1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần dệt may huế

47 3,8K 38

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 701 KB

Nội dung

GVHD: Th.S Đoàn Như Quỳnh PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong quá trình hội nhập kinh tế, để đứng vững trên thị trường và khẳng định vị thế của mình thì một yêu cầu cho các doanh nghiệp là cần nâng cao năng lực cạnh tranh. Một tất yếu họ cần phải uy tín với nhà đầu tư, nhà cung cấp, khách hàng…Đó sẽ là những người quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, tuy nhiên mục đích quan tâm khác nhau với từng đối tượng: đối với chủ doanh nghiệp thì mục đích quan tâm đến tình hình tài chính, để biết chính xác thực trạng tài chính của doanh nghiệp mình, từ đó đưa ra các quyết định kinh doanh, đối với các chủ đầu tư là để thể đưa ra các quyết định đầu tư, đối với đối tác là nên hợp tác hay không … Báo cáo tài chính cung cấp thông tin đầy đủ nhất cho một người quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Tuy nhiên để thể hiểu được tình hình cụ thể về tài chính thông qua hệ thống báo cáo Tài chính của doanh nghiệp đó là điều không đơn giản. Vì vậy công tác phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính một ý nghĩa quan trọng, giúp cho các đối tượng sử dụng thông tin đánh giá khách quan về sức mạnh tài chính của doanh nghiệp, khả năng sinh lời và triển vọng phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để hiểu rõ về tình hình tài chính của doanh nghiệp cũng như cái nhìn chính xác về doanh nghiệp thông qua hệ thống các báo cáo tài chính, em xin lựa chọn đề tài “ Phân tích báo cáo tài chính của công ty Cổ phần dệt may Huế” là nội dung của bài tiểu luận này nhằm nâng cao kiến thức môn học khi áp dụng lý thuyết vào thực tế phân tích báo cáo tài chính của công ty. 2. Mục tiêu nghiên cứu Cung cấp thông tin hữu ích cho các nhà đầu tư, các chủ nợ và những người sử dụng khác để họ thể ra quyết định về đầu tư, tín dụng và các quyết định tương tự. Thông tin phải dễ hiểu đối với những người nhu cầu nghiên cứu các thông tin này nhưng một trình độ tương đối về kinh doanh và các hoạt động về kinh tế. Cung cấp các thông tin để giúp các nhà đầu tư, chủ nợ và những người sử dụng SVTH: Nguyễn Thị Thu 1 GVHD: Th.S Đoàn Như Quỳnh khác đánh giá số lượng, thời gian và rủi ro của những khoản thu bằng tiền từ cổ tức hoặc tiền lãi. Cung cấp thông tin về các nguồn lực kinh tế của một doanh nghiệp, nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với các nguồn lực này và các tác động của các nghiệp vụ kinh tế, những sự kiện và những tình huống thể làm thay đổi các nguồn lực cũng như các nghĩa vụ đối với các nguồn lực đó. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Các báo cáo tài chính của công ty cổ phần Dệt May Huế: - Bảng cân đối kế toán. - Báo cáo kết quả kinh doanh. - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Ngoài ra còn Thuyết minh báo cáo tài chính, Báo cáo thường niên, báo cáo của Ban Giám Đốc và báo cáo kiểm toán. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Sử dụng số liệu trên báo cáo tài chính của công ty cổ phần Dệt May Huế từ năm 2011 đến năm 2013, nhưng chủ yếu đi sâu phân tích số liệu của báo cáo tài chính công ty qua hai năm 2012 và 2013. 4. Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp chung: • Phân tích theo chiều ngang: Bằng cách tính số tiền chênh lệch năm nay so với năm trước. Tỷ lệ phần trăm chênh lệch phải được tính toán để thấy quy mô thay đổi tương quan ra sao với quy mô của số trước đó. • Phân tích xu hướng: Các chênh lệch được tính cho nhiều năm thay vì hai năm, thể chỉ ra những thay đổi bản về bản chất của hoạt động kinh doanh. •Phân tích theo chiều dọc: Trong phân tích theo chiều dọc, tỷ lệ phần trăm được sử dụng để chỉ mối quan hệ của các bộ phận khác nhau so với tổng số trong báo cáo. So sánh tầm quan trọng của các thành phần nào đó trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và trong việc chỉ ra những thay đổi quan trọng về kết cấu của một năm so với năm tiếp theo. SVTH: Nguyễn Thị Thu 2 GVHD: Th.S Đoàn Như Quỳnh • Phân tích các chỉ số tài chính: Phân tích chỉ số là một phương pháp quan trọng để thấy được các mối quan hệ ý nghĩa giữa hai thành phần của một báo cáo tài chính.  Phương pháp đặc thù: • Phương pháp so sánh: Là đối chiếu các chỉ tiêu kinh tế cùng một nội dung, một tính chất tương tự để xác định xu hướng và mức độ biến động của các chỉ tiêu đó. So sánh giữa số thực tế kỳ phân tích và số thực tế của kỳ kinh doanh trước nhằm xác định rõ xu hướng thay đổi, tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Từ đó, đánh giá tốc độ tăng hoặc giảm của các hoạt động tài chính của doanh nghiệp.  Phương pháp Dupont. 5. Kết cấu chuyên đề Phần I: Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Đối tượng nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Phạm vi nghiên cứu Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu Chương 1: sở lý luận Chương 2: Nội dung nghiên cứu 2.1 Giới thiệu chung về công ty cổ phần Dệt may Huế 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty 2.2 Phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần Dệt may Huế 2.2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty công ty 2.2.2 Phân tích các tỷ lệ tài chính chủ yếu 2.2.3 Phân tích báo cáo ngân lưu 2.3.4 Phân tích mối quan hệ tương tác giữa các hệ số qua phương trình Dupont. Chương 3: Giải pháp và kiến nghị SVTH: Nguyễn Thị Thu 3 GVHD: Th.S Đoàn Như Quỳnh 3.1 Đánh giá chung 3.2 Giải pháp Phần III: Kết luận. SVTH: Nguyễn Thị Thu 4 GVHD: Th.S Đoàn Như Quỳnh PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: SỞ LÝ LUẬN 1.1. Khái niệm Báo cáo tài chính doanh nghiệp là một bộ phận của hệ thống báo cáo kế toán doanh nghiệp; là hệ thống báo cáo cung cấp thông tin về tài sản, nguồn vốn, kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp… để phục vụ cho các đối tượng nhu cầu sử dụng thông tin kế toán; trong đó, chủ yếu là phục vụ cho các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp (nhà đầu tư, chủ nợ, các quan chức năng của Nhà Nước liên quan … Đối với chủ doanh nghiệp và nhà quản trị doanh nghiệp, mối quan tâm hàng đầu là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ. Bên cạnh đó, các nhà quản trị doanh nghiệp còn quan tâm đến nhiều mục tiêu khác như: tạo công ăn việc làm; nâng cao chất lượng sản phẩm; cung cấp nhiều sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ với chi phí thấp, đóng góp phúc lợi xã hội và bảo vệ môi trường. thể nói, hơn ai hết, các nhà quản trị doanh nghiệp và các chủ doanh nghiệp cần đủ thông tin và hiểu rõ doanh nghiệp nhằm đánh giá tình hình tài chính đã qua, thực hiện cân bằng tài chính, khả năng thanh toán, khả năng sinh lợi, tình hình rủi ro của doanh nghiệp và dự đoán tình hình tài chính cho tương lai nhằm đưa ra các quyết định tài chính hiệu quả 1.2. Chức năng Vai trò của báo cáo tài chính doanh nghiệp đối với quản trị tài chính doanh nghiệp thể hiện ở những điểm sau: - Cung cấp những chỉ tiêu kinh tế - tài chính cần thiết giúp cho việc kiểm tra một cách toàn diện và hệ thống tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình thực hiện kế hoạch các chỉ tiêu kinh tế - tài chính chủ yếu của doanh nghiệp. - Cung cấp số liệu cần thiết cho việc phân tích hoạt động kinh tế - tài chính của doanh nghiệp nhằm đánh giá quá trình hoạt động, kết quả kinh doanh cũng như xu hướng phát triển các mặt hoạt động của doanh nghiệp. Từ đó làm rõ những điểm mạnh, yếu về kinh tế - tài chính của doanh nghiệp để sở xây dựng các giải pháp thiết thực. - Cung cấp tài liệu tham khảo phục vụ cho việc hoạch định tình hình sản xuất kinh doanh, đầu tư và tình hình tài chính của doanh nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thu 5 GVHD: Th.S Đoàn Như Quỳnh CHƯƠNG 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu chung về công ty cổ phần Dệt may Huế 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Tên công ty: Công ty Cổ phần dệt may Huế Tên tiếng Anh: Hue Textile Garment Joint Stock Company Tên thương mại: HUEGATEX Trụ sở chính: Xã Thủy Dương – Hương Thủy – Thừa Thiên Huế Điện thoại: (054) 3 864 959 Fax: (054)3 864 338 Website: huegatex.com.vn Lô gô: - Căn cứ Quyết định số 169/2004/QĐ-BCN ngày 09/12/2004 và Quyết định số 2722/2005/QĐ-BCN ngày 25/8/2005 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thương) chuyển Công ty Dệt May Huế thành Công ty cổ phần Dệt - May Huế, chính thức hoạt động theo giấy phép đăng ký số 3103000140 ngày 17/11/2005 do phòng Đăng ký Kinh doanh Doanh nghiệp – Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Thừa Thiên Huế cấp. - Niêm yết trên sàn Upcom từ ngày 29/12/2009. Ngày giao dịch chính thức 21/01/2010 theo Thông báo số 15/TB- SGDCKHN ngày 11/01/2010 của Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội. Được thành lập từ năm 1988, đến nay lực lượng lao động của công ty đã phát triển lên đến 3.000 người, với đội ngũ quản lý, cán bộ kỹ thuật giàu kinh nghiệm và đội ngũ công nhân lành nghề, đã và đang làm ra những sản phẩm đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng. Công ty cũng đang áp dụng hệ thống quản lý chất luợng ISO 9001- 2008 và được người tiêu dùng bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao trong nhiều năm liền. Bên SVTH: Nguyễn Thị Thu 6 GVHD: Th.S Đoàn Như Quỳnh cạnh đó, công ty cũng được chứng nhận về Trách nhiệm tuân thủ các tiêu chuẩn xã hội trong sản xuất hàng may mặc (SA-8000) của các khách hàng lớn tại Mỹ như: Perry Ellis, Sears, Regatta, Hansae, Li & Fung, Valley View chứng nhận đồng nhất tiêu chuẩn về điều kiện luật pháp, đạo đức, chủng tộc của tổ chức phi lợi nhuận WRAP trong sản xuất hàng may mặc và chương trình hợp tác chống khủng bố của Hải Quan Hoa Kỳ và Hiệp hội thương mại (C – TPAT ). 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty 2. 1.2.1. Chức năng Công ty Cổ phần Dệt May Huế là một đơn vị sản xuất kinh doanh trong nước và xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng thiết yếu với nhu cầu thị trường như sợi, vải, sản phẩm may mặc các loại. Chính vì vậy mà Công ty sử dụng 2 loại nguyên liệu chính đó là bông và xơ. Công ty phát triển sản xuất kinh doanh với các hình thức: - Liên doanh, hợp tác đầu tư cổ phần theo đúng pháp luật và nhà nước. - Mở các cửa hàng, đại lý và giới thiệu bán sản phẩm. - Đặt các chi nhánh văn phòng đại diện ở các địa phương ở trong và ngoài nước. 2.1.2.2. Nhiệm vụ - Xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất, định mức thu chi đảm bảo lãi trong hoạt động kinh doanh. - Thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước theo quy định về thuế, nộp ngân sách lợi nhuận, chấp hành đầy đủ các chính sách kinh tế và pháp luật Nhà nước. - Giải quyết công ăn việc làm, tạo thu nhập cho người lao động. - Cung cấp sản phẩm cho người tiêu dùng. - Kinh doanh đúng ngành hàng, đúng mục đích hoạt động mà Công ty đã đăng ký với Nhà nước. - Quản lý, khai thác, sử dụng hiệu quả tài sản nguồn vốn được cung cấp cũng như vốn vay, nhằm thực hiện tốt các hoạt động sản xuất kinh doanh sao cho ngày càng hiệu quả, không ngừng lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu để đem lại lợi nhuận. - Thực hiện nghiêm túc các hợp đồng mua bán và thực hiện tốt các chính sách của SVTH: Nguyễn Thị Thu 7 GVHD: Th.S Đoàn Như Quỳnh Nhà nước liên quan đến Công ty 2.2. Phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần Dệt may Huế 2.2.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty công ty 2.2.1.1. Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn qua BCĐKT a) Tài sản SVTH: Nguyễn Thị Thu 8 GVHD: Th.S Đoàn Như Quỳnh Bảng 2.1: Phân tích tình hình biến động tài sản Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % Số tiền % +/- % +/-% +/- % +/-% A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 219,286,771,360 64.36 296,064,542,861 68.01 310,004,380,171 61.27 76,777,771,501 35.01 3.65 13,939,837,310 4.71 (6.75) I. Tiền và các khoản tương đương tiền 8,382,682,552 2.46 7,628,772,818 1.75 25,771,923,048 5.09 (753,909,734) (8.99) (0.71) 18,143,150,230 237.83 3.34 1. Tiền 8,382,682,552 2.46 7,628,772,818 1.75 25,771,923,048 5.09 (753,909,734) (8.99) (0.71) 18,143,150,230 237.83 3.34 II. Các khoản phải thu 111,772,440,619 32.81 153,344,690,395 35.23 148,540,930,147 29.36 41,572,249,776 37.19 2.42 (4,803,760,248) (3.13) (5.87) 1. Phải thu khách hàng 110,606,660,095 32.46 153,244,836,903 35.20 147,669,668,199 29.18 42,638,176,808 38.55 2.74 (5,575,168,704) (3.64) (6.02) 2. Trả trước cho người bán 2,748,792,730 0.81 1,798,394,315 0.41 3,227,320,335 0.64 (950,398,415) (34.58) (0.39) 1,428,926,020 79.46 0.22 3. Các khoản phải thu khác 2,153,077,712 0.63 2,333,019,661 0.54 3,369,740,027 0.67 179,941,949 8.36 (0.10) 1,036,720,366 44.44 0.13 4. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (3,736,089,918) (1.10) (4,031,560,484) (0.93) (5,725,798,414) (1.13) (295,470,566) 7.91 0.17 (1,694,237,930) 42.02 (0.21) III. Hàng tồn kho 93,693,793,056 27.50 127,877,579,278 29.38 125,130,126,667 24.73 34,183,786,222 36.48 1.88 (2,747,452,611) (2.15) (4.65) 1. Hàng tồn kho 95,896,422,964 28.15 128,604,275,143 29.54 125,344,967,597 24.77 32,707,852,179 34.11 1.40 (3,259,307,546) (2.53) (4.77) 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (2,202,629,908) (0.65) (726,695,865) (0.17) (214,840,930) (0.04) 1,475,934,043 (67.01) 0.48 511,854,935 (70.44) 0.12 IV. Tài sản ngắn hạn khác 5,437,855,133 1.60 7,213,500,370 1.66 10,561,399,949 2.09 1,775,645,237 32.65 0.06 3,347,899,579 46.41 0.43 1. Thuế GTGT được khấu trừ 5,186,332,203 1.52 6,817,114,112 1.57 8,387,600,701 1.66 1,630,781,909 31.44 0.04 1,570,486,589 23.04 0.09 2. Thuế và các khoản phải thu Nhà nước 1,428,237 0.00042 399,018 0.00008 (1,428,237) (100.00) (0.00) 399,018 0.00 3. Tài sản ngắn hạn khác 250,094,693 0.07 396,386,258 0.09 2,173,400,230 0.43 146,291,565 58.49 0.02 1,777,013,972 448.30 0.34 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 121,414,569,119 35.64 139,231,787,523 31.99 195,986,779,375 38.73 17,817,218,404 14.67 (3.65) 56,754,991,852 14.67 6.75 I. Các khoản phải thu dài hạn 285,669,000 0.08 125,457,200 0.03 0.00 (160,211,800) (56.08) (0.06) (125,457,200) (100.00 ) (0.03) 1. Phải thu dài hạn khác 285,669,000 0.08 125,457,200 0.03 0.00 (160,211,800) (56.08) (0.06) (125,457,200) (100.00) (0.03) II. Tài sản cố định 111,010,210,954 32.58 125,624,135,781 28.86 175,288,527,590 34.64 14,613,924,827 13.16 (3.72) 49,664,391,809 39.53 5.78 1. Tài sản cố định hữu hình 107,085,289,987 31.43 120,729,957,833 27.74 155,398,061,319 30.71 13,644,667,846 12.74 (3.70) 34,668,103,486 28.72 2.98 Nguyên giá 395,265,876,874 116.02 445,330,837,238 102.31 519,407,500,653 102.65 50,064,960,364 12.67 (13.71) 74,076,663,415 16.63 0.35 Giá trị hao mòn lũy kế (288,180,586,887) (84.58) (324,600,879,405) (74.57) (364,009,439,262) (71.94) (36,420,292,518) 12.64 10.01 (39,408,559,857) 12.14 2.63 2. Tài sản thuê tài chính Nguyên giá Giá trị hao mòn lũy kế 3. Tài sản cố định vô hình 323,175,240 0.09 237,250,585 0.05 43,445,652 0.01 (85,924,655) (26.59) (0.04) (193,804,933) (81.69) (0.05) Nguyên giá 690,635,818 0.20 861,753,810 0.20 861,753,810 0.17 171,117,992 24.78 (0.00) 0 0.00 (0.03) Giá trị hao mòn lũy kế (367,460,578) (0.11) (624,503,225) (0.14) (818,308,158) (0.16) (257,042,647) 69.95 (0.04) (193,804,933) 31.03 (0.02) 4. Chi phí XDCB dở dang 3,601,745,727 1.06 4,656,927,363 1.07 19,847,020,547 3.92 1,055,181,636 29.30 0.01 15,190,093,184 326.18 2.85 III. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 7,653,000,000 2.25 10,653,000,000 2.45 16,653,000,000 3.29 3,000,000,000 39.20 0.20 6,000,000,000 56.32 0.84 1. Đầu tư dài hạn khác 7,653,000,000 2.25 10,653,000,000 2.45 16,653,000,000 3.29 3,000,000,000 39.20 0.20 6,000,000,000 56.32 0.84 IV. Tài sản dài hạn khác 2,465,689,165 0.72 2,829,194,542 0.65 4,045,251,785 0.80 363,505,377 14.74 (0.07) 1,216,057,243 42.98 0.15 1. Chi phí trả trước dài hạn 2,465,689,165 0.72 2,829,194,542 0.65 4,045,251,785 0.80 363,505,377 14.74 (0.07) 1,216,057,243 42.98 0.15 TỔNG TÀI SẢN 340,701,340,479 100.00 435,296,330,384 100.00 505,991,159,546 100.00 94,594,989,905 27.76 0.00 70,694,829,162 16.24 0.00 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2012 và năm 2013) SVTH: Nguyễn Thị Thu 9 GVHD: Th.S Đoàn Như Quỳnh Qua số liệu tính toán ở bảng trên ta thấy : nhìn chung tổng tài sản của doanh nghiệp biến động, và xu hướng tăng lên từ năm 2011 đến năm 2013 cụ thể: Tổng tài sản năm 2012 tăng so với 2011 là 94,594,989,905đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 27.76% . Tổng tài sản tăng là do: tài sản ngắn hạn tăng 76,777,771,501 đồng tương ứng tăng 35.01%và tài sản dài hạn tăng 17,817,218,404 đồng tương ứng tăng 14.67%. Năm 2013 thì tổng tài sản của công ty cũng tăng lên một các đáng kể so với năm 2012 là 70,694,829,162 đồng tương ứng tăng 16.24%. Tổng tài sản tăng do cả tài sản ngắn hạn và dài hạn đều tăng tương ứng là 13,939,837,310 đồng 56,754,991,852 đồng với các tỷ lệ tăng tương ứng 4.71% và 40.76% Kết cấu tài sản của công ty vẫn thiên về tài sản ngắn hạn từ năm 2011 đến năm 2013, tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản. Năm 2012, tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản tăng 3.65% từ 64.36% tăng lên 68.01% . Tuy nhiên năm 2013 lại giảm từ 68.01% xuống còn 61.27% tức giảm 6.75% nhưng tỷ lệ tài sản ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cấu tổng tài sản 61.27%. Tài sản dài hạn năm 2012 tăng 14.67% so với năm 2011. Năm 2013, tỷ trọng tài sản dài hạn trong tổng tài sản là 38.73% tăng 6.75% so với năm 2012. Tuy nhiên, tài sản dài hạn vẫn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng tài sản. Sau đây phân tích cụ thể sự biến động và cấu của các khoản mục trong tổng tài sản: Về tiền và các khoản tương đương tiền: Trong 3 năm từ năm 2011 đến năm 2013 tiền và các khoản tương đương tiền vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản của công ty. Năm 2012, tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền trong tổng tài sản giảm giảm từ 2.46% năm 2011 xuống 1.75% năm 2012từ lượng tiền giảm vào năm 2012 đó không phải là một dấu hiệu xấu, mà do năm 2012 Công ty đã đầu tư xây dựng hoàn thiện nhà máy May III (đưa vào hoạt động tháng 10/2012) và Đầu tư xây dựng nhà xe, nhà ăn ca hai tầng cho công nhân, tuy nhiên Điều này thể gây khó khăn trong việc thanh toán nhanh của công ty trong trường hợp hàng hóa không được tiêu thụ tốt. Năm 2013 thì lại tăng từ 7,628,772,818 đồng lên 25,771,923,048 đồng tương ứng mức tăng là 237.83% •Các khoản phải thu ngắn hạn: các khoản phải thu ngắn hạn tăng từ năm 2011 đến năm 2013. Năm 2012 các khoản phải thu ngắn hạn tăng 41,572,249,776 đồng tương ứng tăng 37.19%, năm 2013 lại giảm 4,803,760,248 đồng tương ứng 3.13%. Các khoản phải thu ngắn hạn sự biến động là do nguyên nhân sau: SVTH: Nguyễn Thị Thu 10 [...]... Qua bảng phân tích cấu nguồn vốn ta thấy: hệ số nợ so với tổng nguồn vốn năm 2013 tuy giảm 1.02% tuy nhiên vẫn ở mức cao 79.1171%, chứng tỏ rằng tài sản của công ty chủ yếu được tài trợ bằng nguồn vốn vay, qua thuyết minh báo cáo tài chính của công ty thì nợ ngắn hạn của công ty chủ yếu từ các khoản vay và nợ ngắn hạn, và chủ yếu là vay từ các ngân hàng, cụ thể công ty đã thế chấp tài sản của mình... tư phải bỏ ra 3.87 đồng vốn khi đầu tư vào cổ phiếu của công ty Năm 2013 thì P/E tăng 0.42 lần Tức là năm 2013 để được 1 đồng lợi nhuận nhà đầu tư phải bỏ ra 4.29 đồng vốn để đầu tư vào cổ phiếu của công ty Điều này chứng tỏ lợi nhuận tạo ra từ việc đầu tư vào cổ phiếu của công ty năm 2013 cao hơn năm 2012 là 0.42 lần Cổ phiếu của công ty cổ phần dệt may Huế được định giá tương đối cao trên thị trường... Nguyễn Thị Thu 31 GVHD: Th.S Đoàn Như Quỳnh nghĩa là Tốc độ tăng trưởng giá trị của công ty trong năm 2013 tốt Hoạt động kinh doanh của công ty hiệu quả, tạo ra nhiều lợi nhuận việc chi trả cổ tức cho cổ đông nhiều, làm cho giá cổ phiếu của công ty tăng cao, giá trị tài sản của công ty cũng được nâng cao 2.2.3 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ SVTH: Nguyễn Thị Thu 32 GVHD: Th.S Đoàn Như Quỳnh SVTH:... chi phí, mức thuế thu nhập doanh nghiêp tăng từ 18% lên 25% làm cho lợi nhuận sau thuế giảm 5.52%, mà vốn chủ sở hữu tăng với tốc độ là 30.76% • Thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS) EPS= (Lợi nhuận sau thuế - Cổ tức ưu đãi)/Số lượng cổ phiếu lưu hành Năm 2012 EPS là 6,537 đồng /cổ phiếu Tức là cứ đầu tư 1 cổ phiếu vào công ty cổ phần dệt may Huế sẽ tạo ra cho cổ đông 6,537 đồng lợi nhuận sau thuế, EPS năm... thuế, EPS năm 2013 giảm 361 đồng /cổ phiếu, tương ứng với tốc độ giảm là 5.52% nghĩa là năm 2013 cứ đầu tư 1 cổ phiếu vào công ty cổ phần dệt may huế sẽ tạo ra cho cổ đông 6,177 đồng EPS năm 2013 cao hơn năm 2012 chứng tỏ khả năng kiếm lợi nhuận của công ty tốt Nguyên nhân làm cho EPS năm 2013 thấp hơn nhiều so với năm 2012 đó là năm 2013 lợi nhuận sau thuế của công ty đã giảm 2.2.2.5 Hệ số đo lường... năm 2011 đến năm 2013.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn của công ty xu hướng tăng từ năm 2011 đến năm 2013, năm 2012 tăng 3,000,000,000 tương ứng tăng 39.20%, năm 2013 tăng 6,000,000,000 đồng tương ứng tăng 56.32% Việc đầu tư tài chính dài hạn công ty đầu tư vào vốn cổ phần và việc công ty tăng đầu tư vào tài sản dài hạn sẽ làm tăng khả năng sinh lời của tài sản b) Nguồn vốn SVTH: Nguyễn Thị Thu... do vốn đầu tư của chủ sở hữu tăng 2.2.1.2 Phân tích kết quả kinh doanh thông qua Báo cáo kết quả kinh doanh Nếu như ở phần trên khi phân tích bảng cân đối kế toán, cho chúng ta biết được sức mạnh tài chính tình hình quản lý sử dụng vốn, mục đích sử dụng các nguồn vốn, thì việc phân tích các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho chúng ta biết được mức tiết kiệm của các khoản... giá khả năng thanh toán nợ của 1 công ty chúng ta không thể chỉ dựa vào các hệ số này được, bởi vì lợi nhuận khác với dòng tiền, thể công ty lợi nhuận cao nhưng chưa chắc công ty đó lại khả năng thanh toán lãi vay và nói rộng hơn là khả năng thanh toán nợ, lợi nhuận không nghĩa là công ty tiền 2.2.2.2 Hệ số phản ánh cấu tài chính Bảng 2.7: Hệ số cấu tài chính qua các năm Chỉ tiêu... khác Qua bảng phân tích ta thấy lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp của công ty tăng vào năm 2012 và lại giảm nhẹ vào 2013 Năm 2012 lợi nhuận sau thuế TNDN tăng 15,966,731,062 đồng tương ứng tăng 95.52%, năm 2013 giảm 5.52% 2.2.2 Phân tích các chỉ số tài chính 2.2.2.1 Chỉ số về tính thanh toán Bảng 2.6 : Chỉ số thanh toán 2012- 2013 Năm 2012 Năm 2013 2013 so với 2012 Chỉ tiêu ĐVT 1 Tài sản ngắn... thị trường Nhà đầu tư sẵn sàng bỏ ra 4.29 đồng để thu về 1 đồng lợi nhuận của công ty Đồng thời thể hiện triển vọng lợi nhuận của công ty tăng lên • Giá trị thị trường/Giá trị sổ sách (M/B) M/B = Giá trị thị trường cổ phiếu/Giá trị sổ sách cổ phiếu Chỉ số này nhằm so sánh giá thị trường của một cổ phiếu so với giá ghi sổ của cổ phiếu đó Năm 2012 M/B là 2.53 lần, năm 2013 M/B tăng 0.12 lần so với năm . công ty 2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty 2.2 Phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần Dệt may Huế 2.2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty công ty 2.2.2 Phân tích. cứu Các báo cáo tài chính của công ty cổ phần Dệt May Huế: - Bảng cân đối kế toán. - Báo cáo kết quả kinh doanh. - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Ngoài ra còn có Thuyết minh báo cáo tài chính, Báo cáo. doanh nghiệp thông qua hệ thống các báo cáo tài chính, em xin lựa chọn đề tài “ Phân tích báo cáo tài chính của công ty Cổ phần dệt may Huế là nội dung của bài tiểu luận này nhằm nâng cao

Ngày đăng: 04/06/2014, 19:02

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w