Một doanh nghiệp phát triển và thànhcông trong kinh doanh bao giờ cũng phải đi kèm với tình hình tài chính vữngmạnh và hiệu quả, bởi lẽ để hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệuq
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
/
BỘ NỘI VỤ /
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
NGUYỄN TUẤN ANH
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2015
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
/
BỘ NỘI VỤ /
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
NGUYỄN TUẤN ANH
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝTRỊ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: tTài chính – nNgân hàng
Mã số: 60.34.02.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNGNGƯỜI HƯỚNG
DẪN KHOA HỌC: PGS,.TS THÁI THANH HÀ
Trang 3
THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
/
BỘ NỘI VỤ /
Trang 4BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
/
BỘ NỘI VỤ /
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
NGUYỄN TUẤN ANH
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng
Trang 5BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
/ / BỘ NỘI VỤ
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
NGUYỄN TUẤN ANH
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 60.34.02.01
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS THÁI THANH HÀ
THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2015
Trang 6LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong công trình nghiên cứu khoa học này là độc lập và chưa được
sử dụng để bảo vệ một học vị nào Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận vănHọc viên
Nguyễn Tuấn Anh
Trang 8và hoàn thành luận văn thạc sĩ.
Tôi xin chân thành c ảá m ơn Ban Điều hành và Phòng Tài chính Kế toán Công ty Cổ phần Dệt may Huế, đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình họcthực tập và thu thập số liệu để nghiên cứu và hoàn thành luận văn thạc sĩ.
Tôi xin chân thành c ảá m ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã quan tâm, động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Huế, ngày tháng 65 năm 2015 Tác giảHọc viên
Nguyễn Tuấn Anh
Trang 10MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
ivii
LỜI CẢM ƠN ivii
MỤC LỤC iviiiiiiii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ivviivii
DANH MỤC CÁC BẢNG ivviiiviii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 4viiiiix
PHẦN MỞ ĐẦU 4121
Chương Error! Hyperlink reference not valid.1 Tính cấp thiết của đề tài 4121
Error! Hyperlink reference not valid.2 Mục đích nghiên cứu 422
Error! Hyperlink reference not valid.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4323
Error! Hyperlink reference not valid.4 Những đóng góp của luận văn 4424
Error! Hyperlink reference not valid.5 Phương pháp nghiên cứu 4524
Error! Hyperlink reference not valid.6 Kết cấu của luận văn 4524
Error! Hyperlink reference not valid.7 Tổng quan các nghiên cứu trong cùng lĩnh vực của các tác giả trước đây 4525
1I.: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆPCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 4626
1.1 Những vấn đề lý luận cơ bản về tài chính doanh nghiệp 46
1.1.1 Những vấn đề cơ bản về doanh nghiệp 4626
1.1.2 Tài chính doanh nghiệp 4727
Error! Hyperlink reference not valid.2.1 Khái niệm 4727
Error! Hyperlink reference not valid.2.2 Bản chất của tài chính doanh nghiệp 4828
1.1.3 Chức năng của tài chính doanh nghiệp 410210
Error! Hyperlink reference not valid.3.1 Tổ chức huy động chu chuyển vốn, đảm bảo cho sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục 410210
Trang 11Error! Hyperlink reference not valid.3.2 Chức năng phân phối thu nhập của tài
chính doanh nghiệp .411211
Error! Hyperlink reference not valid.3.3 Chức năng giám đốc (kiểm soát) đối với hoạt động sản xuất kinh doanh .412212
1.4 Vai trò của tài chính doanh nghiệp 412212
1.2II Những vấn đề lý luận về quản lý tài chính doanh nghiệpNHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 415215
1.2.1 Khái niệm quản lý tài chính doanh nghiệp 415215
1.2.2 Mục tiêu của quản lý tài chính doanh nghiệp 415215
1.2.3 Vai trò của quản lý tài chính doanh nghiệp 417217
1.2.4 Các nguyên tắc quản lý tài chính doanh nghiệp 419219
1.2.5 Nội dung cơ bản của quản lý tài chính doanh nghiệp 420220
1.2.Error! Hyperlink reference not valid.5.1 Hoạch định tài chính 420220
Error! Hyperlink reference not valid.5.2 Kiểm tra tài chính 423223
