1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2016 - 2018

61 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Mục tiêu chung của đề tài là đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, từ đó lựa chọn loại hình sử dụng đất đạt hiệu quả cao phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Tràng Định - tỉnh Lạng Sơn. Mời các bạn cùng tham khảo.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NÔNG VĂN TỶ Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN TRÀNG ĐỊNH - TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2016 - 2018” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên Môi trường Khoa : Quản lý tài nguyên Khóa học : 2015 – 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NÔNG VĂN TỶ Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN TRÀNG ĐỊNH - TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2016 - 2018” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên Môi trường Khoa : Quản lý tài nguyên Khóa học : 2015 – 2019 Giảng viên hướng dẫn : TS Nông Thị Thu Huyền Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Quản Lý Tài Nguyên thầy cô giáo trường truyền đạt lại cho em kiến thức quý báu suốt khóa học vừa qua Em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS Nông Thị Thu Huyền giúp đỡ dẫn dắt em suốt thời gian thực tập hướng dẫn em hồn thành khóa luận Một lần em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cán phịng Tài ngun & Mơi trường huyện Tràng Định tạo điều kiện tốt để giúp đỡ em trình thực tập quan Trong thời gian thực tập em cố gắng để thực tốt kinh nghiệm kiến thức có hạn nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót khiếm khuyết Em mong thầy giáo, cô giáo bạn sinh viên đóng góp ý kiến bổ sung để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên,ngày 02 tháng năm 2019 Sinh viên Nông Văn Tỷ ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm đất, đất nông nghiệp đất sản xuất nơng nghiệp 2.1.2 Vai trị ý nghĩa đất đai sản xuất nông nghiệp 2.2 Sử dụng đất nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất 2.2.1 Khái niệm sử dụng đất 2.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất 2.2.3 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp giới Việt Nam 2.3 Hiệu sử dụng đất cần thiết phải đánh giá hiệu sử dụng đất 10 2.3.1 Khái quát hiệu sử dụng đất 10 2.3.2 Sự cần thiết phải đánh giá hiệu sử dụng đất 13 2.3.3 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu sử dụng đất 14 2.4 Định hướng sử dụng đất 14 2.4.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề xuất sử dụng đất 14 2.4.2 Quan điểm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 15 2.4.3 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp 15 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 17 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 17 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 17 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 iii 3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu,số liệu thứ cấp 17 3.4.2 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu sơ cấp 18 3.4.3 Phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh, phân tích số liệu 18 3.4.4 Phương pháp chuyên gia 18 3.4.5 Phương pháp đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất 18 3.4.6 Các phương pháp xử lý số liệu 19 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn 20 4.