1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, quá trình đô thị hóa ở Việt Nam nói chung cũng như Hà Tĩnh nói riêng diễn ra với tốc độ mạnh mẽ và tạo những bước tiến khởi sắc cho nền kinh tế địa phương. Tuy nhiên, bên cạnh việc tăng trưởng kinh tế, giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập bình quân đầu người, nâng cao mức sống của người dân thì nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao kéo theo sự gia tăng đáng kể lượng rác thải trong thành phố. Rác thải ngày càng đa dang về thành phần, độc hại hơn về tính chất và là một trong những mối hiểm họa đối với môi trường và sức khỏe con người. Ở nước ta, việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải chưa được thực hiện đồng bộ và triệt để nên hiệu quả không cao. Rác thải không chỉ tập trung chủ yếu ở các khu công nghiệp, nhà máy, khu chế xuất, mà còn phát sinh ở các chợ, tạo ra thách thức lớn cho các nhà quản lý môi trường trong vấn đề giữ gìn đô thị xanh, sạch, đẹp. Thành phố Hà Tĩnh là trung tâm chính trị, văn hóa, xã hội và du lịch của tỉnh Hà Tĩnh, là nơi giao thoa của các hoạt động thương mại, buôn bán và trao đổi hàng hóa. Trong đó, chợ Hà Tĩnh được xem như là chợ đầu mối cung cấp và tiêu thụ hàng hóa lớn nhất tỉnh. Chợ có quy mô lớn với diện tích 33000m2 cung cấp việc làm cho hơn 5000 lao động, đem lại thu nhập cho người dân và lợi nhuận cho thành phố. Tuy nhiên, cũng như thực trạng chung, vấn đề rác thải tại chợ Hà Tĩnh vấn đang là mối quan tâm, lo ngại đối với người dân và chính quyền. Với hơn 2000 hộ kinh doanh, mỗi ngày tại chợ có bình quân khoảng 4-5 tấn rác thải ra môi trường. Các chất thải chủ yếu là rác thực phẩm, túi nilon, giấy loại, sắt, vải vụn… trong đó rác hữu cơ chiếm 60-70%. Hiện nay, chủ trương xây dựng chợ Hà Tĩnh thành “ chợ vườn ươm” phục vụ nhu cầu tiêu dùng ngày càng gia tăng khiến lượng rác thải có xu hướng tăng lên, thành phần rác đa dạng hơn làm cho môi trường ngày càng có xu hướng ô nhiễm nghiêm trọng. Mặt khác đáng lưu ý hiện nay do ý thức bảo vệ môi trường của người dân chưa cao, đặc biệt là các hộ kinh doanh trong chợ nên việc phân loại chưa được thực hiện, trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý rác thải trên địa bàn chợ chưa được quan tâm đúng mức và hành vi vứt rác bừa bãi không đúng nơi quy định là những nguyên nhân trực quan gây khó khăn cho đội ngũ nhân viên trong công tác thu gom rác thải. Hiện nay, nền kinh tế Hà Tĩnh đang có nhiều bước chuyển biến mạnh mẽ tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình phát triển đô thi văn minh đi kèm với giữ gìn môi trường trong sạch nơi công cộng, đặc biệt là các khu vực tập trung mua bán, trao đổi hàng hóa như chợ, siêu thị… Điều này không chỉ đòi hỏi sự quan tâm đúng mức, các chủ trương chính sách đúng đắn của UBND tỉnh, các ban ngành liên quan mà còn đòi ý thức chấp hành, tham gia vào công cuộc chung tay bảo vệ môi trường của người dân, đặc biệt là các hộ kinh doanh, mua bán trên địa bàn chợ. Với ý nghĩa đó, tôi chọn đề tài: “Tìm hiểu nhận thức và hành vi của hộ kinh doanh trong việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải rắn trên địa bàn chợ Hà Tĩnh, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh” làm đề tài tốt nghiệp cho mình. 2. Mục đích và phương pháp nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu nhận thức và hành vi của hộ kinh doanh trong việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải rắn kinh doanh. - Làm rõ vai trò của cơ quan quản lý và truyền thông trong việc quản lý môi trường có ảnh hưởng tới nhận thức và hành vi của hộ kinh doanh trong việc phân loại, xử lý rác thải. - Đề ra một số giải pháp góp phần thay đổi nhận thức và hành vi của hộ kinh doanh đối với vấn đề rác thải rắn theo hướng nâng cao chất lượng môi trường trên địa bàn chợ. 2.2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu + Số liệu thứ cấp: Căn cứ vào số liệu được cung cấp bởi các phòng, ban chức năng của công ty TNHH MTV Quản lý công trình đô thị Hà Tĩnh, Ban quản lý chợ Hà Tĩnh liên quan đến vấn đề nội dung nghiên cứu. + Số liệu sơ cấp: Sử dụng phương pháp điều tra phỏng vấn để tiến hành phân tích, nhận xét về tình trạng phân loại, thu gom và xử lý rác thải rắn trên địa bàn chợ Hà Tĩnh, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh để từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp. • Nghiên cứu được tiến hành tìm hiểu ý kiến của 55 hộ kinh doanh trên địa bàn chợ Hà Tĩnh, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh. Các đối tượng được chọn theo hình thức ngẫu nhiên và số liệu được phản ánh qua phiếu điều tra. Số mẫu điều tra được lựa chọn dựa trên các tiêu chí. Phân ra các mặt hàng như: áo quần, thực phẩm tươi sống, sắt, điện dân dụng, ăn uống, tạp hóa tổng hợp… Phân ra các hộ theo hình thức buôn bán: buôn bán cố định, buôn bán tạm thời. Phân ra các hộ theo vị trí kinh doanh: trong đình và khu vực chợ trời. • Điều tra phỏng vấn thêm nhân viên trực tiếp thu gom rác thải trên địa bàn nghiên cứu nhằm mô tả thực trạng phân loại, thu gom và xử lý rác thải rắn của hộ kinh doanh. - Phương pháp phân tích thống kê: Sử dụng phần mềm excel để tính toán, phân tích các dự liệu điều tra thu thập được. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu về nhận thức và hành vi của hộ kinh doanh trong việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải rắn trên địa bàn chợ Hà Tĩnh, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh. 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu dựa trên thông tin, số liệu từ 55 hộ kinh doanh và nhân viên trực tiếp thu gom rác thải trên địa bàn chợ. - Phạm vi thời gian: Số liệu được thu thập trong 4 năm, từ năm 2009 đến năm 2012.
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÌM HIỂU NHẬN THỨC VÀ HÀNH VI CỦA HỘ KINH DOANH TRONG VIỆC PHÂN LOẠI, THU GOM VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN CHỢ HÀ TĨNH, THÀNH PHỐ HÀ TĨNH, TỈNH HÀ TĨNH Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Dương Thị Huyền Trang ThS. Lê Thị Quỳnh Anh Lớp: K43-KTTNMT Niên khóa: 2009 - 2013 Huế, tháng 05 năm 2013 Lôøi Caûm Ôn Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh Khóa luận tốt nghiệp là kết quả của bốn năm học tập, nghiên cứu tại trường Đại học Kinh Tế - Đại học Huế và hơn 3 tháng thực tập tại Công ty TNHH MTV Quản lý công trình đô thò Hà Tónh. Trong thời gian thực tập và làm báo cáo khóa luận tốt nghiệp này em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều tập thể, cá nhân, đơn vò. Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các Thầy, Cô giáo trong khoa Kinh Tế và Phát Triển, trường Đại học Kinh Tế Huế đã tận tình truyền đạt kiến thức trong suốt 4 năm học tập. Với kiến thức đã được tiếp thu không chỉ là cơ sở cho quá trình nghiên cứu khóa luận mà còn là nền tảng, hành trang quý báu để em bước vào đời. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS. Lê Thò Quỳnh Anh - người đã nhiệt tình giúp đỡ hướng dẫn em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Đồng thời, em cũng xin được gửi lời cảm ơn tới Công ty TNHH MTV Quản lý công trình đô thò Hà Tónh, Ban quản lý chợ Hà Tónh đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp của mình. Cuối cùng xin chân thành cảm ơn tới tất cả người thân, gia đình, bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ và động viên em trong suốt quá trình em nghiên cứu đề tài. Sinh viên thực hiện Dương Thò Huyền Trang MỤC LỤC Lời cảm ơn i v SVTH: Dương Thò Huyền Trang 2 Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh Mục lục ii Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu v Danh mục các sơ đồ, biểu đồ vi Danh mục các biểu bảng vii Tóm tắt nghiên cứu viii v SVTH: Dương Thò Huyền Trang 3 Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt TN&MT Tài ngun và mơi trường CTRĐT Chất thải rắn đơ thị TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên TP Thành phố UBND Uỷ ban nhân dân NXB Nhà xuất bản N Số lượng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN Quy chuẩn Việt Nam v SVTH: Dương Thò Huyền Trang 4 Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ BIỂU ĐỒ v SVTH: Dương Thò Huyền Trang 5 Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG v SVTH: Dương Thò Huyền Trang 6 Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh TĨM TẮT NGHIÊN CỨU 1. Tên đề tài:“Tìm hiểu nhận thức và hành vi của hộ kinh doanh trong việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải rắn trên địa bàn chợ Hà Tĩnh, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh”. 2. Mục đích nghiên cứu - Khái qt hóa những vấn đề lý luận liên quan đến phân loại, thu gom và xử lý rác thải rắn. - Tìm hiểu nhận thức và hành vi của hộ kinh doanh trong việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải rắn, trên cơ sở đó làm rõ vai trò của cơ quan quản lý và truyền thơng trong việc quản lý mơi trường. - Đề ra một số giải pháp góp phần thay đổi nhận thức và hành vi của hộ kinh doanh đối với vấn đề rác thải rắn theo hướng nâng cao chất lượng mơi trường trên địa bàn chợ. 3. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Số liệu được cung cấp bởi các phòng, ban chức năng của cơng ty TNHH MTV Quản lý cơng trình đơ thị Hà Tĩnh và Ban quản lý chợ Hà Tĩnh liên quan đến vấn đề nội dung nghiên cứu. - Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Sử dụng phương pháp điều tra phỏng vấn để tiến hành phân tích từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp. + Nghiên cứu được tiến hành tìm hiểu ý kiến của 55 hộ kinh doanh trên địa bàn chợ Hà Tĩnh. Các đối tượng được chọn theo hình thức ngẫu nhiên và số liệu được phản ánh qua phiếu điều tra. Phân ra các mặt hàng như: áo quần, thực phẩm tươi sống, sắt, điện dân dụng, ăn uống, tạp hóa tổng hợp… Phân ra các hộ theo hình thức bn bán: bn bán cố định, bn bán tạm thời. Phân ra các hộ theo vị trí kinh doanh: trong đình và khu vực chợ trời. + Điều tra, phỏng vấn thêm nhân viên trực tiếp thu gom rác thải trên địa bàn nghiên cứu. v SVTH: Dương Thò Huyền Trang 7 Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh - Phương pháp phân tích thống kê: Sử dụng phần mềm excel để tính tốn, phân tích các dự liệu điều tra thu thập được. 4. Thời gian nghiên cứu Số liệu nghiên cứu được điều tra từ tháng 2 đến tháng 4 năm 2013 với số liệu thứ cấp từ năm 2009 đến năm 2012. 5. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khơng gian: Đề tài nghiên cứu dựa trên thơng tin, số liệu từ 55 hộ kinh doanh và nhân viên trực tiếp thu gom rác thải trên địa bàn chợ. - Phạm vi nội dung: Nhận thức và hành vi của hộ kinh doanh trong việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải rắn trên địa bàn chợ Hà Tĩnh, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh. 6. Kết quả nghiên cứu - Đề tài trình bày nhận thức và hành vi của hộ kinh doanh trong việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải rắn kinh doanh trên địa bàn chợ Hà Tĩnh. - Đánh giá mức độ tiếp cận các nguồn thơng tin về cách phân loại và xử lý rác thải rắn của hộ kinh doanh. - Dựa trên những khó khăn trong việc quản lý rác thải rắn trên địa bàn chợ, đề tài đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức và hành vi cho các hộ kinh doanh trong việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải rắn, đồng thời tăng cường vai trò của cơ quan quản lý mơi trường và truyền thơng trong quản lý mơi trường trên địa bàn chợ Hà Tĩnh, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh. v SVTH: Dương Thò Huyền Trang 8 Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, q trình đơ thị hóa ở Việt Nam nói chung cũng như Hà Tĩnh nói riêng diễn ra với tốc độ mạnh mẽ và tạo những bước tiến khởi sắc cho nền kinh tế địa phương. Tuy nhiên, bên cạnh việc tăng trưởng kinh tế, giải quyết cơng ăn việc làm, tăng thu nhập bình qn đầu người, nâng cao mức sống của người dân thì nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao kéo theo sự gia tăng đáng kể lượng rác thải trong thành phố. Rác thải ngày càng đa dang về thành phần, độc hại hơn về tính chất và là một trong những mối hiểm họa đối với mơi trường và sức khỏe con người. Ở nước ta, việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải chưa được thực hiện đồng bộ và triệt để nên hiệu quả khơng cao. Rác thải khơng chỉ tập trung chủ yếu ở các khu cơng nghiệp, nhà máy, khu chế xuất, mà còn phát sinh ở các chợ, tạo ra thách thức lớn cho các nhà quản lý mơi trường trong vấn đề giữ gìn đơ thị xanh, sạch, đẹp. Thành phố Hà Tĩnh là trung tâm chính trị, văn hóa, xã hội và du lịch của tỉnh Hà Tĩnh, là nơi giao thoa của các hoạt động thương mại, bn bán và trao đổi hàng hóa. Trong đó, chợ Hà Tĩnh được xem như là chợ đầu mối cung cấp và tiêu thụ hàng hóa lớn nhất tỉnh. Chợ có quy mơ lớn với diện tích 33000m 2 cung cấp việc làm cho hơn 5000 lao động, đem lại thu nhập cho người dân và lợi nhuận cho thành phố. Tuy nhiên, cũng như thực trạng chung, vấn đề rác thải tại chợ Hà Tĩnh vấn đang là mối quan tâm, lo ngại đối với người dân và chính quyền. Với hơn 2000 hộ kinh doanh, mỗi ngày tại chợ có bình qn khoảng 4-5 tấn rác thải ra mơi trường. Các chất thải chủ yếu là rác thực phẩm, túi nilon, giấy loại, sắt, vải vụn… trong đó rác hữu cơ chiếm 60-70%. Hiện nay, chủ trương xây dựng chợ Hà Tĩnh thành “ chợ vườn ươm” phục vụ nhu cầu tiêu dùng ngày càng gia tăng khiến lượng rác thải có xu hướng tăng lên, thành phần rác đa dạng hơn làm cho mơi trường ngày càng có xu hướng ơ nhiễm nghiêm trọng. Mặt khác đáng lưu ý hiện nay do ý thức bảo vệ mơi trường của người dân chưa cao, đặc biệt là các hộ kinh doanh trong chợ nên việc phân loại chưa được thực hiện, trang thiết bị phục vụ cho cơng tác quản lý rác thải trên địa bàn chợ chưa được quan tâm đúng mức và hành vi vứt rác bừa bãi khơng đúng nơi quy định là những ngun nhân trực quan gây khó khăn cho đội ngũ nhân viên trong cơng tác thu gom rác thải. v SVTH: Dương Thò Huyền Trang 9 Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh Hiện nay, nền kinh tế Hà Tĩnh đang có nhiều bước chuyển biến mạnh mẽ tạo điều kiện thúc đẩy nhanh q trình phát triển đơ thi văn minh đi kèm với giữ gìn mơi trường trong sạch nơi cơng cộng, đặc biệt là các khu vực tập trung mua bán, trao đổi hàng hóa như chợ, siêu thị… Điều này khơng chỉ đòi hỏi sự quan tâm đúng mức, các chủ trương chính sách đúng đắn của UBND tỉnh, các ban ngành liên quan mà còn đòi ý thức chấp hành, tham gia vào cơng cuộc chung tay bảo vệ mơi trường của người dân, đặc biệt là các hộ kinh doanh, mua bán trên địa bàn chợ. Với ý nghĩa đó, tơi chọn đề tài: “Tìm hiểu nhận thức và hành vi của hộ kinh doanh trong việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải rắn trên địa bàn chợ Hà Tĩnh, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh” làm đề tài tốt nghiệp cho mình. 2. Mục đích và phương pháp nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu nhận thức và hành vi của hộ kinh doanh trong việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải rắn kinh doanh. - Làm rõ vai trò của cơ quan quản lý và truyền thơng trong việc quản lý mơi trường có ảnh hưởng tới nhận thức và hành vi của hộ kinh doanh trong việc phân loại, xử lý rác thải. - Đề ra một số giải pháp góp phần thay đổi nhận thức và hành vi của hộ kinh doanh đối với vấn đề rác thải rắn theo hướng nâng cao chất lượng mơi trường trên địa bàn chợ. 2.2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu + Số liệu thứ cấp: Căn cứ vào số liệu được cung cấp bởi các phòng, ban chức năng của cơng ty TNHH MTV Quản lý cơng trình đơ thị Hà Tĩnh, Ban quản lý chợ Hà Tĩnh liên quan đến vấn đề nội dung nghiên cứu. + Số liệu sơ cấp: Sử dụng phương pháp điều tra phỏng vấn để tiến hành phân tích, nhận xét về tình trạng phân loại, thu gom và xử lý rác thải rắn trên địa bàn chợ Hà Tĩnh, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh để từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp. • Nghiên cứu được tiến hành tìm hiểu ý kiến của 55 hộ kinh doanh trên địa bàn chợ Hà Tĩnh, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh. Các đối tượng được chọn theo hình thức ngẫu nhiên và số liệu được phản ánh qua phiếu điều tra. Số mẫu điều tra được lựa chọn dựa trên các tiêu chí. Phân ra các mặt hàng như: áo quần, thực phẩm tươi sống, sắt, điện dân dụng, ăn uống, tạp hóa tổng hợp… Phân ra các hộ theo hình thức bn bán: bn bán cố định, bn bán tạm thời. v SVTH: Dương Thò Huyền Trang 10 [...]... Đề tài nghiên cứu về nhận thức và hành vi của hộ kinh doanh trong vi c phân loại, thu gom và xử lý rác thải rắn trên địa bàn chợ Hà Tĩnh, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khơng gian: Đề tài nghiên cứu dựa trên thơng tin, số liệu từ 55 hộ kinh doanh và - nhân vi n trực tiếp thu gom rác thải trên địa bàn chợ Phạm vi thời gian: Số liệu được thu thập trong 4 năm, từ năm 2009... giai đoạn, bước một cách hợp lý v SVTH: Dương Thò Huyền Trang 35 Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Lê Thò Quỳnh Anh CHƯƠNG II: NHẬN THỨC VÀ HÀNH VI CỦA HỘ KINH DOANH TRONG VI C PHÂN LOẠI, THU GOM VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN CHỢ HÀ TĨNH, THÀNH PHỐ HÀ TĨNH, TỈNH HÀ TĨNH 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Thành phố Hà Tĩnh ở vị trí từ 18° - 18°24’... thay đổi nhận thức, hành vi của hộ kinh doanh và giảm thiểu lượng rác thải ra mơi trường Sơ đồ 3: Các yếu tố tác động, thay đổi nhận thức và hành vi của hộ kinh doanh về ơ nhiễm mơi trường Trình độ học vấn Nhận thức và hành vi Điều kiện kinh tế- xã hội Cơ quan quản lý Phương tiện truyền thơng Phân loại, thu gom và xử lý rác thải Mơi trường (Nguồn:http://doan.edu.vn/do-an/de-tai-tim-hieu-ve-nhan-thuc-thai-do-va-hanh-vicua-nguoi-dan-ve-o-nhiem-moi-truong -trong- viec-phan-loai -thu- gom- va-xu-4242/)... quản lý và thu gom chất thải rắn sinh hoạt vẫn chưa được tiến hành chặt chẽ 1.1.6 Lợi ích của vi c phân loại, thu gom và xử lý rác thải rắn 1.1.6.1 Lợi ích kinh tế v SVTH: Dương Thò Huyền Trang 27 Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Lê Thò Quỳnh Anh Phân loại rác tại nguồn mang lại nhiều lợi ích kinh tế Rác thải ở chợ chủ yếu là rác thải hữu cơ, chiếm khoảng 70% lượng rác thải ở chợ Vi c phân loại rác. .. sách với giả thuyết nhận thức và hành vi của chủ hộ kinh doanh về vi c phân loại, xử lý rác thải bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như trình độ học vấn, mơi trường sống, điều kiện về kinh tế… Đặc biệt là nhận thức của chủ hộ kinh doanh trong vấn đề bảo vệ mơi trường chung, hạn chế và giảm thiểu rác thải khu vực cơng cộng còn yếu kém Để giải quyết vấn đề này cần sự tác động của các cơ quan quản lý và truyền... Thò Quỳnh Anh • Phân ra các hộ theo vị trí kinh doanh: trong đình và khu vực chợ trời Điều tra phỏng vấn thêm nhân vi n trực tiếp thu gom rác thải trên địa bàn nghiên cứu nhằm mơ - tả thực trạng phân loại, thu gom và xử lý rác thải rắn của hộ kinh doanh Phương pháp phân tích thống kê: Sử dụng phần mềm excel để tính tốn, phân tích các dự liệu điều tra thu thập được 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1... cho vi c chế biến phân vi sinh và giảm thiểu được khoản tiền vận chuyển, xử lý chơn lấp Đồng thời vi c phân loại rác có thể tận dụng để tái sinh các rác thải như túi nilon, nhựa, cao su… cho các hoạt động khác Hiện nay, 1m3 rác thải thu gom ở chợ được xử lý với giá 120 nghìn đồng và theo ước tính hàng năm, ban quản lý chợ chi hàng trăm triệu đồng cho vi c xử lý rác thải Nếu giảm được khối lượng rác. .. rác thải được các xe chun dùng chun chở đến các nhà máy xử lý, đến bải chơn lấp, những nhà máy tái chế 1.1.3.4 Xử lý rác thải rắn Xử lý chất thải rắn là q trình sử dụng các giải pháp cơng nghệ, kỹ thu t làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy các thành phần có hại hoặc khơng có ích trong chất thải rắn, thu hồi, tái chế, tái sử dụng lại các thành phần có ích trong chất thải rắn Có nhiều phương pháp xử lý chất thải. .. của thành phố, đơ thị Giai đoạn này có sự tham gia của người dân và có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả thu gom Hệ thống thu gom này chủ yếu là bằng thủ cơng, bao gồm thu gom rác đường phố và thu gom - rác từ các hộ dân cư Thu gom thứ cấp: Là q trình thu gom từ những thiết bị thu gom của thành phố đưa đến những nơi tái chế, xử lý (nhà máy tái chế chất dẻo, PVC, PE, phân hữu cơ hay bãi chơn lấp ) Trong đó... đi hình ảnh của chợ và còn đánh mất cơ hội kinh doanh của họ.Vấn đề ơ nhiễm tại các chợ, hầu hết các ban quản lý thừa nhận đó là vấn đề khá nan giải Hiện này, nhiều UBND đã ban hành quy định về phát triển và quản lý chợ trên địa bàn, trong đó đã xác định rõ quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ của Ban quản lý chợ và thương nhân hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, chế tài xử phạt đối với các hành vi gây ơ nhiễm . nhận thức và hành vi của hộ kinh doanh trong vi c phân loại, thu gom và xử lý rác thải rắn trên địa bàn chợ Hà Tĩnh, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh. 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khơng gian:. những vấn đề lý luận liên quan đến phân loại, thu gom và xử lý rác thải rắn. - Tìm hiểu nhận thức và hành vi của hộ kinh doanh trong vi c phân loại, thu gom và xử lý rác thải rắn, trên cơ sở đó. NGHIÊN CỨU 1. Tên đề tài: Tìm hiểu nhận thức và hành vi của hộ kinh doanh trong vi c phân loại, thu gom và xử lý rác thải rắn trên địa bàn chợ Hà Tĩnh, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh”. 2. Mục đích