1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng quản lý thu gom và xử lý rác thải rắn tại bệnh viện trung ương huế

28 1,4K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 13,49 MB

Nội dung

Đánh giá hiện trạng quản lý thu gom và xử lý rác thải rắn tại bệnh viện trung ương huế

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC BẢNG .5 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 6 1. Sự cần thiết của đề tài .6 2. Mục tiêu đề tài .7 3. Giới hạn đề tài .7 4. Phương pháp nghiên cứu 8 PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .9 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .9 1.1. Đặc trưng chất thải rắn y tế .9 1.1.1. Khái niệm về chất thải y tế .9 1.1.2. Phân loại chất thải rắn y tế .9 1.1.3. Quản chất thải rắn y tế 10 1.1.4. Quản kiểm soát ở bệnh viện .10 1.1.5. Quản kho hóa chất, dược chất 10 1.1.6. Thu gom, phân loại vận chuyển 10 1.2. Hiện trạng quản xử chất thải rắn y tế trên thế giới tại Việt Nam 12 1.2.1. Hiện trạng quản xử chất thải rắn y tế trên thế giới .12 1.2.2. Hiện trạng quản xử chất thải rắn y tế trên thế giới ở Việt Nam 14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU GOM XỬ RÁC THẢI TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ .17 2.1. Tình hình cơ bản của bệnh viện Trung ương Huế 17 2.1.1. Vị trí, diện tích khu vực xung quanh .17 2.1.2. Quy mô bệnh viện 17 2.1.3. Cơ cấu tổ chức .17 2.1.4. Chức năng nhiệm vụ của Bệnh viện .18 2.1.4.1. Khám chữa bệnh, phòng bệnh phục hồi chức năng cho bệnh nhân trong khu vực miền Trung - Tây nguyên ở tuyến cao nhất .18 2.1.4.2. Đào tạo cán bộ 18 2.1.4.3. Nghiên cứu khoa học 18 2.1.4.4. Hợp tác quốc tế: .19 2.2. Nguồn phát sinh chất thải rắn y tế tại bệnh viện 20 2.2.1. Kiểm soát nhiễm khuẩn tại bệnh viện .20 2.2.2. Công tác vệ sinh tại bệnh viện .22 2.2.3. Công tác quản quản chất thải rắn tại bệnh viện 23 2.2.4. Công tác xử chất thải rắn y tế trong bệnh viện 24 2.2.5. Nguồn kinh phí xử rác thải rắn của bệnh viện Trung ương Huế .24 2.2.5.1. Nguồn kinh phí đầu tư .25 2.2.5.2. Chi phí xử rác 25 2.3. Đánh giá công tác kiểm soát chất thải rắn y tế tại bệnh viện 25 2.3.1. Đánh giá công tác quản hành chính đối với quản chất thải rắn y tế .26 2.3.1.1. Kiểm tra, giám sát chỉ đạo công tác quản chất thải rắn y tế 26 2.3.1.2. Đảm bảo an toàn trong công tác quản quản chất thải rắn y tế 27 2.3.2. Đánh giá các mặt kỹ thuật trong việc quản quản chất thải rắn y tế .28 2.3.2.1. Công tác quản lượng chất thải rắn phát sinh tại bệnh viện .28 2.3.2.2. Công tác phân loại thu gom chất thải rắn tại nguồn phát sinh .30 2.3.2.3. Công tác vận chuyển quản chất thải rắn y tế 32 2.3.2.4. Nhà lưu giữ chất thải rắn y tế .34 2.3.2.5. Xử chất thải rắn y tế 35 2.3.2.5. Trang thiết bị lưu giữ, thu gom vận chuyển quản chất thải rắn y tế 35 2.4 . Phân tích sự không phù hợp theo quy định của bộ y tế về công tác quản quản chất thải rắn y tế tại bệnh viện trung ương huế .36 2 CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ .38 3.1. XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN MÔI TRƯỜNG TẠI BỆNH VIỆN 38 3.1.1. Cơ cấu tổ chức .38 3.1.2. Nhiệm vụ của Ban môi trường .39 3.2. NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI BỆNH VIỆN .39 3.2.1. Hệ thống quản hành chính .39 3.2.1.1. Hoàn thiện công tác quản hành chính đối với chất thải .39 3.2.1.2. Kiểm soát ô nhiễm do chất thải .40 3.2.1.3. Tăng cường pháp chế đối với các trường hợp vi phạm .40 3.2.2. Cải thiện vệ sinh môi trường bệnh viện 40 3.2.3. Nâng cao nhận thức về công tác bảo vệ môi trường 41 3.2.3.1. Giáo dục cộng đồng 41 3.2.3.2. Nâng cao năng