Error! Hyperlink reference not valid.5.3 Quản lý vốn 425225
Error! Hyperlink reference not valid.5.4 Phân tích tài chính doanh nghiệp 427227
Error! Hyperlink reference not valid.5.5 Các quyết định đầu tư tài chính 433233
6 Bộ máy quản lý tài chính doanh nghiệp 434234
CHƯƠNG IIhương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ 436236 2.1I GIỚI THIỆU CHUNG VÊ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾGiới thiệu chung về Công ty Cổ phần Dệt may Huế 436236 2.1.1 Thông tin khái quát 436236
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty 439239
Trang 122.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty 439239
2.2II Thực trạng công tác quản lý tài chính tại Công ty Cổ phần Dệt may HuếTHỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ 442242
2.2.11 Quá trình hoạch định tài chính của công ty 442242
2.2.2 Công tác kiểm tra tài chính 444244
2.2.33 Quản lý vốn 445245
2.2.Error! Hyperlink reference not valid.3.1 Quản lý vốn lưu động 445245
Error! Hyperlink reference not valid.3.2 Quản lý vốn cố định 448248
Error! Hyperlink reference not valid.3.3.Quản lý vốn đầu tư tài chính .449249
4 Phân tích quá trình quản lý tài chính của Công ty Cổ phần Dệt may Huế 449249
2.2.Error! Hyperlink reference not valid.4.1 Tài liệu phân tích 449249
Error! Hyperlink reference not valid.4.2 Phân tích tình hình tài chính của Công ty .454254
Error! Hyperlink reference not valid.4.3 Phân tích các chỉ tiêu tài chính458258 56 Bộ máy quản lý tài chính của công ty 462262
2.3III Đánh giá chung về công tác quản lý tài chính tại Công ty Cổ phần Dệt may HuếĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ 464264
2.3.1 Về việc thực hiện mục tiêu 464264
2.3.2 Những kết quả đạt được và hạn chế cần khắc phục 466266
Error! Hyperlink reference not valid.2.1 Những kết quả đạt được 466266
Error! Hyperlink reference not valid.2.2 Những hạn chế cần phải khắc phục và nguyên nhân .467267
Trang 13CHƯƠNG IIIhương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ỞTẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ
471271
3.1I Định hướng hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty Cổ phần Dệt may HuếĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ 2015 ĐẾN 2020 471271
3.2II Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty Cổ phần Dệt may HuếMỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ 471271
3.2.1 Củng cố các mối quan hệ tài chính 471271
3.2.Error! Hyperlink reference not valid.1.1 Củng cố mối quan hệ tài chính giữa Công ty với Nhà nước .472272
Error! Hyperlink reference not valid.1.2 Củng cố mối quan hệ giữa Công ty với thị trường tài chính 472272
Error! Hyperlink reference not valid.1.3 Củng cố mối quan hệ giữa Công ty với các thị trường khác .473273
Error! Hyperlink reference not valid.1.4 Củng cố các mối quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp .475275
2 Hoàn thiện công tác quản lý vốn cố định (vốn đầu tư dài hạn) 476276
3.2.3 Hoàn thiện quản lý vốn lưu động 477277
3.2II KIẾN NGHỊKiến nghị 480280
3.2.1 Một số kiến nghị với Nhà nước 480280
3.2.Error! Hyperlink reference not valid.1.1.Ban hành, bổ sung và sửa đổi các chính sách, quy định hiện hành liên quan đến doanh nghiệp và thực hiện có hiệu quả Luật doanh nghiệp .480280
Trang 14Error! Hyperlink reference not valid.1.2 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống thuế theo
hướng phù hợp .481281
Error! Hyperlink reference not valid.1.3 Tiếp tục hoàn thiện chính sách tài
chính, tín dụng và vốn .482282
Error! Hyperlink reference not valid.1.4 Hoàn thiện chính sách đất đai.483283
Error! Hyperlink reference not valid.1.5 Về chính sách công nghệ 484284
Error! Hyperlink reference not valid.1.6 Tiếp tục mở rộng khả năng tiếp cận
thị trường quốc tế cho các doanh nghiệp .485285
Error! Hyperlink reference not valid.1.7 Kiện toàn hệ thống tổ chức, quản lý
các doanh nghiệp .485285
2 Một số kiến nghị với công ty Cổ phần Dệt May Huế 486286 KẾT LUẬN 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO 91
Error! Hyperlink reference not valid.2.1 Sắp xếp lại bộ máy quản lý tài chính
486286
Error! Hyperlink reference not valid.2.2 Lựa chọn phương án kinh doanh, sản
phẩm thích hợp .487287
Error! Hyperlink reference not valid.2.3 Lựa chọn, tìm kiếm nguồn tài trợ vốn
phù hợp, cơ cấu vốn hợp lý và tăng cường sử dụng vốn có hiệu quả 488288
PHỤ LỤC 492292
Trang 15Trang
phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các đồ thị, sơ đồ