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn 20 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 4.2 Đánh giá hiên trạng sử dụng đất nông nghiệp xác định loại hình sử dụng đất 28 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất 28 4.2.2 Xác định loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn 29 4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn 33 4.4 Lựa chọn LUT đạt hiệu kinh tế - xã hội – môi trường huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn 41 4.4.1 Nguyên tắc lựa chọn 41 4.4.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 41 4.4.3 Lựa chọn loại hình sử dụng đất 41 4.5 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp đạt hiệu cho huyện 42 4.6 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cho xã Quân Bình 43 4.6.1 Giải pháp chung 43 4.6.2 Giải pháp cụ thể 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất Việt Nam năm 2018 Bảng 4.1 Một số tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Tràng Định 24 Bảng 4.2 Cơ cấu dân tộc huyện Tràng Định năm 2018 27 Bảng 4.3 Hiện trạng sử dụng đất huyện Tràng Định năm 2018 28 Bảng 4.4 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Tràng Định năm 2018 29 Bảng 4.5 Các LUT sản xuất nông nghiệp huyện Tràng Định 30 Bảng 4.6 Hiệu kinh tế loại trồng 33 Bảng 4.7 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 34 Bảng 4.8 Hiệu kinh tế LUT ăn 36 Bảng 4.9 Hiệu xã hội LUT 37 Bảng 4.10 Hiệu môi trường kiểu sử dụng đất 40 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Từ buổi bình minh lịch sử suốt trình phát triển nhân loại, đất đai ln giữ vai trị quan trọng Đất đai nguồn tài nguyên vô cùng quý thiên nhiên ban tặng cho người Khơng có đất khơng có ngành sản xuất nào, khơng có q trình lao động diễn khơng có tồn xã hội loài người Đất đai tảng q trình hoạt động người, khơng đối tượng lao động mà tư liệu sản xuất thay Đất sở sản xuất nông nghiệp, yếu tố đầu vào có tác động mạnh mẽ đến hiệu sản xuất nông nghiệp, tạo lương thực, thực phẩm nuôi sống người Việc sử dụng đất cách có hiệu bền vững trở thành vấn đề cấp thiết với mỡi quốc gia, nhằm trì sức sản xuất đất đai cho cho tương lai Tràng Định huyện phát triển thuộc tỉnh Lạng Sơn Trong năm qua, việc thực quyền nghĩa vụ nhà nước đại diện quyền chủ sở hữu chủ sử dụng đất quản lý sử dụng đất đai đạt nhiều thành tích đáng kể song gặp nhiều khó khăn định trình thực luật đất đai Do đó, để thấy mặt khó khăn, tồn yếu công tác quản lý nhà nước đất đai nói chung việc đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ nhà nước chủ sử dụng trình quản lý sử dụng đất, ta cần đánh giá cách khách quan kết đạt được, từ rút học kinh nghiệm nhằm quản lý sử dụng đất đai cách hiệu Với mục đích đó, phân cơng Khoa Quản Lý Tài Nguyên thuộc Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, xin thực đề tài : “Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2016 - 2018” 1.2 Mục đích đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp, từ lựa chọn loại hình sử dụng đất đạt hiệu cao phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Tràng Định - tỉnh Lạng Sơn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá yếu tố điểu kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp - Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất - Lựa chọn loại hình sử dụng đất có hiệu cao - Đưa giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.3 