Chuyên đề tốt nghiệp: Hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã Nam Xuân, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông được thực hiện nhằm tìm hiểu tình hình sử dụng đất nông nghiệp tại xã Nam Xuân, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông; hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của xã Nam Xuân; một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUN KHOA KINH TẾ CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TẠI XÃ NAM XN, HUYỆN KRƠNG NƠ, TỈNH ĐẮK NƠNG Sinh viên : Vi Thành Khơn Chun ngành: Kinh tế nơng nghiệp Khóa học : 20112015 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUN KHOA KINH TẾ CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TẠI XÃ NAM XN, HUYỆN KRƠNG NƠ, TỈNH ĐẮK NƠNG Sinh viên: Vi Thành Khơn Chun ngành: Kinh tế nơng nghiệp Khóa học: 20112105 Người hướng dẫn: ThS. Vũ Trinh Vương ii LỜI CẢM ƠN Đê hoà ̉ n thành được bài chun đề tốt nghiệp này, ngoài sự nơ l ̃ ực và cố gắng của bản thân, tôi đa nhâ ̃ ̣n được sự quan tâm giúp đơ cu ̃ ̉a các ca ́nhân, đoàn thê ̉ trong va ngoa ̀ ̀i trương. Tôi xin chân thà ̀ nh cảm ơn đến: Cô giáo ThS. Vũ Trinh Vương là giáo viên hương dẫ ́ n đa giu ̃ ́p đỡ tôi trong qua tri ́ ̀nh hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này Thầy cô trong ban lãnh đạo và các thầy cô giáo thuộc Khoa Kinh tế, trương Đạ ̀ i học Tây Nguyên đa gia ̃ ̉ng dạy tận tình va ta ̀ ̣o điều kiện giúp đỡ tôi trang bi nh ̣ ưng kiế ̃ n thưc bổ ́ ích trong suốt qua tri ́ ̀nh học tập tại trương ̀ Ban lãnh đạo UBND xa ̃Nam Xuân, ban tự quản các thôn buôn, cùng toàn thê ̉ người dân xã Nam Xuân, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông đa ta ̃ ̣o điều kiện tốt, nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt qua tri ́ ̀nh thực tập va ̀thu thập sô liê ́ ̣u đê th ̉ ực hiện bài chuyên đề tốt nghiệp này Gia đình, bạn bè va ng ̀ ươi thân đa ̀ ̃luôn bên cạnh ủng hô va giu ̣ ̀ ́p đỡ tôi trong suốt qua tri ́ ̀nh học tập va hoa ̀ ̀n thành tốt đợt thực tập này Đắk Nông, tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực tập Vi Thành Khôn iii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC VIẾT TẮT vii PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2 2.1.4 Một số quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững .10 2.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp 14 2.2 Cơ sở thực tiễn 15 PHẦN BA: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 17 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 17 3.2 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 17 3.2.1 Điều kiện tự nhiên 17 3.2.2 Tài nguyên .19 3.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội .22 3.2.4 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 27 3.2.5 Đánh giá tổng quan đặc điểm địa bàn nghiên cứu 35 3.3 Phương pháp nghiên cứu 37 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thông tin 37 3.3.2 Phương pháp xử lí số liệu thông tin 37 3.3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 37 PHẦN BỐN: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 4.2.3 Về mặt môi trường 49 PHẦN NĂM: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 iv 5.1 Kết luận 59 5.2 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Diễn giải NN Nông nghiệp TLSX Tư liệu sản xuất SXNN Sản xuất nơng nghiệp KHKT Khoa học kỹ thuật ĐVT Đơn vị tính LĐ Lao động CN Công nghiệp TMDV Thương mạidịch vụ HTX Hợp tác xã 10 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 11 UBND Ủy ban nhân dân 12 ĐBSH Đồng bằng sông Hồng 13 TDMNPB Trung du miền núi phía Bắc 14 BTBDHMT Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 15 TN Tây nguyên 16 ĐNB Đông Nam Bộ 17 ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long 18 THCS Trung học cơ sở vii PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lý do chọn đề tài Đất đai là tài ngun quốc gia vơ cùng q giá, là tư liệu sản xuất chủ yếu khơng thay thế được của nơng nghiệp, là địa bàn để phân bố các khu dân cư, các cơng trình kinh tế, văn hóa, xã hội và các cơng trình an ninh quốc phòng. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của xã hội, dân số tăng nhanh kéo theo những đòi hỏi ngày càng tăng về lương thực thực, thực phẩm, chỗ ở cũng như các nhu cầu về văn hóa xã hội. Con người đã tìm mọi cách để khai thác đất đai để thỏa mãn những nhu cầu ngày càng tăng. Như vậy đất đai, đặc biệt là đất nơng nghiệp mặc dù hạn chế về diện tích, nhưng lại có nguy cơ suy thối ngày càng cao dưới tác động của thiên nhiên, của sức ép dân số và do sử dụng đất chưa hợp lý kéo dài. Đó còn chưa kể đến sự suy giảm về diện tích đất nơng nghiệp do q trình đơ thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ, trong khi khả năng khai hoang đất mới lại hạn chế. Do vậy việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp từ đó lựa chọn các loại hình sử dụng đất có hiệu quả để sử dụng hợp lý theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững đang trở thành vấn đề mang tính tồn cầu đang được các nhà khoa học trên thế giới quan tâm. Đối với một nước có nền nơng nghiệp chủ yếu như Việt Nam, nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết Đắk Nơng có tổng diện tích đất tự nhiên là 651.561 ha. Đất nơng nghiệp có diện tích là 306.749 ha, chiếm 47% tổng diện tích đất tự nhiên; trong đó đất trồng cây cơng nghiệp lâu năm chiếm phần lớn diện tích, đất cây hàng năm chủ yếu là đất trồng lúa, ngơ và cây cơng nghiệp ngắn ngày. Đất lâm nghiệp có rừng diện tích là 279.510 ha, tỉ lệ che phủ rừng tồn tỉnh là 42,9%. Đất phi nơng nghiệp có diện tích 42.307 ha. Đất chưa sử dụng còn 21.327 ha, trong đó đất sơng suối và núi đá khơng có cây rừng là 17.994 ha[8]. Xã Nam Xn nằm trên tuyến đường Tỉnh lộ 3, xa trung tâm huyện hơn 10 km, nằm phía tây bắc của huyện Krơng Nơ, xã được thành lập ngày 18 tháng 10 năm 2007, trên cơ sở tách ra từ xã Đắk Sơr và một phần diện tích đất nơng nghiệp của xã Nam Đà, huyện Krơng Nơ; là một xã kinh tế chủ yếu dựa vào nơng nghiệp, với lợi thế dân số đơng, cơ cấu dân số trẻ, tuy nhiên đời sống của người dân đang còn gặp rất nhiều khó khăn, kinh tế chưa phát triển tương xứng với tiềm năng của vùng. Ngun nhân chủ yếu là do cơ cấu ngành nghề chưa hợp lý, đặc biệt là đất đai chưa sử dụng hợp lý. Trong q trình sản xuất nơng nghiệp, xã Nam Xn đã gặp phải rất nhiều khó khăn như thiên tai, dịch bệnh gây thiệt hại lớn cho mùa màng, sử dụng nhiều hóa chất độc hại làm cho đất bị bạc màu, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp ngày càn giảm, quy mơ sản xuất nhỏ lẻ, cơng nghệ còn lạc hậu, hiệu quả sử dụng đất thấp, Chính vì vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp là một trong những u cầu cấp thiết để phục vụ cho việc phát triển kinh tế của địa phương. Xuất phát từ thực tế trên, tơi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Hiệu quả sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp tại xã Nam Xn, huyện Krơng Nơ, tỉnh Đắk Nơng” 1.2. Mục tiêu nghiên cứu + Tình hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp tại xã Nam Xn, huyện Krơng Nơ, tỉnh Đắk Nơng + Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao việc sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp tại xã Nam Xn, huyện Krơng Nơ, tỉnh Đắk Nơng PHẦN HAI: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1. Khái niệm và phân loại đất sản xuất nơng nghiệp Đất nơng nghiệp là tất cả những diện tích được sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp như trồng trọt, chăn ni, ni trồng thủy sản, diện tích nghiên cứu thí nghiệm phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp. Kể cả diện tích đất lâm nghiệp và các cơng trình xây dựng cơ bản phục vụ cho sản xuất nơng lâm nghiệp Đất sản xuất nơng nghiệp: là đất được sử dụng chủ yếu vào sản xuất của các ngành như trồng trọt, chăn ni, ni trồng thủy sản hoặc sử dụng để nghiên cứu thí nghiệm về nơng nghiệp. Ngồi tên gọi đất sản xuất nơng nghiệp, đất sử dụng vào sản xuất nơng nghiệp còn được gọi là ruộng đất Đất canh tác (đất trồng cây hàng năm): là một bộ phận đất nơng nghiệp dùng vào việc trồng cây hàng năm như lúa, ngơ, khoai, sắn, mía, lạc, vừng, đỗ tương, cói, rau, đậu, cây làm thuốc… Đất gieo trồng: là diện tích canh tác trên đó thực tế có gieo trồng các loại cây nơng nghiệp trong thời vụ gieo trồng nhằm thu hoạch sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của con người. Có các phương thức gieo trồng: trồng trần, trồng xen, gối vụ, lưu gốc Theo luật đất đai 2003, nhóm đất nơng nghiệp được phân thành các loại sau: - Đất trồng cây hằng năm; - Đất trồng cây lâu năm; - Đất rừng sản xuất là diện tích đất được dùng để chun trồng các loại cây rừng với mục đích sản xuất - Đất rừng phòng hộ: là diện tích đất để trồng rừng với mục đích phòng hộ - Đất rừng đặc dụng: là diện tích đất