MỞ ĐẦU 41
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 47
1.1 Những vấn đề lý luận cơ bản về tài chính doanh nghiệp .47
1.1.1 Những vấn đề cơ bản về doanh nghiệp .47
1.1.2 Tài chính doanh nghiệp .48
1.1.3 Chức năng của tài chính doanh nghiệp .411
1.1.4 Vai trò của tài chính doanh nghiệp .413
1.2 Những vấn đề lý luận về quản lý tài chính doanh nghiệp .416
1.2.1 Khái niệm quản lý tài chính doanh nghiệp .416
1.2.2 Mục tiêu của quản lý tài chính doanh nghiệp .416
1.2.3 Vai trò của quản lý tài chính doanh nghiệp .418
1.2.4 Các nguyên tắc quản lý tài chính doanh nghiệp .420
1.2.5 Nội dung cơ bản của quản lý tài chính doanh nghiệp .421
1.2.6 Bộ máy quản lý tài chính doanh nghiệp .435
Trang 16Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở
CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ 437
2.1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Dệt may Huế .437
2.1.1 Thông tin khái quát .437
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển .437
2.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty .440
2.3 Cơ cấu tổ chức của công ty .440
2.4 Thực trạng công tác quản lý tài chính tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế .443
2.4.1 Quá trình hoạch định tài chính của công ty .443
2.4.2 Công tác kiểm tra tài chính .445
2.4.3 Quản lý vốn .446
2.4.4 Phân tích quá trình quản lý tài chính của Công ty Cổ phần Dệt may Huế450 2.4.5 Quyết định đầu tư tài chính .463
2.4.6 Bộ máy quản lý tài chính của công ty .465
2.5 Đánh giá chung về công tác quản lý tài chính ở Công ty Cổ phần Dệt may Huế .467
2.5.1 Về việc thực hiện mục tiêu .468
2.5.2 Những kết quả đạt được và hạn chế cần khắc phục .472
Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ 477 3.1 Định hướng hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế 2015 đến 2020 .477
Trang 173.2 477
Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế .477
3.2.1 Củng cố các mối quan hệ tài chính .478
3.2.2 Hoàn thiện công tác quản lý vốn cố định (vốn đầu tư dài hạn) .483
3.2.3 Hoàn thiện quản lý vốn lưu động .484
3.3 Kiến nghị .486
3.3.1 Một số kiến nghị với Nhà nước .486
3.3.2 Một số kiến nghị với Công ty Cổ phần Dệt May Huế .492
KẾT LUẬN 497
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 498
PHỤ LỤC 4100
Trang 19DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CBCNV : Cán bộ công nhân viên
Công ty : Công ty Cổ phần Dệt may HuếNSNN : Ngân sách nhà nước
TSCĐ : Tài sản cố định
CBCNV : Cán bộ công nhân viên
Công ty : Công ty Cổ phần Dệt may HuếTSCĐ : Tài sản cố định
NSNN : Ngân sách nhà nước
Trang 21DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Tình hình tài sản, nguồn vốn năm 2013, năm 2014 .4
Bảng 2.2: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2013, 2014 .4
Bảng 2.3: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm 2013, 2014 .4
Bảng 2.4: Giá trị hàng tồn kho năm 2013, 2014 .4
Bảng 2.5: Bảng phân tích các chỉ tiêu về khả năng thanh toán năm 2013, 2014 4
Bảng 2.6: Bảng phân tích các chỉ tiêu về cơ cấu vốn 2013, 2014 .4
Bảng 2.7: Bảng phân tích các chỉ tiêu về năng lực hoạt động năm 2013, 2014 .4
Bảng 2.8: Bảng phân tích các chỉ tiêu về khẳ năng sinh lời năm 2013, 2014 4
Bảng 2.9: Đánh giá về tình hình thực hiện kế hoạch năm 2014 về doanh thu, lợi nhuận .4
Bảng 2.10: Tình hình thực hiện các chỉ số tài chính năm 2013, 2014 .4
Bảng 2 1: TÌNH HÌNH TÀI SẢN, NGUỒN VỐN NĂM 2013, NĂM 2014 450250
Bảng 2 2: BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH NĂM 2013, 2014 452252
Bảng 2 3: BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ NĂM 2013, 2014 453253
Bảng 2 4: GIÁ TRỊ HÀNG TỒN KHO NĂM 2013, 2014 455255
Bảng 2 5: BẢNG PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU VỀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN NĂM 2013, 2014 458258
Bảng 2 6: BẢNG PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU VỀ CƠ CẤU VỐN 2013, 2014 459259
Bảng 2 7: BẢNG PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU VỀ NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG NĂM 2013, 2014 460260
Bảng 2 8: BẢNG PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU VỀ KHẲ NĂNG SINH LỜI NĂM 2013, 2014 460260
Bảng 2 9: ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NĂM 2014 VỀ DOANH THU, LỢI NHUẬN 464264
Bảng 2 10: TÍNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH NĂM 2014 466266
Trang 24DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ , SƠ ĐỒ
ĐỒ THỊ
