ thông TK Tiểu khu UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc v DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang 2.1 Sơ đồ phương hướng giải vấn đề đề tài 17 4.1 Trạng thái rừng IIIA1 TK 93B 42 4.2 Rừng trạng thái IIB TK 102 42 4.3 Cơ cấu tổ chức Khu BTTN - Văn hóa Đồng Nai 56 4.4 Khai thác gỗ củi xã Mã Đà 60 4.5 Sơ đồ Venn mơ tả vai trị bên liên quan 68 vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Kết lựa chọn ấp nghiên cứu xã Mã Đà 21 3.1 Diện tích rừng đất rừng xã Mã Đà 28 4.1 Những thuận lợi khó khăn yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến công tác quản lý rừng xã Mã Đà 34 4.2 Những thuận lợi khó khăn yếu tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến công tác quản lý rừng xã Mã Đà 43 4.3 Cơ cấu đất đai sản xuất nông lâm nghiệp xã Mã Đà 50 4.4 Thu nhập bình quân hộ vấn ấp 52 4.5 Kết điều tra trình độ chun mơn cán KBT 57 4.6 Đánh giá mối đe dọa đến tài nguyên rừng xã Mã Đà 59 4.7 Giá bán số loại động vật rừng xã Mã Đà 60 4.8 Các trạm quản lý bảo vệ rừng xã Mã Đà 64 4.9 Vai trò bên liên quan công tác QLBVR 68 4.10 Nhu cầu người dân số loại lâm sản 71 4.11 Phân tích SWOT vơng tác QLBVR 73 4.12 Tổng hợp kết đánh giá xếp hạng lồi trồng có tham gia người dân 82 4.13 Đề xuất quản lý khai thác bền vững số loại lâm sản 86 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Từ năm 1991, ngành Lâm nghiệp nước ta có chuyển biến tích cực chuyển đổi từ chế quản lý lâm nghiệp Nhà nước sang Lâm nghiệp xã hội, nhà nước khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển rừng, các biện pháp nhằm quản lý rừng đa mu ̣c đích, quản lý rừng bề n vững, hợp tác quản lý quản lý rừng, mô hiǹ h lâm nghiê ̣p xã hô ̣i,… ngày càng đươ ̣c thực hiê ̣n đầ y đủ phát huy tối đa lợi ích tổng hợp mà rừng mang lại nhằm đạt bền vững không mặt kinh tế mà cịn mặt xã hội mơi trường sinh thái Trong đó, quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng ngày đề cao bước đầu có kết tích cực Quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng phương thức quản lý rừng dựa vào kiến thức kinh nghiệm truyền thống nguyện vọng cộng đồng, hướng đến việc nâng cao lực tăng cường hợp tác chia sẻ kinh nghiệm cho cộng đồng bên liên quan nhằm quản lý nguồn tài nguyên bền vững góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, văn hóa cộng đồng sống gần rừng Khu bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai thành lập cuối năm 2004 sở sáp nhập lâm trường Hiếu Liêm, Mã Đà phần lâm trường Vĩnh An địa bàn huyện Vĩnh Cửu, xã Mã Đà có tới 1.725 hộ sống Khu bảo tồn (số liệu điều tra dân sinh kinh tế năm 2008) có diện tích nằm vùng quy hoạch rừng đặc dụng Khu bảo tồn lớn: 23.654,5ha, chiếm 86% diện tích tồn xã Trong bối cảnh có nhiều diện tích đất rừng trước rừng sản xuất chuyển thành rừng phòng hộ, đặt nhiều thách thức việc quản lý tài nguyên rừng như: (i) Biện pháp để bảo tồn tài nguyên rừng bền vững bối cảnh đất rừng sản xuất chuyển sang thành đất rừng phịng hộ với nhiều sách quản lý rừng nghiêm ngặt hơn; (ii) Làm để thu hút nâng cao vai trò cộng đồng việc quản lý tài nguyên rừng khu vực với chế sách hành?  