Đánh giá hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dệt may phú hòa an thông qua các chỉ số KPIx

125 1.2K 10
Đánh giá hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dệt may phú hòa an thông qua các chỉ số KPIx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dệt may phú hòa an thông qua các chỉ số KPIx

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Phương Thảo MỤC LỤC PHỤ LỤC 1 1 SVTH: Bùi Thị Diệu Hiền Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Phương Thảo DANH MỤC BẢNG 2 2 SVTH: Bùi Thị Diệu Hiền Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Phương Thảo DANH MỤC HÌNH 3 3 SVTH: Bùi Thị Diệu Hiền Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Phương Thảo DANH MỤC BIỂU ĐỒ 4 4 SVTH: Bùi Thị Diệu Hiền Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Phương Thảo PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, cùng với sự phát triển vũ bão của nền kinh tế thế giới, Việt Nam bước vào quá trình toàn cầu hóa như một xu thế khách quan. Đây là quá trình mà các quan hệ kinh tế vượt ra khỏi biên giới quốc gia và khu vực, lan sang toàn thế giới với sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất với trình độ công nghệ cao, sự phân công lao động quốc tế ngày càng đi vào chiều sâu. Toàn cầu hoá là một hội lớn, nhưng cũng nhiều thách thức không nhỏ với mọi quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng. Chúng ta đang sống trong một thời đại mà nhịp độ thay đổi diễn ra với tốc độ chóng mặt. Trong các doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay, việc thu hút, duy trì và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp là vô cùng quan trọng, bởi họ thấu hiểu sâu sắc rằng, chỉ con người, mới chính là nguồn lực mạnh mẽ nhất tạo nên sự phát triển bền vững và lâu dài cho doanh nghiệp. Cũng từ đó mà nhu cầu quản trị nguồn nhân lực sao cho đạt hiệu quả, mang lại lợi ích không chỉ cho doanh nghiệp mà ngay cả bản thân người lao động, nhu cầu những con số mang tính định lượng phản ánh rõ chất lượng và hiệu quả quản trị nguồn nhân lực trở thành mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản trị doanh nghiệp. KPI hay còn được gọi bằng tên phổ biến là chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động, đã được áp dụng khá nhiều trong các doanh nghiệp trong và ngoài nước với những hiệu quả lớn mà nó mang lại. Công ty cổ phần dệt may Phú Hòa An- một công ty với mong muốn làm giàu trên sở lấy yếu tố con người đặt lên hàng đầu, mọi người trong công ty hòa thuận, đoàn kết với nhau- đã nhận ra được tầm quan trọng của nguồn nhân lực của mình. Công ty không ngừng đưa giải pháp về quản trị, phát triển nguồn nhân lực của mình, tạo động lực cho sự lớn mạnh lâu dài cho công ty. Nhằm đánh giá được mức độ hiệu quả trong công tác quản trị nguồn nhân lực của công ty, tôi quyết định chọn đề tài: “Đánh giá hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dệt may Phú Hòa An thông qua các chỉ số KPI” để làm nghiên cứu cuối khóa của mình. 5 SVTH: Bùi Thị Diệu Hiền Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Phương Thảo 2. Mục tiêu nghiên cứu • Mục tiêu chung Nhằm đánh giá được mức độ hiệu quả của quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dệt may Phú Hòa An thông qua các chỉ số KPI. Từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực của công ty. • Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa lý luận quản trị nguồn nhân lựcchỉ số KPI trong quản trị nguồn nhân lực nhằm tạo nền tảng lý thuyết phục vụ cho việc đánh giá hiệu quả quản trị nhân lực tại công ty. - Tìm hiểu được các đặc điểm của công ty cổ phần dệt may Phú Hòa An. - Phân tích, đánh giá thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dệt may Phú Hòa An thông qua các chỉ số KPI. - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dệt may Phú Hòa An. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Mức độ hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dệt may Phú Hòa An thông qua các chỉ số KPI. - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Đề tài thực hiện nghiên cứu trong không gian của công ty cổ phần dệt may Phú Hòa An. + Phạm vi thời gian: Nghiên cứu được thực hiện từ ngày 28/1/2013 đến 11/5/2013. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập số liệu - Số liệu thứ cấp: Nguồn nội bộ: các thông tin được tập hợp từ các báo cáo của các phòng nhân sự, kế toán – tài chính, phòng kinh doanh. Các thông tin cần thu thập: + Tài liệu về lịch sử hình thành, cấu tổ chức, số lượng lao động các phòng ban, tình hình công tác tuyển dụng, đào tạo, số lượng công nhân nghỉ việc của công ty cổ phần dệt may Phú Hòa An. + Bảng báo cáo kết quả kinh doanh, bảng cân đối kế toán, bảng lương của công ty cổ phần dệt may Phú Hòa An. Nguồn bên ngoài: Các số liệu bên ngoài được tập hợp từ các website, sách báo, tạp chí chuyên ngành, thư viện trường Đại học Kinh tế Huế… + Thu thập dữ liệu từ các khóa luận tốt nghiệp về quản trị nguồn nhân lực tại thư viện trường Đại Học Kinh Tế Huế 6 SVTH: Bùi Thị Diệu Hiền Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Phương Thảo + Thu thập dữ liệu về khái niệm các lí thuyết về mức độ thỏa mãn, chỉ số đánh giá hiệu quả nguồn nhân lực của Philip Kotler. + Bài giảng phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh của ThS. Hoàng Thị Diệu Thúy, GV. Hồ Sỹ Minh. + “Tìm hiểu chỉ số đánh giá hiệu quả KPI (KPI – Key Performance Indicators) quản trị nguồn nhân lực và khả năng áp dụng tại các doanh nghiệp Việt Nam” tại 123doc. + Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực (Human resource management) của PGS.TS Trần Kim Dung. - Số liệu cấp: Tiến hành thu thập thông tin qua phỏng vấn trực tiếp công nhân viên của công ty bằng bảng câu hỏi để biết được mức độ thỏa mãn của họ đối với công ty từ đó một cái nhìn tổng quát về KPI về lòng trung thành của công nhân viên. + Tổng thể: Toàn bộ công nhân viên làm việc tại công ty cổ phần dệt may Phú Hòa An. + Mẫu: Tiến hành phỏng vấn 139 công nhân viên từ tổng thể nghiên cứu đủ tính đại diện để đại diện cho tổng thể nghiên cứu, từ đó rút ra được các thông tin đáng tin cậy cho tổng thể. + Phương pháp chọn mẫu: Đề tài sử dụng phương pháp tính mẫu tỷ lệ:( theo Cochavan,1977), Kích thước mẫu nghiên cứu: n= z 2 × p(1−p) e 2 = 1,96 2 × 0,91×( 1−0,91) 0,05 2 =126 Trong đó: n: kích thước mẫu z2 : là giá trị tương ứng miền thống kê (1-α)/2 tính từ trung bình tâm của miền phân phối chuẩn. Với độ chính xác của đề tài nhóm chọn độ tin cậy 95%. Do đó Z= 1.96 e: sai số mẫu cho phép (5%) P = 0,9: tỷ lệ lao động trực tiếp trong công ty 1-p : tỷ lệ lao động gián tiếp trong công ty Qua quá trình điều tra thử 30 bảng hỏi, thu được tỉ lệ hồi đáp là 90%, vậy cỡ mẫu thực tế sẽ là 139 Phương pháp chọn mẫu: 7 SVTH: Bùi Thị Diệu Hiền Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Phương Thảo  Cách thức chọn mẫu: chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng - Chia tổng thể nghiên cứu ban đầu thành các phần khác nhau theo tiêu thức là bộ phân công tác. - Trong từng bộ phận trên. Sử dụng danh sách được từ phòng hành chính nhân sự của công ty chọn ngẫu nhiên các đối tựơng theo một quy luật nhất định. Số lượng