Đồ thị 2.1: Tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu năm 2011-2014 .69
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty CP dệt may HUẾ .4
Sơ đồ 2.2: Bộ máy quản lý tài chính của công ty .4
Trang 25SƠ ĐỒ 2 1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CÔNG T Y CP DỆT MAY HUẾ Error! Bookmark not defined 241
SƠ ĐỒ 2 1: BỘ MÁY QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
SƠ ĐỒ 2 2: BỘ MÁY QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY 63
62
Trang 26PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài luận văn
Công ty cổ phần là một loại hình doanh nghiệp tiên tiến, là sản phẩmtất yếu của quá trình phát triển lực lượng sản xuất xã hội, phù hợp với cơ chếkinh tế thị trường Có thể nói công ty đcổ phần là hình thức phát triển caonhất trong các loại hình doanh nghiệp và tình hình tài chính trong công ty cổphần là phong phú và phức tạp nhất Một doanh nghiệp phát triển và thànhcông trong kinh doanh bao giờ cũng phải đi kèm với tình hình tài chính vữngmạnh và hiệu quả, bởi lẽ để hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệuquả thì nhà quản lý cần nhanh chóng nắm bắt những tín hiệu của thị trường,xác định đúng nhu cầu về vốn, tìm kiếm và huy động nguồn vốn đáp ứng kịpthời nhu cầu, và sử dụng vốn hợp lý đạt hiệu quả cao nhất Và những điềuthiết yếu đó chỉ có được trong công tác quản lý tài chính doanh nghiệp Trongkhi đó tại Việt Nam, ngoại trừ một số doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp
có 100% vốn nước ngoài còn lại đại đa số doanh nghiệp đều chưa hình thành
bộ phận quản trị tài chính Do đó, chức năng quản lý tài chính được kiêmnhiệm và không thực sự phát huy được vai trò quan trọng của nó
Quản lý tài chính là một bộ phận quan trọng của quản lý kinh doanhdoanh nghiệp và cũng là kiểu quản lý mang tính tổng hợp đối với hoạt độngsản xuất kinh doanh sử dụng hình thức giá trị Cùng với thể chế kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta, sự đi sâu cải cách thể chếdoanh nghiệp và quản lý kinh doanh, quản lý tài chính ngày càng được nhânviên quản trị coi trọng, vị trí của nhân viên quản trị ngày càng được nâng cao
Hiện nay nước ta đã tham gia tổ chức thương mại thế giới WTO, đang
ở trong giai đoạn hội nhập với nền kinh tế thế giới, các doanh nghiệp cần phải
Trang 27không ngừng điều chỉnh kết cấu sản phẩm và kết cấu ngành nghề Do phạm
vi, quy mô lưu thông hàng hoá và lưu động tiền vốn ngày càng lớn, nên doanhnghiệp không những cần phải kinh doanh sản phẩm mà còn cần tiến hànhkinh doanh tiền tệ Là nhà quản lý kinh doanh, không nắm được kiến thức vềtài chính, không hiểu bản chất kinh doanh, không biết quản lý tài chính thì rấtkhó có thể trở thành nhà quản lý có hiệu quả Do đó, quản lý tài chính là chủ
đề luôn luôn được nhân viên quản trị doanh nghiệp coi trọng, tìm hiểu, họctập và áp dụng
Xuất phát từ nhận thức đó, qua một thời gian thực tập tại Công ty cổphần Dệt may Huế, tìm hiểu về thực trạng sản xuất kinh doanh của công tycũng như thu thập thông tin về hoạt động của công ty trong những năm gầnđây, và được sự giúp đỡ tận tình của các anh/chị trong phòng Tài chính - Kếtoán của cCông ty emtôi đã tìm hiểu và nghiên cứu đề tài “Một số Giải pháp hoàn thiện công tác quản lýtrị tài chính tại cC ông ty cC ổ phần Dệt may Huế”.
Để có thể ổn định và phát triển một cách vững chắc trong nền kinh tếcạnh tranh gay gắt thì tài chính doanh nghiệp là một trong những lĩnh vực rấtquan trọng và cần được Công ty CPổ phần Dệt may Huế quan tâm Đòi hỏicác quyết định quản trị doanh nghiệp phải dựa trên các nguyên lý và tín hiệuthị trường Việc vận dụng các lý thuyết quản trị hiện đại, đặc biệt là các lýthuyết về quản trị tài chính vào thực tiễn hoạt động của Công ty là điều bứcthiết Xuất phát từ nhận định trên, emtôi đã chọn đề tài “Một số GG iải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị tài chính tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế”
để làm luận văn tốt nghiệp cao học
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn
Vấn đề hoàn thiện quản lý tài chính trong các tổ chức đã được nhiều tácgiả chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ Trong lĩnh vực công, phổ biến là hoàn
Trang 28thiện quản lý tài chính tại các trường đại học, bệnh viện lớn; trong các doanhnghiệp chủ yếu là hoàn thiện quản lý tài chính tại công ty cổ phần, công tyTNHH Riêng về thực trạng quản trị tài chính công ty tại nước ta hiện nay, chỉ