Yêu cầu đề tài - Điều tra thu thập điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã đầy đủ, xác khách quan - Đánh giá đúng, khách quan, toàn diện trung thực, thực trạng đất nông nghiệp địa phương - Các loại hình sử dụng đất phải đat hiệu cao kinh tế, xã hội mơi trường - Đề xuất giải pháp mang tính khả thi cao nhằm phát triển bền vững quỹ đất nông nghiệp địa bàn huyện 1.4 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa khoa học + Củng cố kiến thức sở kiến thức chuyên ngành, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Nâng cao khả tiếp cận, điều tra, thu thập xử lý thông tin sinh viên trình làm đề tài - Ý nghĩa thực tiễn Trên sở đánh giá hiệu sử dụng đất từ đề xuất giải pháp sử dụng đất đạt hiệu cao bền vững, phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội địa phương Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm đất, đất nông nghiệp đất sản xuất nơng nghiệp 2.1.1.1 Khái niệm đất Có nhiều khái niệm khác đất: Theo V.V Dokuchaev, nhà khoa học người Nga tiên phong lĩnh vực khoa học đất cho rằng: Đất thực thể tự nhiên có nguồn gốc lịch sử phát triển riêng, thực thể với trình phức tạp đa dạng diễn Đất coi khác biệt với đá Đá trở thành đất ảnh hưởng loạt yếu tố tạo thành đất như: khí hậu, cỏ, khu vực, địa hình tuổi Theo ơng, đất gọi tầng đá không phụ thuộc vào dạng chúng bị thay đổi cách tự nhiên tác động phổ biến nước, khơng khí loạt dạng hình sinh vật sống hay chết (Nguồn Krasil’nikov, N.A, 1958) [6] Theo Các Mác, “đất tư liệu sản xuất phổ biến quý báu sản xuất nông nghiệp, điều kiện thiếu tồn tái sinh hàng loạt hệ loài người nhau” (Các Mác, 1949) [1] Đối với nhà kinh tế, thổ nhưỡng quy hoạch Việt Nam lại cho rằng đất đai phần mặt vỏ Trái Đất mà cối mọc Như vậy, có nhiều định nghĩa khái niệm khác đất khái niệm chung hiểu là: Đất vật thể tự nhiên mà từ cung cấp sản phẩm thực vật để nuôi sống động vật người Sự phát triển loài người gắn liền với phát triển đất (Nguyễn Ngọc Nông, Nông Thu Huyền, 2012) [8] 2.1.1.2 Khái niệm đất nông nghiệp Đất nông nghiệp định nghĩa đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm nơng nghiệp, lâm nghiệp, ni trồng thủy sản, làm muối mục đích bảo vệ, phát triển rừng Đất nông nghiệp bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối đất nông nghiệp khác (Luật Đất đai, 2014) [7] 2.1.1.3 Khái niệm đất sản xuất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp đất dùng cho hoạt động sản xuất nông nghiệp như: đất trồng hàng năm (đất trồng lúa, đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi đất trồng hàng năm khác) đất trồng lâu năm (đất trồng công nghiệp lâu năm, đất trồng ăn lâu năm, đất trồng lâu năm khác) 2.1.2 Vai trò ý nghĩa đất đai sản xuất nông nghiệp Đất đai sản phẩm thiên nhiên, có tính chất đặc trưng riêng khiến khơng giống tư liệu sản xuất khác, đất có độ phì, giới hạn diện tích, có vị trí cố định khơng gian vĩnh cửu với thời gian biết cách sử dụng hợp lý Trong sản xuất nông lâm nghiệp đất đai coi tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt khơng thể thay Ngồi vai trị sở khơng gian, đất cịn có hai chức đặc biệt quan trọng: + Là đối tượng chịu tác động trực tiếp người trình sản xuất: nơi người thực hoạt động tác động vào trồng vật ni để tạo sản phẩm + Đất tham gia tích cực vào trình sản xuất, cung cấp cho trồng nước, khơng khí chất dinh dưỡng cần thiết cho trồng sinh trưởng