Xây dựng pano, áp phích tuyến đường xã giáp ranh với rừng  Tổ chức thi tranh vẽ, sáng tác truyện liên quan đến cơng tác quản lý bảo vệ rừng có tham gia em học sinh Nhiều học cho thấy cha mẹ bị ảnh hưởng việc phải làm gương cho em mình, khơng tác động đến suy nghĩ học sinh mà gián tiếp ảnh hưởng đến cha mẹ em Tuy nhiên, để biện pháp đem lại hiệu cao cần triển khai biện pháp bổ sung sau: - Đào tạo nâng cao kiến thức kỹ năng, nghiệp vụ cho đội ngũ cán tuyên truyền Đây bước quan trọng, lẽ người tuyên truyền viên nắm vững chun mơn, am hiểu văn hóa địa phương cơng việc truyền tải thông điệp bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học đem lại hiệu cao - Thành lập nhóm tuyên truyền ấp với tham gia người có khả tuyên truyền như: già làng, cán ấp, người có uy tín cộng đồng,… - Xây dựng câu lạc sở thích bảo tồn thiên nhiên phát triển kinh tế Nên lồng ghép hoạt động quản lý bảo vệ rừng với hoạt động chia sẻ kiến thức làm giàu, để người dân tham gia đem lại kiến thức áp dụng cho gia đình - Xây dựng pa nơ, áp phích, tranh cổ động tun truyền rộng rãi nơi công cộng - đặc biệt ưu tiên pa no, tranh vẽ cộng đồng tham gia sáng tác 4.4.2 Nhóm giải pháp tổ chức đồng quản lý Hiện nay, giải pháp quản lý rừng áp dụng xã Mã Đà chủ yếu mang tính chất chiều: KBT nắm vai trò chủ yếu đơn vị đề sách áp dụng quản lý tài nguyên Do vậy, số trường hợp có xung đột lợi ích KBT với nhóm dân cư sống gần rừng Tổ chức đồng quản lý coi chìa khóa giải vấn đề Đồng quản lý rừng có tham gia nhiều 76 đối tác với đa dạng nhận thức, vai trị quyền lợi; quan trọng tham gia người dân Trong điều kiện xã Mã Đà xã nghèo, dân trí thấp nguyên tắc đồng quản lý đặt phải cụ thể, đơn giản dễ hiểu Trước tiên thành lập Hội đồng quản lý rừng cấp xã, ấp Hội đồng giám sát - đánh giá với thành phần tham gia chủ yếu người dân, đạo trực tiếp KBT, quyền cấp, quan chức có liên quan * Hội đồng quản lý rừng xã Hội đồng quản lý rừng xã thành lập sở có tham gia của: hội đồng quản lý rừng ấp (với tham gia người dân), nhóm tuyên truyền thôn ấp đạo trực tiếp khu BTTN, quyền xã Mã Đà Thành phần tham gia: Người dân xã (được bầu chọn từ ấp xã), cán KBT, cán xã Mã Đà Chức năng, nhiệm vụ - Hội đồng quản lý rừng chịu trách nhiệm quản lý bảo vệ phát triển tài nguyên thiên nhiên địa bàn xã - Xây dựng chế, sách cho hoạt động đồng quản lý, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt - Xây dựng kế hoạch hoạt động hàng năm trình Ban quản lý KBTTN phê duyệt - Tổ chức đạo hội đồng quản lý rừng thôn triển khai hoạt động bảo tồn như: bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh phục hồi rừng, trồng rừng, tuần tra kiểm soát lâm sản, tuyên truyền bảo tồn thiên nhiên bảo vệ môi trường,… - Tổ chức hoạt động hỗ trợ bảo tồn hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội xã, nghiên cứu thành lập câu lạc sở thích hoạt động bảo tồn thiên nhiên,… - Phối hợp tích cực cơng tác giám sát đa dạng sinh học KBT có yêu cầu 77 Quyền hạn - Được định xử lý vụ việc liên quan đến tài nguyên rừng khu bảo tồn vùng đệm phạm vi sách cho phép - Được hợp tác với quan tư vấn nước khoa học kỹ thuật bảo tồn thiên nhiên phát triển cộng đồng, du lịch sinh thái,… - Được tiếp nhận khoản tài trợ cho công tác bảo tồn thiên nhiên quan phủ, phi phủ, cá nhân nước quốc tế * Hội đồng quản lý tài nguyên rừng ấp Thành phần tham gia: Người dân thôn ấp (thông qua bầu chọn họp dân), cán trạm QLR Chức