Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
20,6 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Khuyến nông & Phát triển nông thôn KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Tìm hiểu nhận thức phụ nữ dân tộc thiểu số tác động giải pháp thích ứng với hạn hán xã Buôn Choah, huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông Sinh viên thực hiện: Trần Thị Trà Giang Lớp: Phát triển nông thôn 46A Thời gian thực hiện: 28/12/2015 - 01/05/2016 Địa điểm thực tập: Xã Buôn Choah, huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Chung Bộ môn: Hệ thống nông nghiệp NĂM 2016 TÓM TẮT KHÓA LUẬN Tên đề tài: “Tìm hiểu nhận thức phụ nữ dân tộc thiểu số tác động giải pháp thích ứng với hạn hán xã Buôn Choah, huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông.” Sinh viên thực hiện: Trần Thị Trà Giang Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Chung Hạn hán xảy tình trạng kéo dài gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến mặt sống người, làm cản trở phát triển kinh tế xã hội Các nghiên cứu lập luận phụ nữ nông thôn Việt Nam - người chiếm hai phần ba lực lượng lao động nông thôn nông nghiệp có đóng góp quan trọng cho sống an ninh lương thực - nhóm người dễ bị tổn thương diễn biến đổi khí hậu Phụ nữ đối tượng chịu ảnh hưởng nhiều tác động biến đổi khí hậu, cụ thể vấn đề nghiên cứu hạn hán Bên cạnh khả ứng phó thích ứng hạn hán phụ nữ hạn chế Vì phải sâu nghiên cứu tìm hiểu nhận thức họ tác động hạn Từ tìm giải pháp thích ứng phù hợp nhằm tạo điều kiện tốt để giúp họ hoàn thành tốt vai trò gia đình xã hội Vậy nên tiến hành thực đề tài Đề tài hướng nghiên cứu vào tìm hiểu nhận thức phụ nữ dân tộc thiểu số tác động hạn hán tới vai trò sản xuất, tái sản xuất vai trò cộng đồng phụ nữ Từ sâu tìm hiểu đánh giá phụ nữ giải pháp thích ứng với hạn hán xã Buôn Choah mà họ áp dụng Nội dung nghiên cứu bao gồm tìm hiểu thực trạng hạn hán vùng nghiên cứu nhận thức phụ nữ dân tộc thiểu số hạn hán Tìm hiểu nhận thức phụ nữ dân tộc thiểu số tác động hạn hán tới ba vai trò phụ nữ Đối với vai trò sản xuất hạn tác động đến hoạt động trồng trọt chăn nuôi Đối với vai trò tái sản xuất hạn tác động đến công việc gia đình, tác động đến sức khỏe hạn tác động đến vai trò cộng đồng phụ nữ Ngoài nghiên cứu tìm hiểu đánh giá phụ nữ dân tộc thiểu số giải pháp thích ứng với hạn hán mà họ áp dụng Phương pháp nghiên cứu thu thập số liệu thứ cấp từ UBND xã Buôn Choah, phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Krông Nô, Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Đăk Nông, vấn người am hiểu hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số qua bảng hỏi bán cấu trúc Tất số liệu điều tra mã hóa, nhập xử lí thống kê phép tính phần mềm Excel Số liệu xử lí thống kê mô tả biểu đồ Nghiên cứu sử dụng hai phương pháp phân tích định tính định lượng nhằm tìm hiểu phân tích rõ thực trạng, tác động giải pháp thích ứng với hạn hán qua nhận thức phụ nữ dân tộc thiểu số Kết nghiên cứu cho thấy thực trạng hạn hán xảy vùng nghiên cứu Theo số liệu quan trắc trạm khí tượng Cư Jút đo vòng 37 năm qua hạn hán xảy diễn biến thất thường vùng nghiên cứu Hạn xảy gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống sản xuất sinh hoạt người dân Điều trùng với quan điểm phụ nữ dân tộc thiểu số thực trạng hạn Các biểu phản ánh thông qua nhận thức phụ nữ vùng nghiên cứu với tiêu chí thiếu nước sinh hoạt tưới tiêu vào mùa khô, lượng nước suối giảm vào mùa khô, nắng nóng kéo dài