đối tượng điều tra ở mỗi bộ phận được xác định theo tỷ lệ công nhân trong các bộ phận Cụ thể như sau: B ng 1.1 S m u đ c ch n ra t i các b ph n đ ti n hànhả ố ẫ ượ ọ ạ ộ ậ ể ế đi u tra nghiên c uề ứ Bộ phận lao động Số nhân viên Tỷ lệ Số đối tượng điều tra Gián tiếp 109 0,09 13 Trực tiếp 1034 0,91 126 Lao động trực tiếp trong đó May 621 0.60 76 Chế độ 26 0.03 3 Hoàn thành 125 0.12 15 Cắt 93 0.09 11 QC 18 0.02 2 QC phân xưởng 1 18 0.02 2 QC phân xưởng 2 19 0.02 2 QC phân xưởng 3 18 0.02 2 Bảo trì 19 0.02 2 Công nghệ 11 0.01 1 Kỷ thuật sản xuất 12 0.01 2 Kỷ thuật may mẫu 12 0.01 2 Kỷ thuật 2 13 0.01 2 Chuyên dùng 29 0.03 4 4.2. Phương pháp phân tích - Đối với số liệu thứ cấp: tôi sử dụng phương pháp thống kê, tính toán, tổng hợp, phân tích theo các tiêu thức khác nhau nhằm mô tả khái quát được tổng quan hoa ̣ t đô ̣ ng kinh doanh cu ̃ ng như về nhân sự và nguồn lực của công ty cổ phần dệt may Phú Hòa An. 8 SVTH: Bùi Thị Diệu Hiền Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Phương Thảo Phương pháp phân tích thống kê như: số tương đối, số tuyệt đối, các chỉ tiêu của dãy số thời gian và phương pháp so sánh để phân tích kết quảhiệu quả qua các năm nhằm đánh giá chất lượng lao động, đồng thời đưa ra kết luận về mối liên hệ về các chỉ số KPI quản trị nguồn Nhân lực đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. - Đối với số liệu cấp: Phương pháp phân tích dữ liệu thống kê với phần mềm SPSS 16.0 để tổng hợp, phân tích số liệu và kiểm định mức độ ý nghĩa các số liệu cấp thu thập được như kiểm định độ tin cậy của thang đo với hệ số Cronbanch Alpha với những các biến hệ số tương quan biến tổng <0.3 sẽ bị loại, và thang đo được chấp nhận khi hệ số tin cậy Cronbach's Alpha đạt được yêu cầu là >0.6, tiến hành kiểm định One-Sample T- test để biết được mức độ thỏa mãn, kiểm định Independent Sample t-Test để xem mức độ hài lòng của công nhân viên được phân theo các tiêu thức khác nhau sự khác biệt hay không khi trả lời các câu hỏi phỏng vấn. 4.3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá Hệ thống các chỉ số KPI dùng để đánh giá hiệu quả quản trị nguồn nhân lực bao gồm 8 chỉ số: - KPI trong tuyển dụng và bố trí - KPI về đào tạo - KPI về hệ thống tiền lương, thưởng, phúc lợi - KPI về tỷ lệ nghỉ việc - KPI về thời gian làm việc - KPI về an toàn lao động - KPI về lòng trung thành - KPI đánh giá tổng hợp về kết quả quản trị nguồn nhân lực 9 SVTH: Bùi Thị Diệu Hiền Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Phương Thảo 5. Kết cấu đề tài - Phần I: Đặtvấnđề Phần đặt vấn đề nêu rõ lý do chọn đề tài nghiên cứu, đồng thời trình bày rõ mục tiêu, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu. - Phần II: Nội dung nghiên cứu Chương1: Những vấn đề chung đánh giá hiệu quả quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp thông qua các nhóm chỉ số KPI Chương 2: Đánh giá hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dệt may Phú Hòa An thông qua các nhóm chỉ số KPI Chương3: Định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dệt may Phú Hòa An - Phần III:Kết luận và kiến nghị Phần này tóm tắt kết quả nghiên cứu của đề tài sau đó rút ra kết luận và kiến nghị đối với nhà trường và nội tại doanh nghiê ̣ p 10 SVTH: Bùi Thị Diệu Hiền . quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dệt may Phú Hòa An thông qua các chỉ số KPI. - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị. chung Nhằm đánh giá được mức độ hiệu quả của quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dệt may Phú Hòa An thông qua các chỉ số KPI. Từ đó đưa ra các giải

