1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nguyên nhân, đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân suy tim mạn tính điều trị tại khoa nội tim mạch bệnh viện trung ương huế

61 803 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 714,09 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC MAI VĂN THUẬT NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN, ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NỘI TIM MẠCH BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Người hướng dẫn khoa học GS.TS HUỲNH VĂN MINH Huế, 2016 Để hoàn thành luận văn hoàn chỉnh này, bên cạnh cố gắng thân, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình nhà trường, thầy cô, bạn bè, người thân Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: - Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Y Dược Huế Phòng đào tạo Đại Học Trường Đại Học Y Dược Huế Bộ môn Nội Trường Đại Học Y Dược Huế Khoa Nội Tim mạch Bệnh viện Trung Ương Huế Thư viện Trường Đại Học Y Dược Huế Đặc biệt, xin bày tỏ với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Thầy GS.TS.BS HUỲNH VĂN MINH, người thầy trực tiếp hướng dẫn tơi, tận tình giúp đỡ cung cấp tài liệu, hết lịng bảo tơi suốt trình học tập suốt trình làm luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn vô hạn đến công lao sinh thành nuôi dưỡng cha mẹ, động viên mặt người thân gia đình, bạn bè ln bên cạnh tơi suốt q trình học tập nguồn cổ vũ khích lệ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn tất lòng trên! Huế, ngày 04 tháng 05 năm 2016 Sinh viên MAI VĂN THUẬT LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết số liệu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn MAI VĂN THUẬT CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt ACCF/AH A ASE Clcr COPD CRT-D CRT-P EF ESC ICD LVAD LVEDd Tên đầy đủ Trường môn Tim Mạch Hoa Kỳ- Hội tim học Hoa Kỳ (American College of Cardiology Foundation/American Heart Association) Hội siêu âm tim Hoa Kỳ (American Society of Echocardiography) Hệ số thải Creatinin (Creatinin clearance) Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic obstructive pulmonary disease) Máy tái đồng tim khử rung (Cardiac resynchronization therapy plus defibrillator) Máy tái đồng tim tạo nhịp tim (Cardiac resynchronization therapy plus pacemaker) Phân suất tống máu (Ejection fraction) Hội tim mạch Châu Âu (European Society of Cardiology) Máy chuyển nhịp phá rung cấy (Implantable cardioverter-defibrillator) Thiết bị hỗ trợ thất trái (Left ventricular assist device) Đường kính thất trái cuối tâm trương (Left ventricular end-diastolic diameter) LVEF NYHA PAPs Phân suất tống máu thất trái (Left ventricular ejection fraction) Hội tim New York (New York Heart Association) Áp lực tâm thu động mạch phổi (Pulmonary artery pressure systolic) TBMMN Tai biến mạch máu não UCMC Ức chế men chuyển UCTT AGII Ức chế thụ thể Angiotensin II MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim tình trạng bệnh lý thường gặp lâm sàng biến chứng phần lớn bệnh tim Đây nguyên nhân hàng đầu gây tử vong bệnh lý lâm sàng Trong suốt bốn thập kỷ vừa qua, chứng kiến bước tiến vượt bậc điều trị thuốc cho bệnh nhân suy tim Tuy nhiên, bất chấp tiến này, tiên lượng suy tim xấu tỉ lệ tử vong cao Suy tim vấn đề sức khỏe mang tính tồn cầu, ảnh hưởng đến khoảng 26 triệu người giới (năm 2014) Mỗi năm có khoảng triệu bệnh nhân nhập viện suy tim Hoa Kỳ nước Châu Âu [26] Khoảng đến 2% người trưởng thành nước phát triển bị suy tim, với tỉ lệ lưu hành tăng 10% độ tuổi 70 [36] Tại Hòa Kỳ, khoảng 5,7 triệu bệnh nhân điều trị suy tim năm có 870.000 người chẩn đốn lần đầu suy tim; theo dự báo đến 2030 có khoảng triệu bệnh nhân suy tim [37] Tại Châu Âu, ước tính tần suất suy tim từ 0,4- 2%, tương ứng từ đến 10 triệu bệnh nhân suy tim [32] Tỉ lệ suy tim châu Á dao động từ 1,26% đến 6,7% [39] Theo báo cáo Jiang Ge (năm 2009) tỉ lệ suy tim Trung Quốc 0,9% dân số [33] Ở Nhật Bản, ước tính có khoảng triệu bệnh nhân suy tim số lượng bệnh nhân ngoại trú có tình trạng suy chức thất trái dự báo tăng dần từ 979.000 bệnh nhân năm 2005 lên 1,3 triệu bệnh nhân vào năm 2030 [39] Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu thức tỉ lệ mắc suy tim, song theo tần suất mắc bệnh giới (0,4- 2%), ước tính có khoảng 320 nghìn đến 1,6 triệu người nước ta bị suy tim mạn tính [24] Suy tim để lại gánh nặng lớn kinh tế Chi phí dành cho suy tim chiếm 1%- 2% tổng ngân sách giành cho chương trình chăm sóc sức khỏe quốc gia nước phát triển [29] Tại Hoa Kỳ, tổng chi phí dành cho suy tim ước tính khoảng 30,7 tỉ USD năm 2012, 68% xuất phát từ chi phí trực tiếp từ dịch vụ y tế điều trị chăm sóc bệnh nhân Dự báo đến năm 2030 tổng chi phí tăng khoảng 127% so với năm 2012, tức 69,7 tỉ USD [37] Suy tim mạn tính hệ sau bệnh lý tim mạch khác, bệnh phịng ngừa được, chẩn đoán, điều trị sớm tăng thêm hội sống, nâng cao chất lượng sống cho người bệnh, giảm chi phí điều trị Nhưng vấn đề khả chẩn đốn suy tim cịn nhiều giới hạn, suy tim thường biểu với triệu chứng vơ phong phú khơng điển hình, dễ nhầm lẫn với bệnh khác Vì nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu nguyên nhân, đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân suy tim mạn tính điều trị khoa Nội tim mạch bệnh viện Trung Ương Huế” nhằm mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên nhân thường gặp bệnh nhân suy tim mạn tính điều trị khoa Nội tim mạch Bệnh viện Trung Ương Huế Xác định số đặc điểm điều trị suy tim mạn tính bệnh nhân Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan suy tim 1.1.1 Định nghĩa suy tim Một số định nghĩa suy tim sử dụng - Suy tim hội chứng lâm sàng phức tạp, hậu tổn thương thực thể hay rối loạn chức tim; dẫn đến tâm thất không đủ khả tiếp nhận máu (suy tim tâm trương) tống máu (suy tim tâm thu) [24] - Suy tim hội chứng bệnh lý tim khơng có khả bơm để cung cấp đủ khối lượng máu cho nhu cầu chuyển hoá sinh lý thể [38] 1.1.2 Phân loại suy tim Suy tim chia làm hai loại: suy tim tâm thu (suy tim có phân suất tống máu giảm) suy tim tâm trương (suy tim có phân suất tống máu bảo tồn) (bảng 1.1) Bảng 1.1 Phân loại suy tim tâm thu suy tim tâm trương [41] Phân loại EF Mơ tả Suy tim với phân ≤40% Cịn gọi suy tim tâm thu ≥50% Còn gọi suy tim tâm trương suất tống máu giảm Suy tim với phân suất tống máu bảo tồn a Phân suất tống 41%- 49% máu bảo tồn, giới hạn b Phân suất tống Những đặc điểm triệu chứng, điều trị tương tự suy tim tâm trương >40% Những bệnh nhân có suy tim phân suất máu bảo tồn, cải tống máu bảo tồn mà trước có phân thiện suất tống máu thấp 10 1.1.3 Chẩn đoán xác định suy tim Tiêu chuẩn Framingham tiêu chuẩn Châu Âu giúp chẩn đoán suy tim dùng phổ biến Bảng 1.2 tóm tắt tiêu chuẩn Framingham [34], bảng 1.3 tóm tắt tiêu chuẩn Châu Âu (ESC) chẩn đoán suy tim [36] Bảng 1.2 Tiêu chuẩn Framingham chẩn đoán suy tim [34] Khó thở kịch phát đêm Tĩnh mạch cổ Ran phổi Tim to Tiêu chuẩn Phù phổi cấp Tiếng T3 Tăng áp lực tĩnh mạch (>18 cm H20) Thời gian tuần hoàn >25 giây Phản hồi gan- tĩnh mạch cổ (TMC) (+) Phù chi Ho đêm Khó thở gắng sức Tiêu chuẩn phụ Gan to Tràn dịch màng phổi Dung tích sống giảm khoảng 1/3 so với tối đa Tim nhanh >120 l/ph Tiêu chuẩn phụ Chẩn đốn xác định Giảm ≥4,5 kg ngày điều trị suy tim tiêu chuẩn tiêu chuẩn kèm tiêu chuẩn phụ Bảng 1.3 Các tiêu chuẩn xác định suy tim theo tiêu chuẩn Châu Âu [36] Nặng - Tổng - - - - - - - 0 - - - - - - - - - - - 14 - 15 - Nhận xét: Đa số bệnh nhân diễn tiến nặng thuộc NYHA độ IV (78,6%) Sự khác biệt nhóm có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 03/07/2016, 11:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Trần Thi Thùy Liên (2012), "Một số đặc điểm của suy tim mạn tính tại khoa Nội tim mạch bệnh viện Thống Nhất từ 1/2010- 9/2011.", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh*Tập 16* Phụ bản số 1*2012, tr. 70- 75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm của suy tim mạn tính tại khoaNội tim mạch bệnh viện Thống Nhất từ 1/2010- 9/2011
Tác giả: Trần Thi Thùy Liên
Năm: 2012
10. Nguyễn Lô, Trần Xuân Chương (2014), Giáo trình đại học bệnh học truyền nhiễm, Nhà xuất bản Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đại học bệnh học truyềnnhiễm
Tác giả: Nguyễn Lô, Trần Xuân Chương
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Huế
Năm: 2014
11. Nguyễn Thị Mai Loan (2010), Nghiên cứu điều trị suy tim mạn tính tại viện tim mạch Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ- Đại học Y Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu điều trị suy tim mạn tính tại việntim mạch Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Mai Loan
Năm: 2010
12. Hoàng Minh Lợi, Lê Trọng Khoan (2014), Giáo trình Chẩn đoán Hình ảnh, Nhà xuất bản Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Chẩn đoán Hình ảnh
Tác giả: Hoàng Minh Lợi, Lê Trọng Khoan
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Huế
Năm: 2014
13. Huỳnh Văn Minh (2008), "Hở 2 lá", Giáo trình sau đại học bệnh lý tim mạch, Nhà xuất bản Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hở 2 lá
Tác giả: Huỳnh Văn Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Huế
Năm: 2008
14. Huỳnh Văn Minh (2009), Điện tâm đồ: Từ sinh lý đến chẩn đoán lâm sàng, Nhà xuất bản Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điện tâm đồ: Từ sinh lý đến chẩn đoán lâm sàng
Tác giả: Huỳnh Văn Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Huế
Năm: 2009
15. Huỳnh Văn Minh, Hoàng Anh Tiến, Phạm Văn Cường (2011), "Đánh giá chất lượng cuộc sống theo bảng SF-36 trước và sau điều trị tích cực bệnh nhân suy tim mạn", Kỷ yếu các bài báo cáo tại hội nghị tim mạch miền Trung-Tây Nguyên lần VI, Đắk Lắk 8/2011, tr. 493- 498 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giáchất lượng cuộc sống theo bảng SF-36 trước và sau điều trị tích cực bệnh nhânsuy tim mạn
Tác giả: Huỳnh Văn Minh, Hoàng Anh Tiến, Phạm Văn Cường
Năm: 2011
16. Huỳnh Văn Minh, Huỳnh Châu Tuấn, Ngô Văn Truyền (2011), "Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng ở bệnh nhân suy tim mạn tính đợt cấp", Kỷ yếu các bài báo cáo tại hội nghị tim mạch miền Trung-Tây Nguyên lần VI, Đắk Lắk 8/2011, tr. 498- 505 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiêncứu một số yếu tố tiên lượng ở bệnh nhân suy tim mạn tính đợt cấp
Tác giả: Huỳnh Văn Minh, Huỳnh Châu Tuấn, Ngô Văn Truyền
Năm: 2011
18. Võ Phụng, Võ Tam (2012), Giáo trình nội khoa sau đại học bệnh thận- tiết niệu, Nhà xuất bản Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nội khoa sau đại học bệnh thận- tiếtniệu
Tác giả: Võ Phụng, Võ Tam
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Huế
Năm: 2012
19. Hoàng Anh Tiến (2006), Nghiên cứu giá trị chẩn đoán của nồng độ Pro- BNP ở đợt cấp của suy tim mạn, Luận văn Thạc sĩ Y học- Trường Đại học Y Dược Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giá trị chẩn đoán của nồng độ Pro-BNP ở đợt cấp của suy tim mạn
Tác giả: Hoàng Anh Tiến
Năm: 2006
21. Nguyễn Lân Việt (2008), "Khuyến cáo 2008 của Hội Tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán và điều trị bệnh đau thắt ngực không ổn định và nhồi máu cơ tim không có ST chênh lên", Khuyến cáo năm 2008 về các bệnh lý Tim mạch và chuyển hóa, tr. 351- 396 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến cáo 2008 của Hội Tim mạch học Việt Namvề chẩn đoán và điều trị bệnh đau thắt ngực không ổn định và nhồi máu cơ timkhông có ST chênh lên
Tác giả: Nguyễn Lân Việt
Năm: 2008
22. Nguyễn Lân Việt (2012), "Hẹp van hai lá", Bệnh học nội khoa, Tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 152- 168 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hẹp van hai lá
Tác giả: Nguyễn Lân Việt
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học
Năm: 2012
23. Phạm Nguyễn Vinh (2008), Bệnh học tim mạch, Tập 2, Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học tim mạch
Tác giả: Phạm Nguyễn Vinh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2008
25. Nguyễn Anh Vũ (2010), Siêu âm tim: cập nhật chẩn đoán, Nhà xuất bản Đại hoc Huế.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Siêu âm tim: cập nhật chẩn đoán
Tác giả: Nguyễn Anh Vũ
Nhà XB: Nhà xuất bản Đạihoc Huế.Tiếng Anh
Năm: 2010
26. Ambrosy A. P. (2014), "The Global Health and Economic Burden of Hospitalization for Heart Failure. Lessons Learned From Hospitalized Heart Failure Registries", J Am Coll Cardiol, 63, pp. 1123- 1133 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Global Health and Economic Burden ofHospitalization for Heart Failure. Lessons Learned From Hospitalized HeartFailure Registries
Tác giả: Ambrosy A. P
Năm: 2014
27. Barbara G. W. (2015), "Heart Failure", Pharmacotheraphy handbook, 9 th edition, McGraw- Hill, pp. 75- 86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Heart Failure
Tác giả: Barbara G. W
Năm: 2015
28. Crawford M. H. (2009), "Congestive Heart Failure", CURRENT Diagnosis &Treatment Cardiology, 3 rd edition, McGraw- Hill, pp. 203- 239 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Congestive Heart Failure
Tác giả: Crawford M. H
Năm: 2009
29. Deedwania P. C. (2014), Drug & Device Selection in Heart Failure, Jaypee Brothers Medical Pub, pp.10- 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Drug & Device Selection in Heart Failure
Tác giả: Deedwania P. C
Năm: 2014
30. Diaz A. (2011), "Precipitating factors leading to decompensation of chronic heart failure in the elderly patient in South-American community hospital ", Journal of Geriatric Cardiology, 8, pp. 12- 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Precipitating factors leading to decompensation of chronicheart failure in the elderly patient in South-American community hospital
Tác giả: Diaz A
Năm: 2011
31. Dickstein K. (2008), "ESC Guidlines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure 2008", Eurpean Heart Journal, 29, pp. 2388- 2442 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ESC Guidlines for the diagnosis and treatment of acuteand chronic heart failure 2008
Tác giả: Dickstein K
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w