có một số bài viết trên các tạp chí chuyên ngành chứ chưa có các công trìnhnghiên cứu chính thức được công bố
23 Mục đích nghiên cứuvà nhiệm vụ của luận văn
- Mục đích : nghiên cứu của đề tài nhằm:
- Nghiên cứu các lý thuyết, quan điểm về quản trị tài chính trong công
34 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
- Đối tượng nghiên cứu:
* Về mặt lý luận: Hệ thống hóa những vấn đề liên quan đến quản lý tàichính doanh nghiệp
* Về mặt thực tiễn: Tình hình quản lý tài chính tại Công ty Cổ phần Dệtmay Huế
- Phạm vi nghiên cứu:
Việc đổi mới doanh nghiệp trong đó có hoạt động quản trị tài chính chophù hợp với nền kinh tế thị trường là quá trình lâu dài và phức tạp, phải giảiquyết bằng nhiều vấn đề như nhận thức, tổ chức bộ máy, quy trình hoạt
Trang 29động Trong phạm vi của đề tài, đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề liênquan tài chính doanh nghiệp, quản lý tài chính của Công ty Cổ phần Dệt mayHuế giai đoạn từ 2012-2014, với tầm nhìn cho đến năm 2020 thông quanhững phương hướng, đề xuất khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lýtài chính của công ty như:
-* Hoàn thiện tổ chức hoạt động quản trị tài chính tại Công ty Cổ phầnDệt may Huế theo hướng nâng cao vai trò của chức năng quản trị tài chínhtrong bộ máy quản lý trong tương lai;
-* Nâng cao hiệu quả quyết định đầu tư của Công ty Cổ phần Dệt mayHuế trong tương lai;
-* Xây dựng cấu trúc vốn hợp lý cho Công ty Cổ phần Dệt may Huế;
- * Lựa chọn chính sách cổ tức thích hợp cho Công ty Cổ phần Dệtmay Huế;
Quản lý tài chính là một vấn đề phức tạp, và còn khá mới mẻ ở ViệtNam Do đó, trong phạm vi đề tài này khó chuyển tải hết nội dung, vì vậy đềtài vẫn còn những hạn chế nghiên cứu như:
-* Chưa xem xét đến hoạt động quản trị rủi ro
-* Chưa khái quát thành mô hình hoá nhằm nâng cao hiệu quủaả côngtác lập kế hoạch tài chính
-* Chỉ tổng hợp, quan sát, phân tích dựa trên các số liệu đã công bố màkhông lập bảng câu hỏi để khảo sát tình hình thực hiện chức năng quản trị tàichính tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn
- Luận văn được nghiên cứu dựa trên lý luận chung về tài chính doanhnghiệp, quản trị tài chính
- Phương pháp thống kê, mô tả nhằm tập hợp các số liệu và đánh giáthực trạng tình hình quản trị tài chính nhằm đưa ra cái nhìn tổng quan về công
Trang 30tác quản trị tài chính tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế
- Phương pháp lịch sử nhằm đối chiếu, so sánh các số liệu, thông tintrong quá khứ để tìm hiểu nguyên nhân và có các định hướng phù hợp
46 Những đóng gópÝ nghĩ lý luận và thực tiễn của luận văn
Tuy còn nhiều hạn chế nhưng đề tài cũng có những điểm mới sau:
Thứ nhất, từ tổng hợp lý thuyết quản trị tài chính doanh nghiệp hiện
đại, đề tài đã khái quát được cơ sở lý luận về quản trị tài chính trong công ty
cổ phần
Thứ hai, phản ánh thực trạng hoạt động quản trị tài chính của Công ty
Cổ phần Dệt may Huế, một chức năng quản lý trọng yếu trong loại hình công
ty cổ phần hoạt động trong cơ chế thị trường Việc nghiên cứu là cơ sở đểkhắc phục những tồn tại, nhằm hoàn thiện hơn công tác quản trị tài chính tạiCông ty
Thứ ba, đề tài đề xuất những giải pháp nhằm khắc phục những nhược
điểm cơ bản của hoạt động quản trị tài chính tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế,qua đó củng cố và tăng cường hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty một cách căn bản và lâu dài để tối đa hoá giá trị tài sản của cổ đông
5 Phương pháp nghiên cứu
- Luận văn được nghiên cứu dựa trên lý luận chung về tài chính doanhnghiệp, quản trị tài chính
- Phương pháp thống kê, mô tả nhằm tập hợp các số liệu và đánh giáthực trạng tình hình quản trị tài chính nhằm đưa ra cái nhìn tổng quan về côngtác quản trị tài chính tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế
- Phương pháp lịch sử nhằm đối chiếu, so sánh các số liệu, thông tintrong quá khứ để tìm hiểu nguyên nhân và có các định hướng phù hợp
67 Kết cấu của luận văn
Trang 31Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu thamkhảo, nội dung đuợc chia thành 3 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý tài chính doang nghiệp
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý tài chính tại Công ty Cổ phần
có một số bài viết trên các tạp chí chuyên ngành chứ chưa có các công trìnhnghiên cứu chính thức được công bố
Trang 3211.1.1 Những vấn đề cơ bản về doanh nghiệp
1 1.1 1 Doanh nghiệp