phát triển Như vậy, đất gần trở thành công cụ sản xuất.Năng suất chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào độ phì nhiêu đất.Trong tất tư liệu sản xuất dùng nơng nghiệp có đất có chức (Lương Văn Hinh, cùng cộng 2003) [5] 41 4.4 Lựa chọn LUT đạt hiệu kinh tế - xã hội – môi trường huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn 4.4.1 Nguyên tắc lựa chọn Để lựa chọn LUT phù hợp đề xuất hướng sử dụng đất đạt hiệu cao mặt kinh tế - xã hội môi trường cần vào số nguyên tắc lựa chọn LUT có triển vọng: - Phù hợp với đất đai, khí hậu sở vật chất vùng - Các loại hình sử dụng đất phải đạt hiệu kinh tế cao - Phù hợp với phong tục tập quán địa phương đồng thời phát huy kinh nghiệm sản xuất người dân - Bảo vệ độ màu mỡ đất bảo vệ môi trường sinh thái 4.4.2 Tiêu chuẩn lựa chọn Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn đưa tiêu chuẩn làm để lựa chọn LUT có triển vọng: - Đảm bảo đời sống nhân dân - Phù hợp với mục tiêu phát triển vùng nghiên cứu - Thu hút lao động, giải công ăn việc làm - Định canh, định cư ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật - Tăng sản phẩm hàng hóa xuất - Tác động tốt đến môi trường 4.4.3 Lựa chọn loại hình sử dụng đất Từ kết đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất mặt kinh tế, xã hội môi trường, đồng thời dựa nguyên tắc lựa chọn tiêu chuẩn lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng chúng tơi 42 đưa loại hình sử dụng đất phù hợp với điều kiện huyện Tràng Định sau: LUT1: Đối với loại hình sử dụng đất vụ: lúa - màu ( lúa xuân lúa mùa - ngô; lúa xuân - lúa mùa -thạch đen) Đây loại hình sử dụng đất áp dụng rộng rãi địa bàn huyện Tràng Định, loại hình sử dụng tận dụng nguồn lực lao động nông nghiệp dồi Với loại hình sử dụng đất lúa - màu kiểu sử dụng đất (Lúa Xuân - Lúa mùa -thạch đen) mang lại hiệu kinh tế cao, đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho người Khả bảo cải tạo đất tốt, tỷ lệ che phủ cao LUT 2: Kiểu sử dụng đất lúa (lúa xuân - lúa mùa) kiểu chọn đáp ứng an ninh lương thực phù hợp với điều kiện đất đai, tập quán canh tác địa phương vừa tăng thêm thu nhập cho người dân, tận dụng rơm rạ cho chăn nuôi LUT 3: lúa - màu ( ngô xuân - lúa mùa) loại hình sử dụng đất áp dụng địa bàn huyện thích hợp với đất bãi bồi ven sông khu vực khác cao LUT : Kiểu sử dụng chuyên màu (ngô, thạch đen) có hệ thống trồng phong phú, kiểu mang lại hiệu kinh tế cao mà giải vấn đề việc làm cho người lao động 4.5 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp đạt hiệu cho huyện Định hướng sử dụng đất cho huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn sau: LUT1 : Đối với loại hình sử dụng đất vụ: lúa - màu (lúa xuân - lúa mùa – thạch đen) LUT bảo đảm an ninh lương thực, cho suất cao đảm bảo đáp ứng nhu cầu sử dụng người dân Kiểu sử dụng đất thường trồng cánh đồng dọc theo sông phù xa bồi đắp có địa hình thấp, chủ động nguồn nước tưới tiêu nên trồng xã Bắc Ái, Chí Minh, Đồn Kết, Cao Minh Nên mở rộng diện tích LUT từ diện tích LUT lúa 43 LUT : Kiểu sử dụng đất lúa (lúa xuân - lúa mùa) kiểu sử dụng đất truyền thống người dân phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương, đem lại 55 hiệu thu hút lao động LUT trồng nơi chủ động nguồn nước cánh đồng xã Tân Yên, Hùng Sơn, Đại Đồng, Đề Thám Nên mở rộng LUT từ LUT lúa màu LUT 3: lúa - màu (ngô xuân - lúa mùa) Để nâng cao hiệu kinh tế LUT