năng, nhiệm vụ - Chịu trách nhiệm công tác quản lý tài nguyên rừng địa bàn ấp - Triển khai hoạt động như: xây dựng quy ước bảo vệ rừng ấp, triển khai hoạt động tuần tra kiểm soát lâm sản, bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng, trồng rừng, tuyên truyền công tác bảo tồn thiên nhiên - Hỗ trợ phát triển kinh tế, xã hội người dân ấp - Báo cáo tình hình thực cơng tác, báo cáo cấp có thẩm quyền vụ việc mà Hội đồng không đủ lực thẩm quyền giải Quyền hạn - Được quyền định xử lý vụ việc vi phạm trái phép tài nguyên thiên nhiên phạm vi quy định - Được quyền định chia sẻ lợi ích cho người tham gia phạm vi quy định - Được chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động quản lý tài nguyên dựa phong tục tập quán cộng đồng, không trái với pháp luật hành * Hội đồng giám sát – đánh giá Được thành lập độc lập với hội đồng quản lý tài nguyên rừng , nằm đạo trực tiếp từ KBT quyền cấp 78 Thành phần tham gia: Những người có uy tín xã, ấp: già làng, người có uy tín dịng họ cụm dân cư, cán KBT, cán hội đồng nhân dân xã Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn - Giám sát - đánh giá định kỳ không định kỳ hoạt động Hội đồng quản lý tài nguyên rừng - Tham gia xây dựng tiêu chí giám sát đánh giá đồng quản lý rừng - Góp ý, đề xuất giải pháp nhằm giúp Hội đồng quản lý rừng hoạt động hiệu 4.4.3 Nhóm giải pháp nâng cao sinh kế người dân Phân tích SWOT cho thấy, vấn đề nâng cao sinh kế người dân vô quan trọng – chiến lược lâu dài cần thiết công tác QLBVR * Lựa chọn loài trồng phù hợp Hiện nay, xã tồn nhiều mơ hình trồng nơng lâm nghiệp khác nhau: trồng Xoài, Điều loài vườn nhà, Xồi + Mì (áp dụng cho vườn Xồi mới), Xoài (hoặc Điều) + địa, Xoài (hoặc Điều) + địa + Mì, trồng Bắp lồi (ven hồ Trị An), Tràm bơng vàng lồi,… Trong đó, loại cây: Xồi, Điều, Mì, Bắp trồng phổ biến đem lại hiệu kinh tế ổn định (phụ biểu 3) Đề tài tiến hành xếp hạng đánh giá mức độ ưu tiên lồi dựa số tiêu chí cụ thể với đóng góp tham gia ý kiến người dân vấn Việc đánh giá cho thấy mức độ phù hợp loài địa phương triển vọng mở rộng diện tích trồng toàn xã Kết đánh giá tổng hợp bảng 4.12 79 Bảng 4.12: Tổng hợp kết đánh giá xếp hạng lồi trồng có tham gia người dân Loài Đi X Tiêu chí ều ồi Bắ M ì p Phù hợp với đất đai 7 Kỹ thuật trồng đơn giản 7 8 Thu nhập cao Đầu tư 6 Thị trường tiêu thụ ổn định 7 Kinh nghiệm sản xuất 8 7 Khả sản xuất đại trà Tổng 53 49 51 48 Xếp hạng Qua bảng 4.12 cho thấy, Xồi Mì hai lồi trồng có hiệu đơng đảo người dân xã ưu tiên lựa chọn Đây hai lồi trồng năm phổ biến mơ hình Nơng lâm kết hợp: Xồi + Mì, Điều + Mì, Xồi (Điều) + địa + Mì Tuy nhiên, tình hình canh tác lồi xã Mã Đà cịn tràn lan chưa có quy hoạch cụ thể Vì vậy, để nâng cao sinh kế người dân dựa vào canh tác nông lâm nghiệp, cần thiết phải áp dụng biện pháp mang tính chiến lược: - Ưu tiên loài trồng đem lại giá trị kinh tế cao theo mơ hình Nơng lâm kết hợp để tận dụng tối đa sức sản xuất đất đai - Tuyên truyền nâng cao ý thức cộng đồng việc áp dụng biện pháp sản xuất bền vững: áp dụng sản xuất theo mơ hình GAP, sử dụng chế phẩm sinh học thay cho sản phẩm hóa học,… - Các quan quyền địa phương phối hợp tổ chức lớp khuyến nông, khuyến lâm, lựa chọn trồng kỹ thuật phù hợp mang lại hiệu cao 80 - Áp dụng sách rõ ràng giao khoán