lực tổ chức .43 3.3. CẢI THIỆN CÔNG TÁC QUẢN CTR TẠI BỆNH VIỆN 43 3.3.1. Giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn 44 3.3.2. Hoàn thiện hệ thống trang thiết bị lưu giữ, thu gom vận chuyển CTRYT 45 3.3.3. Xây dựng lại nhà chứa rác .46 3.4. GIẢI PHÁP CHO CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BỆNH VIỆN .47 3.4.1. Quản tốt nội vi .47 3.4.2. Giải pháp kinh tế .47 3.4.3. Giải pháp kêu gọi đầu tư 47 PHẦN III: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 47 1. KẾT LUẬN .48 2. KIẾN NGHỊ 48 3 4 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Yêu cầu màu sắc, túi, thùng đựng biểu tượng chỉ chất thải y tế .11 Bảng 2: Phân loại xác định nguồn phát sinh chất thải 20 Bảng 3: Chi phí xử 1kg rác thải rắn y tế .25 Bảng 4: Lượng CTR từ năm 2008→ năm 2012 tại bệnh viện .29 Bảng 5: Lượng CTR bình quân từ năm 2008 – 2012 tại bệnh viện .29 Bảng 6: So sánh các yêu cầu của quy định từ Bộ Y tế Bệnh viện 36 5 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Sự cần thiết của đề tài Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của kinh tế-xã hội thì lượng chất thải ngày càng gia tang. Trong các loại chất thải, thì chất thải y tế phát sinh từ các Bệnh viện tuyến Trung ương, tuyến tỉnh, tuyến huyện các phòng khám khác nhau đang là vấn đề rất đáng quan tâm trong công tác bảo vệ môi trường tại cơ sở cũng như toàn xã hội. Việc bảo vệ môi trường không phải do một tổ chức, một cá nhân cụ thể mà đòi hỏi sự chung tay của toàn xã hội. Các công việc này bao gồm: việc giải quyết ô nhiễm do những nguồn nước thải, ô nhiễm do các chất thải sinh hoạt, công nghiệp, sinh học, các chất thải trong y tế… hay là công tác nâng cao ý thức cộng đồng trong bảo vệ môi trường. Để xử các nguồn rác thải phát sinh là một vấn đề tất yếu thật sự khó khăn đòi hỏi kỹ thuật cao nguồn vốn lớn. Một tỏng những loại chất thải đó thì chất thải y tế đang được quan tâm vì tính đa dạng, phức tạp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sưc khỏe cộng đồng dân cư. Đứng trước thực trạng ấy Chính phủ, các Bộ- Ban- Ngành đã đư ra các văn bản quy định về công tác thu gom xử chất thải rắn y tế (CTRYT), nhằm nâng cao công tác quản chất thải nguy hại ngày một hiệu quả hơn. Dân số Việt Nam ngày càng gia tăng, kinh tế cũng phát triển, dẫn đến nhu cầu khám điều trị bệnh gia tăng, số bệnh viện gia tăng. Từ năm 1997 các văn bản về quản chất thải bệnh viện được ban hành. Có 966 bệnh viện tuyến huyện trở lên nhưng hầu hết chưa được quản theo một quy chế chặt chẽ hoặc có xử nhưng theo cách đối phó hoặc chưa đúng. Ô nhiễm môi trường do các hoạt động y tế mà thực tế là tình trạng xử kém hiệu quả các chất thải bệnh viện. Việc tiếp xúc với chất thải y tế có thể gây nên bệnh tật hoặc tổn thương. Các chất thải y tế có thể chứa đựng các yếu tố truyền nhiễm, là chất độc hại có trong rác y tế, các loại hóa chất dược phẩm nguy hiểm, các chất thải phóng xạ các vật sắc nhọn … Tất cả các nhân viên tiếp xúc với chất thải y tế nguy hại là những người có nguy cơ 6 nhiễm bệnh tiềm tàng, bao gồm những người làm việc trong các cơ sở y tế, những người bên ngoài làm việc thu gom chất thải y tế những người trong cộng đồng bị phơi nhiễm với chất thải do sự sai sót trong khâu quản chất thải. Nước ta có một mạng lưới y tế với các bệnh viện được phân bố rộng khắp trong toàn quốc. Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ thì cho đến nay ngành y tế có khoảng 12.667 cơ sở khám chữa bệnh với 221.633 giường bệnh. Các hoạt động khám chữa bệnh, chăm sóc, xét nghiệm, phòng bệnh, nghiên cứu đào tạo trong các cơ sở y tế phát sinh ra chất thải. Các chất thải y tế dưới dạng rắn, lỏng hoặc khí có chứa các chất hữu cơ, nhiễm mầm bệnh gây ô nhiễm, bệnh tật nghiêm trọng cho môi trường bệnh viện xung quanh bệnh viện, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người dân. Bệnh viện Trung Ương Huếtrung tâm y tế chuyên sâu của khu vực miền Trung Tây Nguyên, có nhiều trang thiết bị hiện đại, là tuyến cuối cùng nhận bệnh nhân đến từ các tỉnh, thành để chăm sóc điều trị. Theo dự báo lượng chất thải y tế sẽ tăng nhanh trong thời gian tới. Vì vậy, việc phát sinh thải bỏ chất thải y tế nếu không được kiểm soát chặt chẽ sẽ gây nguy hại đến môi trường xung quanh ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân. Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi chọn đề tài: “Đánh giá hiện trạng quản thu gom xử rác thải rắn tại bệnh viện Trung Ương Huế” để làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu đề tài - Hệ thống hóa cơ sở luận, cơ sở thực tiễn về rác thải y tế các phương pháp xử rác thải y tế. - Tìm hiểu thực trạng quản thu gom xử rác thải y tế tại bệnh viên Trung ương Huế. - Đánh giá công tác quản CTRYT tại bệnh viện Trung ương Huế - Đề xuất biện pháp quản phù hợp trong hoạt động thu gom xử rác thải tại bệnh viện. 3. Giới hạn đề tài Giới hạn không gian: Đề tài nghiên cứu tại bệnh viện Trung ương Huế. Giới hạn thời gian: Nghiên cứu thực trạng quản thu gom xử rác thải rắn 7 tại bệnh viện Trung ương Huế trong 5 năm (từ năm 2008 đến năm 2012) Giới hạn nội dung: -Thu nhập các thông tin số liệu, tài liệu liên quan đến bệnh viện trung Ương Huế qua các năm. - Thu thập các thông tin về quá trình xử chất thải y tế. Tạo lập cơ sở dữ liệu tiến hành đánh gia hiện trạng quản rác thải y tế. - Đề ra các giải pháp quản rác thải y tế ở bệnh viện. 4. Phương pháp nghiên cứu a) Khảo cứu tài liệu Tham khảo các tài liệu liên quan như : - Quy chế quản chất thải y tế số 2575/BYT của Bộ y tế ban hành ngày 12/05/2003 v/v tăng cường quản CTRYT. b) Khảo sát thực địa Khảo sát, thu thập các hình ảnh, số liệu ở bệnh viện Trung ương Huế. c) Phương pháp thống kê Phương pháp thống kê nhằm thu thập xử số liệu một cách tổng quan về tình hình quản CTRYT tại bệnh viện Trung ương Huế. So sánh, xác định độ tin cậy của số liệu, xử tổng hợp số liệu. 8 PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Đặc trưng chất thải rắn y tế 1.1.1. Khái niệm về chất thải y tế Chất thải y tế (CTYT) là chất thải phát sinh trong các cơ sở y tế, từ các hoạt động khám chữa bệnh, chăm sóc, sét nghiệm, phòng bệnh, nghiên cứu, đào tạo. Chất thải y tế có thể ở dạng rắn, lỏng khí. Chất thải y tế nguy hại là những chất có chứa các thành phần như: máu, dịch cơ thể, các chất bài tiết, các bộ phận cơ thể, bơm kim tiêm các vật sắc nhọn, dược phẩm, hóa chất, các chất phóng xạ dung trong y tế. Nếu những chất thải này không được tiêu hủy sẽ nguy hại cho môi trường sức khỏe con người. Quản chất thải y tế là một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngành y tế các ngành khác có liên quan nhằm bảo vệ môi trường sống, bảo vệ sức khỏe cho bản thân thầy thuốc, nhân viên y tế, người bệnh cộng đồng. Chất thải y tế là một trong những lại chất thải nằm trong danh mục A của danh mục các chất thải nguy hại. Chất thải y tế là một loại chất thải nguy hại, vì vậy việc quản chất thải y tế cần tuân thủ các quy định có liên quan đến quản chất thải nguy hại. Do giới hạn đề tài chỉ tập trung vào CTRYT nên trong phần tiếp theo em chỉ trình bày các nội dung liên quan đến loại CTYT này. 1.1.2. Phân loại chất thải rắn y tế Căn cứ vào các đặc điểm học, hóa học, sinh học tính chất nguy hại, chất thải