cần sử dụng giống trồng có xuất cao, đồng thời cần có cơng thức ln canh hợp lý lạc ngô với trồng khác nhằm bảo vệ độ màu mỡ đất, tránh thái hóa đất Kiểu sử dụng đất thường trồng nơi có địa hình vàn cao bán chủ động nước không chủ động nguồn nước vụ xuân Trồng cánh đồng xã Đoàn Kết, Tân Tiến, Khánh Long, Vĩnh Tiến LUT 4: Để sử dụng đất có hiệu kinh tế - xã hội mơi trường Đảng Nhà nước cần có sách thích họp nhằm phổ biến hướng dẫn người dân sử dụng đất đai hợp lý, tiết kiệm theo quan điểm sinh thái môi trường Nâng cao trình độ người dân từ người dân lựa chọn loại hình sử dụng đất đạt hiệu cao, ngăn chặn thối hóa đất bảo vệ môi trường đất cho tương lai 4.6 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp cho xã Qn Bình 4.6.1 Giải pháp chung * Nhóm giải pháp sách + Cần quy hoạch có kế hoạch việc sử dụng đất Thực tốt sách khuyến nơng, có sách hỡ trợ hộ nghèo sản xuất + Cần có sách khuyến khích, tạo điều kiện cho người nông dân vay vốn để phát triển sản xuất nơng nghiệp, xây dựng mơ hình kinh tế trang trại + Hạn chế tối đa việc chuyển đất nông nghiệp sang sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp + Nhà nước cần có chế quản lý thơng thống để thị 44 trường nông thôn phát triển, nhằm giúp hộ nông dân tiêu thụ sản phẩm hàng hóa thuận tiện * Nhóm giải pháp khoa học kĩ thuật - Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến vào thâm canh sản xuất, đẩy mạnh việc đưa khí hố vào sản xuất giống, có suất chất lượng cao phù hợp với địa phương - Bổ sung kinh phí cho nghiệp kinh tế nông lâm nghiệp để tổ chức thực tốt mục tiêu chương trình đề án ngành nông nghiệp xây dựng - Từng bước đăng ký tiêu chuẩn chất lượng sở mẫu mã, bao bì hàng hố - Mở điểm giới thiệu, quảng cáo sản phẩm xã huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn số tỉnh, thành phố nước - Ứng dụng tin học để quản lý sản xuất xúc tiến thương mại * Nhóm giải pháp thị trường - Sớm đầu tư xây dựng sở chế biến nông sản huyện với quy mô phù hợp nhằm tạo giá trị nông sản cao, dễ bảo quản, dễ tiêu thụ - Đầu tư phát triển hệ thống thương mại, dịch vụ, chợ bán bn đầu mối, tạo điều kiện cho hàng hố lưu thông dễ dàng - Sớm đầu tư xây dựng sở chế biến nông sản huyện với quy mô phù hợp nhằm tạo giá trị nông sản cao, dễ bảo quản, dễ tiêu thụ - Đầu tư phát triển hệ thống thương mại, dịch vụ, chợ bán buôn đầu mối, tạo điều kiện cho hàng hố lưu thơng dễ dàng * Giải pháp giống - Lựa chọn giống phù hợp với điều kiện sản xuất vùng yêu cầu thị trường - Đưa giống ngơ, thạch đen có suất cao, chất lượng tốt, chịu 45 nhiệt độ thấp vụ đông để thay giống cũ - Giải pháp hệ thống giao thông huyện cần tập trung cao nguồn lực để tiếp tục đầu tư xây dựng nâng cấp tuyến giao thơng địa bàn Các tuyến đường liên xóm cần xây dựng nhằm thuận lợi cho việc lưu thông trao đổi hàng hoá thuận lợi - Xây dựng thêm hệ thống kênh mương nâng cấp công trình tưới tiêu cục đảm bảo tưới tiêu chủ động cho tồn diện tích canh tác lúa, màu xã Cần tăng cường xây dựng đập tràn 4.6.2 Giải pháp cụ thể 4.6.2.1 Đất trồng hàng năm + Xây dựng thêm nâng cấp hệ thống thủy lợi, cần xây dựng thêm số kênh mương, trạm bơm kiên cố, hoàn chinh nhằm tạo khả tưới tiêu nước chủ động cho đồng ruộng, đảm bảo cung cấp nước cho đồng mộng, đồng thời cần thường xuyên nạo vét rác kênh mương Đồng thời có biện pháp cải tạo đất lựa chọn giống trồng phù hợp để nâng cao suất trồng + Tuyên