Trong thực tế có nhiều khái niệm hay định nghĩa khác nhau về doanhnghiệp, tùy thuộc vào những quan niệm hay cách nhìn nhận khác nhau về vaitrò, vị trí hay chức năng của một doanh nghiệp trong xã hội Xét trên góc độquản lý về mặt nhà nước và đặc điểm hoạt động, doanh nghiệp có thể được địnhnghĩa như sau (Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 hiệu lực từ 01/07/2015):
Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, đượcđăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh
1.1 1.2 Phân loại doanh nghiệp
Có nhiều hình thức và tiêu chí khác nhau được sử dụng để phân loạidoanh nghiệp trong xã hội Về tư cách pháp nhân và trách nhiệm pháp lýchung đối với hoạt động của doanh nghiệp thì doanh nghiệp được chia thành
04 loại sau (Luật Doanh nghiệp, 2014):
(1) Công ty trách nhiệm hữu hạn ( một thành viên hay hai thành viên trở lên)(2) Công ty cổ phần
(3) Công ty hợp danh
Trang 33(4) Doanh nghiệp tư nhân
Ngoài phân loại chung như trên, các doanh nghiệp còn có thể đượcphân loại theo các tiêu chí khác nhau:
* Theo sở hữu vốn: Các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay được phânloại thành doanh nghiệp Nhà nước (doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100%vốn điều lệ) và doanh nghiệp ngoài Nhà nước
* Theo quy mô: Các doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp lớn Việcphân loại theo quy mô chủ yếu dựa trên quy mô vốn và nhân lực sử dụngtrong doanh nghiệp
* Theo phạm vi kinh doanh và phương thức hình thành: Các doanh nghiệp
có thể là doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanhnghiệp kinh doanh quốc tế hay các công ty, tập đoàn đa quốc gia,…
Theo Eugene F.Brigham & Joel F.Houston (2009) [3, tr 46], các khíacạnh của quản trị là như nhau cho tất cả các loại doanh nghiệp, không phụthuộc và quy mô và cơ cấu tổ chức Mặc dù vậy, các loại doanh nghiệp khácnhau sẽ tác động lên một số mặt hoạt động của công ty nên cần phải đượcnhận biết
1.1 2 Tài chính doanh nghiệp
1.1 2.1 Khái niệm
Khái niệm tài chính, hiểu theo nghĩa thông thường thì đó là những hoạtđộng huy động vốn, sử dụng, phát triển và quản lý tiền vốn Có nghĩa làdoanh nghiệp cần tích luỹ vốn, sau đó đầu tư vào hoạt động sản xuất và kinhdoanh làm số tiền đó tăng lên - tức là tiền sinh tiền Từ đó, doanh nghiệp cóđược lợi nhuận thông qua hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, nhàdoanh nghiệp không được hưởng toàn bộ lợi nhuận này mà phải phân phốimột phần cho ngân sách nhà nước, nhân viên và cả nội bộ doanh nghiệp.Những hoạt động nói trên đã hình thành nên tài chính doanh nghiệp
Trang 34Dưới góc độ quản lý thì tài chính là hoạt động huy động, sử dụng, sắpxếp, phân phối vốn và là các mối quan hệ giá trị giữa doanh nghiệp với cácchủ thể trong nền kinh tế.
1.1 2.2 Bản chất của tài chính doanh nghiệp
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải đảm bảo sựphối hợp đồng bộ, ăn khớp về những hoạt động liên quan đến thị trường hànghoá dịch vụ, thị trường vốn, thị trường lao động và tổ chức nội bộ trong doanhnghiệp, nhằm tạo ra sự tăng trưởng, đạt được tỷ suất lợi nhuận tối đa Chínhtrong quá trình đó đã làm nảy sinh hàng loạt những quan hệ kinh tế với cácchủ thể khác thông qua sự vận động của vốn tiền tệ
Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với nhà nước:
Mối quan hệ này thể hiện ở chỗ nhà nước cấp phát, hỗ trợ vốn và gópvốn cổ phần theo những nguyên tắc và phương thức nhất định để tiến hành sảnxuất kinh doanh và phân chia lợi nhuận Đồng thời, các mối quan hệ tài chínhnày còn phản ánh những quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị phát sinh khithực hiện quá trình phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thunhập quốc dân giữa ngân sách nhà nước với các doanh nghiệp Điều này đượcthể hiện thông qua các khoản thuế mà doanh nghiệp có nghĩa vụ pháp lý phảinộp cho ngân sách nhà nước Lợi nhuận của doanh nghiệp đạt được phụ thuộcrất lớn vào chính sách thuế Mặt khác, sự thay đổi về chính sách tài chính vĩ môcủa nhà nước sẽ làm thay đổi môi trường đầu tư, từ đó cũng ảnh hưởng đến cơcấu vốn kinh doanh, chi phí hoạt động của từng doanh nghiệp, chẳng hạn nhưchính sách đầu tư, hỗ trợ tài chính của nhà nước đối với doanh nghiệp
Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính:
Doanh nghiệp thực hiện quá trình trao đổi mua bán các sản phẩm nhằmthoả mãn mọi nhu cầu về vốn của mình Trong quá trình đó, Doanh nghiệpluôn phải tiếp sxúc với thị trường tài chính mà chủ yếu là thị trường tiền tệ và
Trang 35thị trường vốn.
Thị trường tiền tệ: thông qua các hệ thống ngân hàng, Doanh nghiệp
có thể tạo được nguồn vốn ngắn hạn và trung hạn để tài trợ cho mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh của mình Bên cạnh đó, mỗi doanh nghiệp phải mở tàikhoản tại một ngân hàng nhất định và thực hiện các giao dịch mua bán quachuyển khoản
Thị trường vốn: thông qua thị trường này các doanh nghiệp có thể tạođược nguồn vốn dài hạn bằng cách phát hành chứng khoán của công ty như
cổ phiếu, kỳ phiếu,… Mặt khác, doanh nghiệp có thể tiến hành kinh doanhchứng khoán trên thị trường này để kiếm lời
Quan hệ tài chính của doanh nghiệp với các thị trường khác:
Trong nền kinh tế, doanh nghiệp có quan hệ chặt chẽ với các doanhnghiệp khác trên thị trường hàng hoá, dịch vụ, thị trường sức lao động Tạicác thị trường này doanh nghiệp tiến hành mua sắm máy móc thiết bị, nhàxưởng, tìm kiếm lao động, v.v… Thông qua đây, doanh nghiệp còn có thể xácđịnh lượng nhu cầu hàng hoá, và dịch vụ cần thiết cung ứng Trên cơ sở đó,doanh nghiệp hoạch định ngân sách đầu tư, kế hoạch sản xuất, tiếp thị nhằmthoả mãn nhu cầu thị trường
Quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp:
Bao gồm các mối quan hệ tài chính như:
Quan hệ của những doanh nghiệp mẹ và doanh nghiệp con
Quan hệ của những doanh nghiệp với người hoặc nhóm người cókhả năng chi phối ra quyết định, hoạt động của doanh nghiệp đó thông quacác cơ quan quản lý doanh nghiệp
Quan hệ của những doanh nghiệp với quản lý doanh nghiệp
Quan hệ của những doanh nghiệp với người lao động
Trang 36Các mối quan hệ này được biểu hiện thông qua chính sách tài chính củadoanh nghiệp như sau:
- Chính sách phân phối thu nhập cho người lao động
- Chính sách chia lãi cho các Cổ Đông
- Chính sách cơ cấu nguồn vốn
- Chính sách đầu tư và cơ cấu đầu tư
Nhìn chung, các quan hệ kinh tế nêu trên đã khái quát hoá toàn bộnhững khía cạnh về sự vận động của vốn trong hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp Đặc trưng của sự vận động của vốn luôn luôn gắn liền chặt chẽvới quá trình phân phối các nguồn tài chính của doanh nghiệp và xã hội nhằmtạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ của doanh nghiệp phục vụ cho quátrình kinh doanh
Trên cơ sở đó, có thể định nghĩa bản chất của tài chính doanh nghiệp là
hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối các nguồn lựctài chính, được thực hiện thông qua các quá trình huy động và sử dụng các loạivốn, quỹ tiền tệ nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
1.1 3 Chức năng của tài chính doanh nghiệp
1.1 3.1 Tổ chức huy động chu chuyển vốn, đảm bảo cho sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục
Doanh nghiệp là đơn vị kinh tế cơ sở có nhiệm vụ sản xuất kinh doanhnên có nhu cầu về vốn, tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp mà vốn được
Trang 37Nội dung của chức năng này:
- Căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất, định chức mức tiêu chuẩn để xác địnhnhu cầu vốn cần thiết cho sản xuất kinh doanh
- Cân đối giữa nhu cầu và khả năng về vốn
Nếu nhu cầu lớn hơn khả năng về vốn thì doanh nghiệp phải huy độngthêm vốn (tìm nguồn tài trợ với chi phí sử dụng vốn thấp nhưng đảm bảo cóhiệu quả)
Nếu nhu cầu nhỏ hơn khả năng về vốn thì doanh nghiệp có thể mở rộngsản xuất hoặc tìm kiếm thị trường để đầu tư mang lại hiệu quả
- Lựa chọn nguồn vốn và phân phối sử dụng vốn hợp lý để sao cho với
số vốn ít nhất nhưng mang lại hiệu quả cao nhất
1.1 3.2 Chức năng phân phối thu nhập của tài chính doanh nghiệp
Thu nhập bằng tiền từ bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, lợi tức cổphiếu, lãi cho vay, thu nhập khác của doanh nghiệp được tiến hành phân phốinhư sau:
Bù đắp hao phí vật chất, lao động đã tiêu hao trong quá trình sản xuấtkinh doanh bao gồm:
- Chi phí vật tư như nguyên vật liệu, nhiên liệu, động lực, công cụ laođộng nhỏ,…
- Chi phí khấu hao tài sản cố định
- Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương
- Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền (kể cả các khoảnthuế gián thu)
Phần còn lại là lợi nhuận trước thuế được phân phối tiếp như sau:
- Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo luật định (hiện nay tính bằng28% trên thu nhập chịu thuế)
- Bù lỗ năm trước không được trừ vào lợi nhuận trước thuế (nếu có)
- Nộp thuế vốn (nếu có)
Trang 38- Trừ các khoản chi phí không hợp lý, hợp lệ
- Chia lãi cho đối tác góp vốn
- Trích vào các quỹ doanh nghiệp
1.1 3.3 Chức năng giám đốc (kiểm soát) đối với hoạt động sản xuất kinh doanh
Giám đốc tài chính là việc thực hiện kiểm soát quá trình tạo lập và sửdụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp
Cơ sở của giám đốc tài chính:
- Xuất phát từ tính quy luật phân phối sản phẩm quyết định (ở đâu cóphân phốíi tài chính thì ở đó có giám đốc tài chính)
- Xuất phát từ tính mục đích của việc sử dụng vốn trong sản xuất kinhdoanh
Muốn cho đồng vốn có hiệu quả cao, sinh lời nhiều thì tất yếu phảigiám đốc tình hình tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ trong doanh nghiệp
Nội dung
- Thông qua chỉ tiêu vay trả, tình hình nộp thuế cho Nhà nước mà Nhànước, Ngân hàng biết được tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp tốt haychưa tốt
- Thông qua chỉ tiêu giá thành, chi phí mà biết được doanh nghiệp sửdụng vật tư, tài sản, tiền vốn tiết kiệm hay lãng phí
- Thông qua chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận (tỷ suất lợi nhuận doanh thu, giáthành, vốn) mà biết được doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hay không?