suất vật nuôi trồng giảm Kết nghiên cứu nhận thức phụ nữ dân tộc thiểu số tác động hạn hán đến vai trò phụ nữ Khi hạn xảy phụ nữ người chịu tổn thương nhiều họ coi lao động khâu sản xuất hoạt động gia đình Hạn hán xảy làm tăng thời gian, tăng chi phí giảm thu nhập hoạt động trồng trọt chăn nuôi Bên cạnh đó, hạn làm tăng áp lực công việc gia đình cho phụ nữ Hạn gây nắng nóng, thiếu nước trầm trọng, người dân phải dung nguồn nước không hợp vệ sinh nên làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe họ Ngoài ra, hạn hạn chế thời gian tham gia hoạt động cộng đồng người phụ nữ Chính điều làm hạn chế khả tiếp cận nguồn lực việc phát triển khả vốn có họ Là vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng hạn hán nên người dân tìm cách thích ứng với Kết đưa đánh giá phụ nữ giải pháp thích ứng với hạn Các giải pháp thích ứng lĩnh vực sản xuất nông nghiệp phụ nữ dân tộc thiểu số đưa áp dụng góp phần hạn chế ảnh hưởng hạn chủ động dự trữ nước ruộng trước hạn; xây đắp kênh mương để chủ động nước tưới tiêu từ khe suối; thay đổi giống trồng, vật nuôi thích ứng với hạn; thay đổi hình thức canh tác; chuyển sang dùng thức ăn công nghiệp cho gia súc gia cầm; thay đổi địa điểm chăn thả cho trâu, bò, dê…Ngoài họ thường xuyên lắng nghe cảnh báo hạn phương tiện thông tin; tích cực tham gia họp thôn/bản hạn cách ứng phó Đặc biệt họ thường làm nghề phụ để có thu nhập mùa khô hạn Tuy nhiên vùng nghiên cứu quyền địa phương chưa có họp, khóa tập huấn liên quan đến hạn biện pháp chống hạn Vì khả nắm bắt thông tin tình hình hạn hán xảy địa bàn người phụ nữ dân tộc thiểu số chưa cao Vậy nên cần phải có sách, giải pháp đẩy mạnh để giúp đỡ phụ nữ dân tộc thiểu số việc thích ứng với hạn hán tạo khóa, chương trình tập huấn phổ biến hạn cho phụ nữ; áp dụng biện pháp thích ứng với chống chịu hạn; đưa giống trồng, vật nuôi thích ứng với hạn áp dụng vào sản xuất Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Th.S Nguyễn Thị Chung Trần Thị Trà Giang Để thực hoàn thành tốt đề tài khóa luận tốt nghiệp này, nhận hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện từ nhiều tổ chức cá nhân Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Th.S Nguyễn Thị Chung người trực tiếp dẫn dắt, dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn trình nghiên cứu thực hoàn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn Th.S Hoàng Dũng Hà người giúp đỡ nhiều trình định hướng, chọn đối tượng tiến hành đề tài nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Huế, Ban chủ nhiệm khoa Khuyến nông Phát triển nông thôn, thầy cô giáo tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ trình học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo UBND xã Buôn Choah, huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông, ban ngành, người dân thôn Buôn Choah nhiệt tình giúp đỡ trình thu thập số liệu điều tra suốt trình thực tập địa phương Cuối xin trân trọng cảm ơn tập thể lớp Phát triển nông thôn 46A, khoa Khuyến nông Phát triển nông thôn, trường Đại học Nông Lâm Huế, gia đình bạn bè tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, động viên trình học tập nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng khóa luận không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Kính mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô giáo, gia đình bạn bè để đề tài hoàn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn.! Huế, tháng năm 2016 Sinh viên thực Trần Thị Trà Giang DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU BẢNG 1.1 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA XÃ BUÔN CHOAH .22 BẢNG 1.2 DIỆN TÍCH VÀ NĂNG SUẤT CÁC LOẠI CÂY TRỒNG XÃ BUÔN CHOAH 25 BẢNG 1.3 CƠ CẤU DÂN SỐ XÃ BUÔN CHOAH 26 BẢNG 1.4 MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÁC HỘ KHẢO SÁT 28 BẢNG 1.5 CƠ CẤU THU NHẬP CỦA HỘ 29 BẢNG 1.6 PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG THEO GIỚI CỦA HỘ 30 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ HÌNH 1.1 SƠ ĐỒ HUYỆN KRÔNG NÔ, TỈNH ĐĂK NÔNG .19 HÌNH 2.1 NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH THEO NĂM CỦA VÙNG NGHIÊN CỨU TỪ 1978-2015 .33 HÌNH 2.2 TỔNG LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH THEO NĂM CỦA VÙNG NGHIÊN CỨU TỪ 1978-2015 35 HÌNH 2.3 QUAN ĐIỂM CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ VỀ BIỂU HIỆN CỦA HẠN HÁN Ở VÙNG NGHIÊN CỨU 36 HÌNH 2.4 QUAN ĐIỂM CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ VỀ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ Ở VÙNG NGHIÊN CỨU 37 HÌNH 2.5.QUAN ĐIỂM CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ VỀ THAY ĐỔI LƯỢNG MƯA Ở VÙNG NGHIÊN CỨU 38 HÌNH 2.6 QUAN ĐIỂM CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ VỀ NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN CỦA HẠN HÁN 40 HÌNH 2.7 QUAN ĐIỂM CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ VỀ NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN CỦA HẠN HÁN 41 HÌNH 3.1 QUAN ĐIỂM CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HẠN ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT TRỒNG TRỌT 43 HÌNH 3.2 QUAN ĐIỂM CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HẠN ĐẾN CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG TRỒNG TRỌT 45 HÌNH 3.3 QUAN ĐIỂM CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HẠN ĐẾN THU NHẬP TỪ TRỒNG TRỌT 46 HÌNH 3.4 QUAN ĐIỂM CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HẠN .47 ĐẾN THỜI GIAN LAO ĐỘNG TRONG CHĂN NUÔI 47 HÌNH 3.5 QUAN ĐIỂM CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HẠN .49 ĐẾN CHI PHÍ TRONG CHĂN NUÔI 49 HÌNH 3.6 QUAN ĐIỂM CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HẠN HÁN ĐẾN THU NHẬP TỪ CHĂN NUÔI 50 HÌNH 3.7 QUAN ĐIỂM CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ VỀ TĂNG ÁP LỰC 51 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA HẠN HÁN 51 HÌNH 3.8 QUAN ĐIỂM CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HẠN .52 ĐẾN SỨC KHỎE 52 HÌNH 3.9 QUAN ĐIỂM CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HẠN ĐẾN VAI TRÒ CỘNG ĐỒNG 54 HÌNH 4.1.ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ KHI SỬ DỤNG CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG 56 VỚI HẠN TRONG TRỒNG TRỌT CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ .56 HÌNH 4.2 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ KHI SỬ DỤNG CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG 58 VỚI HẠN TRONG CHĂN NUÔI CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ 58 HÌNH 4.3 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ KHI SỬ DỤNG CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI HẠN TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ 59 Hộp 2.1 Quan điểm thay đổi nhiệt độ phụ nữ vùng nghiên cứu 28 Hộp 4.1 Khó khăn sử dụng giải pháp thích ứng 61 BẢNG CHÚ GIẢI CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu KT- XH : Kinh tế xã hội MTV : Một thành viên UBND : Ủy ban nhân dân KH-KT : Khoa học kỹ thuật SXNN : Sản xuất nông nghiệp DTTS : Dân tộc thiểu số IPPC : Ủy ban Liên phủ Thay đổi khí hậu FAO : Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long BHNNQG : Bảo hiểm nông nghiệp quốc gia USD : Đô la Mỹ MỤC LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm liên quan 2.1.2 Phân loại hạn hán 2.1.3 Tác động hạn hán 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.2.1 Tình hình hạn hán giới Việt Nam .7 2.2.2 Tác động hạn hán đến sản xuất nông nghiệp 2.2.3 Tác động hạn hán đến kinh tế xã hội 2.2.4 Giải pháp thích ứng với hạn hán nước giới 11 2.2.5 Các nghiên cứu giới thích ứng với hạn hán 12 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 14 3.1.1 Điều kiện tự nhiên tình hình KT-XH xã Buôn Choah, huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông 14 3.1.2 Thực trạng hạn hán .14 3.1.3 Nhận thức phụ nữ dân tộc thiểu số tác động hạn hán .14 3.1.4 Đánh giá phụ nữ dân tộc thiểu số giải pháp thích ứng với hạn hán 15 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.2.1 Địa điểm, đối tượng phạm vi nghiên cứu .15 3.2.2 Phương pháp chọn mẫu 16 3.2.3 Phương pháp thu thập thông tin 16 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘI 19 CỦA XÃ BUÔN CHOAH, HUYỆN KRÔNG NÔ, TỈNH ĐĂK NÔNG 19 1.1 ĐIỀU KIỆN VỀ TỰ NHIÊN 19 1.1.1 Vị trí địa lí 19 1.1.2 Địa hình .20 1.1.3 Khí hậu, thời tiết 20 1.1.4 Thủy văn 20 1.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 21 1.2.1 Tình hình sử dụng đất 21 1.2.2 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 23 1.2.3 Cơ cấu sản xuất nông nghiệp vùng nghiên cứu 23 1.3 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 25 1.3.1 Dân số vùng nghiên cứu 25 1.3.2 Văn hóa – xã hội 26 1.4 ĐẶC ĐIỂM CỦA HỘ PHỎNG VẤN 27 1.4.1 Đặc điểm chung hộ .27 1.4.2 Cơ cấu thu nhập theo hộ .28 1.4.3 Phân công lao động theo giới hộ 29 1.Lượng mưa giảm Có Không 2.Nhiệt độ tăng cao Có Không Mực nước ngầm thấp Có Không 1.Phá rừng Có Không 2.Xây đập thuỷ điện Có Không 3.Bố trí trồng chưa phù hợp Có Không 1.Tự nhiên (nguyên nhân khách quan) 2.Con người (nguyên nhân chủ quan) Hệ thống thống Có Không thủy lợi chưa kiên cố Công tác quy hoạch chưa hợp lí Có Không III ẢNH HƯỞNG CỦA HẠN HÁN ĐẾN ĐỐI TƯỢNG PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ 16 Hạn hán ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất chị nào? Các hoạt động Tăng thời gian lao động (Ngày/Vụ (lứa)) Tăng chi phí Giảm thu nhập Mô tả khó (triệu đồng/vụ (triệu đồng/vụ khăn (lứa)) (lứa)) 1.Trồng trọt Lúa 5 5 5 Heo 5 Trâu, bò 5 5 5 5 Ngô Chăn nuôi Gà, vịt Khác Ghi chú: 1- Rất nhiều 2- Nhiều 3- Bình thường 4- Ít 5- Rất 17.Hạn hán ảnh hưởng tới hoạt động tái sản xuất chị nào? Các hoạt đông Tăng thời gian (nhiều việc hơn) Tăng áp lực (Lo lắng, căng thẳng) Mô tả rõ chứng 1.Đảm bảo lương thực 2.Giặt giũ quần áo 3.Chăm sóc, dạy dỗ Lấy nước, củi Ghi chú: 1- Rất nhiều 2- Nhiều 3- Bình thường 4- Ít 5- Rất 18.Hạn hán ảnh hưởng đến sức khoẻ phụ nữ nào? Các bệnh tật 1.Bệnh tai, mũi, họng 2.Bệnh phụ khoa 3.Căng thẳng tâm lý, áp lực 4.Thiếu nước vệ sinh 5.Bạo hành gia đình 6.Các bệnh khác Mức độ nghiêm trọng Nguyên nhân (chỉ Có/không yếu tố mùa hạn hán: (từ 1-5, khô? nóng, nắng, nghiêm trọng nhất) ô nhiễm …) Mô tả 19.Hạn hán ảnh hưởng tới vai trò cộng đồng anh (chị) ? Mức độ Hoạt động cộng đồng 1.Xây, sửa, nạo vét kênh mương 2.Họp thôn phòng chống hạn hán 3.Hợp tác hàng xóm phòng chống khắc phục hạn 5 5 4.Tham gia vào công việc quản lý cộng đồng (tuyên truyền, vận động…) 5.Mâu