truyền, vận động người dân chuyển đổi mộng đất, dồn điền đổi thửa, khắc phục tình trạng đất đai phân tán để thực giới hóa nơng nghiệp, thâm canh, tăng vụ theo hướng sản xuất hàng hóa + Nhà nước cần có trợ cấp giá giống, phân bón, sách cho người dân ứng trước trả sau Cán khuyến nông cần trực tiếp hướng dẫn kỹ thuật sản xuất cho bà như: kỹ thuật làm đất, bón phân, cải tạo đất nào, + Lựa chọn phát triển LUT có hiệu kinh cao LUT lúa - màu ( lúa xuân - lúa mùa –thạch đen), LUT lúa (lúa xuân, lúa mùa), LUT lúa - màu (ngô xuân - lúa mùa) vừa đáp ứng nhu cầu người dân vừa cho hiệu kinh tế cao phù hợp với tập quán canh tác địa phương 46 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Tràng Định huyện có vị trí địa lý thuận lợi có tiềm đất đai đặc biệt đất sản xuất nông nghiệp, thời tiết khí hậu thuận lợi cho phát triển kinh tế hàng hóa nơng nghiệp Bên cạnh đó, địa hình huyện chủ yếu đồi núi nên đất đai manh mún, phân tán nhiều nơi cách xa làm cho nơng hộ khó áp dụng phương pháp giới hố, tốn cơng lao động Hệ thống thuỷ lợi thiếu đồng bộ, xuống cấp nên chưa đáp ứng chủ động tưới tiêu cho trồng - Huyện có LUT, dựa kết đánh giá lựa chọn loại hình sử dụng đất đạt hiệu tốt bền vững đất sản xuất nông nghiệp huyệ Tràng Định là: Lúa xuân - lúa mùa, lúa xuân- lúa mùa- ngô hè thu Để nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp cần lựa chọn giống trồng có suất chất lượng tốt để bố trí cấu trồng hợp lý Xác định biện pháp thâm canh, tăng cường sản xuất sản phẩm hàng hóa, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, xây dựng vùng sản xuất đặc trưng cho LUT chọn Quá trình sử dụng đất phải gắn liền với việc cải tạo, bồi dưỡng, bảo vệ đất môi trường Phát triển thị trường sản phẩm ổn định lâu dài 5.2 Đề nghị * Đối với hộ nơng dân huyện: - Tích cực tham khảo ý kiến cán chuyên môn nông nghiệp, học hỏi kinh nghiệm hộ làm ăn giỏi sản xuất nông nghiệp, loại bỏ phong tục canh tác lạc hậu, chuyển đổi cấu trồng 47 - Áp dụng phương thức xen canh, luân canh để cải tạo đất, nâng cao hiệu suất trồng - Tận dụng nguồn lao động sẵn có - Tham gia lớp tập huấn kỹ thuật, mở rộng diện tích trồng mang lại hiệu kinh tế cao * Đối với Đảng quyền ban ngành địa phương: - Cần quan tâm tới người nông dân thúc đẩy kinh tế nơng hộ phát triển - Có sách phù hợp, ưu đãi với thực trạng phát triển kinh tế hộ - Tăng cường hỗ trợ, đầu tư vốn cho người dân để đưa vào sản xuất, đầu tư sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, chế biến nông sản, ngành nghề nơng thơn theo chương trình quy hoạch nơng thơn Chính phủ - Nâng cấp củng cố hệ thống đường nội đồng, thủy lợi - Khuyến khích người dân mạnh dạn chuyển đổi cấu trồng, đặc biệt trông hiệu - Thường xuyên tổ chức chương trình khuyến nơng lớp tập huấn kĩ thuật cho người dân tạo tiền đề cho phát triển nông nghiệp bền vững tương lai - Tiếp tục tuyên truyền vận động người dân dồn điền đổi thửa, luân canh trồng hợp lý, ý tới biện pháp cải tạo đất, bảo vệ môi trường 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các mác (1949), Tư Luận - Tập III, NXB Sự Thật, Hà Nội Đường Hồng Dật (2004), từ điển Nông Nghiệp Anh - Việt, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Tiến Dũng (2009), Bài giảng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Nguyên Hải (1999), Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp, Tạp chí Khoa học đất Lương Văn Hinh, Nguyễn Ngọc