đất đai để người dân yên tâm đầu tư sản xuất - Diện tích trồng lúa xã 71.9696 ha, tập trung chủ yếu ấp 7, giảm 7.7326 so với năm 2005 Hiện nay, người dân chuyển hướng trồng loại công nghiệp ăn trái, hiệu loài lớn nhiều so với việc canh tác lúa nước Do vậy, đề tài đề xuất khơng mở rộng diện tích trồng lúa mà giữ nguyên diện tích lúa để đảm bảo an ninh lương thực xã - Đối với diện tích rừng trồng 1.9936 người dân KBT giao khốn trực tiếp, chủ yếu trồng tràm bơng vàng, loại tốc độ sinh trưởng nhanh có giá trị kinh tế cao Diện tích giữ nguyên để đảm bảo không làm ảnh hưởng đến diện tích rừng sản xuất ổn định thu nhập người dân * Thay đổi cấu ngành nghề Hiện nay, xã Mã Đà có 95% dân số canh tác nông lâm nghiệp cấu ổn định từ nhiều năm Tuy nhiên, thực trạng tiếp diễn nhiều năm tới dẫn đến nhiều vấn đề phát sinh: (i) Người dân phụ thuộc vào tài nguyên đất đai diện tích đất canh tác ngày bị thu hẹp (ii) Kinh tế hộ gia đình khơng thể phát triển theo hướng tốt lên tăng dân số học diện tích đất canh tác khơng tăng để đáp ứng kịp tốc độ tăng dân số (iii) Thời gian nông nhàn người dân nhiều, thu nhập hạn chế gây sức ép lên tài nguyên rừng Như vậy, việc thay đổi cấu ngành nghề điều kiện tất yếu để nâng cao sinh kế người dân xã Trước tiên, người dân phát triển ngành nghề phụ có gắn với điều kiện tự nhiên xã như: - Sản xuất đề thủ công mỹ nghệ, đặc biệt sản phẩm từ song mây Sản xuất đồ thủ công thực vào thời điểm nơng nhàn, nguồn ngun liệu hồn tồn chủ động trồng địa phương, đặc biệt nơi gần với rừng tự nhiên KBT Tuy nhiên, triển khai theo hướng cần có biện pháp quản lý 81 tốt nguồn nguyên liệu đầu vào, lẽ tăng vụ vi phạm khai thác Song mây KBT - Nuôi ong lấy mật: xã trồng nhiều lồi ăn quả, việc ni ong tận dụng nguồn hoa loài trồng hoa rừng tự nhiên để sản xuất mật ong có chất lượng - Ni lồi gia cầm động vật nhỏ như: gà, vịt, thỏ, … coi mạnh phát triển xã Có thể tận dụng nguồn phân bón từ sản phẩm phụ chăn ni để cung cấp cho trồng trọt Tuy vậy, nuôi động vật đặt vấn đề phải kiểm dịch gắt gao để đảm bảo chất lượng vật nuôi, tránh xảy dịch bệnh gây hậu nghiêm trọng - Hạn chế ni loại gia súc lớn: bị, dê, … nguyên nhân do: (i) Nguồn thức ăn tự nhiên hạn chế (ii) Nếu nuôi với quy mô lớn gây hại cho tài nguyên rừng (iii) Địa phương khơng có nhiều diện tích trồng lúa nước nên khơng tận dụng sức kéo lồi động vật lớn như: trâu, bò (iv) Đầu tư vốn ban đầu lớn hiệu đem lại chậm chưa cao - Những hộ dân sống gần hồ Trị an phát triển nghề ni cá, ba ba, Tuy vậy, để đảm bảo khả bảo tồn hệ sinh thái hồ, KBT khuyến cáo người dân không nuôi loại cá nhập nội Do hộ gia đình người dân cần cân nhắc lựa chọn loại cá thích hợp có hiệu kinh tế cao như: cá chép, cá trơi,… Ngồi phát triển nghề gắn với sản xuất nông lâm nghiệp xã, người dân hồn tồn phát triển số loại hình dịch vụ phù hợp với phát triển du lịch KBT Tuy nhiên, để phát triển mơ hình cần thiết phải có kết hợp chặt chẽ với KBT để xây dựng kế hoạch triển khai, tránh trường hợp phát triển ạt không đem lại kết mong đợi 4.4.4 Nhóm giải pháp quản lý, khai thác sử dụng bền vững số loại lâm sản Như phân tích phần 4.3, khai thác số loại lâm sản người dân vấn đề tồn đóng góp khơng nhỏ vào sinh kế nhóm người dân có thu nhập thấp Vì vậy, khơng thể cấm hồn tồn, mà cần có