thuẫn liên quan đến sửa dụng nước với hàng xóm Mô tả tham gia Ghi chú: 1- Rất nhiều 2- Nhiều 3- Bình thường 4- Ít 5- Rất IV GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI HẠN HÁN CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ 20.Chị có hoạt động điều chỉnh để để thích ứng với hạn tương lai không? Có Không 21.Các hoạt động điều chỉnh phòng ngừa/thích ứng với hạn gì? Tên giải pháp I.Trong trồng trọt: 1.Chủ động dự trữ nước ruộng trước hạn Xây, đắp kênh mương để chủ động nước tưới tiêu từ khe suối Thay đổi lịch thời vụ Thay đổi giống trồng thích ứng với hạn Thay đổi hình thức canh tác (xen canh, VAC) II.Trong chăn nuôi: Mức độ hiệu (*) Năm đưa giải pháp Số năm ứng Mô tả giải pháp dụng 1.Chuyển sang dùng thức ăn công nghiệp cho gia súc gia cầm 2.Thay đổi địa điểm chăn thả cho trâu bò, dê 3.Thay đổi giống vật nuôi thích ứng với hạn IV Khác 1.Thường xuyên lắng nghe TV, đài radio loa đài công cộng cảnh báo hạn nhiều 2.Tíc cực tham gia họp thôn/bản hạn hán ứng phó 3.Làm nghề phụ để có thu nhập mùa hạn …… (*): 1.Rất hiệu 2.Hiệu 3.Bình thường 4.Không hiệu 5.Rất không hiệu 22.Chị có tham dự khoá tập huấn liên quan đến hạn hán biện pháp thích ứng với hạn hán không? Nếu có : Tên khoá tập huấn Thời gian tập huấn Có áp dụng vào Có trì thực tế không? thực tế không? Nếu không, sao……………………………………………… 23.Cộng đồng có họp liên quan đến hạn hán biện pháp thích ứng không? Nếu có : Chủ đề bàn bạc gì? Chị có tham gia không ? Có áp dụng vào thực tế không? Có trì thực tế không? Nếu không, sao? 24.Theo chị, để nâng cao khả thích ứng với hạn hán cho phụ nữ, cần phải có can thiệp gì? Các can thiệp Mô tả cụ thể can thiệp Vì lại cần can thiệp này? 1.Cung cấp thông tin hạn hán cho phụ nữ họp thôn 2.Tập huấn cho phụ nữ hạn hán 3.Có giống cây/con phù hợp với hạn hán 4.Áp dụng kỹ thuật thích ứng với hạn hán 5.Xây dựng hệ thống kênh mương tưới tiêu hơp lý 6.Có sách quản lý nguồn nước rừng tốt 7.Xây dựng hương ước cộng đồng XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ! HÌNH ẢNH THỰC TẾ BÁO CÁO THỰC TẬP NỘI TRÚ Tên sinh viên: Trần Thị Trà Giang Vị trí thực tập: Cán Khuyến nông xã Cơ sở thực tập: UBND xã Buôn Choah, huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông Vị trí thực tập: Cán Khuyến xã Buôn Choah Chức năng: Cán Khuyến nông cấp xã chịu trách nhiệm tham mưu cho UBND xã công tác khuyến nông Đồng thời chịu quản lý nghiệp vụ khuyến nông Trạm Khuyến nông huyện, thành phố, thị xã Trung tâm Khuyến nông tỉnh Nhiệm vụ cán Khuyến nông cấp xã: - Hướng dẫn, cung cấp thông tin đến người sản xuất, tuyên truyền chủ trương đường lối, sách Đảng Nhà nước; tiến khoa học công nghệ; thông tin thị trường, giá cả; phổ biến điển hình sản xuất nông lâm ngư nghiệp - Bồi dưỡng, tập huấn, đào tạo truyền nghề cho người sản xuất để nâng cao kiến thức, kỹ sản xuất, quản lý kinh tế; tổ chức tham quan, khảo sát, học tập cho người sản xuất - Xây dựng mô hình trình diễn tiến khoa học công nghệ phù hợp với địa phương, nhu cầu người sản xuất chuyển giao kết từ mô hình trình diễn diện rộng - Tiếp thu phản ánh lên cấp có thẩm quyền nguyện vọng nông dân khoa học công nghệ, chế sách lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn - Tư vấn dịch vụ lĩnh vực: + Tư vấn, hỗ trợ sách, pháp luật thị trường, khoa học công nghệ, áp dụng kinh nghiệm tiên tiến sản xuất, kinh doanh, phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thủy lợi phát triển nông thôn + Tư vấn phát triển, ứng dụng công nghệ sau thu hoạch, chế biến