Nơng, Nguyễn Đình Thi (2003), Giáo trình quy hoạch sử dụng đất đai, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Krasil'nikov, N.A (1958), Vi sinh vật đất thực vật bậc cao Luật đất đai (2003),NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Nông, Nông Thị Thu Huyền (2012), Giáo Trình Đánh Giá Đất, trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên Đào Châu Thu (1999), Giáo trình đánh giá đất, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng ĐBSCL Bắc Trung Bộ, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội PHỤ LỤC 1: Giá phân bón, giá giống trồng giá bán số nông sản địa bàn Huyện * Giá số loại phân bón STT Loại phân Giá (đ/kg) Đạm Urê 11.000 Phân NPK 7.000 Kali 14.000 * Giá số nông sản STT Sản phẩm Giá (đ/kg) Thóc thái bình 6000 Thóc Bao Thai 8000 Ngô hạt 5,500 Thạch đen 25.000 Sắn 2,000 Gía giống trồng STT Giống Giá (đ/kg) Lúa xuân 100.000 Lúa mùa 100.000 Ngô 90.000 Thạch đen 10.000 PHỤ LỤC 2: Chi phí cho trồng (tính bình qn cho ha) STT Chi phí Lúa Ngơ Thạch Sắn đen A Vật chất 31757.50 28516.04 6333,328 4963,84 Giống 13529,788 4362,75 1662,00 277,00 Làm đất 7756,00 9418,00 277,00 2770.00 NPK 6289,01 6508,39 1901,328 2193,84 Đạm 3351,70 8226,90 Thuốc BVTV 831,00 B Công lao động (công) 443,2 581,70 166,20 83,1 PHỤ LỤC 3: Hiệu kinh tế Lúa * Chi phí Lúa xuân STT Chi phí A Vật chất Giống Làm đất Phân chuồng Lúa mùa Chi phí/1 sào Chi phí/1 sào Bắc Bắc Số Thành Chi lượng tiền phí/1ha (kg) (1000đ) kg 441,6 12232,5 70,00 1939,00 150,00 4155,00 200 kg Số lượng kg Thành Chi tiền phí/1ha (1000đ) 473,44 13114,3 75,00 2077,5 130,00 3601,00 70 kg NPK 20 kg 105,60 2925,12 23 kg 121,44 3363,888 Đạm kg 44,00 1218,8 kg 77,00 2132,9 Kali kg 42,00 1163,7 kg 70,00 1939,00 túi 30,00 831 B Thuốc BVTV Lao động (công) 7,00 193,9 249,30 * Hiệu kinh tế STT Hạng mục Đơn vị Lúa xuân Lúa mùa Tính/1sào Tính/1ha Tính/1sào Tính/1ha Năng suất Tạ 1,6 44,32 1,3 36,01 Giá bán 1000đ/kg 6 8 Tổng thu nhập 1000đ 960,00 26592,00 1040,00 28808,00 518,39 14359,5 15693,7 Thu nhập Giá trị ngày công lao động Hiệu suất đồng vốn 1000đ 1000đ/công Lần 566,56 82,63 69,06 2,3 2,2 PHỤ LỤC 4: Hiệu kinh tế Ngơ Xn * Chi phí Chi phí/1 sào Bắc STT Số lượng Chi phí Đơn vị Chi phí/1ha Thành tiền Thành tiền (1000đ) (1000đ) Số lượng A Vật chất 459,7 12733,69 Giống 52,5 1454,25 Làm đất 120,00 3324,00 Phân chuồng Kg 80 NPK Kg 15 79,20 2193,84 Đạm Kg 10 110,00 3047,00 Kali kg 98,00 2714,6 B Lao động (công) Công Kg 0,5 249,3 * Hiệu kinh tế STT Đơn vị Hạng mục Ngơ xn Tính/1sào Tính/1ha Năng suất Tạ 1,6 44,32 Giá bán 1000đ/kg 5,5 5,5 Tổng thu nhập 1000đ 8800,00 24376,0 Thu nhập 1000đ 8340,3 11642,31 Giá trị ngày công 1000đ/công 92,6 Lần 1.9 lao động Hiệu suất đồng vốn PHỤ LỤC 5: Hiệu kinh tế ngô mùa * Chi phí Chi phí/1 sào Bắc STT Số lượng Chi phí Đơn vị Thành tiền Chi Số (1000đ) phí/1ha lượng Đơn vị A Vật chất Giống Làm đất Phân chuồng Kg 70 NPK Kg 12,5 66,00 1828,2 Đạm Kg 10 110,00 3047,00 Kali Kg 56,00 1551,2 B Lao động (công) Công Công 138,5 Kg 0,5 404,5 11204,65 52,5 1454,25 120,000 3240,00 80 * Hiệu kinh tế STT Đơn vị Hạng mục Ngơ mùa Tính/1sào Tính/1ha Năng suất Tạ 1,2 33,24 Giá bán 1000đ/kg 5,5 5,5 Tổng thu nhập 1000đ 660,00 18282,00 Thu nhập 1000đ 254,5 7077,35 1000đ/công 51,1 Lần 1,63 Giá trị ngày công lao động Hiệu suất đồng vốn PHỤ LỤC 6: Hiệu kinh tế ngô hè thu * Chi phí Chi phí/1 sào Bắc STT Số lượng Chi phí Đơn vị