giải pháp quản lý, 82 khai thác sử dụng bền vững loại lâm sản Do vậy, đề tài đề xuất số giải pháp sau: - Xác định nhóm lâm sản người dân phép khai thác, khai thác mức độ phạm vi Các quy định phải thông qua Hội đồng quản lý tài nguyên rừng xã, ấp Hội đồng giám sát – đánh giá Bảng 4.13: Đề xuất quản lý khai thác bền vững số loại lâm sản Loại lâm sản Hình thức khai thác Củi Thu lượm Măng Thu hái Địa điểm khai thác Yêu cầu người dân tham gia khai thác Vùng đệm phân khu phục hồi sinh thái Vùng đệm phân khu phục hồi sinh thái - Cấm chặt hạ sống Lộc vừng, Khai thác tái Vùng đệm phân xanh sinh khu phục hồi sinh loài thái làm cảnh Ươi, chuối Hái, nhặt rừng Vùng đệm phân khu phục hồi sinh thái Dầu chai Vùng đệm phân khu phục hồi sinh thái Động rừng Thu lượm vật Bẫy, nỏ Vườn nhà 83 - Không tận thu măng/bụi - Khơng khai thác măng nằm bên ngồi bụi tre, lồ ô,… - Không tận thu hết rừng - Trồng thêm 2cây/năm phân khu phục hồi sinh thái - Không chặt cành, khai thác - Trồng (bụi)/mùa khai thác - Không chặt cành, khai thác - Trồng cây/năm phân khu phục hồi sinh thái - Chỉ đặt bẫy với lồi khơng có tên danh mục cấm khai thác Việt Nam giới - Không sử dụng sung, điện, chất độc - Các loại lâm sản khai thác vùng đệm phân khu phục hồi sinh thái - Các quy định khai thác lâm sản phải đưa vào quy ước quản lý bảo vệ rừng thôn để theo dõi xử phạt trường hợp vi phạm - Người dân tham gia khai thác lâm sản phải đăng ký với Hội đồng quản lý rừng cấp để theo dõi có hướng dẫn cụ thể 4.4.5 Nhóm giải pháp chế, sách * Chính sách liên quan đến nguồn vốn Để phát triển kinh tế thiếu nguồn vốn ổn định cung cấp cho người dân, đặc biệt điều kiện người dân nghèo xã Mã Đà Tuy nhiên, qua điều tra đề tài rút số nguyên nhân làm người dân ngần ngại tiếp cận nguồn vốn này: (i) Người dân chưa tiếp cận thông tin liên quan đến nguồn vốn cho vay (ii) Thủ tục cho vay cịn phức tạp, đặc biệt điều kiện trình độ dân trí người dân cịn hạn chế (iii) Những hộ dân vay vốn số dự án trước khơng hiệu trở nên ngần ngại khoản vay Như vậy, để mở rộng nguồn vốn tín dụng thực trở thành động lực cho phát triển sản xuất cần ưu tiên thực vấn đề sau: - Đơn giản hóa thủ tục cho vay vốn, đặc biệt áp dụng biện pháp mềm dẻo việc thực thủ tục vay điều kiện nhiều người dân có trình độ dân trí thấp, chí khơng biết chữ - Một số chương trình cho vay vốn xã khơng có hiệu áp dụng cách cứng nhắc, không phù hợp với điều kiện địa phương Do vậy, triển khai chương trình cần có tham gia đóng góp ý kiến người dân - Mở rộng nguồn vốn vay trung hạn dài hạn Các hộ gia đình có nhận đất nhận rừng để quản lý, bảo vệ trồng rừng cần cấp vốn kịp thời đầy đủ theo quy định Các hộ vay vốn sản xuất nông nghiệp, kinh doanh dịch vụ cần gia hạn thêm có nhiều sách ưu đãi 84 * Chính sách liên quan đến vấn đề hưởng lợi - Các sách liên quan đến vấn đề hưởng lợi phải thảo luận Hội đồng quản lý rừng phổ biến rộng rãi cho người dân xã biết - Xây dựng sách liên quan đến vấn đề hưởng lợi phải dựa quy định cụ thể nhà nước như: + Thông tư 56 Bộ NN&PTNT hướng dẫn xây dựng quy ước bảo vệ phát triển rừng + Quyết định 178/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ quyền lợi nghĩa vụ tổ chức cá nhân nhận khoán, giao đất, thuê đất lâm nghiệp + Quyết định số 2/1999/QĐ-BNN-PTLN ngày 5/1/1999 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT ban hành Quy chế khai thác gỗ lâm sản + Luật Bảo vệ phát triển rừng, năm 2004 + Luật Đa dạng sinh học, năm 2008 + Nghị định 135/2005/NĐ-CP Chính phủ việc giao khốn đất nơng nghiệp, đất rừng sản xuất đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản nông trường quốc doanh + Quy hoạch khu dân cư xã Mã Đà UBND tỉnh Đồng Nai Từ quy định chung nhà nước KBT, quyền địa phương người dân họp bàn đề quy ước bảo vệ phát triển rừng phù hợp với điều kiện địa phương như: - Xây dựng quy định cụ thể ranh giới KBT, đất giao khoán cho dân - Xây dựng quy ước khai thác lâm sản vùng đệm phân khu phục hồi sinh thái - Xây dựng quy ước quy định trách nhiệm bảo vệ tài nguyên người dân tham gia khai thác lâm sản rừng - Quy định hình thức xử phạt trách nhiệm vi phạm quy định quản lý bảo vệ rừng 85 Các sách cụ thể hóa quy định nhà nước để người dân dễ dàng tiếp cận thực hiện; đồng thời đảm bảo quyền lợi người dân bảo vệ cách tối đa 86 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đạt được, đề tài rút kết luận sau đây: - Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên ảnh hưởng lớn đến công tác quản lý bảo vệ rừng xã Mã Đà thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai, địa bàn rộng, giáp ranh với nhiều hồ lớn, địa hình đa dạng chia cắt bằng nhiều sơng suối, đặc biệt phức tạp mùa mưa,… gây khó khăn cho công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng Bên cạnh khó khăn, điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tích cực đến cơng tác quản lý rừng, ranh giới tự nhiên dễ xác định, giao thơng thuận lợi, số diện tích rừng có địa hình bằng phẳng, tài nguyên rừng rộng lớn có giá trị đa dạng sinh học cao, …tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tuần tra canh gác, giám sát, bảo vệ rừng - Cơ sở hạ tầng kinh tế chưa phát triển, trình độ dân trí thấp, dân số đông chủ yếu sản xuất nông, lâm nghiệp,… dẫn đến tình trạng xâm phạm tài nguyên rừng như: khai thác trái phép lâm sản, săn bắt động vật rừng hoang dã,… có chiều hướng gia tăng gây khó khăn cho công tác bảo vệ phát triển rừng, tuyên truyền giáo dục cho người dân nhận thức giá trị tài nguyên rừng - Có nhiều mối đe dọa trực tiếp tác động đến tài nguyên rừng xã Mã Đà, săn bắt động vật rừng, lấy củi lâm sản gỗ trái phép, tác động vùng giáp ranh, coi yếu tố có mức độ tác động cao Các mối đe dọa có chiều hướng tăng diễn biến ngày phức tạp gây ảnh hưởng tiêu cực đến công tác quản lý bảo vệ rừng KBT - Cơ cấu tổ chức KBT bao gồm 330 người: đáp ứng yêu cầu công tác quản lý tài nguyên rừng xã Mã Đà nói riêng tồn KBT nói chung - Các tổ chức có liên quan cơng tác quản lý tài nguyên rừng xã Mã Đà (được thể sơ đồ Venn) bao gồm: Cộng đồng người dân, khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai, trạm quản lý bảo vệ rừng, quyền địa phương, lãnh đạo ấp, hạt kiểm lâm huyện Vĩnh Cửu, phịng nơng nghiệp huyện 87 Mỗi bên liên quan có vai trị quyền lợi khác cơng tác quản lý tài nguyên rừng Trong đó, cộng đồng người dân đóng vai trị trung tâm biện pháp quản lý tài nguyên rừng KBT Điều thể cụ thể trình phân tích SWOT cơng tác quản lý bảo vệ rừng có tham gia người dân - Phân tích SWOT làm bật rõ điểm yếu, điểm mạnh, hội thách thức áp dụng biện pháp quản lý bảo vệ rừng có tham gia người dân Trong thời gian tới để đạt hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng, KBT cần thực đồng giải pháp sau: - Thực biện pháp tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức công tác bảo tồn thiên nhiên người dân bên liên quan Trong đó, ưu tiên thực biện pháp tuyên truyền có tham gia người dân như: thành lập nhóm tuyên truyền có thành phần người có uy tín cộng đồng, xây dựng câu lạc sở thích bảo tồn thiên nhiên, phát động thi vẽ tranh,… - Thành lập Hội đồng quản lý rừng xã, ấp Hội đồng giám sát đánh giá độc lập với Việc thành lập Hội đồng có tham chủ yếu cộng đồng người dân nâng cao vai trò người dân từ việc thụ động tiếp nhận biện pháp quản lý rừng đến chủ động tham gia định giám sát, thực biện pháp - Nâng cao sinh kế người dân thông qua công tác tư vấn lựa chọn loại trồng phù hợp với địa phương, triển khai nhóm ngành nghề phụ bổ trợ cho sản xuất nông lâm nghiệp như: thủ công mỹ nghệ, dịch vụ,… Các biện pháp thực có tham gia định người dân hỗ trợ vốn, kỹ thuật từ quan tổ chức có liên quan - Xây dựng quy tắc hưởng lợi quản lý khai thác số loại lâm sản xã Mã, dựa nguyên tắc cân bằng lợi ích người dân nhà nước Các quy tắc Hội đồng quản lý rừng Hội đồng giám sát - đánh giá thống xây dựng thành hương ước áp dụng toàn xã 88 - Đề xuất giải pháp hỗ trợ nguồn vốn vay cho phát triển kinh tế cộng đồng - Xây dựng quy định cụ thể ranh giới KBT sách hưởng lợi dựa quy định nhà nước Tồn Trong trình nghiên cứu số điều kiện nhân lực, phương tiện nghiên cứu, với kinh nghiệm thân nên đề tài số tồn định - Về phương pháp kế thừa từ nguồn tài liệu có sẵn quan hữu quan, chưa đánh giá cụ thể độ xác tài liệu - Những số liệu thu thập bằng phương pháp có người dân tham gia, kết hợp vấn thiếu số tiêu định lượng để phân tích đánh giá sâu hơn, giúp cho việc đề xuất giải pháp có sở đắn - Các số liệu điều tra liên quan đến hiệu kinh tế loại trồng mang tính chất ước đốn, chưa tính tốn đến điều kiện tự nhiên thị trường thay đổi - Đề tài tham gia đánh giá sở tiêu kinh tế - xã hội, chưa tính đến yếu tố kỹ thuật Vì vậy, giải pháp đưa chủ yếu tập trung vào quản lý rừng bền vững có tham gia người dân khía cạnh kinh tế - xã hội Kiến nghị - Quản lý rừng bền vững lĩnh vực rộng lớn phức tạp Do điều kiện có hạn thời gian kinh nghiệm nên đề tài tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, nghiên cứu nên tập trung vào vài lĩnh vực đề xuất giải pháp chi tiết cụ thể - Ngoài ra, nghiên cứu sau cần chuyên sâu, cần nghiên cứu thêm yếu tố kỹ thuật để giải pháp đề tồn diện có hiệu 89 ... đề tài: ? ?Nghiên cứu số giải pháp quản lý bền vững tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng xã Mã Đà thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai? ?? đặt cần thiết có ý nghĩa Kết nghiên cứu đề tài đóng... ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BÙI THỊ THU TRANG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ MÃ ĐÀ THUỘC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... xuất số giải pháp góp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng có tham gia cộng đồng xã Mã Đà thuộc Khu BTTN - văn hóa Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai 2.2 Đối tượng giới hạn nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w