được Nhà Nước quy hoạch, đưa vào sử dụng với mục đích riêng - Đất ni trồng thủy sản là diện tích đất dùng để ni trồng thủy sản như tơm, cua, cá… - Đất làm muối là diện tích đất được dùng để phục vụ cho q trình sản xuất lượng tăng là do diện tích trồng lúa tăng lên ( năm 2014 có diện tích là 235 ha so với năm 2012 là 200 ha) Năng suất cây ngơ tương đối ổn định, đạt 6,65 tấn/ha (năm 2014). Sản lượng của cây ngơ giảm mạnh qua các năm, sản lượng cây ngơ năm 2012 đạt được 12.074 tấn nhưng đến năm 2012 giảm xuống chỉ còn 4.720 tấn. Ngun nhân là do sự giảm mạnh về diện tích trồng ngơ, chuyển đổi sang các loại cây trồng khác có giá trị kinh tế cao và chuyển đổi đất nơng nghiệp thành đất phi nơng nghiệp Năng suất của các cây còn lại tương đối ổn định, như: năng suất của cây điều (1 tấn/ha),sắn (20 tấn/ha), đậu nành (2 tấn/ha), Sản lượng của các cây này cũng thay đổi dần qua các năm, nguyên nhân chính vẫn là do sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong xã 4.1.2.2. Hệ số sử dụng đất sản xuất trồng cây hàng năm Bảng 4.6: Hệ số sử dụng đất sản xuất trồng cây hàng năm TT Loại đất Đất sản xuất nơng nghiệp Đất trồng cây hàng năm Hệ số Diện tích (ha) Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh 20132012 20142013 2.730,76 2.730,61 2.729,77 0,15 0,84 622,57 607,2 586 15,37 21,2 0,23 0,22 0,21 0,01 0,01 (Nguồn: UBND xã Nam Xn) Hệ số sử dụng đất hay còn gọi là số vụ/năm. Qua bảng số liệu cho thấy, hệ số sử dụng đất sản xuất trồng cây hàng năm giảm dần qua các năm, năm 2012 có hệ số sử dụng đất là 0,23 lần, năm 2013 giảm xuống 0,01 lần chỉ còn 0,22 lần và đến năm 2014 còn lại 0,22 lần. Ngun nhân là do sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng chuyển từ trồng cây hàng năm sang cây lâu năm có giá trị kinh tế cao như cây cà phê, cây tiêu, cao su, 48 4.2.2. Về mặt xã hội Đất đai là tư liệu sản xuất quan trọng bậc nhất đối với lao động sản xuất nơng nghiệp. Chính vì vậy, khi được giao đất, người lao động có tư liệu sản xuất để canh tác, sản xuất ra lương thực. Thực tế địa phương sản xuất nơng nghiệp đã thu hút được nguồn lao động và giải quyết việc làm tại chỗ. Hiện nay, dân số của xã Nam Xn là 7.756 nhân khẩu và tổng diện tích đất tự nhiên của xã là 2.991,95 ha với diện tích đất nơng nghiệp bình qn đầu người là 2,76 km/người, trong đó số người trong độ tuổi lao động chiếm 61,8 % dân số của xã. Dân số tăng nhanh làm cho diện tích đất nơng nghiệp ngày càng giảm, gây ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của xã hội. Vì diện tích đất sản xuất nơng nghiệp ngày càng giảm cho nên người nơng dân cần phải chú trọng đến việc sử dụng đất sao cho hợp lý, phù hợp với tiềm năng của đất để tận dụng tối đa các ưu thế của vùng, nâng cao chất lượng, tăng hiệu quả sử dụng đất, chống gây lãng phí tiềm năng đất đai Tình hình sản xuất kinh doanh trên địa bàn xã trên các lĩnh vực sản xuất trồng trọt (cây lương thực và các loại cây hàng hóa chủ yếu), chăn ni, lâm nghiệp, ni trồng thủy sản, hoạt động ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ; tỷ trọng hàng hóa ;do điều kiện phần lớn dân số là người đồng dân tộc thiểu số nên hình thức tổ chức sản xuất kém hiệu quả, cơ sở hạ tầng phụ vụ cho sản xuất còn yếu kém, vị trí địa lý kinh tế khơng thuận lợi, nên đến nay đời sống của đại bộ phận dân cư trong vùng vẫn còn hết sức khó khăn. Thu nhập của hộ chủ yếu là từ sản xuất nơng nghiệp, bình qn đầu người khoảng 14,5 trđ/người/năm chỉ đạt 1,1/1,3 lần so với thu nhập bình qn đầu người chung của tỉnh là 18 trđ/năm.Thu nhập chính của người dân trên địa bàn xã là từ sản xuất nơng nghiệp (chiếm > 92%), nên mức sống của người dân nhìn chung thấp 4.2.3. Về mặt mơi trường Trong q trình sử dụng đất nơng nghiệp đã làm ảnh hưởng rất lớn đến mơi trường, do đó để cho q trình sản xuất được bền vững ngồi vấn đề về kinh tếxã hội, chúng ta phải xem xét về mặt mơi trường. Một loại hình sử dụng đất được gọi là bền 49 vững về mặt mơi trường khi các hoạt động trong loại hình sử dụng đất đó khơng có ảnh hưởng xấu đến mơi trường và có khả năng cải thiện đất đai. Để đánh giá hiệu quả sử dụng đất về mặt mơi trường thì chỉ tiêu sử dụng đất chỉ là tương đối chứ khơng phản ánh hết được những lợi ích mà sản xuất nơng nghiệp mang lại cho mơi trường. Vì vậy, để có thể đánh giá khách quan một phần nào đó những lợi ích mang lại cho mơi trường thì chỉ tiêu độ che phủ và hệ số sử dụng đất cũng