1.1 4 Vai trò của tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế tồn tại khách quantrong nền kinh tế hàng hoá - tiền tệ Sự vận động của nó một mặt phải tuântheo những quy luật kinh tế khách quan, mặt khác do tài chính doanh nghiệp
là các quan hệ nằm trong hệ thống những quan hệ kinh tế gắn liền với hoạt
Trang 39động kinh doanh nên tài chính doanh nghiệp còn phải chịu sự chi phối bởi cácmục tiêu và phương hướng kinh doanh của các chủ thể doanh nghiệp Nhưngđến lượt mình, tài chính doanh nghiệp lại có tác động theo hướng thúc đẩyhay kìm hãm hoạt động kinh doanh Trên góc độ này, tài chính doanh nghiệpđược xem là một trong những công cụ có vai trò quan trọng trong quản lýkinh doanh.
Vai trò của tài chính doanh nghiệp được biểu hiện qua các mặt sau:
Tổ chức huy động và phân phối sử dụng các nguồn lực tài chính
có hiệu quả.
Đối với một doanh nghiệp, vốn là yếu tố vật chất cho sự tồn tại và pháttriển Do vậy, vấn đề tổ chức huy động và phân phối sử dụng sao cho có hiệuquả trở thành nhiệm vụ rất quan trọng đối với công tác quản lý tài chínhdoanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trường, vốn cũng là một loại hàng hoá,cho nên việc sử dụng vốn của doanh nghiệp đều phải trả giá một khoản chiphí nhất định Vì thế, doanh nghiệp cần phải chủ động xác định nhu cầu vốncần huy động, từ đó có kế hoạch hình thành cơ cấu nguồn vốn tài trợ cho hoạtđộng kinh doanh một cách hiệu quả
Song song với quá trình huy động vốn, đảm bảo vốn tài chính doanhnghiệp còn có vai trò tổ chức phân phối sử dụng để đạt hiệu quả kinh doanhcao nhất –- đây là vấn đề có tính quyết định đến sự sống còn của doanhnghiệp trong quá trình cạnh tranh “khắc nghiệt” theo cơ chế thị trường trongkinh doanh, tính hiệu quả của việc sử dụng vốn được biểu hiện ra là:
Về mặt kinh tế: lợi nhuận tăng, vốn của doanh nghiệp không ngừngđược bảo toàn và phát triển
Về mặt xã hội: các doanh nghiệp không chỉ làm tròn nghĩa vụ củamình đối với Nhà nước mà còn không ngừng nâng cao mức thu nhập củangười lao động
Trang 40Để đạt được các yêu cầu trên đòi hỏi doanh nghiệp phải chủ động nắmbắt tín hiệu của thị trường, lựa chọn phương án kinh doanh thích hợp và hiệuquả Trên cơ sở phương án kinh doanh đã được xác định, doanh nghiệp tổchức bố trí sử dụng vốn theo phương châm: Tiết kiệm, Nnâng cao vòng quay
và khả năng sinh lời của đồng vốn
Tạo lập các đòn bẩy tài chính để kích thích điều tiết các hoạt động kinh tế trong doanh nghiệp.
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp luôn luôn cần có sự phối hợpđồng bộ của nhiều người, nhiều bộ phận với nhau đặt trong các mối quan hệkinh tế Vì́ vậy, nếu sử dụng linh hoạt, sáng tạo các quan hệ phân phối của tàichính để tác động đến các chính sách tiền lương, tiền thưởng và các chínhsách khuyến khích vật chất khác sẽ có tác động tích cực đến việc tăng năngsuất; kích thích tiêu dùng, tăng vòng quay vốn và cuối cùng là tăng được lợinhuận của doanh nghiệp Ngược lại, nếu người quản lý phạm phải những sailầm trong việc sử dụng các đòn bẩy tài chính và tạo nên cơ chế quản lý tàichính kém hiệu quả, thì chính tài chính doanh nghiệp lại trở thành “vật cản”gây kìm hãm hoạt động kinh doanh [???].[Lưu Thị Hương –- Vũ Duy Hào, 5]
Kiểm tra đánh giá hiệu quả các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Xuất phát từ vấn đề có tính nguyên lý là : khi đầu tư vốn kinh doanhbất kỳ nhà doanh nghiệp nào cũng đều mong muốn đồng vốn của mình manglại hiệu quả kinh tế cao nhất, do vậy với tư cách là một công cụ quản lý hoạtđộng kinh doanh tài chính nhất thiết phải có vai trò kiểm tra để nâng cao tínhtiết kiệm và hiệu quả củaảu đồng vốn
Tài chính doanh nghiệp thực hiện kiểm tra bằng đồng tiền và tiến hành