Ngày đăng: 03/09/2013, 11:43

Hình ảnh liên quan

Hình 2.2: Công ty cổ phần dệt may Phú Hòa An - Đánh giá hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dệt may phú hòa an thông qua các chỉ số KPIx

Hình 2.2.

Công ty cổ phần dệt may Phú Hòa An Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty cổ phần dệt may Phú Hòa An - Đánh giá hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dệt may phú hòa an thông qua các chỉ số KPIx

Hình 2.3.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty cổ phần dệt may Phú Hòa An Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.1: Số liệu về cơ cấu lao động theo trình độ của công ty cổ phần dệt may Phú Hòa An - Đánh giá hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dệt may phú hòa an thông qua các chỉ số KPIx

Bảng 2.1.

Số liệu về cơ cấu lao động theo trình độ của công ty cổ phần dệt may Phú Hòa An Xem tại trang 55 của tài liệu.
- Theo biểu đồ ở hình 5, ta thấy rằng hầu hết lao động của công ty nằm trong độ tuổi từ 18-23 tuổi, cụ thể năm 2010 có 370 người, chiếm 40,84% trong tổng số lao động trong năm; năm 2011 chiếm 44,92% với 491 lao động và năm 2012 thì số lao động trong độ tu - Đánh giá hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dệt may phú hòa an thông qua các chỉ số KPIx

heo.

biểu đồ ở hình 5, ta thấy rằng hầu hết lao động của công ty nằm trong độ tuổi từ 18-23 tuổi, cụ thể năm 2010 có 370 người, chiếm 40,84% trong tổng số lao động trong năm; năm 2011 chiếm 44,92% với 491 lao động và năm 2012 thì số lao động trong độ tu Xem tại trang 56 của tài liệu.
2.1.3.1. Tình hình về tài sản nguồn vốn - Đánh giá hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dệt may phú hòa an thông qua các chỉ số KPIx

2.1.3.1..

Tình hình về tài sản nguồn vốn Xem tại trang 57 của tài liệu.
2.1.3. Tình hình tài sản và hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây - Đánh giá hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dệt may phú hòa an thông qua các chỉ số KPIx

2.1.3..

Tình hình tài sản và hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.3: Bảng kết quả hoạt đông kinh doanh tại Công Ty Cổ Phần Dệt May Phú Hòa An - Đánh giá hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dệt may phú hòa an thông qua các chỉ số KPIx

Bảng 2.3.

Bảng kết quả hoạt đông kinh doanh tại Công Ty Cổ Phần Dệt May Phú Hòa An Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.5: Kết quả tuyểndụng qua kênh tuyểndụng của công ty tron g3 năm 2010-2012 - Đánh giá hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dệt may phú hòa an thông qua các chỉ số KPIx

Bảng 2.5.

Kết quả tuyểndụng qua kênh tuyểndụng của công ty tron g3 năm 2010-2012 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.6: Chiphítuyểndụng trungbình của công - Đánh giá hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dệt may phú hòa an thông qua các chỉ số KPIx

Bảng 2.6.

Chiphítuyểndụng trungbình của công Xem tại trang 67 của tài liệu.
Tình hình công nhân nghỉviệc khi mới vào làm trong những năm qua đã gây khá nhiều khó khăn cho công ty - Đánh giá hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dệt may phú hòa an thông qua các chỉ số KPIx

nh.

hình công nhân nghỉviệc khi mới vào làm trong những năm qua đã gây khá nhiều khó khăn cho công ty Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 2.8 KPI thờigian đàotạo và chiphí đàotạo của công ty cổ phần dệt may Phú Hòa An - Đánh giá hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dệt may phú hòa an thông qua các chỉ số KPIx

Bảng 2.8.

KPI thờigian đàotạo và chiphí đàotạo của công ty cổ phần dệt may Phú Hòa An Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 2.9: Số liệu nhânviêncầnđàotạo và sốnhânviên đượcđào tạo - Đánh giá hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dệt may phú hòa an thông qua các chỉ số KPIx

Bảng 2.9.