trong các bệnh viện được Bộ Y tế phân thành 5 nhóm theo quy chế quản chất thải y tế chung trên toàn quốc: Chất thải lây nhiễm Chất thải hóa học nguy hại Chất thải phóng xạ  Các bình chứa khí nén có áp suất Chất thải thông thường 9 1.1.3. Quản chất thải rắn y tế Quản chất thải y tế là một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngành y tế các ngành khác có lien quan nhằm bảo vệ môi trường sống, bảo vệ sức khoe cho bác sỹ, nhân viên y tế, người bệnh cho cả cộng đồng. Nhằm đẩy mạnh công tác quản chất thải nguy hại, thực hiện luật bảo vệ môi trường. Ngày 3/4/1997 Thủ Tướng Chính phủ đac ra chỉ thị 199/CT-TTg về những biện pháp cấp bách trong công tác quản chất thải rắn ở các đô thị khu công nghiệp. Ngày 16/7/1999 Thủ tướng ban hành quyết định số 155/1999/QĐ-TTg về việc ban hành quản chất thải nguy hại. Sau khi quyết định này được ban hành, ngày 27/8/1999 Bộ y tế chính thức banh hành quyết định số 2575/1999/QĐ-BYT về quy chế quản chất thải rắn y tế, nay thay thế bằng quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Bộ trưởng bộ Y tế về quy chế Quản chất thải y tế. Quy chế này quy định từ việc phân loại, thu gom, vận chuyển cho đến công tác thanh tra, kiểm tra tại các cơ sở y tế bệnh viện. 1.1.4. Quản kiểm soát ở bệnh viện Việc quản kiểm soát chất thảibệnh viện được thực hiện như sau: - Tập trung quản thống nhất các loại thuốc, hóa chất nguy hại. - Giám sát sự luân chuyển lưu hành hóa chất, dược chất ngay từ khâu nhận, nhập kho, sử dụng tiêu hủy thải bỏ. 1.1.5. Quản kho hóa chất, dược chất Việc quản kho hóa chất những dược phẩm cụ thể là: - Thường xuyên nhập hàng từng lượng nhỏ hơn là nhập quá nhiều một đợt dễ dẫn tới thừa hay quá hạn. - Sử dụng các lô hàng cũ trước, hàng mới dùng sau. - Sử dụng toàn bộ thuốc, dược chất vật tư trong đợt, rồi mới chuyển sang đợt mới. - Thường xuyên kiểm tra hạn sử dụng của các loại thuốc, dược chất, vật tư tiêu hao ngay từ khi nhập hàng cũng như trong quá trình sử dụng. 1.1.6. Thu gom, phân loại vận chuyển - Tách - Phân loại: Điểm chủ yếu của biện pháp này là phân loại tách ngay từ đầu một cách chính 10 . sở lý luận, cơ sở thực tiễn về rác thải y tế và các phương pháp xử lý rác thải y tế. - Tìm hiểu thực trạng quản lý thu gom và xử lý rác thải y tế tại bệnh. viên Trung ương Huế. - Đánh giá công tác quản lý CTRYT tại bệnh viện Trung ương Huế - Đề xuất biện pháp quản lý phù hợp trong hoạt động thu gom và xử lý rác

Ngày đăng: 03/09/2013, 11:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Yêu cầu màu sắc, túi, thùng đựng và biểu tượng chỉ chất thải y tế Loại chất thảiMàu và đánh dấu nhãnLoại thùng, túi - Đánh giá hiện trạng quản lý thu gom và xử lý rác thải rắn tại bệnh viện trung ương huế
Bảng 1 Yêu cầu màu sắc, túi, thùng đựng và biểu tượng chỉ chất thải y tế Loại chất thảiMàu và đánh dấu nhãnLoại thùng, túi (Trang 11)
Bảng 2: Phân loại và xác định nguồn phát sinh chất thải Loại chất thải rắn Nguồn phát sinh chất thải - Đánh giá hiện trạng quản lý thu gom và xử lý rác thải rắn tại bệnh viện trung ương huế
Bảng 2 Phân loại và xác định nguồn phát sinh chất thải Loại chất thải rắn Nguồn phát sinh chất thải (Trang 20)
Hình 1: Quy trình quản lý CTRYT bệnh viện Trung ương Huế - Đánh giá hiện trạng quản lý thu gom và xử lý rác thải rắn tại bệnh viện trung ương huế
Hình 1 Quy trình quản lý CTRYT bệnh viện Trung ương Huế (Trang 23)
Bảng 3: Chi phí xử lý 1kg rác thải rắn y tế - Đánh giá hiện trạng quản lý thu gom và xử lý rác thải rắn tại bệnh viện trung ương huế
Bảng 3 Chi phí xử lý 1kg rác thải rắn y tế (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w