nông lâm sản, thuỷ sản + Tư vấn, hỗ trợ cải tiến, hợp lý hoá sản xuất, hạ giá thành sản phẩm tổ chức kinh tế tập thể tư nhân lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thủy lợi phát triển nông thôn địa bàn cấp xã Dịch vụ lĩnh vực pháp luật, tập huấn, cung cấp thông tin, chuyển giao công nghệ, xúc tiến thương mại, thị trường giá cả, xây dựng dự án, cung cấp kỹ thuật, thiết bị hoạt động khác có liên quan đến nông nghiệp phát triển nông thôn theo quy định pháp luật - Thực nhiệm vụ khác Khuyến nông huyện UBND xã giao - Yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ - Có trình độ từ trung cấp nông, lâm, ngư nghiệp trở lên ưu tiên người sản xuất giỏi, tâm huyết, nhiệt tình có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực sản xuất nông nghiệp - Có sức khoẻ khả tiếp thu kiến thức khoa học kỹ thuật, có khả xây dựng mô hình trình diễn tuyên truyền phổ biến thuyết phục nông dân - Có khả tham mưu đề xuất với Đảng uỷ, UBND xã công tác khuyến nông công tác quản lý Nhà nước nông nghiệp sở - Là người không kiêm nhiệm chức vụ chủ chốt cấp xã Yêu cầu tuyển dụng - Là công dân Việt Nam, có trình độ chuyên môn: tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng hệ quy trở lên thuộc ngành: khuyến nông, trồng trọt, nông học, bảo vệ thực vật, trồng, lâm nghiệp, lâm sinh, thuỷ sản - Độ tuổi tuyển dụng: Từ đủ 18 đến 40 tuổi nam, từ đủ 18 đến 35 tuổi nữ - Có lý lịch rõ ràng, có đầy đủ văn chứng đáp ứng yêu cầu, có đơn xin làm hợp đồng, có đủ sức khoẻ để đảm nhận hoàn thành tốt nhiệm vụ giao - Không thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành án phạt tù, cải tạo không giam giữ, quản chế bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn đưa vào sở chữa bệnh, sở giáo dục Nội dung thực tập nội trú: Ngày 15/03/2016, hội trường UBND xã Buôn Choah diễn buổi tập huấn để phổ biến giống trồng đạt suất cao Buổi tập huấn diễn gồm có tôi, cán khuyến nông xã cán liên quan hướng dẫn cho bà nông dân đặc điểm loại giống, phổ biến tính kết sử dụng loại giống Kết buổi tập huấn, người nông dân hiểu biết rõ giống trồng có khả sinh trưởng phát triển tốt, đặc biệt có khả thích ứng với điều kiện thời tiết khắc nghiệt địa phương Ngày 22/03/2016, với vai trò cán khuyến nông xã có buổi khảo sát thực địa với số cán xã Buôn Choah cánh đồng thôn Bình Giang khảo sát địa hình để xây dựng thêm trạm bơm nước nhằm đảm bảo cung cấp nước tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp vào mùa hạn, tránh tượng thiếu nước sản xuất Kết thực tập nội trú: Sau thời gian trình thực tập UBND xã Buôn Choah với chức vụ đảm nhận cán Khuyến nông xã, học hỏi nhiều kinh nghiêm thực tiễn kiến thức vô quý báu Tôi nhận thấy rằng, muốn trở thành cán Khuyến nông giỏi trước hết người phải thực gần gũi với người nông dân, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng họ Đó người nhiệt tình, tâm huyết với công việc, có khả thuyết phục người khác Khi tiếp xúc với người nông dân phải có thái độ nhã nhặn, hòa đồng, giúp họ tự nêu lên ý kiến riêng Qua nhận điều rằng, kiến thức học từ ghế nhà trường hạn chế Khi trải nghiệm thực tế thấy kiến thức hạt cát nhỏ sa mạc Vì tương lai, để trở thành cán Khuyến nông cần phải nỗ lực nữa, tìm tòi, học hỏi, không ngừng sáng tạo ý tưởng bổ sung thêm kinh nghiệm từ sống cho thân Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Th.S Nguyễn Thị chung Trần Thị Trà Giang 1,31,48-50,52-53,55,57-59,61-64,66,68,70-71,93-94 (22 2-30,32-47,51,54,56,60,65,67,69,72-92,95-97 (76