Thành tiền Chi Số (1000đ) phí/1ha lượng Đơn vị A Vật chất Giống Làm đất Phân chuồng Kg 50 NPK Kg 17 89,76 2486,352 Đạm Kg 77,00 2132,9 B Lao động (công) Công Công 221.6 Kg 0,5 272,01 7534,677 52,5 1454,25 100,000 2770,00 80 * Hiệu kinh tế STT Đơn vị Hạng mục Ngô hè thu Tính/1sào Tính/1ha Năng suất Tạ 1,3 36,01 Giá bán 1000đ/kg 5,5 5,5 Tổng thu nhập 1000đ 715,00 19805,50 Thu nhập 1000đ 442,99 12270,823 1000đ/công 55,40 Lần 2,22 Giá trị ngày công lao động Hiệu suất đồng vốn ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -? ?? - NÔNG VĂN TỶ Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN TRÀNG ĐỊNH - TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2016 - 2018? ?? KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI... trạng sử dụng đất 28 4.2.2 Xác định loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn 29 4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn. .. mùa * LUT 5: Loại hình sử dụng đất trồng ăn 33 4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn 4.3.1 Hiệu kinh tế Để đánh giá hiệu sử dụng đất em tiến hành điều tra

Ngày đăng: 09/05/2021, 13:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Các mác (1949), Tư bản Luận - Tập III, NXB Sự Thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các mác ("1949), "Tư bản Luận - Tập III
Tác giả: Các mác
Nhà XB: NXB Sự Thật
Năm: 1949
2. Đường Hồng Dật (2004), từ điển Nông Nghiệp Anh - Việt, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: từ điển Nông Nghiệp Anh - Việt
Tác giả: Đường Hồng Dật
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2004
3. Phạm Tiến Dũng (2009), Bài giảng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
Tác giả: Phạm Tiến Dũng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2009
4. Đỗ Nguyên Hải (1999), Xác định chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường trong quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp, Tạp chí Khoa học đất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường trong quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp
Tác giả: Đỗ Nguyên Hải
Năm: 1999
5. Lương Văn Hinh, Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Đình Thi (2003), Giáo trình quy hoạch sử dụng đất đai, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quy hoạch sử dụng đất đai
Tác giả: Lương Văn Hinh, Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Đình Thi
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2003
7. Luật đất đai (2003),NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật đất đai
Tác giả: Luật đất đai
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
8. Nguyễn Ngọc Nông, Nông Thị Thu Huyền (2012), Giáo Trình Đánh Giá Đất, trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo Trình Đánh Giá Đất
Tác giả: Nguyễn Ngọc Nông, Nông Thị Thu Huyền
Năm: 2012
9. Đào Châu Thu (1999), Giáo trình đánh giá đất, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đánh giá đất
Tác giả: Đào Châu Thu
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1999
10. Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng ĐBSCL và Bắc Trung Bộ, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng ĐBSCL và Bắc Trung Bộ
Tác giả: Nguyễn Duy Tính
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1995
6. Krasil'nikov, N.A (1958), Vi sinh vật đất và các thực vật bậc cao hơn Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN