1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý rừng cộng đồng và các hoạt động quản lý rừng cộng đồng tại bon choih xã đức xuyên huyện krông nô tỉnh đăk nông

96 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ VĂN THỨC NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI BON CHOIH, XÃ ĐỨC XUYÊN, HUYỆN K’RÔNG NÔ, TỈNH ĐĂK NÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Đồng Nai, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ VĂN THỨC NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI BON CHOIH, XÃ ĐỨC XUYÊN, HUYỆN K’RÔNG NÔ, TỈNH ĐĂK NÔNG CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS VŨ NHÂM Đồng Nai, 2013 ĐẶT VẤN ĐỀ Giao rừng đất rừng cho cộng đồng phương thức quản lý rừng dựa vào kiến thức kinh nghiệm truyền thống nguyện vọng cộng đồng, hướng đến việc nâng cao lực tăng cường hợp tác chia sẻ kinh nghiệm cho cộng đồng bên có liên quan, nhằm quản lý nguồn tài nguyên bền vững góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, văn hoá cộng đồng dân tộc sống gần rừng Xu hướng phát triển rừng cộng đồng yếu tố quan trọng phát triển lâm nghiệp nhiều quốc gia nhằm thu hút quan tâm cộng đồng để đóng góp vào tiến trình quản lý rừng bền vững Quản lý rừng cộng đồng tồn xu khách quan ngày có vị trí quan trọng quản lý tài nguyên rừng Ở Việt Nam, rừng cộng đồng tồn từ lâu, gắn liền với sinh tồn văn hoá cộng đồng dân cư sống dựa vào rừng Thực tế nhiều địa phương cho thấy có nhiều cộng đồng thơn, quản lý, bảo vệ rừng có hiệu mà khơng địi hỏi nhiều đầu tư kinh phí Nhà nước Q trình thực sách kinh tế nhiều thành phần chuyển hướng chiến lược lâm nghiệp, từ lâm nghiệp Nhà nước sang lâm nghiệp nhân dân có ảnh hưởng lớn khơng tới trì phát triển tài ngun rừng mà cịn tác động sâu sắc tới sản xuất, đời sống người dân cộng đồng cư dân sống phụ thuộc vào rừng Đồng thời, q trình chuyển đổi xuất nhiều nhân tố mới, đặc biệt đa dạng hóa phương thức quản lý tài nguyên rừng để phù hợp với điều kiện sinh thái - nhân văn địa phương vùng lãnh thổ Luật Bảo vệ phát triển rừng sửa đổi (2004) Quốc hội khoá XI kỳ họp thứ ban hành, qui định cộng đồng dân cư thôn đối tượng Nhà nước giao rừng để quản lý, bảo vệ phát triển nhằm giúp người dân sống gần rừng phụ thuộc vào rừng hưởng lợi thành từ hoạt động bảo vệ phát triển rừng [25] Theo số liệu thống kê, đến năm 2011 diện tích rừng giao cho cộng đồng hộ gia đình 3,809 triệu rừng đất lâm nghiệp (nguồn từ cục Kiểm lâm) Theo số liệu Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đăk Nông năm 2012 diện tích rừng đất rừng giao cho cộng đồng 5.914,0 Trong cộng đồng bon choih Dự án “Thí điểm lâm nghiệp cộng đồng Việt Nam” hỗ trợ kỹ thuật tài để phát triển quản lý rừng cộng đồng Cộng đồng bon choih xã Đức xuyên gồm 26 hộ người dân tộc Mơ Nông 24 hộ người dân tộc kinh di cư từ tỉnh Quảng Nam vào bon sinh sống trước năm 1980; diện tích rừng đất rừng giao cho cộng đồng bon choih 399,7 ha; thông qua chương trình Dự án thí điểm cộng đồng bon Choih tiếp cận tài nguyên rừng hưởng lợi diện tích họ quản lý; từ rừng giao cho cộng đồng bon Choih rừng bảo vệ tôt chất lượng rừng nâng lên Mặc dù phương thức QLRCĐ dựa nhiều vào nguyện vọng, kinh nghiệm lực quản lý cộng đồng, cộng đồng chấp nhận nhà nước hỗ trợ, chưa hiểu biết cách đầy đủ có hệ thống Cụ thể là: + Chưa hệ thống hóa sở lý luận hình thành rừng cộng đồng giới Việt Nam + Chưa làm rõ hoạt động QLRCĐ + Chưa đánh giá đầy đủ nguồn hưởng lợi chế quản lý lợi ích từ rừng cộng đồng Để góp phần giải vấn đề trên, luận văn “Nghiên cứu sơ lý luận QLRCĐ hoạt động QLRCĐ bon Choih, xã Đức Xuyên, Huyện K’rông Nô, tỉnh Đăk Nông” thực hiện; nhằm đóng góp vào việc phát triển LNCĐ Một hình thức quản lý rừng tồn phát triển Việt Nam Phát huy vai trò tham gia cộng đồng người dân sống gần rừng để quản lý rừng có hiệu qủa hơn, bền vững hơn, phù hợp với xu hướng quản lý rừng tiến giới Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lâm nghiệp cộng đồng số nước giới LNCĐ giới có từ lâu đời, với nhiều hình thức thể chế quản lý khác nước Họ thử nghiệm thành công cách tiếp cận có tham gia người dân, phát huy kiến thức địa, nâng cao lực cộng đồng thiểu số để xây dựng mơ hình LNCĐ Phần trình bày số nét khái quát hình thức chế chia sẻ LNCĐ số nước thuộc khu vực Châu Á, nơi mà QLRCĐ đạt thành tựu trội có nhiều nét tương đồng, gần gũi với LNCĐ Việt Nam 1.1.1 Nepal [22] Năm 1957, Chính phủ quốc hữu hố rừng Hệ thống luật pháp sách năm 60 chủ yếu nhằm bảo vệ rừng tập trung hoá quyền quản lý rừng cho nhà nước QLRCĐ thực sở hệ thống quản lý rừng địa vùng đồi núi Nepal từ năm 1970 coi biểu tượng hình mẫu quản lý rừng giới Hiện có khoảng 14.572 nhóm sử dụng rừng (Forest User Groups - FUGs) đăng ký Nepal chiếm 1,2 triệu đất rừng (25%) Năm 1978, sách LNCĐ ban hành, qui định cộng đồng quyền quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên vị trí lãnh thổ họ nhằm đáp ứng nhu cầu cộng đồng Luật pháp qui định chức năng, nhiệm vụ cho nhóm sử dụng sau: Giao hồn tồn khu rừng phân cho nhóm sử dụng khơng kể biên giới hành chính, tăng quyền hạn ưu tiên đào tạo để quản lý rừng nhằm phục vụ nhu cầu từ rừng họ Theo Duhugen, Shrestha, Pokharel (2010), nhóm sử dụng rừng bầu chọn thay đổi Ban điều hành thời gian có quyền trừng phạt thành viên khơng tuân thủ quy ước Phòng lâm nghiệp huyện quan phê duyệt kế hoạch QLRCĐ quản có quyền thu hồi rừng nhóm hoạt động sai với kế hoạch phê duyệt Về mặt chế chia sẻ lợi ích, nhóm sử dụng hưởng tất khoản thu nhập từ nguồn tài nguyên Các nhóm sử dụng rừng có quyền tạo quỹ từ việc bán sản rừng theo giá thị trường tự do, tự lập tài khoản quản lý quỹ Hàng năm tiến hành khai thác gỗ lâm sản gỗ (theo kế hoạch phê duyệt) Những nghiên cứu sách LNCĐ Nepal gần cho thấy cần phải hỗ trợ cộng đồng nhóm sử dụng rừng trở thành đơn vị có tư cách pháp nhân (dưới dạng hợp tác xã cơng ty) giao dịch với tổ chức thống ngân hàng đối tác ngồi nước, để từ họ ký kết hợp đồng kinh tế nhằm hỗ trợ sinh kế người quản lý rừng 1.1.2 Ấn Độ [26] Năm 1951, Ấn Độ tiến hành quốc hữu hoá tài nguyên rừng thực luật cải cách ruộng đất Vào đầu năm 1970, phủ ban hành nhiều sách nhằm khuyến khích phát triển đất lâm nghiệp Do chương trình lâm nghiệp xã hội (LNXH) không mang lại kết mong đợi, từ năm 1988, phủ ban hành sách đồng quản lý rừng (joint forest management- JFM) đất lâm nghiệp Mục tiêu lôi kéo khuyến khích người dân cộng đồng tham gia vào quản lý tài nguyên rừng đất lâm nghiệp Nhà nước Chương trình LNXH thực đất làng tư nhân Mục tiêu chương trình nhằm giảm sức ép khu rừng cơng nghiệp phủ quản lý Chính phủ huy động nông dân, trường học tổ chức xã hội tham gia vào trồng rừng gỗ nhiên liệu Chương trình JFM phủ cộng đồng quản lý khu rừng đất lâm nghiệp nhà nước Hiện có tới 100,000 làng tham gia theo chương trình JFM quản lý khoảng 22 triệu rừng (khoảng 28% tổng diện tích rừng Ấn Độ) tất loại rừng (trừ khu bảo tồn khơng khai thác) Theo quy định pháp luật ban hành, người dân sử dụng 100 % sản phẩm phụ từ rừng gỗ củi, LSNG, gỗ nhỏ từ tỉa thưa để sửa chữa nhà cửa 10-25% giá trị sản phẩm gỗ từ khai thác (tỷ lệ khác theo bang) 1.1.3 Indonesia [21] Năm 1991, chương trình phát triển lâm nghiệp hình thành, năm 1995 đổi tên thành chương trình phát triển cộng đồng làng lâm nghiệp lâm nghiệp quản lý (dẫn theo Đinh Đức Thuận, 2000) chương trình u cầu cơng ty khai thác gỗ phải góp phần phát triển nông thôn BVR với ba mục tiêu - Cải thiện điều kiện sống cho cho người dân sống khu vực khai thác gỗ - Nâng cao chất lượng suất rừng - BVR môi trường Năm 1996 Bộ lâm nghiệp, tổ chức phi phủ trường đại học xây dựng dự án điểm để người dân vào bảo vệ phát triển rừng Dự án cho phép người dân quản lý 10.000 rừng có khả khai thác gỗ 1.1.4 Thái Lan [27] Từ năm 1968, phủ ban hành sách khuyến khích người dân định canh định cư vùng đất bị tàn phá nặng nề đốt nương làm rẫy khai thác gỗ Chính sách lâm nghiệp năm 1985 rõ: - Các cộng đồng, tổ chức cá nhân phải phát triển quản lý vùng lâm nghiệp - Nhà nước phát triển chương trình khuyến lâm để nâng cao nhận thức hỗ trợ nông dân phát triển lâm nghiệp - Khuyến khích phát triển hoạt động LNCĐ - Phát triển hệ thống khuyến khích trồng rừng hộ gia đình đảm nhận Năm 1989, Cục lâm nghiệp Hồng gia đưa sách phát triển LNCĐ Năm 1992, Cục lâm nghiệp Hoàng gia lại đưa thị hướng dẫn qui định phân quyền hạn nhiều cho cấp tỉnh huyện, chức khuyến lâm nhấn mạnh chức bảo vệ tuý Thời kỳ năm 1980, phủ phát triển chương trình LNCĐ hình thành hệ thống khuyến lâm tồn quốc Trong giai đoạn 1954 - 1967, tổ chức cơng nghiệp rừng hình thành chương trình làng lâm nghiệp sở giao giao đất Nhà nước Các tổ chức quốc tế đầu tư vào phát triển LNCĐ qua dự án như: Dự án quản lý vùng đệm, dự án phát triển LNCĐ Thụy Sỹ, dự án bảo tồn thiên nhiên sở cộng đồng Quỹ bảo tồn thiên nhiên giới Xét mặt chế hưởng lợi, lợi ích trực tiếp QLRCĐ, cộng đồng hưởng loại LSNG củi, rau, nấm, dược liệu, hoa v.v Không khai thác gỗ theo quy định cấm khai thác gỗ ban hành năm 1989 Các lợi ích gián tiếp mà cộng đồng hưởng từ du lịch sinh thái (Jantarasantool, 2010) 1.1.5 Phillippin Tại Phillippin có chế cơng nhận quyền sử dụng đất rừng lâu dài cho cộng đồng Đến thời kỳ năm 1980, Chính phủ phát triển chương trình, liên kết lâm nghiệp với hoạt động phát triển kinh tế xã hội Các chương trình dự án phát triển lâm nghiệp dựa cộng đồng qua giai đoạn: - Giai đoạn từ 1971- 1980: Hình thành chương trình lâm nghiệp hướng tới người dân quản lý nghề rừng, tiếp cận hộ gia đình trồng rừng - Giai đoạn từ 1981- 1989: Đây gia đoạn liên kết tổng hợp phát triển hướng tới người chương trình LNXH tổng hợp chương trình LNCĐ - Giai đoạn 1990 đến nay: Là giai đoạn mở rộng phối hợp hoá Đặc điểm giai đoạn phát triển gia tăng LNCĐ nhiều loại đất khác không dừng lại giai đoạn đầu Các chương trình dự án LNCĐ phát triển xu hướng sau: + Dân chủ hoá phi tập trung việc quản lý tài nguyên rừng qua việc phát triển nhiều loại hình sử dụng đất khác + Tăng cường tham gia cộng đồng vùng núi qua việc tự quản lý nguồn tài nguyên họ phát triển kỹ thuật tham gia người dân quản lý + Bình đẳng xã hội, giảm nghèo, phát triển bền vững thực từ giai đoạn thiết kế thực dự án lâm nghiệp cộng đồng + Mở rộng tham gia nhiều tổ chức khác + Các tổ chức tài trợ gia tăng ủng hộ với chương trình + Hình thành vùng đệm cho vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên + Tất dự án phát triển LNCĐ yêu cầu chuyển giao đến tổ chức quyền địa phương 1.1.6 Nhật Bản [32] Nhật có 25,21 triệu rừng, đó: rừng cơng đồng chiếm 10%; rừng tư nhân chiếm 60% rừng quốc gia chiếm 30% Từ đam mê quan tâm đến văn hóa, người nhật học cách cải tiến việc sử dụng bền vững bảo tồn nguồn tài nguyên rừng lớn Vì thực tế mục tiêu luật pháp rừng quản lý tài nguyên rừng Nhật Bản công bố rõ ràng để đẩy mạnh phát triển bền vững, dựa sở lợi ích cộng đồng từ năm 1800 Tóm lại: QLRCĐ giới đa dạng hình thức quản lý, từ việc phân quyền cao Nepal, đến hình thức đồng quản lý Ấn Độ Cơ chế hưởng lợi đa dạng, từ việc mở Nepal đến dựa sở liên doanh cộng đồng công ty lâm nghiệp Thái Lan Vai trò quan lâm nghiệp cấp huyện lớn vừa mang tính chất hỗ trợ (lập kế hoạch, khuyến lâm, ) đến phê duyệt giám sát Ở hầu để phát triển LNCĐ, phủ có sách hỗ trợ miễn/giảm thuế khai thác tài nguyên và/hoặc hỗ trợ tài chính, có mức độ khác nước Hơn quốc gia nhấn mạnh ngồi lợi ích trực tiếp từ khai thác sản phẩm rừng, cộng đồng địa phương cần chia trả cho lợi ích gián tiếp môi trường rừng người dân tạo 1.2 Lâm nghiệp cộng đồng Việt Nam 1.2.1 Các hoạt động nghiên cứu hội thảo liên quan đến LNCĐ 1.2.1.1 Các hoạt động nghiên cứu Vũ Hoài Minh Haws Warfvinge (2002) tiến hành đánh giá thực trạng QLRCĐ hộ gia đình cộng đồng địa phương tỉnh: Hịa Bình, Nghệ An Thừa Thiên Huế, tác giả tìm hiểu hình thành, lợi ích đạt vấn đề hưởng lợi, quyền sử dụng sách liên quan đến hình thức QLRCĐ; Trong mơ hình QLRCĐ có hình thức tự phát cộng đồng địa phương quyền địa phương chấp thuận Họ tự đề qui định quản lý, sử dụng lâm sản hoạt động BV&PTR Một loạt nghiên cứu điểm thực trạng QLRCĐ tiến hành vùng sinh thái nhân văn tỉnh miền núi phía bắc tây nguyên (An Văn Bảy, Bảo Huy, Nguyễn Huy Dũng, Vũ Long, Bùi Đình Tối, Trần Văn Con, 2000 ), qua phân tích, đánh giá kết nghiên cứu rút kết luận quan trọng là: số hệ thống quản lý rừng khác hình thức QLRCĐ phương án thích hợp cho quản lý rừng bền vững Việt Nam 1.2.1.2 Các hội thảo quốc gia Đến có nhiều hội thảo quốc gia LNCĐ tổ chức: - Hội thảo quốc gia LNCĐ (2000) lần tổ chức Hà Nội hai ngày 01 02 tháng năm 2000 Hội thảo thống số điểm có hai hình thức cộng đồng quản lý rừng Việt Nam: Cộng đồng trực tiếp quản lý rừng đất rừng thuộc quyền sở hữu chung thôn (như rừng thiêng, rừng lâm trường giao cho thôn bản, rừng đầu nguồn địa phương, đồng cỏ chăn nuôi, đất trống quy hoạch để trồng rừng tái sinh tự nhiên, )[24] - Hội thảo LNCĐ (2001) tổ chức lần ngày 14 15 tháng 11 năm 2001 Hà Nội bước nhằm làm rõ yếu tố khuôn khổ pháp lý rừng cộng đồng, việc thực thi sách hỗ trợ cho QLRCĐ Việt Nam - Hội thảo quốc gia LNCĐ (2004) tổ chức tháng 11 năm 2004 Hà Nội với nội dung khn khổ thể chế QLRCĐ, sách hưởng lợi QLRCĐ, đánh giá tài nguyên rừng khai thác rừng cộng đồng Hội thảo kết luận, QLRCĐ tồn xu khách quan ngày có vị trí quan trọng hệ thống quản lý tài nguyên rừng, nhiều diện tích đất lâm nghiệp giao cho cộng đồng quản lý Qua hội thảo, báo cáo cơng trình nghiên cứu tác giả cho thấy nhà nước chưa quy định quyền hưởng lợi cộng đồng với diện tích rừng cộng đồng quản lý, song thực tế cộng đồng tổ chức quản lý có quyền hưởng lợi, phân chia lợi ích từ rừng - Hội thảo quốc gia Chính sách thực tiễn QLRCĐ Việt Nam Cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - NN&PTNT) Tổ chức IUCN Việt Nam đồng tổ chức Hà Nội vào ngày / / 2009 Hội thảo nhằm hướng tới mục tiêu học hỏi chia sẻ kinh nghiệm QLRCĐ để nâng cao nhận thức, tăng cường kỹ quản lý rừng, góp phần phát triển thể chế, 80 Biểu 4.18: Quản lý quỹ Ban QLRCĐ Hạng mục Thực 1) Xem xét sổ sách ghi chép - Ban quản lý có sổ sách ghi chép khoản thu, chi quỹ - Ban quản lý kế toán xã hướng dẫn làm sổ sách ghi chép hướng dẫn cách ghi chép 2) Tổng số vốn thành lập, - Hiện Ban quản lý nguồn thu có từ hỗ trợ Dự án vốn hỗ trợ dự án, vốn đóng góp thành viên 3) Tình hình chi tiêu? - Các khoản thu chi đơn giản khoản chi Ban không mục đích quản lý duyệt chi theo kế hoạch hoạt động quản lý rừng bon 4) Thủ tục rút tiền? khó khăn, Thủ tục rút tiền dễ dàng Ban quản lý rừng làm đơn xin rút tiền thuận lợi để chi cho hoạt động quản lý rừng Dự án phê duyệt, xã xác nhận kế tốn thơn ngân hàng rút tiền 5) Khả đóng góp vốn - Hầu hết rừng giao cho cộng đồng rừng non, trữ lượng thường kỳ? có giải pháp để thấp, chưa sử dụng gỗ được, khơng có nguồn huy động vốn thu khác tiền hỗ trợ; Ban QLRCĐ có nguy dừng hoạt động khơng có kinh phí 6) Nếu khơng có vốn hoạt Khi khơng có vốn, hoạt động Ban quản lý yếu ớt, cầm động Ban QLR sao? chừng Chủ yêu bảo vệ rừng sở nhắc nhở lồng ghép vào họp bon 4.3.3 Nâng cao lực QLRCĐ 4.3.3.1 Phổ biến sách có liên quan đến QLRCĐ - Chính sách giao rừng cho cộng đồng dân cư thơn - Chính sách hỗ trợ QLRCĐ - Chính sách hưởng lợi từ QLRCĐ: Hưởng lợi từ hỗ trợ chương trình, dự án; Hưởng lợi từ tài nguyên rừng 4.3.3.2 Tập huấn kỹ thuật chia sẻ kinh nghiệm cho cộng đồng, - Điều tra rừng - Lập kế hoạch quản lý rừng - Kỹ thuật lâm sinh: nuôi dưỡng rừng, chặt nuôi dưỡng rừng, khai thác rừng 4.3.3.3 Hướng dẫn áp dụng Tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững sử dụng Việt Nam vào QLRCĐ - Kế hoạch quản lý rừng thôn đại diện cho Vùng Tây bắc, Đông Bắc, bắc Trung Tây nguyên bao gồm hoạt động là: Trồng rừng, nuôi dưỡng rừng tự nhiên, khai thác rừng tự nhiên bảo vệ rừng Để QLRCĐ 81 bền vững, trình độ điều kiện cộng đồng quản lý rừng thấp chủ sở hữu khác, cần đạt tiêu chuẩn: Kinh tế, xã hội môi trường Trong tiêu chuẩn cần cụ thể hóa bới tiêu chí số Trên sở vận dụng Tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững Việt Nam đề tài đề xuất tiêu chuẩn QLRCĐ bền vững - Cộng đồng dân cư quản lý rừng chủ rừng đặc biệt, chủ rừng tập thể sống họ gắn bó với rừng từ lâu đời; trình độ quản lý rừng họ thấp Việc đề xuất tiêu chuẩn QLRCĐ bền vững sở tiêu chuẩn Quản lý rừng bền vững Việt Nam cần thực theo yêu cầu: Một là, tiêu chuẩn đưa tiêu chuẩn tiêu chí, cịn số tùy theo điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội, tài nguyên rừng trình độ quản lý rừng cộng đồng mà đưa số cụ thể Hai là, lâm sản từ rừng cộng đồng chủ yếu để cộng đồng sử dụng mà không trở thành lâm sản thương mại lại lâm sản xuất Họ vừa chủ rừng, vừa người dân mà Nhà nước cần phải bảo trợ Vì tiêu chuẩn QLRCĐ bền vững nên chọn tiêu chuẩn tiêu chí Việt nam phù hợp với đặc thù rừng cộng đồng trình độ quản lý rừng cộng đồng Các tiêu chuẩn tiêu chí QLRCĐ đề xuất sau: Tiêu chuẩn 1: Tuân thủ luật nguyên tắc QLRCĐ thôn bền vững (Cộng đồng quản lý rừng (QLR) tuân theo pháp luật, những quy ̣nh hiê ̣n hành khác của Nhà nước và tuân theo tấ t cả Tiêu chuẩn, tiêu chí quản lý rừng vận dụng cho QLRCĐ) 1.1 Cộng đồng QLR tuân theo pháp luâ ̣t hiê ̣n hành của nhà nước và điạ phương 1.2 Những mâu thuẫn giữa luâ ̣t pháp, quy chế và các tiêu chuẩn và tiêu chí quản lý rừng của Việt nam sẽ đươ ̣c quan có chức các bên liên quan hoă ̣c bi ta ̣ ́ c đô ̣ng sẽ xem xét cho từng trường hơ ̣p vì mu ̣c đích chứng chỉ 1.4 Diê ̣n tić h rừng quản lý đươ ̣c bảo vê ̣ tố t, chố ng khai thác không hợp pháp, lấ n chiế m và những hoa ̣t đô ̣ng trái phép khác 1.5 Cộng đồng quản lý rừng cam kế t thực hiê ̣n lâu dài tiêu chuẩ n quản lý rừng Việt nam vận dụng cho QLRCĐ 82 Tiêu chuẩn 2: Quyề n và trách nhiêm ̣ sử du ̣ng đấ t cộng đồng thôn (Quyề n và trách nhiê ̣m sử dụng lâu dài đấ t và tài nguyên rừng được xác lập rõ ràng, tài liê ̣u hóa và được cấ p giấ y chứng nhận quyề n sử dụng đấ t.) 2.1 Có bằ ng chứng rõ ràng về quyề n sử du ̣ng đố i với đấ t (tên thửa đấ t, những quyề n theo phong tu ̣c, hoă ̣c các hơ ̣p đồ ng thuê đấ t) đươ ̣c dẫn chứng bằ ng tài liệu 2.2 Người dân sở tại, với những quyề n sở hữu hoă ̣c sử du ̣ng hơ ̣p pháp hoă ̣c theo phong tu ̣c, sẽ trì viê ̣c quản lý các hoa ̣t đô ̣ng QLR, ở mức đô ̣ cầ n thiế t, để bảo vê ̣ những quyề n lơ ̣i hoă ̣c tài nguyên của mình 2.3 Áp du ̣ng những chế thić h hơ ̣p để giải quyế t những mâu thuẫn về quyề n sở hữu và sử du ̣ng Những mâu thuẫn lớn liên quan đế n lơ ̣i ích của nhiề u người thông thường đươ ̣c xem là không đa ̣t yêu cầ u QLRCĐ bền vững Tiêu chuẩn 3: Quyề n của người dân sở ta ̣i có rừng rừng cộng đồng (Quyề n hợp pháp và theo phong tục của người dân sở tại rừng giao cho cộng đồng về quản lý, sử dụng và đấ t của họ được cộng đồng quản lý rừng công nhận và tôn trọng.) 3.1 Người dân sở ta ̣i sẽ thực hiê ̣n kiể m soát quản lý rừng những diê ̣n tích đấ t của ho ̣ trừ ho ̣ tự nguyê ̣n ủy quyề n kiể m soát cho cộng đồng quản lý rừng 3.2 Viê ̣c quản lý rừng không tác đô ̣ng xấ u hoă ̣c làm giảm, trực tiế p hoă ̣c gián tiế p đế n quyề n sử du ̣ng đấ t và sở hữu tài nguyên của người dân sở ta ̣i 3.3 Những nơi có ý nghiã đă ̣c biê ̣t về văn hóa, sinh thái, kinh tế , tôn giáo đố i với dân sở ta ̣i sẽ đươ ̣c xác đinh ̣ rõ ràng với sự hơ ̣p tác của ho ̣, đươ ̣c công nhâ ̣n và bảo vê ̣ bởi những người quản lý rừng 3.4 Người dân sở chi trả cho việc áp dụng kiến thức truyền thống họ việc sử dụng loài rừng hệ thống quản lý rừng Tiêu chuẩn 4: Quan ̣ hộ gia đình QLRCĐ và người dân sở (Những hoạt động quản lý rừng có tác dụng trì tăng cường phúc lợi kinh tế-xã hội lâu dài người dân quản lý rừng cộng đồng địa phương không tham gia QLRCĐ.) 4.1 Người dân sinh sống gần diện tích rừng giao cho cộng đồng tạo hội việc làm, đào tạo dịch vụ khác 83 4.2 Cộng đồng quản lý rừng thực hiê ̣n đúng những quy định hiê ̣n hành của luâ ̣t pháp về bảo vê ̣ sức khỏe, an toàn lao đô ̣ng cho người lao đô ̣ng và gia điǹ h ho ̣ 4.3 Người dân cộng đồng đươ ̣c đảm bảo quyề n đề đa ̣t ý kiế n và thương thảo tự nguyê ̣n với Ban QLRCĐ 4.4 Kế hoa ̣ch quản lý và thực thi phải bao gồ m những kế t quả đánh giá mă ̣t tác đô ̣ng xã hô ̣i Viê ̣c tham khảo ý kiế n của người dân sở và những nhóm người chiụ tác đô ̣ng trực tiế p của hoa ̣t đông quản lý rừng phải đươ ̣c tri.̀ 4.5 Có chế giải quyế t những khiế u na ̣i và thực hiê ̣n đề n bù công bằ ng trường hơ ̣p làm mấ t hoă ̣c gây thiê ̣t ̣i đế n những quyề n lơ ̣i hơ ̣p pháp hoă ̣c theo phong tu ̣c, đế n tài sản, tài nguyên, hoă ̣c cuô ̣c số ng của người dân điạ phương Phải có những biê ̣n pháp phòng ngừa những tác ̣i vâ ̣y Tiêu chuẩn 5: Sử dụng có hiệu lợi ích từ rừng cộng đồng (Những hoạt động QLR có tác dụng khuyến khích sử dụng có hiệu sản phẩm dịch vụ đa dạng rừng để đảm bảo tính bền vững kinh tế tính đa dạng lợi ích mơi trường xã hội) 5.1 Quản lý rừng phấ n đấ u tới mu ̣c tiêu bề n vững về kinh tế vẫn quan tâm đầ y đủ đế n những vấ n đề về môi trường và xã hô ̣i 5.2 Quản lý rừng khuyến khích sử dụng chế biến tối ưu địa phương sản phẩm đa dạng rừng 5.3 Quản lý rừng ̣n chế đế n mức thấ p nhấ t những tổ n thấ t, phế thải quá trình khai thác, các hoa ̣t đô ̣ng chế biế n ta ̣i chỗ và tránh gây tổ n hại cho những nguồ n tài nguyên khác của rừng 5.4 Quản lý rừng tìm cách tăng cường và đa da ̣ng hóa kinh tế điạ phương, tránh phu ̣ thuô ̣c vào mô ̣t loa ̣i sản phẩ m rừng nhấ t 5.5 Các hoa ̣t đô ̣ng quản lý rừng phải công nhâ ̣n, trì và tăng cường giá trị dich ̣ vu ̣ của rừng và tài nguyên rừng phòng hô ̣ đầ u nguồ n 5.6 Mức đô ̣ khai thác sản phẩ m rừng không đươ ̣c vươ ̣t quá mức có thể để trì tài nguyên rừng đươ ̣c ổ n đinh ̣ lâu dài Tiêu chuẩn 6: Các hoạt động QLRCĐ giảm thiếu tác động xấu đến môi trường (Cộng đồng thực hiê ̣n bảo tồ n đa dạng sinh học và những giá tri ̣ của đa 84 dạng sinh học, bảo vê ̣ nguồ n nước, đấ t đai, những ̣ sinh thái và sinh cảnh đặc thù dễ bi ̣ tổ n thương, trì các chức sinh thái và toàn ve ̣n của rừng.) 6.1 Đánh giá tác đô ̣ng môi trường phải đươ ̣c thực hiê ̣n tương ứng với quy mô cường đô ̣ quản lý rừng, sự toàn ve ̣n của các tài nguyên bi ̣tác đô ̣ng và phải đươ ̣c kế t hơ ̣p mô ̣t cách thố ng nhấ t các ̣ thố ng quản lý Những tác đô ̣ng môi trường phải đươ ̣c đánh giá trước bắ t đầ u những hoa ̣t đô ̣ng gây tác ̣i đế n môi trường 6.2 Thực hiê ̣n bảo vê ̣ các loài nguy cấ p, quý hiế m và môi trường số ng của chúng Phải xây dựng những khu bảo tồ n, khu phòng hô ̣ phù hơ ̣p về quy mô cường đô ̣ quản lý rừng và sự toàn ve ̣n của các nguồ n tài nguyên bi ̣ tác đô ̣ng Săn bắ t, đánh bẫy không phù hơ ̣p phải đươ ̣c kiể m soát, ngăn chă ̣n 6.3 Các giá tri ̣ và chức sinh thái đươ ̣c trì nguyên ve ̣n, tăng cường hoă ̣c phu ̣c hồ i, bao gồ m: a) Phu ̣c hồ i tái sinh và diễn thế sinh thái ; b) Đa da ̣ng di truyề n, loài, và ̣ sinh thái ; c) Các chu triǹ h tự nhiên tác đô ̣ng đế n suấ t của ̣ sinh thái rừng 6.4 Duy trì và bảo vê ̣ nguyên tra ̣ng các mẫu đa ̣i diê ̣n của tấ t cả các ̣ sinh thái hiê ̣n có tương ứng với pha ̣m vi hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh rừng 6.5 Có văn bản hướng dẫn hoă ̣c quy trình phòng chố ng cháy rừng, xói mòn, bảo vê ̣ nguồ n nước, ̣n chế tố i đa những tác ̣i đế n rừng quá trin ̀ h khai thác, làm đường giao thông và những hoa ̣t đô ̣ng gây xáo trô ̣n khác 6.6 Cộng đồng phải hạn chế sử du ̣ng những hóa chấ t có tác ̣i đố i với môi trường Không sử du ̣ng các thuố c trừ sâu chứa Hydrat Cacbon Chlorin danh mu ̣c của tổ chức Y tế thế giới Nế u sử du ̣ng thì phải có các trang thiế t bi ̣ và người sử dụng phải đươ ̣c đào ta ̣o để giảm thiể u tố i đa tác ̣i đế n sức khỏe và môi trường 6.7 Những hóa chấ t, bao bi,̀ chấ t thải lỏng và rắ n vô cơ, kể cả nhiên liê ̣u và dầ u đươ ̣c cấ t trữ ở những nơi an toàn đố i với môi trường 6.8 Không chuyể n đổ i đấ t rừng tự nhiên thành rừng trồ ng hoă ̣c vào mu ̣c đić h sử du ̣ng khác trừ những trường hơ ̣p sau: a) Phầ n chuyể n đổ i rấ t nhỏ so với tổ ng diê ̣n tić h quản lý; 85 b) Phầ n chuyể n đổ i không thuô ̣c những diê ̣n tić h rừng có đa da ̣ng sinh ho ̣c cao; c) Viê ̣c chuyể n đổ i đó có tác du ̣ng rõ ràng Tiêu chuẩn 7: Rừng cộng đồng phải có Kế hoạch quản lý rừng (Kế hoạch quản lý phù hợp với quy mô và cường độ hoạt động lâm nghiê ̣p, với những mục tiêu rõ ràng, biê ̣n pháp thực thi cụ thể và thường xuyên cập nhật) 7.1 Kế hoa ̣ch và những văn bản liên quan phải thể hiê ̣n: a) Những mu ̣c tiêu của kế hoa ̣ch quản lý rừng; b) Mô tả những tài nguyên đươ ̣c quản lý, những ̣n chế về môi trường, hiê ̣n tra ̣ng sở hữu và sử du ̣ng đấ t, điề u kiê ̣n kinh tế xã hô ̣i, và tin ̀ h hin ̀ h vùng xung quanh; c) Mô tả ̣ quản lý lâm sinh và/hoă ̣c những ̣ khác sở sinh thái của khu rừng và thu nhâ ̣p thông tin thông qua điề u tra tài nguyên; d) Cơ sở của viê ̣c đinh ̣ mức khai thác rừng hàng năm và viê ̣c cho ̣n loài; e) Các nô ̣i dung quan sát về sinh trưởng và đô ̣ng thái của rừng g) Sự an toàn môi trường sở những đánh giá về môi trường; h) Những kế hoa ̣ch bảo vê ̣ các loài nguy cấ p, quý hiế m; i) Những bản đồ mô tả tài nguyên rừng kể cả rừng bảo vê ̣ (phòng hô ̣, đă ̣c du ̣ng), những hoa ̣t đô ̣ng quản lý kế hoa ̣ch và sở hữu đấ t; k) Mô tả và biê ̣n luâ ̣n về kỹ thuâ ̣t khai thác và những thiế t bi ̣sử du ̣ng 7.2 Kế hoạch quản lý rừng định kỳ điều chỉnh nhằm kết hợp kết giám sát thông tin khoa học kỹ thuật mới, đáp ứng thay đổi môi trường kinh tế -xã hội 7.3 Cộng đồng quản lý rừng đào tạo giám sát thích hợp để đảm bảo thực tố t kế hoạch quản lý 7.4 Trong giữ bí mật thơng tin, người quản lý phải thơng báo tóm tắt điểm kế hoạch quản lý, kể điểm nói tiêu chí 7.1 Tiêu chuẩn 8: Giám sát đánh giá thực kế hoạch QLRCĐ (Thực giám sát định kỳ tương ứng với quy mơ, cường độ quản lý rừng để nắm tình hình rừng, sản lượng sản phẩm, chuỗi hành trình, hoạt động quản lý rừng, tác động môi trường xã hội hoạt động đó.) 86 8.1 Tần số cường độ giám sát tương ứng với quy mô cường độ quản lý rừng mức độ phức tap độ bền vững môi trường bị tác động 8.2 Hoạt động quản lý rừng bao gồm hoạt động nghiên cứu thu thập thông tin cần thiết cho giám sát, thông tin sau đây: a) Sản lượng tất sản phẩm khai thác; b) Tốc độ tăng trưởng, tái sinh tình trạng rừng; c) Thành phần thay đổi quan sát giới thực vật động vật; d) Những tác động môi trường xã hội hoạt động khai thác; e) Chi phí, suất hiệu hoạt động quản lý rừng 8.3 Công tác tư liệu thực tốt để tổ chức kiểm tra chứng theo dõi chuỗi hành trình sản phẩm 8.4 Những kết giám sát sử dụng để thực thi điều chỉnh kế hoạch 8.5 Trong thực quyền giữ bí mật thơng tin, người quản lý phải thơng báo cơng khai tóm tắt kết giám sát số, kể số đươ ̣c liê ̣t kê tiêu chí 8.2 Tiêu chuẩn 9: QLRCĐ cần trì rừng có giá trị bảo tồn cao (Các hoạt động QLR rừng có giá trị bảo tồn cao có tác dụng trì thuộc tính rừng Những định liên quan đến rừng có giá tri ̣ bảo tồ n cao cân nhắc cẩn thận sở giải pháp phòng ngừa.) 9.1 Cộng đồng cần hỗ trợ để thực khảo sát đánh giá, xác định khu rừng có giá trị bảo tồn cao tương ứng với quy mô cường độ quản lý rừng 9.2 Trong kế hoạch quản lý có biện pháp đảm bảo trì tăng cường chức rừng bảo tồn cao phù hợp với giải pháp phịng ngừa có hiệu Các giải pháp nói rõ phần kế hoạch quản lý để thông báo công khai; 9.3 Chủ rừng thực giám sát hàng năm để đánh giá hiệu giải pháp trì tăng cường giá trị rừng có giá tri ̣bảo tồ n cao Tiêu chuẩn 10: Rừng trồng (Rừng trồng quy hoạch quản lý phù hợp với tiêu chuẩn tiêu chí từ đến và các tiêu chí Nguyên tắ c 10 Khi trồng rừng để đáp ứng lợi ích kinh tế, xã hội nhu cầu sản phẩm rừng thị trường, rừng trồng 87 phải góp phần tạo điều kiện cho việc quản lý tốt rừng tự nhiên, làm giảm áp lực lên rừng tự nhiên, giúp phục hồi bảo tồn rừng tự nhiên.) 10.1 Mục tiêu quản lý rừng trồng, kể mục tiêu bảo tồn phục hồi rừng tự nhiên, ghi rõ kế hoạch quản lý phải thể rõ việc thực thi kế hoạch 10.2 Thiết kế bố trí rừng trồng có tác dụng bảo vệ, phục hồi bảo tồn rừng tự nhiên Trong việc bố trí rừng trồng có dành hành lang bảo vệ động vật hoang dã, đám rừng rải rác có tuổi chu kỳ khác phù hợp với quy mô hoạt động trồng rừng 10.3 Ưu tiên trồng hỗn lồi để tăng cường tính bền vững kinh tế, sinh thái xã hội Sự đa dạng lồi bao gồm phân bố kích thước khơng gian khoảnh rừng quản lý, số lượng thành phần loài, cấp tuối cấu trúc 10.4 Lựa cho ̣n loài trồng phù hợp với điều kiện lập địa mục tiêu quản lý Để tăng cường bảo tồn tính đa dạng sinh học ưu tiên chọn loài địa để trồng rừng phục hồi rừng thối hóa Chỉ trồng lồi nhập nội có suất cao, trường hợp phải giám sát chặt chẽ tỷ lệ sống, tình trạng sâu, bệnh tác động tiêu cực môi trường sinh thái 10.5 Tùy thuộc quy mô rừng trồng sở tiêu chuẩn vùng, chủ rừng dành phần diện tích đất trồng rừng để quản lý mục đích phục hồi thành rừng tự nhiên 10.6 Có biện pháp hữu hiệu để bảo vệ cải tạo cấu trúc, độ phì hoạt động sinh học đất Kỹ thuật mức độ thu hoạch sản phẩm, việc thiết kế bảo dưỡng đường giao thông, tời kéo gỗ việc chọn lồi trồng khơng gây thối hóa đất khơng ảnh hưởng xấu đên nguồn nước dịng chảy 10.7 Có biện pháp ngăn ngừa hạn chế đến mức thấp dịch bệnh, cháy rừng nhập nội tràn lan lồi Phịng trừ tổng hợp dịch bệnh xem khâu quan trọng kế hoạch quản lý, trước hết dựa vào biện pháp phòng ngừa diệt bệnh phương pháp sinh học hóa học, phân bón Cộng đồng tìm cách tránh dùng thuốc sâu phân hóa học Việc sử dụng hóa chất đề cập tiêu chí 6.6 6.7 88 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 1) LNCĐ nói chung QLRCĐ nói riêng thuộc phạm trù quản lý tài ngun cơng cộng, hình thành tất yếu giới Việt Nam từ nhiều thập kỷ trước tác dụng tích cực hình thức bảo vệ, phát triển rừng nâng cao đời sống cho cộng đồng sống gần rừng mà quản lý nhà nước với tới cách đầy đủ 2) Quá trình hình thành phát triển QLRCĐ QLRCĐ đạt bền vững phải có phối hợp chặt chẽ cộng đồng nhà nước, với vai trò: Cộng đồng định nhà nước hỗ trợ 3) QLRCĐ giới có nhiều hình thức phong phú đa dạng với xu hướng tạo nhiều “quyền” cho cộng đồng; QLRCĐ Việt Nam nhà nước hỗ trợ tích cực, hình thành tính pháp lý (2004-Luật Bảo vệ phát triển rừng) triển khai chưa lâu, chưa nhiều kinh nghiệm nên mang nhiều dáng dấp “hỗ trợ-bao cấp” chưa tạo hội cho cộng đồng phát huy “quyền điểm mạnh” quản lý rừng sau giao rừng 4) Cộng đồng sau giao rừng, Nhà nước (Dự án) cần hỗ trợ nâng cao lực cho họ nhận thức kỹ QLRCĐ, như: sách, kỹ thuật, tổ chức, quản lý họ lập Kế hoạch quản lý rừng; xây dựng Quy ước Quỹ Bảo vệ phát triển rừng 5) Bằng việc nghiên cứu điểm để minh họa cho phân tích mặt lý luận trên, đề tài góp phần hỗ trợ cho cộng đồng bon Choih, xã Đức Xuyên tự xây dựng Kế hoạch quản lý rừng hàng năm năm; Xây dựng Quy ước bảo vệ phát triển rừng; Thành lập Quỹ chế quản lý Quỹ Bảo vệ phát triển rừng cộng đồng + Về Kế hoạch QLRCĐ năm (2013-2017) * Bảo vệ 399,7 rừng cộng đồng; * Trồng 9,9 rừng; 89 * Khai thác: 157m3 gỗ gỗ đạt tiêu chuẩn khai thác; * Khai thác tre nứa: 135.000 cây; * Khai thác LSNG: thuốc, thực phẩm xây dựng + Về Quy ước Bảo vệ phát triển rừng cộng đồng: nội dung Quy ước đề cập đến mặt: * Những việc làm không làm công đồng; * Quyền lợi, trách nhiệm cộng đồng chia sẻ lợi ích; * Trách nhiệm quyền hạn Ban QLRCĐ; * Khen thưởng kỷ luật + Về Thành lập Quỹ bảo vệ phát triển rừng cộng đồng: * Xây dựng Quy chế quản lý sử dụng Quỹ Bảo vệ phát triển rừng cộng đồng xã Đức Xuyên bon Choih; * Xây dựng Kế hoạch quản lý sử dụng Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng cộng đồng xã Đức Xuyên bon Choih 6) Trên sở kết nghiên cứu sở lý luận nghiên cứu điểm QLRCĐ bon Choih, đề tài đề số giải pháp hỗ trợ phát triển QLRCĐ là: - Giải pháp sách hỗ trợ QLRCĐ - Giải pháp tổ chức QLRCĐ - Giải pháp nâng cao lực cho cộng đồng 5.2 Tồn 1) Đề tài tiến hành nghiên cứu điểm cho bon Choih có rừng cộng đồng nhà nước giao Dự án hỗ trợ kinh phí nâng cao lực Còn số cộng đồng khác nhà nước giao khơng Dự án hỗ trợ; khơng có rừng khai thác chưa nghiên cứu Vì mà đề xuất để QLRCĐ bền vững hạn chế 2) Các Kế hoạch QLRCĐ, xây dựng Quy ước, Quỹ Bảo vệ phát triển rừng cộng đồng cho bon Choih thiết kế, xây dựng Để đánh giá rút kinh nghiệm cần phải chờ thực xong sau năm 3) Để cộng đồng vận hành Kế hoạch QLRCĐ, Kế hoạch xây dựng theo hướng đơn giản hóa cộng đồng xây dựng thông 90 qua, cần hỗ trợ hướng dẫn thêm cán lâm nghiệp xã, Kiểm lâm địa bàn khuyến lâm viên trình thực kế hoạch Tuy vậy, khơng có ràng buộc chắn nên hỗ trợ cán lâm nghiệp xã, Kiểm lâm địa bàn khuyến lâm viên khó đạt mong muốn ảnh hưởng đến kết thực Kế hoạch QLRCĐ bon 5.3 Kiến nghị 1) Xây dựng thêm chương trình nghiên cứu QLRCĐ cho cộng đồng giao quản lý tài ngun rừng khác nhau, như: khơng có rừng khai thác, khơng có đất trồng rừng hỗ trợ mức khác 2) Xây dựng thêm quy định nhiệm vụ cho cán lâm nghiệp xã, kiểm lâm địa bàn khuyến lâm viên phải hỗ trợ, hướng dẫn cho cộng đồng dân cư thôn thực Kế hoạch QLRCĐ 3) Trong trình thực năm sau năm cần tổ chức giám sát đánh giá việc thực Kế hoạch, thực Quy ước quy chế quản lý Quỹ để đánh giá, điều chỉnh rút kinh nghiệm cho năm 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Quyết định số 106/2006/QĐBNN ngày 27 tháng 11 năm 2006 Bộ trưởng Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn việc ban hành hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệpViệt Nam giai đoạn 2006 – 2020, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Công văn số 2324/BNN - LN ngày 21 tháng năm 2007 hướng dẫn tiêu kỹ thuật thủ tục khai thác rừng cộng đồng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Lâm nghiệp cộng đồng, Cẩm nang ngành lâm nghiệp Bộ NN&PTNT năm 2012 định số 1828/QĐ-BNN-TCLN ngày 30/8/2012, công bố trạng rừng toàn quốc, đến 31/12/2011 Cục lâm nghiệp (2007), Hướng dẫn thực Quy ước bảo vệ phát triển rừng, Tài liệu hướng dẫn thực hiện trường, chương trình thí điểm lâm nghiệp cộng đồng Cục lâm nghiệp (2008), Sổ tay hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng, Chương trình thí điểm lâm nghiệp cộng đồng Cục lâm nghiệp (2007), Văn pháp quy lâm nghiệp cộng đồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Cục Lâm nghiệp (2008), Công văn số 787/CV - LNCĐ ngày 23 tháng năm 2008 Cục Lâm nghiệp việc thí điểm áp dụng phân bố số theo cỡ kính mong muốn để lập tổ chức thự kế hoạch quản lý rừng cộng đồng 10 Cục lâm nghiệp ( 2007 ), Quyết định số 434/QĐ-QLR ngày 11/4/2007 Cục trưởng Cục lâm nghiệp ban hành Hướng dẫn giao rừng gắn với giao đất lâm nghiệp cho cộng dân cư thôn 11 Cục lâm nghiệp ( 2007 ), Công văn số 1327/CV-LNCĐ ngày 07/9/2007 Cục Lâm nghiệp Hướng dẫn điều tra rừng cộng đồng dân cư thôn 92 12 Cục lâm nghiệp (2007), Đánh giá tài nguyên rừng có tham gia người dân, Tài liệu hướng dẫn thực hiện trường, chương trình thí điểm lâm nghiệp cộng đồng 13 Cục lâm nghiệp (2000): Những kinh nghiệm tiềm quản lý cộng đồng Việt Nam Dự án Quản lý bền vững tài nguyên vùng hạ lưu sông Mê Kông, Dự án phát triển LNXH sông Đà Tài liệu hội thảo quốc gia 14 Cục lâm nghiệp (2003): Giao rừng tự nhiên quản lý rừng cộng đồng Tài liệu hội thảo quốc gia Nhóm cơng tác quản lý rừng cộng đồng 15 Cục LN, Bộ NN&PTNT (2007), Công văn số 815/CV- QLR - Hướng dẫn xây dựng mơ hình cấu trúc rừng mong muốn cho rừng gỗ tự nhiên cộng đồng 16 Cục LN, Bộ NN&PTNT (2007), Công văn số 1326/CV - LNCD - Hướng dẫn lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng 17 Cục LN, Bộ NN&PTNT (2007), Công văn số 1327/CV - LNCD - Hướng dẫn điều tra rừng cộng đồng 18 Cục LN, Bộ NN&PTNT (2009), Công văn số 116 CV - DALNCĐ - Hướng dẫn tóm tắt Kế hoạch quản lý rừng cộng đồng năm 19 Bộ NN&PTNT (2008), Công văn số 123 /BNN-LN - Hướng dẫn thí điểm thành lập, quản lý sử dụng Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng cộng đồng 20 Don Gilmour (1998 ), Các phương án phương thức tham gia cộng đồng việc quản lý rừng đầu nguồn / tài nguyên rừng tỉnh Đaklak, GTZ, Hà Nội 21 Ir.Srihandayaningsih (2013) Lâm nghiệp cộng đồng Indonesia 22 Kes Raj Kanel (2013) Lâm nghiệp cộng đồng Nepal 23 Phạm Xuân Phương, (2008), Tổng quan sách giao đất giao rừng Việt Nam, thực trạng định hướng thời gian tới, Kỷ yếu Diến đàn Quốc gia giao đất giao rừng Việt Nam, Hà Nội 24 Nguyễn Hồng Quân cộng tác viên (2000), Hiện trạng rừng xu hướng phát triển quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Hội thảo Lâm nghiệp cộng đồng Hà Nội 25 Luật Bảo vệ phát triển rừng (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 26 Sanlay upadhyay (2013) Quản lý rừng có tham gia Ấn Độ 27 Soontaree Ployrungroj (2013) Quản lý rừng cộng đồng Thái Lan 28 Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc (1996), Quản lý tài nguyên rừng công cộng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 29 Trường Đại học Lâm nghiệp (1994), Kết nghiên cứu khoa học 1990 1994, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 30 Nguyền Đình Tư, Nguyễn Văn Tuấn (1998), Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn góp phần xây dựng sách quản lý khuyến khích phát triển rừng hộ gia đình Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 31 Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (1998), Kiến thức địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên, Nxb Nông nghiệp, Hà nội 32 Wood Chips (1996), “ Một số hoạt động lâm nghiệp Nhật Bản ”, Thơng tin lâm nghiệp nước ngồi 33 Zaw Win (2013) Lâm nghiệp cộng đồng Myanmar 34 Luật đất đai (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Luật Dân (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 FAO (1996): Quản lý tài nguyên rừng cộng đồng Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 37 Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam (2009), Chính sách thực tiễn, Kỷ yếu hội thảo quốc gia quản lý rừng cộng đồng Hà Nội, ngày 05/6/2009 38 Hội thảo Quốc tế (2013) Lâm nghiệp cộng đồng Việt nam: Thực trạng định hướng phát triển sách, Tài liệu hội thảo Dự án “Tăng cường Lâm nghiệp cộng đồng Việt Nam” với tổ chức RECOFTC Mạng lưới lâm nghiệp xã hội châu Á (ASFN) tổ chức Huế ngày 3/4//2013 39 Tài liệu hội thảo quốc gia (2006), Hướng dẫn thực thi xây dựng mô hình quản lý rừng cộng đồng, Chương trình Tài trợ Dự án nhỏ UNDP 40 Vũ Nhâm, Nguyễn Duy Chuyên, Bjorn Hansson (2002), Phát triển Lâm nghiệp Cộng đồng Miền núi phía Bắc Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 41 Dương Viết Tình, Trần Hữu Nghị (2012), Lâm nghiệp công đồng miền trung Việt nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 94 42 Đinh Đức Thuận (2005) Khảo nghiệm phát triển lâm nghiệp cộng đồng Nepal Tạp chí NN&PTNT (số 6/2005), Trang 65 - 67 TIẾNG ANH 43 Guha,R (1989), The unquiet woods: ecological change and peasant resistance in the Himalaya, Oxford University Press, New Delhi, India 44 Hobley (1987), Involving the poor in forest management, Can it be done?, ODI Social Forestry Network paper 5c Overseas Development Institute, London, UK 45 Nguyen Ba Ngai, Nguyen Hong Quan and Ernst Kuester, 2005 Vietnam Community Forestry 2005 Proceedings of a First Regional Community Forestry Forum held in Bangkok, Thailand-August 24-25, 2005 RECOFTC 46 ITTO (1998), Itto guidelnes for the restoration management CIFOR, Indonex ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ VĂN THỨC NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI BON CHOIH, XÃ ĐỨC XUYÊN,... hình quản lý rừng chung (JFM), quản lý rừng hợp tác, đồng quản lý rừng mơ hình quản lý rừng tương tự Các thuật ngữ khác sử dụng tài liệu gồm quản lý rừng dựa vào cộng đồng (CBFM), quản lý rừng. .. QLRCĐ (cộng đồng quản lý rừng cộng đồng) quản lý rừng dựa vào cộng đồng (cộng đồng quản lý rừng chủ rừng khác) Khái niệm vừa phù hợp với định nghĩa FAO vừa phát huy nhiều đóng góp cộng đồng vào quản

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Bộ NN&PTNT năm 2012 quyết định số 1828/QĐ-BNN-TCLN ngày 30/8/2012, công bố hiện trạng rừng toàn quốc, đến 31/12/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: công bố hiện trạng rừng toàn quốc
8. Cục lâm nghiệp (2007), Văn bản pháp quy về lâm nghiệp cộng đồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản pháp quy về lâm nghiệp cộng đồng
Tác giả: Cục lâm nghiệp
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2007
13. Cục lâm nghiệp (2000): Những kinh nghiệm và tiềm năng của quản lý cộng đồng ở Việt Nam. Dự án Quản lý bền vững tài nguyên vùng hạ lưu sông Mê Kông, Dự án phát triển LNXH sông Đà. Tài liệu hội thảo quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những kinh nghiệm và tiềm năng của quản lý cộng đồng ở Việt Nam
Tác giả: Cục lâm nghiệp
Năm: 2000
14. Cục lâm nghiệp (2003): Giao rừng tự nhiên và quản lý rừng cộng đồng. Tài liệu hội thảo quốc gia. Nhóm công tác quản lý rừng cộng đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao rừng tự nhiên và quản lý rừng cộng đồng
Tác giả: Cục lâm nghiệp
Năm: 2003
20. Don Gilmour (1998 ), Các phương án và phương thức tham gia của cộng đồng trong việc quản lý rừng đầu nguồn / các tài nguyên rừng ở tỉnh Đaklak, GTZ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương án và phương thức tham gia của cộng đồng trong việc quản lý rừng đầu nguồn / các tài nguyên rừng ở tỉnh Đaklak
23. Phạm Xuân Phương, (2008), Tổng quan về chính sách giao đất giao rừng tại Việt Nam, thực trạng và định hướng trong thời gian tới, Kỷ yếu Diến đàn Quốc gia về giao đất giao rừng tại Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về chính sách giao đất giao rừng tại Việt Nam, thực trạng và định hướng trong thời gian tớ
Tác giả: Phạm Xuân Phương
Năm: 2008
24. Nguyễn Hồng Quân và các cộng tác viên (2000), Hiện trạng rừng và xu hướng phát triển quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam, Hội thảo Lâm nghiệp cộng đồng. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng rừng và xu hướng phát triển quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hồng Quân và các cộng tác viên
Năm: 2000
28. Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hiệp quốc (1996), Quản lý tài nguyên rừng công cộng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý tài nguyên rừng công cộng
Tác giả: Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hiệp quốc
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
29. Trường Đại học Lâm nghiệp (1994), Kết quả nghiên cứu khoa học 1990 - 1994, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu khoa học 1990 - 1994
Tác giả: Trường Đại học Lâm nghiệp
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1994
30. Nguyền Đình Tư, Nguyễn Văn Tuấn (1998), Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn góp phần xây dựng chính sách quản lý và khuyến khích phát triển rừng của các hộ gia đình. Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn góp phần xây dựng chính sách quản lý và khuyến khích phát triển rừng của các hộ gia đình
Tác giả: Nguyền Đình Tư, Nguyễn Văn Tuấn
Năm: 1998
31. Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (1998), Kiến thức bản địa của đồng bào vùng cao trong nông nghiệp và quản lý tài nguyên thiên nhiên, Nxb Nông nghiệp, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức bản địa của đồng bào vùng cao trong nông nghiệp và quản lý tài nguyên thiên nhiên
Tác giả: Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1998
32. Wood Chips (1996), “ Một số hoạt động lâm nghiệp ở Nhật Bản ”, Thông tin lâm nghiệp nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số hoạt động lâm nghiệp ở Nhật Bản
Tác giả: Wood Chips
Năm: 1996
36. FAO (1996): Quản lý tài nguyên rừng cộng đồng. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý tài nguyên rừng cộng đồng
Tác giả: FAO
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
37. Quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam (2009), Chính sách và thực tiễn, Kỷ yếu hội thảo quốc gia về quản lý rừng cộng đồng. Hà Nội, ngày 05/6/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách và thực tiễn
Tác giả: Quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam
Năm: 2009
39. Tài liệu hội thảo quốc gia (2006), Hướng dẫn thực thi xây dựng mô hình quản lý rừng cộng đồng, Chương trình Tài trợ các Dự án nhỏ UNDP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực thi xây dựng mô hình quản lý rừng cộng đồng
Tác giả: Tài liệu hội thảo quốc gia
Năm: 2006
40. Vũ Nhâm, Nguyễn Duy Chuyên, Bjorn Hansson (2002), Phát triển Lâm nghiệp Cộng đồng ở Miền núi phía Bắc Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển Lâm nghiệp Cộng đồng ở Miền núi phía Bắc Việt Nam
Tác giả: Vũ Nhâm, Nguyễn Duy Chuyên, Bjorn Hansson
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2002
41. Dương Viết Tình, Trần Hữu Nghị (2012), Lâm nghiệp công đồng ở miền trung Việt nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm nghiệp công đồng ở miền trung Việt nam
Tác giả: Dương Viết Tình, Trần Hữu Nghị
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2012
42. Đinh Đức Thuận (2005). Khảo nghiệm phát triển lâm nghiệp cộng đồng ở Nepal. Tạp chí NN&PTNT (số 6/2005), Trang 65 - 67.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo nghiệm phát triển lâm nghiệp cộng đồng ở Nepal
Tác giả: Đinh Đức Thuận
Năm: 2005
43. Guha,R (1989), The unquiet woods: ecological change and peasant resistance in the Himalaya, Oxford University Press, New Delhi, India Sách, tạp chí
Tiêu đề: ecological change and peasant resistance in the Himalaya
Tác giả: Guha,R
Năm: 1989
44. Hobley (1987), Involving the poor in forest management, Can it be done?, ODI Social Forestry Network paper 5c. Overseas Development Institute, London, UK Sách, tạp chí
Tiêu đề: Involving the poor in forest management, Can it be done
Tác giả: Hobley
Năm: 1987

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w