góp một quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất về mặt mơi trường Độ che phủ: Là tỷ lệ diện tích rừng trên một đơn vị diện tích hay lãnh thổ. Ví dụ độ che phủ của rừng ở Việt Nam năm 2005 là 35,5% Bảng 4.7: Độ che phủ Diện tích trồng cây lâu năm (ha) + diện tích đất lâm nghiệp có Độ che rừng (ha) phủ 100% x 2.143,77 + 71,98 74% Diện tích đất tự nhiên (ha) 2.991,95 ( Nguồn: UBND xã Nam Xn ) Qua bảng số liệu cho thấy, xã Nam Xn có độ che phủ cao đạt 74% là do xã có diện trồng cây lâu năm cao (diện tích trồng cây lâu năm năm 2014 là 2.143,77 ha). Với độ che phủ cao như vậy, q trình sản xuất nơng nghiệp đã góp phần tạo một mơi trường như: hạn chế xói mòn, rửa trơi trong mùa mưa, giảm ơ nhiễm mơi trường do người dân sử dụng nhiều hóa chất độc hại, cải tạo lại đất đai, nâng cao độ phì nhiêu 50 của đất, giữ nước trong mùa khơ, Tóm lại, trong q trình sử dụng đất nơng nghiệp đã làm ảnh hưởng rất lớn đến mơi trường, do đó để cho q trình sản xuất được bền vững, ngồi vấn đề về kinh tếxã hội, chúng ta phải xem xét đến vấn đề mơi trường Bởi vì mơi trường có ảnh hưởng đặc biệt quan trọng đối với đời sống cây trồng, vật ni cũng như con người Trong tương lai, khi dân số ngày càng tăng lên dẫn đến nhu cầu lương thực ngày càng lớn. Do vậy, vấn đề nâng cao hệ số sử dụng đất là điều rất cần thiết, trong thời gian tới cần có sự thay đổi phù hợp với điều kiện tự nhiên của xã như: Sử dụng tối đa quỹ đất hiện có, đưa phần diện tích chưa sử dụng vào sử dụng nhằm cải tạo đất hoang hóa Trồng xen nhiều loại cây trồng với nhau làm giảm xói mòn, rửa trơi, tăng đọ xốp cho đất, tăng độ che phủ, tận dụng nhiều loại dinh dưỡng trong đất Sự kết hợp giữa chăn ni và trồng trọt đã hạn chế được lượng phân bón hóa học, tận dụng được lượng phân gia súc thải ra, làm giảm chi phí sản xuất, góp phần cải tạo độ phì nhiêu cho đất Bên cạnh đó cũng có mặt tiêu cực trong nơng nghiệp gây ảnh hưởng đến mơi trường: + Hiện tượng xói mòn, rửa trơi vẫn còn. Tốc độ đơ thị hóa tăng lên mà độ che phủ thấp sẽ tác động đến sự sống của con người và sinh vật, +Khai thác hết nguồn dinh dưỡng từ đất, làm cho đất bạc màu + Lượng thuốc hóa học sử dụng tăng lên gây hại đến mơi trường sống cho chúng ta 4.2.4. Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp Mặt tích cực: Trong nơng nghiệp có sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật ni hợp lý, mở rộng quy mơ sản xuất, tích cực thâm canh tăng vụ làm cho hệ số sử dụng dất tăng lên, năng suất 51 và sản lượng cây trồng ln có sự tương đồng giữa các vụ gieo trồng. Từ đó đã giải quyết được nhiều lao động nơng thơn, nâng cao thu nhập cho người dân Nhờ được đầu tư về cơ sở hạ tầng, nguồn vốn và kỹ thuật mà lượng hàng hóa nơng sản đa dạng, đồng thời tạo ra các vùng chun canh để có lượng hàng hóa lớn để phục vụ nhu cầu của thị trường. Đẩy mạnh cơng cuộc cơng nghiệp hóahiện đại hóa nơng nghiệpnơng thơn, tạo điều kiện cho các ngành dịch vụ và cơng nghiệp phục vụ nơng nghiệp phát triển Mặt tồn tại: Chưa tạo ra được nhiều mơ hình sản xuất tập trung có quy mơ như mơ hình kinh tê trang trại Ý thức của người dân trong việc sử dụng, khai thác đất chưa cao. Vẫn còn trường hợp lấn chiếm đất đai, vi phạm pháp luật trong việc quản lý và sử dụng đất đai. Khả năng nắm bắt thơng tin giá cả thị trường chưa nhạy bén. Khả năng kế hoạch hóa trong sản xuất nơng nghiệp còn yếu kém Trình độ ứng dụng khoa họckỹ thuật vào sản xuất còn hạn chế. Nơng dân chỉ thấy được cái lợi trước mắt mà khơng thấy hậu quả về sau, gây ảnh hưởng cho sản xuất và chính họ 4.3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất 4.3.1. Giải pháp chung 4.3.1.1. Giải pháp về quy hoạch, kế hoạch và chuyển dịch cơ cấu đất sản xuất nơng nghiệp Nâng cao chất lượng cơng tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đất sản xuất nơng nghiệp gắn với quy hoạch phát triển, xây dựng nơng thơn mới; cần khuyến khích sự tham gia của người dân trong q trình xây dựng và tổ chức quy hoạch. Cần 52 chú trọng sản xuất theo hướng thâm canh, chun canh những vùng đất kém hiệu quả, cần chuyển đổi cây trồng đem lại năng suất cao. Với những vùng đất kém chất lượng, khơng thể sử dụng để trồng cây ngắn ngày thì có thể sử dụng để trồng cây lâu năm như cây ăn quả Kiên trì chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật ni theo hướng thâm canh, chun canh để hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung có khối lượng lớn, chất lượng cao, tỷ suất hàng hóa lớn với bước đi phù hợp Xây dựng chương trình, dự án thu hút vốn đầu tư vào đất sản xuất nơng nghiệp và chế biến hàng nơng sản. Nâng cao chất lượng xây dựng các dự án đầu tư chuyển dịch cơ cấu đất sản xuất nơng nghiệp, cần khuyến khích sự tham gia tích cực của người dân trong q trình xây dựng và tổ chức thực hiện. Tránh tư tưởng chủ quan, nóng vội trong chỉ đạo chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật ni Về sản xuất lương thực: Tập trung giải quyết cơ bản đáp ứng được lương thực tại chỗ bằng biện pháp đưa các giống mới vào sản xuất và đầu tư thâm canh để tăng năng suất chính, xây dựng và phát triển các vùng sản xuất hàng hóa có sản lượng lớn, chất lượng cao Về cây trồng hàng năm: Phát triển diện tích các cây trồng hàng năm bằng các giống mới có năng suất cao, chất lượng tốt, kết hợp đầu tư thâm canh để tăng năng suất và sản lượng Tập trung đẩy mạnh cải tạo vườn tạp, trồng mới cây ăn quả, tập trung vào các loại cây an quả có giá trị kinh tế cao 4.3.1.2. Giải pháp về giống và đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất Xác định đối với nơng nghiệp thì giống là “tiền đề” và phân bón, thức ăn là “cơ sở” để nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất. Tiếp tục tri ển khai có hiệu quả chương trình giống cây trồng, vật ni. Tổ chức tốt hệ thống s ản xu ất giống cung ứng giống, tăng cường quản lý nhà nướ c công tác giống Đưa nhanh các giống có năng suất cao, chất lượng tốt và phù hợp với tùng vùng nhằm tạo ra bước phát triển mới về chất lượng s ản xuất nơng nghiệp cung cấp đủ ngun liệu 53 có chất lượng cho chế biến phục v ụ tiêu dùng và sản xuất Đối với giống cây lương thực cần đảy mạnh sản xuất, cung ứng giống có năng suất cao, chất lượng tốt; nghiên cứu, khảo nghiệm các giống mới tiến bộ kỹ thuật sản xuất trong nước và nhập nội để đưa nhanh vào sản xuất Đối với loại trồng, vật ni có tiềm cần nghiên cứu thử nghiệm, khảo nghi ệm tr ước khi đưa vào sản xuất quy mơ lớn, tránh làm theo kiểu “phong trào”. Việc ứng dụng kỹ thu ật vào sản suất đượ c áp dụng rộng rãi, góp phần quan trọng nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất. Tạo điều kiện để nơng dân ứng dụng các tiến bộ khoa học k ỹ thu ật trong c ơ gi ới hóa các khâu làm đất, chăm sóc, tưới tiêu khoa học, phòng trừ dịch bệnh, Thực hi ện các biện pháp canh tác nơng nghiệp bền vững, nh ất là đối với đất dốc; hạn chế sử dụng các chất hóa học độc hại trong nơng nghiệp hướng tới một n ền nơng nghiệp hữu cơ, an tồn 4.3.1.3 Giải pháp thu hút vốn và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nơng nghiệp, nơng thơn Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng nơng nghiệpnơng thơn, đầu tư xây dựng, đổi mới thiết bị, cơng nghệ các cơ sở chế biến nơng sản. Tranh thủ mọi nguồn vốn đầu tư từ Chính phủ, vốn của các bộ, ngành trung ương, vốn từ các chương trình hợp tác quốc tế, vốn ODA, FDI, NGO Đặc biệt chú ý đến các giải pháp phát huy nội lực, tránh tư tưởng bao cấp, trơng chờ, ỷ lại vào các nguồn hỗ trợ từ bên ngồi Quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiêụ quả các nguồn lực đầu tư cho nơng nghiệp nơng thơn. Đầu tư nâng cấp và xây dựng các cơ sở sản xuất giống cây trồng, vật ni. Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực sản xuất giống. Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cơng tác quản lý, nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa họckỹ thuật vào sản xuất cho ngành nơng nghiệp Về hệ thống thủy lợi: Tiếp tục phát triển và hồn thiện cơ bản hệ thống thủy lợi, bảo đảm tưới tiêu an tồn, chủ động, khoa học cho sản xuất nơng nghiệp và phục vụ đời sống nhân dân 54 Về phát triển giao thơng nơng thơn: Tập trung đầu tư và phát triển, nâng cấp các tuyến tỉnh lộ, đường giao thơng liên thơng xã, mở rộng mạng lưới giao thơng nơng thơn Tạo điều kiện cho giao lưu, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, theo phương châm nhà nước và nhân dân cùng làm. Hệ thống giao thơng thuận lợi sẽ tạo điều kiện tốt để phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, vì đặc điểm của sản xuất nơng nghiệp là có khối lượng vận chuyển vật tư, hàng hóa rất lớn và quanh năm 4.3.1.4 Giải pháp về cơ chế, chính sách Về chính sách đất đai: Triển khai thực hiện có hiệu quả các chính sách về tăng cường quản lý đất sản xuất nơng nghiệp để kiểm sốt chặt chẽ quỹ đất phục vụ sản xuất. Xây dựng và ban hành giá đất sản xuất nơng nghiệp bảo đảm hài hòa quyền lợi của người sử dụng đất trong q trình giải tỏa, thu hồi đất, góp vốn bằng quyền sử dụng đất. Khuyến khích việc tích tụ và tập trung ruồng đất đáp ứng u cầu phát triển sản xuất hàng hóa; nhưng phải được quản lý, giám sát chặt chẽ, phù hợp với q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nơng nghiệpnơng thơn Về chính sách đầu tư: Tăng cường đầu tư nguồn vốn ngân sách nhà nước cho lĩnh vực phát triển nơng nghiệp, nơng thơn; thực hiện phân cấp, quản lý ngân sách cho địa phương. Hỗ trợ nơng dân để khuyến khích phát triển sản xuất hàng hóa và sản xuất lương thực đảm bảo an ninh lương thực; khuyến khích và có chính sách đủ mạnh để các thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào phát triển sản xuất nơng nghiệp Về chính sách thuế: Tiếp tục thực hiện tốt chính sách miễn, giảm thuế theo chính sách khuyến khích đầu tư của tỉnh. Nghiên cứu, áp dụng việc miễn, giảm thuế phù hợp để khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh vào lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp và chế biến nơng sản Về chính sách tín dụng: Tăng cường vốn cho vay trung và dài hạn, nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ làm cơng tác tín dụng để tư vấn cho người dân các thủ tục vay vốn và sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả. Mở rộng hình thức cho vay thơng qua các tổ chức xã hội hoặc đồn thể. Áp dụng các chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, hỗ trợ lãi suất, phù lãi đối với các lĩnh vực cần ưu tiên hỗ trợ phát triển sản xuất hàng 55 hóa trong từng thời kỳ; từng bước giảm nguồn hỗ trợ trực tiếp có tính chất bao cấp từ ngân sách nhà nước phù hợp vói cam kết gia nhập WTO Chính sách sử dụng cán bộ xã, cán bộ kỹ thuật nơng nghiệp: Quan tâm tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ miễn phí hoặc giảm một phần học phí cho cán bộ. Mở rộng và từng bước xã hội hội hóa hoạt động tổ chức khuyến nơng ở cơ sở để thu hút đội ngũ kỹ thuật đã qua đào tạo tham gia phục vụ phát triển sản xuất 4.3.1.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Trình độ dân trí trở ngại khơng nhỏ đối với nghiệp phát triển nơng nghiệp, nơng thơn trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Do vậy, cần tập trung đào tạo phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí nơng thơn nhằm phát triển nền nơng nghiệp, tăng hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp, đặc biệt là đất sản xuất nơng nghiệp Đầu tư nâng cấp các cơ sở đào tạo nghề, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề. Đẩy mạnh hoạt động khuyến nơng, tập huấn, chuyển giao các tiến bộ khoa họckỹ thuật, kiến thức quản lý, kiến thức kinh tếthị trường cho nơng dân; xây dựng và phổ biến các mơ hình sản xuất có hiệu quả phù hợp điều kiện thực tế của từng vùng để nơng dân có thể làm theo được. Cải tiến phương pháp tập huấn cho nơng dân, phát huy kiến thức, hiểu biết của họ để phổ biến lẫn cho nhau Thực hiện tốt chính sách đào tạo, thu hút cán bộ khoa học, cán bộ quản lý trong lĩnh vực nơng nghiệp. Có chính sách thu hút , khuyến khích các sinh viên mới tốt nghiệp cơng tác tại địa phương. Cắt cử cán bộ đi học để nâng cao nghiệp vụ chun mơn phục vụ cho phát triẻn sản xuất nơng nghiệp 4.3.1.6 Giải pháp về thị trường Khuyến khích các doanh nghiệp và các thành phần kinh tế có sản phẩm hàng hóa, nhất là hàng hóa xuất khẩu, đàu tư đổi mới cơng nghệ, thiết bị, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến để nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, hạ giá thành các loại sản phẩm có lợi thế so sánh nhằm giữ cho chi phí cung cấp hàng hóa nơng sản ở mức thấp để sản phẩm có sức mạnh canh tranh trên thị trường Làm tốt cơng tác dự báo, thơng tin kinh tế, thị trường, giá cả để các tổ chức kinh tế 56 và người sản xuất nắm bắt kịp thời, xác định được kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm một cách nhanh nhạy, đáp ứng nhu cầu của thị trường. Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ giữa các khâu trong q trình sản xuất, từ khâu cung ứng ngun vật liệu, kỹ thuật, tổ chức sản xuất cho đến khâu tiêu thụ sản phẩm. Tiếp tục bổ xung hồn thiện và thực hiện có hiệu quả các cơ chế chính sách trợ cước, trợ giá cho người sản xuất và hỗ trợ các cơ sở chế biến nơng sản. Triển khai thực hiện tốt các biện pháp bảo vệ thị trường nội địa và khuyến khích xuất khẩu 4.3.1.7 Giải pháp củng cố và phát triển quan hệ sản xuất Tổ chức lại sản xuất trong nơng nghiệp, nơng thơn; phát triển các thành phần kinh tế trong sản xuất nơng nghiệp. Có cơ chế để thu gom hàng hóa nơng sản. Khuyến khích các doanh nghiệp, hợp tác xã đầu tư phát triển cơng nghiệp và dịch vụ ở nơng thơn; chú trọng phát triển trang trại, các loại hình kinh tế hợp tác; đẩy nhanh việc sắp xếp lại và đổi mới quản lý các vùng sản xuất; phát triển mạnh các loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ; khuyến khích nơng dân đóng góp quyền sử dụng đất nơng nghiệp và lao động của mình vào các doanh nghiệp; khuyến khích đầu tư nước ngồi vào nơng nghiệp nơng thơn Kinh tế hộ nơng dân là hình thức kinh tế phổ biến ở nơng thơn hiện nay và còn tồn tại lâu dài, có vai trò to lớn trong phát triển lực lượng sản xuất; ccàn khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế hộ, kinh tế trang trại phát triển với quy mô ngày càng lớn. Đẩy mạnh phát triển kinh tế hộ thành kinh tế trang trại theo quy mô phù hợp với từng loại cây trồng, vật nuôi hoặc liên kết thành lập trang trại kinh doanh tổng hợp Khuyến khich và tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp, hợp tác xã và các tổ hợp tác đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, chế biến nơng sản. Củng cố và phát triển các mơ hình kinh tế tổ hợp tác, hợp tác xã hoạt động có hiệu quả trong các lĩnh vực cung ứng vật tư, cây con giống nơng nghiệp và có trách nhiệm cùng người nơng dân tiêu thụ sản phẩm bảo vệ lợi ích của người lao động 4.3.2. Giải pháp cụ thể 4.3.2.1 Giải pháp về giống, cây trồng 57 Cần nhanh chóng đưa các giống mới, sản phẩm mới vào sản xuất, thay thế các giống cũ kém chất lượng, nhằm tăng năng suất cây trồng, nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp. Xác định cơ cấu cây trồng, mùa vụ hợp lý, theo hướng coi trọng lợi nhuận, phòng bị thiên tai Tăng cường cơng tác bỏa vệ thực vật, làm tốt cơng tác dự tính, dự báo; thường xun kiểm tra, theo dõi, phát hiện dịch bệnh và có các biện pháp xử lý kịp thời, hiệu quả. Tăng cường chức năng quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm nơng sản và vật tư nơng nghiệp; kiểm sốt chặt chẽ việc sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu 4.3.2.2 Nâng cấp hệ thơng thuỷ lợi Phân cấp quản lý các cơng trình thủy nơng, tiếp tục đảy mạnh thực hiện kế hoạch của phương án đổi mới và nâng cao hiệu quả quản lý và khai thác các cơng trình thủy lợi Chỉ đạo địa phương thực hiện tốt cơng tác sửa chữa, khắc phục những hạng mục cơng trình bị hư hỏng để đảm bảo nước tưới phục vụ sản xuất, dân sinh; thực hiện tốt cơng tác chống ứng, chống hạn; tưới tiêu đúng quy trình quy phạm, tiết kiệm nước để phục vụ sản xuất cho mùa khơ Tun truyền, thực hiện tốt pháp lệnh khai thácbảo vệ cơng trình thủy lợi 4.3.2.3. Khuyến khích phát triển kinh tế trang trại Khuyến khích tích tụ ruộng đất; khai thác tiềm năng đất trống đồi núi trọc và diện tích mặt nước để phát triển mạnh kinh tế trang trại, coi đó là bước đột phá trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phân cơng lại lao động, tạo sản phẩm hàng hóa, xóa đói giảm nghèo của khu vực nơng nghiệp nơng thơn. Tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cơ sở như:điện, đường, trường, trạm,… Thục hiện các chính sách về đất đai, tài chính, tính dụng, thị trường, chính sách quảng bá sản phẩm, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, đào tạo tập huấn, tham quan học tập các mơ hình trang trại 58 PHẦN NĂM: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận Xã Nam Xn là xã có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế hiện chưa được khai thác triệt để. Nằm ở vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tếxã hội, nhất là nơng nghiệp, có hệ thống giao thơng đường bộ thuận lợi cho việc giao lưu với các địa phương khác. Xã có nhiều điều kiện thuận lợi để hội nhập, cùng phát triển với các địa phương khác. Tuy nhiên, sự phát triển chưa tương xứng với điều kiện vốn có. Sản xuất nơng nghiệp chủ yếu là trồng các cây lâu năm xen kẽ với các cây hàng năm phục vụ cho nhu cầu của thị trường nhỏ chưa vươn xa được Trong những năm qua, mặc dù còn gặp nhiều biến động phức tạp nhưng phần lớn diện tích đất đã dược đưa vào sử dụng có hiệu quả. Hiệu quả sử dụng đất khơng ngừng được tăng lên. Năng suất và chất lượng của các loại cây trồng đang dần được cải thiện, góp phần nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tếxã hội của địa phương. Cơ cấu sử dụng đất trên địa bàn xã đang thay đổi theo hướng phù hợp với cơ cấu kinh tế của xã như đất nơng nghiệp năm 2014 chiếm diện tích 2.808,27 ha trong tổng số 2.991,95 ha tổng diện tích đất tự nhiên của xã. Trong đó: diện tích đất sản xuất nơng nghiệp là 2.729,77 ha chiếm 91,24 %, đất lâm nghiệp chiếm 2,41 % (diện tích đất lâm nghiệp năm 2014 là 71,98 ha). Năm 2014, diện tích đất trồng cây hàng năm là 586 ha (chiếm 19,59 %), đất trồng cây lâu năm chiếm diện tích 2.143,77 ha (chiếm 71,65 %) Việc sử dụng đất đai phù hợp với điều kiện sẵn có của vùng, phát huy tối đa tiềm năng sẵn có của đất đai góp phần cải tạo đất đai, tăng độ phù nhiêu của đất. Sử dụng có hiệu quả đất đai làm tăng năng suất và chất lượng nơng sản, tăng thu nhập của người dân, tạo việc làm, ổn định an ninh trật tự trong xã. Sử dụng có hiệu quả đất sản xuất nơng nghiệp còn góp phần bảo vệ, nâng cao độ phì của đất, giảm sự ơ nhiễm cho đất và gây hạn chế tác động tàn dư của các loại hóa chất độc hại đến con người và sinh vật sống trên địa bàn xã 59 5.2. Kiến nghị Qua kết quả nghiên cứu cho thấy, việc sử dụng có hiệu quả đất sản xuất nơng nghiệp trong địa bàn xã Nam Xn còn chưa đạt được so với tiềm năng của đất đai mang lại. Vì vây, tơi có một số kiến nghị sau để nâng cao hiệu quả sử dụng đất trong địa bàn xã: Xã nên triển khai đồng bộ các giải pháp giúp nơng dân phát triển sản xuất nơng nghiệp trên cơ sở tận dụng tiềm năng đất đai và kinh tế xã hội của xã Xã cần ban hành các chính sách khuyến khích nơng dân trồng các loại cây trồng vừa mang lại hiệu quả kinh tế cao vừa góp phần bảo vệ mơi trường Khuyến khích người dân hạn chế sử dụng các chất hóa học độc hại trong sản xuất nơng nghiệp Ban hành chính sách khuyến khích sử dụng đất đai phù hợp với q trình phát triển kinh tếxã hội trên địa bàn xã Mở các lớp tập huấn để người dân nâng cao kiến thức trong việc sử dụng đất đai sao cho hợp lý, nâng cao kỹ thuật canh tác và chăm sóc các loại cây trồng, trồng các loại cây sao cho phù hợp với điều kiện của từng vùng, nâng cao hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp Cần phải xác định tính phù hợp của các loại hình sử dụng đất để giải quyết các vấn đề: + Việc chọn lựa các loại hình sử dụng đất tạo thành một hệ thống hợp lý, một lớp che phủ thực vật bảo vệ, có khả năng bồi dưỡng đất đai màu mỡ, khơng gây xói mòn hoặc thối hóa đất, khơng ản hưởng xấu đến mơi trường + Các loại hình sử dụng đất được lựa chọn thuận lợi cho việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật 60 +Các loại hình sử dụng đất có hiệu quả kinh tế, đưa lại thu nhập cao cho người dân 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Trần Văn Đức, Quyền Đình Hà (1997), Kinh tế nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 2.Luật Đất đai (2003), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 3.Bùi Nữ Hồng Oanh (2013), Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nơng nghiệp n Bái giai đoạn 20122020, 4. Nguyễn Đức Mạnh (2011), Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định, 5.Hồ Sỹ Giang (2013), Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất tại xã Hồng Lộc, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh, 6.Ủy ban nhân dân xã Nam Xn, Báo cáo thuyết minh thống kê đất đai giai đoạn 2012 2014 7.Ủy ban nhân dân xã Nam Xn, Báo cáo tình hình Kinh tếxã hội tại xã Nam Xn giai đoạn 20102015 8.Website trang thơng tin điện tử tỉnh Đăk Nơng: 9.Website trang thơng tin điện tử huyện Krơng Nơ: 10. Tổng cục thống kê: 62 ... Xuất phát từ thực tế trên, tơi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Hiệu quả sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp tại xã Nam Xn, huyện Krơng Nơ, tỉnh Đắk Nơng” 1.2. Mục tiêu nghiên cứu + Tình hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp tại xã Nam Xn, huyện Krơng Nơ, tỉnh Đắk Nơng... KHOA KINH TẾ CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TẠI XÃ NAM XN, HUYỆN KRƠNG NƠ, TỈNH ĐẮK NƠNG Sinh viên: Vi Thành Khơn Chun ngành: Kinh tế nơng nghiệp Khóa học: 20112105... nghiệm phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp. Kể cả diện tích đất lâm nghiệp và các cơng trình xây dựng cơ bản phục vụ cho sản xuất nơng lâm nghiệp Đất sản xuất nơng nghiệp: là đất được sử dụng chủ yếu vào sản xuất của các