Số liệu nhânviêncầnđàotạo và sốnhânviên đượcđào tạo Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 2.10: Tỷ lệ chiphí đào tạo/ tổng quỷ lương - Đánh giá hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dệt may phú hòa an thông qua các chỉ số KPIx

Bảng 2.10.

Tỷ lệ chiphí đào tạo/ tổng quỷ lương Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 2.11: Tỷ lệ công nhân được ápdụng vào công việc sau khi đàotạo - Đánh giá hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dệt may phú hòa an thông qua các chỉ số KPIx

Bảng 2.11.

Tỷ lệ công nhân được ápdụng vào công việc sau khi đàotạo Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 2.12. Lương trungbình của nhómchứcdanh trong công ty - Đánh giá hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dệt may phú hòa an thông qua các chỉ số KPIx

Bảng 2.12..

Lương trungbình của nhómchứcdanh trong công ty Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 2.13: Tình hình lao động thôi việc tron g3 năm qua - Đánh giá hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dệt may phú hòa an thông qua các chỉ số KPIx

Bảng 2.13.

Tình hình lao động thôi việc tron g3 năm qua Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 2.15: Sốlượng vắngmặt của công nhânviên - Đánh giá hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dệt may phú hòa an thông qua các chỉ số KPIx

Bảng 2.15.

Sốlượng vắngmặt của công nhânviên Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 3.16: Thờigian tăngca của công ty trong ba năm - Đánh giá hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dệt may phú hòa an thông qua các chỉ số KPIx

Bảng 3.16.

Thờigian tăngca của công ty trong ba năm Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 3.17: Tỷ lệ tăngca so với tổng thờigianlàmviệc - Đánh giá hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dệt may phú hòa an thông qua các chỉ số KPIx

Bảng 3.17.

Tỷ lệ tăngca so với tổng thờigianlàmviệc Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 2.16: Tỷ lệ thờigianlàmviệcthực tế của công ty cổ phần dệt may  Phú Hòa An - Đánh giá hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dệt may phú hòa an thông qua các chỉ số KPIx

Bảng 2.16.

Tỷ lệ thờigianlàmviệcthực tế của công ty cổ phần dệt may Phú Hòa An Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 2.19: Giá trị trungbình cho giả thuyết 1 - Đánh giá hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dệt may phú hòa an thông qua các chỉ số KPIx

Bảng 2.19.

Giá trị trungbình cho giả thuyết 1 Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng 2.21: Giá trị trungbình cho giả thuyết 2 - Đánh giá hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dệt may phú hòa an thông qua các chỉ số KPIx

Bảng 2.21.

Giá trị trungbình cho giả thuyết 2 Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng 2.22: Kiểm định One-Sample Test cho giả thuyết 2 - Đánh giá hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dệt may phú hòa an thông qua các chỉ số KPIx

Bảng 2.22.

Kiểm định One-Sample Test cho giả thuyết 2 Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng 2.24: Kiểm định One-Sample Test cho giả thuyết 3 - Đánh giá hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dệt may phú hòa an thông qua các chỉ số KPIx

Bảng 2.24.

Kiểm định One-Sample Test cho giả thuyết 3 Xem tại trang 98 của tài liệu.
Bảng 2.23: Giá trị trungbình cho giả thuyết 3 - Đánh giá hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dệt may phú hòa an thông qua các chỉ số KPIx

Bảng 2.23.

Giá trị trungbình cho giả thuyết 3 Xem tại trang 98 của tài liệu.
Bảng 2.25: Giá trị trungbình cho giả thuyết 4 - Đánh giá hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dệt may phú hòa an thông qua các chỉ số KPIx

Bảng 2.25.

Giá trị trungbình cho giả thuyết 4 Xem tại trang 99 của tài liệu.
Bảng 2.31: Giá trị trungbình cho giả thuyết 7 - Đánh giá hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dệt may phú hòa an thông qua các chỉ số KPIx

Bảng 2.31.

Giá trị trungbình cho giả thuyết 7 Xem tại trang 102 của tài liệu.
Bảng 2.37: Tình hình năng suất của công ty Phú Hòa An - Đánh giá hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dệt may phú hòa an thông qua các chỉ số KPIx

Bảng 2.37.

Tình hình năng suất của công ty Phú Hòa An Xem tại trang 107 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan