Để đưa ra các quyết định đúng đắn trong quản lý và điều hànhhoạt động kinh doanh, đảm bảo doanh nghiệp hoạt động có lợi nhuận, phát triểnlợi nhuận từ đó nâng cao vị thế của doanh nghiệp
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Trang 2DANH MỤC BẢNG
Trang 3DANH MỤC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Trang 4PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời buổi kinh tế hội nhập, các doanh nghiệp phát triển ngày mộthùng mạnh rộng khắp, cạnh tranh lẫn nhau làm cho nền kinh tế nước ta ngàymột phát triển Để đưa ra các quyết định đúng đắn trong quản lý và điều hànhhoạt động kinh doanh, đảm bảo doanh nghiệp hoạt động có lợi nhuận, phát triểnlợi nhuận từ đó nâng cao vị thế của doanh nghiệp mình, doanh nghiệp phải tiếnhành phân tích tình hình tài chính Mối quan tâm của các đối tượng sử dụng báocáo tài chính cũng như các quyết định của từng đối tượng đó chỉ phù hợp vàđược đáp ứng khi tiến hành phân tích báo cáo tài chính Phân tích báo cáo tàichính là một công cụ đắc lực giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp và các bên
có liên quan đến doanh nghiệp thấy rõ được thực trạng của doanh nghiệp, tìnhhình hoạt động kinh doanh, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán… của doanhnghiệp Vì vậy, để đưa ra các quyết định kinh tế đúng đắn, đòi hỏi các nhà quản
lý, các nhà đầu tư, các nhà tài trợ, các cơ quan chức năng nắm rõ tình hình tàichính của doanh nghiệp
Xuất phát từ thực tiễn đó và nhận thức được tầm quan trọng của việc phân
tích báo cáo tài chính, em xin lựa chọn chủ đề cho bài tập lớn: “Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ Phần Cao su Đà Nẵng”.
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Ba mục tiêu cơ bản cần đạt được qua việc phân tích báo cáo tài chính:
- Hệ thống hoá cơ sở lí luận về phân tích báo cáo tài chính trong doanhnghiệp và một số vấn đề liên quan
- Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng
- Đánh giá và nêu một số giải pháp thực tế nhằm cải thiện tình hình tàichính tại công ty
3. Đối tượng nghiên cứu
Trang 5Đối tượng nghiên cứu của bài tập lớn này là các báo cáo tài chính củaCông ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng năm 2013, 2014 bao gồm: Bảng cân đối kếtoán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyếtminh báo cáo tài chính, báo cáo của Ban Giám đốc, cùng một số tài liệu liênquan khác.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian: Số liệu được thu thập qua báo cáo tài chính đãđược kiểm toán trên trang web chính thức của Công ty Cổ phần Cao su
Đà Nẵng
- Phạm vi về thời gian: Số liệu được thu thập từ báo cáo tài chính năm
2013, 2014 của công ty
- Phạm vi về nội dung: Đề tài đi sâu vào phân tích các báo cáo tài chính củacông ty, phân tích các chỉ số tài chính, từ đó đưa ra nguyên nhân và cácgiải pháp thích hợp trong tương lai
5. Phương pháp nghiên cứu
• Phương pháp thu thập thông tin:
- Nguồn dữ liệu thứ cấp:
Thu thập một số tài liệu cũng như thông tin chung về DRC trên website,tài liệu liên quan, các báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh,tình hình nhân sự, cơ sở vật chất, thống kê khách hàng các năm qua
- Sách tạp chí học thuật ngữ chuyên ngành, đề tài nghiên cứu liên quan,luận văn các khóa trước…
- Thư viện: Thư viện trường Đại học Kinh tế Huế, tạp chí, tài liệu nghenhìn, các luận văn…
- Các bộ máy tìm kiếm trên mạng
• Phương pháp chung:
- Phân tích theo chiều ngang: Là việc tính toán số tiền chênh lệch, tỉ lệ phầntrăm chênh lệch của năm nay so với năm trước Từ đó, đưa ra sự so sánh,phân tích về quy mô của công ty Được sử dụng để phân tích quy mô của
Trang 6tài sản và nguồn vốn trong bảng cân đối kế toán: phân tích quy mô củacác chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và báo cáo lưuchuyển tiền tệ.
- Phân tích theo chiều dọc: Trong phân tích theo chiều dọc, tỷ lệ phần trămđược sử dụng để chỉ mối quan hệ của các bộ phận khác nhau so với tổng
số trong báo cáo So sánh tầm quan trọng của các thành phần nào đó tronghoạt đọng kinh doanh của doanh nghiệp và trong việc chỉ ra những thayđổi quan trọng về kết cấu của một năm so với năm tiếp theo
- Phân tích các chỉ số tài chính: Phân tích chỉ số là một phương pháo quantrọng để thấy được các mối quan hệ có ý nghĩa giữa hai thành phần củamột báo cáo tài chính
• Phương pháp đặc thù:
- Phương pháp so sánh: Là đối chiếu các chỉ tiêu kinh tế có cùng một nộidung, một tính chất tương tự để xác định xu hướng và mức độ biến độngcủa các chỉ tiêu đó
So sánh giữa số thực tế kỳ phân tích và số thực tế của kỳ kinh doanh trướcnhằm xác định rõ xu hướng thay đổi, tình hình hoạt động tài chính của doanhnghiệp Từ đó, đánh giá tốc độ tăng hoặc giảm của các hoạt động tài chính củadoanh nghiệp
- Phương pháp Dupont: Vận dụng mô hình Dupont để phân tích mối liên hệgiữa các chỉ tiêu tài chính nhằm phát hiện những nhân tố đã ảnh hưởngđến chỉ tiêu phân tích
- Phương pháp loại trừ: Xác định các nhân tố ảnh hưởng bằng cách khi xácđịnh ảnh hưởng của các nhân tố này thì loại trừ ảnh hưởng của các nhân tốkia
6. Kết cấu đề tài
Phần I: Đặt vấn đề
Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu
Chương 1: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng.Chương 2: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tình hình tài chính
Trang 7Phần II: Kết luận và kiến nghị.
Trang 8PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG
1.1. Tình hình cơ bản và tổ chức công tác kế toán tại Công ty Cổ phần
Cao su Đà Nẵng
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.
Tên Công ty : Công ty cổ phần cao su Đà nẵng
Tên tiếng Anh : Danang rubber joint stock company
Tên thương mại : DRC
Trụ sở chính : 01 Lê văn Hiến - Phường Khuê Mỹ - Quận Ngũ Hành Sơn
Thành phố Đà NẵngĐiện thoại : 0511.3950824 – 3954942 – 3847408
Trang 91.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty
1.1.2.1. Chức năng
Hoạt động kinh doanh chính của Công ty là sản xuất, kinh doanh, xuấtnhập khẩu các sản phẩm cao su và vật tư thiết bị cho ngành công nghiệp cao su;Chế tạo, lắp đặt thiết bị ngành công nghiệp cao su; Kinh doanh thương mại, dịch
vụ tổng hợp Sản phẩm sản xuất của công ty là đa dạng và phong phú nhưngchiếm tỷ trọng lớn vẫn là sản phẩm săm lốp ô tô Công ty sản xuất các loại lốpsiêu trường, siêu trọng phục vụ công trình và khai thác mỏ, trọng lượng trên 2tấn/1chiếc lốp Đây là sản phẩm tại Việt Nam chỉ có công ty cổ phần cao su ĐàNẵng sản xuất duy nhất Ngoài ra công ty còn sản xuất các sản phẩm phục vụcho tiêu dùng như săm lốp xe đạp, săm lốp xe máy, săm lốp ô tô phục vụ xe tải v
à các công ty lắp ráp trong cả nước Công ty còn sản xuất các sản phẩm cao su
kỹ thuật phục vụ các nghành công nghiệp khác
Trang 11Phân Tích bảo cáo tài chính GVHD: ThS Hoàng Thị Kim Thoa
Chức năng, nhiêm vụ của các bộ phận:
- Đaị hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ): Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất quyết địnhmọi vấn đề quan trọng của Công ty theo Luật Doanh nghiệp và theo Điều lệCông ty, bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, có trách nhiệm thảoluận và phê duyệt các chủ trương, chính sách của công ty
- Hội đồng quản trị (gồm có 7 thành viên): HĐQT là cơ quan quản lý Công ty cótoàn quyền nhân danh Công ty để giải quyết mọi vấn đề liên quan đến mục đích,quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc ĐHĐCĐ quyết định, có tráchnhiệm định hướng chiến lược phát triển và phương án đầu tư của Công ty
- Ban kiểm soát (gồm 3 thành viên): Do ĐHĐCĐ bầu, thay mặt cổ đông kiểm soátmọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của công ty
- Bộ máy điều hành:
+ Tổng giám đốc công ty: do HĐQT bổ nhiệm, chịu trách nhiệm về cácquyền, nhiệm vụ được giao
+ Các Phó tổng giám đốc: là người giúp việc cho Giám đốc, các Phó giám đốc
- Kế toán trưởng: giúp việc cho Giám đốc về các hoạt động có liên quan đến côngtác tài chính, kế toán, thống kê, hạch toán Kinh tế tại công ty
1.1.3.2. Bộ máy quản lý tại công ty:
Hệ thống quản lý của công ty bảo hộ bộ máy quản lý chịu trách nhiệmtrước Hội đồng quản trị và trực thuộc sự lãnh đạo của Hội đồng quản trị Công
ty có một Tổng giám đốc điều hành, các Phó Tổng giám đốc điều hành, một Kếtoán trưởng và các chức danh khác do hội đồng quản trị bổ nhiệm Việc bổnhiệm, miễn nhiệm và bão nhiệm các chức danh nêu trên được thực hiện bằngNghị quyết Hội đồng quản trị thông qua một cách hợp thức
1.1.4. Tình hình tổ chức công tác kế toán của công ty:
1.1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán:
- Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm cao nhất về công tác kế toán tại Bangiám đốc công ty, chỉ đạo thực hiện công tác kế toán và thống kê tại Công ty.Cuối kỳ tập hợp sổ sách báo cáo trước hội đồng quản trị về tình hình kinh tế tàichính của công ty Tham gia trong công tác tổ chức sắp xếp cán bộ và bộ máy kếtoán của cơ quan Công ty và các đơn vị trực thuộc
Trang 12- Phó phòng kiêm kế toán TSCĐ: là người chịu trách nhiệm về công tác kế toántrước kế toán trưởng, lập kế hoạch tài chính, theo dõi tình hình tăng giảm, biếnđộng toàn bộ TSCĐ của công ty, hằng năm đăng kí với chi cục thuế về việc tănggiảm nguồn khấu hao.
- Kế toán tiền: theo dõi tình hình tiền gửi, tiền vay ngân hàng, quỹ tiền mặt
- Kế toán tiêu thụ: Xác định doanh thu, lập bảng kê nộp thuế, theo dõi và thanhtoán công nợ với người mua
- Kế toán vật tư và tiền lương: theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho vật liệu, công cụdụng cụ, tính giá vật liệu nhập xuất, phân bổ vào chi phí sản xuất đồng thời theodõi phân tích và lập bảng tổng hợp tiền lương hàng tháng trong Công ty
- Kế toán giá thành: có nhiệm vụ tập hợp chi phí và tính giá thành
- Kế toán thanh toán: theo dõi các khoản thanh toán, quan hệ giao dịch với cácngân hàng
- Thống kê tổng hợp: lập báo cáo thống kê từng ngày, tổng hợp sản lượng hàngtháng, lên báo cáo sản lượng theo quy định của Tổng cục Thống kê theo dõi sảnphẩm nhập kho hàng tháng, tính giá trị tổng sản lượng Theo dõi công nợ vớikhách hàng, rút mức dư nợ hàng ngày
- Thủ quỹ: có nhiệm vụ thu và chi tiền, lên cân đối và rút ra số dư tiền mặt trongngày, quản lý két tiền
1.1.4.2. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán:
Chính sách kế toán áp dụng tại doanh nghiệp:
a Kì kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán
Niên độ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày31/12 hằng năm
Trang 13b Đơn vị tiền tệ được sử dụng trong kế toán
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng Việt Nam (VND)
Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng
a Chế độ kế toán áp dụng
Công ty áp dụng chế độ kế Việt Nam ban hành theo Quyết định số15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 và Thông tư số 244/2009/TT-BTC ngày31/12/2009 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính
b Tuyên bố về việc tuân thủ Chuẩn mực kế toán và Chế độ kế toán
Công ty đã áp dụng các Chuẩn mực kế toán Việt Nam và các văn bảnhướng dẫn chuẩn mực do Nhà nước đã ban hành
Các báo cáo tài chính (Bảng cân đối kế toán, Bảng báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài chính)được lập và trình bày theo đúng mọi quy định của từng chuẩn mực, thông tưhướng dẫn thực hiện chuẩn mực và Chế độ kế toán hiện hành đang áp dụng
a. Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và tương tiền.
Bao gồn tiền mặt , tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển
Các khoản tương đương tiền là các khoản đầu tư ngắn hạn có thời gian thuhồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng kể từ ngày mua, có khả năng chuyển đổi dễdáng thnahf một lượng tiền xác định và không có nhiều rủi ro trong chuyển đổithành tiền
b. Nguyên tắc ghi nhận ngoại tệ
Các ngoại tệ được chuyển đổi sang đồng Việt Nam theo tỷ giá thực tế tạithời điểm phát sinh giao dịch ngoại tệ của Ngân hàng thương mại nơi Công ty
có giao dịch phát sinh Các tài khoản có số dư ngoại tệ được chuyển đổi sang
Trang 14đồng Việt Nam theo tỷ giá mua vào của ngân hàng thương mại nơi ncoong ty
mở tài khoản công bố tại tại thời điểm kết thúc niên độ kế toán
c. Nguyên tắc ghi nhận các khoản phải thu
Các khoản phải thu trình bày trên báo cáo tài chính theo giá trị ghi sổ cáckhoản phải thu khách hàng và phải thu khác
Dự phòng nợ phải thu khó đòi thể hiện phần giá trị dự kiến bị tổn thất docác khoản phải thu không được khách hàng thanh toán phát sinh đối với số dưcác khoản phải thu tại thời điểm kết thúc niên độ kế toán
d. Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho
Hàng tồn kho được ghi nhận theo giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần
có thể thực hiện được Giá gốc bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chiphí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm vàtrạng thái hiện tại Giá trị thuần có thể thực hiện được là giá bán ước tính trừ đichi phí ước tính để hoàn thành hàng tồn kho và chi phí ước tính cần thiết choviệc tiêu thụ chúng Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ được xác định theo phươngpháp bình quân gia quyền và được hạch toán theo phương pháp kê khai thườngxuyên
Dự phòng giảm gía hàng tồn kho được lập vào thời điểm cuối năm là sốchênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiệnđược
e. Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao tài sản cố định.
Trang 15Khấu hao được trích theo phương pháp đường thẳng Thời gian khấu haođược ước tính như sau:
Thiết bị, dụng cụ quản lý 03 năm
Tài sản cố định vô hình
Quyền sử dụng đất
TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất bao gồm:
+ Quyền sử dụng đất được nhà nước giao có thu tiền sử dụng đất hoặc nhậnchuyển nhượng quyền sử dụng đát hợp pháp
+ Quyền sử dụng đất thuê trước ngày có hiệu lực Luật Đất đai năm 2003
mà đã tar tiền thuê đất cho cả thời gian thuê hoặc đã trả trước tiền thuê đất chonhiều năm mà thới hạn thuê đất đã được trả tiền còn lại ít nhất năm là 05 năm vàđược cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Quyền sử dụng đất không có thời hạn thì không có khấu hao
Các tài sản cố định vô hình khác phản ánh theo nguyên giá trừ đi khấu haolũy kế Tính theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ướctính của tài sản:
f. Nguyên tắc ghi nhận chi phí trả trước dài hạn
Chi phí trả trước dài hạn phản ánh các chi phí thực tế đã phát sinh nhưng cóliên quan đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhiều niên độ kế toán.Chi phí trả trước dài hạn được phân bổ trong khoảng thời gian mà lợi ích kinh tếđược dự kiến tạo ra
g. Nguyên tắc ghi nhận các khoản phải trả và chi phí trước
Được ghi nhận cho số tiền phải trả trong tương lai liên quan đến hàng háo
và dịch vụ đã nhận được không phụ thuộc vào việc công ty đã nhận được hóađơn của nhà cung cấp hay chưa
h. Nguyên tắc ghi nhận chi phí đi vay
Các chi phí đi vay trong giai đoạn đầu tư xây dựng công trình xây dựng cơbản dở dang được tính vào giá trị của tài sản đó Khi công trình được hoàn thành
Trang 16thì chi phí đi vay được tính vào chi phí tài chính trong kỳ Tất cả các chi phí đivay khác được ghi nhận vào chi phsi tài chính trong ký phát sinh.
i. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi có khả năngthu được các lợi ích kinh tế và có thể xác định được một cách chắc chắn, đồngthời thỏa mãn điều kiện sau:
Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi những rủi ro đáng kể và quyền sởhữu về sản phẩm đã được chuyển giao cho người mua và không còn khả năngđáng kể nào làm thay đổi quyết định của hai bên về giá bán và khả năng trả lạihàng
Doanh thu cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi đã hoàn thành dịch vụ.Trường hợp dịch vụ được thực hiện trong nhiều kỳ kế toán thì việc xác địnhdoanh thu trong từng kỳ được căn cứ vào tỷ lệ hoàn thành dịch vụ tài ngày kếtthúc năm tài chính
Doanh thu hoạt động tài chính được ghi nhận khi doanh thu được xác địnhtương đối chắc chắn và có khả nanwng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đó
Tiền lãi được ghi nhận trên cơ sở thời gian và lãi suất thực tế
Cổ tức và lợi nhuận được chia được ghi nhận khi công ty được quyền nhận cổtức hoặc được quyền nhận lợi nhuận từ việc góp vốn
1.2. Phân tích tình hình tài chính của công ty
1.2.1. Phân tích cơ cấu và biến động tài sản
Tài sản luôn là yếu tố đầu vào quan trọng, tham gia vào quá trình hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Quy mô của tài sản thể hiện khả năng,tiềm lực kinh tế của doanh nghiệp
Cơ cấu tài sản là chỉ tiêu phản ánh tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếmtrong tổng số tài sản của doanh nghiệp Để phân tích cơ cấu và biến động tài sảncủa công ty DRC chúng ta cùng nghiên cứu bảng số liệu và các biểu đồ sau đây
Trang 17Biểu đồ 2.1: Biến động tài sản của công ty giai đoạn 2012-2014
Qua bảng số liệu phân tích và biểu đồ biến động, ta thấy quy mô tài sảncủa doanh nghiệp giai đoạn 2012 – 2014 có nhiều sự thay đổi, cụ thể như sau:
Tổng giá trị tài sản của công ty năm 2012 là 2.478.090.044.222 đồng, năm 2013
tổng tài sản là 3.187.737.313.229 đồng, so với năm 2012 tăng 709.647.269.007đồng tương ứng tăng 28,64%, đây là sự tăng đáng kể Tuy nhiên sang năm 2014,giá trị tổng tài sản đã có xu hướng giảm nhẹ, cụ thể là tổng tài sản đã giảm50.334.219.877 đồng so với năm 2013 tương ứng giảm 1,58%, một tỷ lệ giảmthấp Nhìn vào biến động trên ta có thể thấy được quy mô về vốn của công ty đãtăng đáng kể từ năm 2013, quy mô sản xuất kinh doanh của công ty đã được mởrộng, nhưng đã có xu hướng chững lại và giảm nhẹ trong năm 2014
Trong năm 2013, tài sản ngắn hạn chiếm 40,79%, tài sản dài hạn chiếm59,21% trong tổng tài sản của công ty Qua năm 2014, cơ cấu tài sản vẫn có xuhướng biến đổi như năm 2013, nghĩa là tài sản ngắn hạn có xu hướng giảm sovới tài sản dài hạn, cụ thể: tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản năm 2014
là 35,42% và tỷ trọng tài sản dài hạn là 64,58%
Trang 18Bảng 2.1 : Bảng cơ cấu và biến động tài sản công ty giai đoạn 2012 - 2014
Chỉ tiêu
2 Trả trước cho người bán 60.879.336.160 28,73 78.178.702.157 23,29 27.919.711.808 9,44 17.299.365.997 28,42 (50.258.990.349) (64,29)
3 Các khoản phải thu khác 2.208.057.434 1,04 3.496.594.445 1,04 2.977.170.105 1,01 1.288.537.011 58,36 (519.424.340) (14,86)
Trang 19Giá trị hao mòn luỹ kế (559.867.398.815) (637.313.878.198) (723.199.677.134) (77.446.479.383)
2 Tài sản cố định vô hình 1.422.434.026 0,10 1.076.496.898 0,06 948.463.564 0,05 (345.937.128) (24,32) (128.033.334) (11,89)
Giá trị hao mòn luỹ kế (2.300.434.480) (2.935.021.608) (3.063.954.942) (634.587.128)
3 Chi phí xây dựng cơ bản dở
dang 1.228.249.728.445 87,35 128.375.579.070 6,95 70.334.657.365 3,53 (1.099.874.149.375 (89,55) (58.040.921.705) (45,21)
IV Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn 8.180.686.655 0,57 5.166.687.923 0,27 4.910.281.202 0,24 (3.013.998.732) (36,84) (256.406.721) (4,96)
1 Đầu tư dài hạn khác 8.180.686.655 100,00 6.069.881.035 117,48 6.069.881.035 123,62 (2.110.805.620) (25,80) 0 0,00
2 Dự phòng giảm giá đầu tư
Trang 201.2.1.1. Cơ cấu và biến động tài sản ngắn hạn trong giai đoạn 2012-2014
Tài sản ngắn hạn tại công ty chiếm tỷ trọng khá tương đương tài sản dàihạn trong tổng tài sản và có xu hướng giảm nhẹ trong giai đoạn 2012 - 2014, cụthể: năm 2012 tài sản ngắn hạn có giá trị 1.044.042.991.451 đồng, chiếm42,13% trong tổng tài sản, năm 2013 dù đã tăng giá trị tài sản ngắn hạn lên1.300.161.829.534 đồng tương ứng tăng 24.53% so với năm 2012 nhưng tỷtrọng trong tổng tài sản năm 2013 lại giảm chỉ còn 40,79% do tốc độ tăng của tàisản dài hạn cao hơn tài sản ngắn hạn Tỷ trọng tài sản ngắn hạn tiếp tục giảmtrong năm 2014 khi khoản mục này chỉ còn chiếm 35,42% trong tổng tài sản vớigiá trị là 1.111.181.687.544 đồng tương ứng tốc độ giảm 14,54%
Ta thấy rằng chiếm tỷ trọng cao trong nhóm tài sản ngắn hạn là chỉ tiêuCác khoản phải thu và Hàng tồn kho Trong đó hàng tồn kho chiếm tỷ trọng caonhất là 69,33% năm 2013 và 64,4% năm 2014, tiếp theo đó là khoản phải thuvới tỷ trọng trong hai năm 2013 và 2014 lần lượt là 25,81% và 26,62%, tiền vàtương đương tiền với tỷ trọng năm 2013 là 4,19% và tăng lên 7,62% trong năm
2014, và cuối cùng là tài sản ngắn hạn khác với 0,67% năm 2013 và 1,36% năm
2014 Vì vậy mà sự biến động của tài sản ngắn hạn về mặt tuyệt đối chủ yếuchịu sự tác động của hai chỉ tiêu là hàng tồn kho và khoản phải thu, còn haikhoản mục còn lại chiếm tỷ trọng nhỏ
Năm 2013 giá trị tài sản ngắn hạn tăng 256.118.838.083 đồng so với
năm 2012 tương ứng với tốc độ tăng là 24,53% do hai chỉ tiêu khoản phải thu,hàng tồn kho đều tăng mạnh, chỉ tiêu tiền và các khoản tương đương tiền và chỉtiêu tài sản ngắn hạn khác giảm nhưng không đáng kể Cho thấy rằng mức độchấp nhận rủi ro của công ty cao cho những tài sản dạng tài chính, tỷ trọngkhoản phải thu cao dễ dẫn đến tình trạng bị chiếm dụng vốn Bên cạnh đó, công
ty có tỷ trọng tiền và tương đương tiền thấp thì khả năng thanh toán của công tycũng không được đảm bảo ở mức an toàn Nhưng đến năm 2014, khoản mục tài
sản ngắn hạn đạt giá trị là 1.111.181.687.544 đồng, đã giảm 188.980.141.990
Trang 21đồng tương ứng tốc độ giảm 14,54% so với năm 2013, có sự biến động ngượclại với năm 2013 là do hai chỉ tiêu chiếm tỷ trọng cao trong nhóm tài sản ngắnhạn là khoản phải thu và hàng tồn kho đã có xu hướng giảm.
a. Tiền và tương đương tiền
Khoản mục Tiền và tương đương tiền, có xu hướng giảm mạnh và chiếm
tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu tài sản, điều này ảnh hưởng đến khả năng thanh toán
nhanh của doanh nghiệp Năm 2012, giá trị này là 75.550.179.665 đồng, chiếm
7,24% trong cơ cấu tổng tài sản ngắn hạn Sang năm 2013, giá trị này giảm
xuống còn 54.436.758.037 đồng, như vậy đã giảm 21.113.421.628 đồng tương
ứng với tốc độ giảm 27,95% Nguyên nhân tiền và tương đương tiền giảm quahai năm có thể là do công ty dùng tiền và tương đương tiền trả nợ người bán,hoặc là do các hoạt động chính của công ty theo những khoản chi lớn và bán sảnphẩm theo hợp đồng lớn nên lượng tiền mặt giữ ở công ty không nhiều Mặckhác, có thể công ty dùng tiền mua mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hànghóa, mua tài sản cố định phục vụ cho dự án xây dựng nhà máy Radial toàn thép.Tiền và tương đương tiền là tài sản có tính thanh khoản cao nhất, nó có thểchuyển đổi thành tiền một cách nhanh chóng và ít gặp rủi ro khi chuyển đổi.Tiền và tương đương tiền chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản giúp công ty chủđộng trong sản xuất kinh doanh nhưng nếu dự trữ nhiều tiền sẽ làm vòng quaycủa tài sản chậm, hiệu quả sử dụng vốn sẽ không cao Nhưng nếu dự trữ ít quácũng sẽ không đảm bảo được khả năng thanh toán Trong trường hợp công tyDRC, ta thấy các khoản như vay ngắn hạn cũng có xu hướng tăng từ117.176.806.771 đồng năm 2012 lên đến 544.334.100.930 đồng trong năm
2013 Đồng thời chưa có khoản nợ dài hạn đến hạn trả nào vào năm 2013
Nhưng với số tiền và tương đương tiền là 54.436.758.037 đồng thì công ty vẫn
chưa đảm bảo khả năng thanh toán ở mức an toàn Vì vậy để giải quyết vấn đềnày chắc chắn công ty phải huy động vốn từ nguồn khác
Trang 22Và sang đến năm 2014, khoản mục này đã tăng mạnh trở lại khi đạt giá
trị 84.697.754.611 đồng, tăng 30.260.996.574 đồng so với năm 2013 tương ứng
tốc độ tăng 55,59%, tỷ trọng trong nhóm tài sản ngắn hạn cũng tăng lên thành7,62% Nhìn vào bảng thuyết minh báo cáo tài chính năm 2014 ta thấy trongkhoản mục này tiền mặt và các khoản tương đương tiền tăng mạnh chính là lí dogiải thích cho việc khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền năm 2014tăng đột biến so với năm 2013 Điều này có thể giúp công ty có khả năng thanhtoán tốt hơn, nhưng vốn bằng tiền quá lớn sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụngvốn của công ty
b. Các khoản phải thu ngắn hạn
Đến chỉ tiêu các khoản phải thu thì năm 2012 tỷ trọng này là 20,30%,sang năm 2013 tăng lên 25,81%, góp phần làm cho tổng TSNH tăng theo Cụthể, Năm 2012, giá trị này là 211.922.629.104 đồng, đến năm 2012 giá trị này
tăng lên 335.632.876.786 đồng, tức đã tăng 123.710.247.682 đồng tương ứng
tốc độ tăng là 58,38% Điều này cho thấy đây là một biến động lớn về khoảnphải thu tại công ty, thể hiện lượng khách hàng của công ty có sự gia tăng,chứng tỏ công ty kinh doanh có hiệu quả, nới lỏng chính sách bán chịu Nhưngkhoản phải thu tăng không phải là dấu hiệu hoàn toàn tốt, điều này ảnh hưởngđến chính sách thu hồi nợ, rủi ro không thu hồi được nợ, và tình trạng chiếmdụng vốn Chính vì vậy công ty cần chú trọng hơn công tác thu hồi nợ nhằmgiảm lượng vốn bị chiếm dụng cũng như giảm khó khăn cho tình hình tài chínhcủa công ty Năm 2013 trả trước người bán tăng lên 78.178.702.157 đồng, tức
đã tăng 17.299.642.798 đồng so với 2012 do trong năm này công ty đã muahàng tồn kho dự trữ
Năm 2014, khoản phải thu lại giảm 39.826.761.027 đồng so với năm 2013tương ứng tốc độ giảm 11,87% khi đạt giá trị 295.806.115.759 đồng Tuy khoảnmục các khoản phải thu giảm nhưng chỉ tiêu phải thu khách hàng tiếp tục tăng,nguyên nhân là do chỉ tiêu trả trước người bán đã có sự giảm mạnh khi tốc độ
Trang 23giảm đến 64,29% so với năm 2013 Như vậy tình trạng bị chiếm dụng vốn củacông ty vẫn tiếp tục diễn ra và có xu hướng tăng Vì vậy công ty nên cân nhắcđến vấn đề các chính sách thu hồi vốn để hoạt động hiệu quả hơn
c. Hàng tồn kho
Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu tài sản ngắn hạn, năm
2013 chiếm 69,33% trong tổng tài sản ngắn hạn Chỉ tiêu này năm 2013 đạt giátrị là 901.364.221.066 đồng, tăng 188.957.597.046 đồng so với năm 2012, tươngứng tốc độ tăng 26,52% Giá trị hàng tồn kho năm 2013 tăng mạnh do công typhải dự trữ thêm nguyên vật liệu để sản xuất lốp radial, đồng thời tăng tồn kholốp ô tô bias phục vụ công tác tiêu thụ năm 2014 trong điều kiện di dời Xí
nghiệp ô tô Việc tích trữ quá nhiều hàng tồn kho có thể sẽ gây khó khăn cho
công ty, tốn chi phí bảo quản, gây ứ đọng vốn, dẫn đến lãng phí vốn cho hoạtđộng kinh doanh, ảnh hưởng khả năng thanh toán của công ty nhưng lại là cơhội để tăng doanh thu khi có những đơn đặt hàng với số lượng lớn hoặc khi cácmặt hàng khan hiếm trên thị trường, Vậy để đảm bảo cho quá trình kinh doanhđược tiến hành không bị gián đoạn, đòi hỏi công ty phải xác định được lượnghàng tồn kho dự trữ hợp lý
Năm 2014, hàng tồn kho đạt giá trị 715.555.630.090 đồng, giảm185.808.590.976 đồng so với năm 2013 tương ứng tốc độ giảm 20,61%, tuynhiên đây vẫn là chỉ tiêu chiếm tỷ trọng cao nhất trong nhóm tài sản ngắn hạnvới 64,40% Nhìn vào bảng thuyết minh báo cáo tài chính ta có thể thấy nguyênnhân chính của việc giảm này là do sự giảm mành của nguyên vật liệu và thànhphẩm Trong năm 2014, dự án sản xuất lốp Radial, một trong những dự án lớnnhất của công ty đang được đẩy mạnh nên đã sử dụng nhiều nguyên vật liệu đãđược tích trữ trong năm 2013
d. Tài sản ngắn hạn khác
Trong cơ cấu tài sản của công ty thì tài sản ngắn hạn khác chiếm một tỷtrọng rất nhỏ nhưng lại biến động khá thất thường Tỷ trọng năm 2012 là 4,23%,
Trang 24sang năm 2013 khoản mục này chiếm 0,67% trong nhóm tài sản ngắn hạn Năm
2012, chỉ tiêu này đạt giá trị 44.163.558.662 đồng và vào năm 2013 giảm
35.435.585.017 đồng tương ứng tốc độ giảm 80,24%, đạt giá trị là
8.727.973.645 đồng Tuy nhiên vào năm 2014, khoản mục này tăng lên15.122.187.084 đồng, tốc độ tăng 73,26% do sự tăng đột biến của chỉ tiêu chiphí trả trước ngắn hạn
1.2.1.2. Cơ cấu và biến động của tài sản dài hạn trong giai đoạn 2012-2014
Tài sản dài hạn của công ty chiếm tỷ trọng trong tổng tài sản cao hơn sovới tài sản ngắn hạn và có xu hướng tăng dần qua các năm, cụ thể: năm 2012 tàisản dài hạn có giá trị 1.434.047.052.771 đồng chiếm 57,87% trong tổng tài sản,năm 2013 giá trị tài sản dài hạn đạt mức 1.887.575.483.695 đồng, tăng453.528.430.924 đồng tương ứng tốc độ tăng 31,63% so với năm 2012 và chiếm59,21% trong tổng tài sản, năm 2014 chỉ tiêu này tiếp tục tăng khi đạt giá trị đến2.026.221.405.808 đồng, tăng 138.645.922.113 đồng so với năm 2013 với tốc
độ tăng 7,35%, vẫn chiếm tỷ trọng cao hơn so với tài sản ngắn hạn trong tổng tàisản với 64,58% Nguyên nhân của việc tài sản dài hạn tăng nhanh do sự gia tăngnhanh của tài sản cố định và tài sản dài hạn khác
Đầu tiên, các khoản phải thu dài hạn trong năm 2013 cũng không có.Cho thấy chính sách bán chịu của công ty là chỉ trong ngắn hạn Công ty không
bị các công ty khác chiếm dụng vốn trong dài hạn Nhưng nếu chính sách bánchịu bị thắt chặt thì cũng ảnh hưởng phần nào đến doanh thu của doanh nghiệp
Thứ hai, cũng là chỉ tiêu ảnh hưởng nhất đến tài sản dài hạn của công ty
là tài sản cố định Qua năm 2013 giá trị này tăng thêm 439.825.728.281 đồngtương ứng tốc độ tăng 31,28% đưa tài sản cố định đạt 1.845.903.064.757 đồngchiếm 97,79% trong tổng tài sản dài hạn Năm 2014, chỉ tiêu tài sản cố định tiếptục tăng khi đạt giá trị 1.992.667.483.984 đồng, tăng 146.764.419.227 đồng sovới năm 2013 tương ứng tốc độ tăng 7,35% Cụ thể:
+ Biến động tài sản cố định hữu hình
Trang 25Tài sản cố định hữu hình của công ty chiếm tỷ trọng rất cao trong cơ cấutài sản cố định và có xu hướng tăng dần qua các năm, cụ thể:
Năm 2013 tài sản cố định hữu hình là 1.716.450.988.789 đồng tăng1.540.045.814.784 đồng tương ứng tốc độ tăng 873,02% so với năm 2012, năm
2014 giá trị này tiếp tục tăng thêm 204.933.374.266 đồng tương ứng tốc độ tăng11,94% đưa tài sản cố định hữu hình đạt giá trị 1.921.384.363.055 đồng, chiếm96,42% trong nhóm tài sản cố định Nguyên nhân chỉ tiêu này tăng lên là do việcmua mới nhiều máy móc thiết bị và phương tiện vận tải truyền dẫn nhằm phục
vụ cho việc khánh thành nhà máy mới vào ngày 29/06/2013 và ký hợp đồng vớiStamford Tires International tiêu thụ 10.000 lốp Radial/ tháng
+ Biến động tài sản cố định vô hình
Tài sản cố định vô hình chiếm một tỷ trọng rất nhỏ, không đáng kể và có
xu hướng giảm dần trong cơ cấu tài sản của công ty Năm 2013, có xu hướngtiếp tục giảm, nó tiếp tục giảm 345.937.128 đồng xuống còn 1.076.496.898 đồngtương ứng tốc độ giảm 24,32% Chỉ tiêu này tiếp tục giảm 128.033.334 đồng,tốc độ giảm 11,89% và đạt giá trị 948.463.564 đồng Tuy có xu hướng giảmnhưng chỉ tiêu này chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu tài sản dài hạn nên có thểnói tốc độ giảm này không đáng kể
+ Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
Năm 2013 chi phí xây dựng cơ bản dở dang là 128.375.579.070 đồng, sovới năm 2012 giảm 1.099.874.149.375 đồng tương ứng tốc độ giảm 89,55%.Năm 2014, chỉ tiêu này tiếp tục giảm 58.040.921.705 đồng tương ứng tốc độgiảm 45,21%, đạt giá trị 70.334.657.365 đồng Nguyên nhân giảm chủ yếu là doDRC gần như hoàn thành đầu tư cho giai đoạn 1 cho dự án Radial: dự án di dời
xí nghiệp săm lốp ô tô từ Bắc Mỹ An vào khu công nghiệp Liên Chiểu
Cuối cùng, trong tài sản dài hạn còn khoản mục là Đầu tư tài chính dàihạn, ta thấy Công ty cổ phần Cao su Đà Nẵng chỉ đầu tư dài hạn vào Công ty Cổphần Philips Carbon Black Việt Nam Năm 2014 công ty giữ nguyên mức đầu tư
Trang 26so với năm 2013 là 6.069.881.035 đồng Nó ảnh hưởng không đáng kể đến chỉtiêu tổng TSDH
Năm 2013 do phải lập dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn là903.193.112 đồng do cổ phiếu của công ty Công ty Cổ phần Philips CarbonBlack Việt Nam giá giảm nên đầu tư dài hạn của công ty chỉ còn 6.069.881.035đồng, như vậy đã giảm 2.110.805.620 đồng tương ứng tốc độ giảm 25,80%.Năm 2014, dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn tiếp tục tăng lên1.159.599.833 đồng nên đầu tư tài chính của công ty đã giảm còn 4.910.281.202đồng
Nhìn chung, trong tổng tài sản của công ty, tài sản ngắn hạn và tài sảndài hạn chiếm tỷ trọng khá tương đương nhau Việc phân tích này cho thấy tìnhhình phân bố tài sản của công ty có sự cải thiện, nhưng khoản phải thu của công
ty còn quá lớn, điều này ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn
1.2.2. Phân tích cơ cấu và biến động nguồn vốn
Bên cạnh việc phân tích cơ cấu và sự biến động của tài sản, việc phân tíchbiến động nguồn vốn đánh giá khả năng tự trả nợ về mặt tài chính công ty, xácđịnh mức độ độc lập tự chủ trong sản xuất kinh doanh hoặc những khó khăn màcông ty gặp phải trong việc khai thác nguồn vốn
Cơ cấu nguồn vốn là chỉ tiêu phản ánh tỷ trọng của từng bộ phận nguồnvốn chiếm trong tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp Nguồn vốn hay nguồnhình thành, nguồn tài trợ tài sản của doanh nghiệp bao gồm nhiều nguồn khácnhau Để tìm hiểu biến động cơ cấu của nguồn vốn chúng ta cùng quan sát biểu
đồ sau:
Biểu đồ 2.2 : Biến động nguồn vốn của công ty giai đoạn 2012-2014
Dựa vào bảng số liệu phân tích trên ta thấy quy mô nguồn vốn của doanhnghiệp trong giai đoạn 2012-2014 có xu hướng tăng nhưng đã chững lại chứng
tỏ công ty đang mở rộng quy mô sản xuất của mình, cụ thể như sau: Tổng giá trị
Trang 27nguồn vốn của công ty năm 2013 là 3.187.737.313.229 đồng, tăng709.647.269.007 đồng so với năm 2012 tương ứng tốc độ tăng 28,64%, nhưngsang năm 2014 giá trị nguồn vốn giảm xuống còn 3.137.403.093.352 đồng, tức
đã giảm 50.334.219.877 đồng ứng với tốc độ giảm 1,58% so với năm 2013
Trang 28Bảng 2.2 : Bảng cơ cấu và biến động nguồn vốn của công ty giai đoạn 2012 - 2014
Chỉ tiêu
Chênh lệch (+/-) % Chênh lệch (+/-) % NGUỒN VỐN
A NỢ PHẢI TRẢ 1.308.609.672.018 52,81 1.807.988.888.175 56,72 1.601.617.932.437 51,05 499.379.216.157 38,16 (206.370.955.738) (11,41)
I Nợ ngắn hạn 537.544.130.541 41,08 933.846.099.255 51,65 793.146.998.384 49,52 396.301.968.714 73,72 (140.699.100.871) (15,07)
1 Vay và nợ ngắn hạn 117.176.806.771 21,80 544.334.100.930 58,29 336.582.800.603 42,44 427.157.294.159 364,54 (207.751.300.327) (38,17)
2 Phải trả người bán 176.589.583.521 32,85 147.437.663.089 15,79 165.054.398.982 20,81 (29.151.920.432) (16,51) 17.616.735.893 11,95
3 Người mua trả tiền trước 3.667.563.480 0,68 1.982.982.231 0,21 4.669.524.785 0,59 (1.684.581.249) (45,93) 2.686.542.554 135,48
4 Thuế và các khoản phải
Trang 30Trải qua năm 2012, một năm được đánh giá là khó khăn đối với các công tykhác, đến với năm 2013 cơ cấu và biến động của nguồn vốn lại thay đổi theo xuhướng tăng so với năm 2012 Cụ thể, tổng giá trị nguồn vốn năm 2013 tăng gần
710 tỷ đồng, tương ứng tốc độ tăng 28,64% so với năm 2012 Trong đó chỉ tiêu
nợ phải trả đã tăng hơn 499 tỷ đồng, tương ứng tốc độ tăng 38,16% so với năm2012; chỉ tiêu VCSH tăng với 210 tỷ đồng tương ứng tốc độ tăng 17,98% so vớinăm 2012 Điều này làm cho tổng nguồn vốn năm 2013 tăng lên đáng kể Đếnnăm 2014, nguồn vốn của doanh nghiệp lại có xu hướng giảm nhẹ, cụ thể: chỉtiêu nợ phải trả đã giảm hơn 206 triệu đồng tương ứng tốc độ giảm 11,41% vàchỉ tiêu VCSH tăng thêm 156 triệu đồng với tốc độ tăng 11,31% Do tốc độ tăngcủa VCSH chậm hơn tốc độ giảm của nợ phải trả nên tổng giá trị nguồn vốnnăm 2014 của công ty đã giảm 1,58% so với năm 2013
1.2.2.1. Cơ cấu và biến động của Nợ phải trả
Trong cơ cấu nguồn vốn của công ty, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu chiếm
tỷ trọng khá tương đương nhau Năm 2013, tỷ trọng nợ phải trả trong tổng giá trịnguồn vốn là 56,72% và năm 2014 giảm xuống còn 51,05%
Thường thì tỷ trọng của nợ phải trả luôn lớn hơn VCSH Nếu lớn hơn quácao thì cho thấy công ty phải đối mặt với rủi ro tài chính cao, nhưng công tyDRC mức độ lớn hơn không quá cao Nên công ty có thể sử dụng đòn bẩy tàichính và lá chắn thuế để đem lại lợi nhuận cho cổ đông thường với mức độ rủi
ro không cao
Năm 2013, nợ phải trả là 1.807.988.888.175 đồng so với năm 2012 đã
tăng 499.379.216.157 đồng tương ứng tốc độ tăng 38,18% là do các nguyênnhân tăng giảm từ nợ ngắn hạn và nợ dài hạn Cụ thể:
Nợ ngắn hạn năm 2013 so với năm 2012, chỉ tiêu này tăng
396.301.968.714 đồng tương ứng tốc độ tăng 73,72% đưa nợ ngắn hạn năm
2013 lên mức 933.846.099.255 đồng Năm 2013 nợ ngắn hạn tăng do công tytăng vốn vay ngắn hạn để bổ sung vốn lưu động Trong đó:
Trang 31• Thứ nhất, năm 2013, vay và nợ ngắn hạn của công ty là 544.334.100.930đồng, so với năm 2012 đã tăng 427.157.294.159 đồng tương ứng tốc độtăng 364,54% Ta thấy trong khoản mục này thì chỉ tiêu vay và nợ ngắnhạn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nợ phải trả Chỉ tiêu này tăng chủyếu là từ các khoản nợ với các ngân hàng thương mại tăng mạnh Việcnày cho thấy trong năm 2013, công ty đã phụ thuộc khá nhiều về tài chínhvào các tổ chức tín dụng, đây có thể xem là một tín hiệu không tốt.
• Thứ hai, phải trả người bán, năm 2013 giá trị này đã giảm 29.151.920.432đồng xuống còn 147.437.663.089 đồng tương ứng tốc độ giảm 16,51%.Tuy đã trả nợ cho người bán, giữ uy tín cho công ty trên thị trường vàkhiến đối tác tin tưởng nhưng đây không hoàn toàn là tín hiệu tốt do công
ty có thể gặp bất lợi trong vấn đề chiếm dụng vốn
• Thứ ba, năm 2012 khoản phải trả người lao động là 39.477.039.156 đồng
và tăng lên thành 60.331.096.214 vào năm 2013 Tăng hơn 20 tỷ đồng,tương ứng tốc độ tăng là 52,83%
Nợ dài hạn năm 2013 so với năm 2012, nợ dài hạn tăng 103.077.247.443
đồng là 874.142.788.920 đồng, so với năm 2012 đã tăng với tốc độ 13,37% Nợdài hạn năm 2013 tăng là do việc tăng của vay và nợ dài hạn tăng hơn 103 tỷđồng, tương ứng tốc độ tăng 13,67% Nguyên nhân nợ dài hạn tăng là do công ty
đã vay mượn của Ngân hàng Công thương Việt Nam và Quỹ đầu tư phát triên
TP Đà nẵng để tiến hành thực hiện các dự án Từ năm 2013, công ty đã cho triểnkhai cùng lúc thực hiện xây dựng nhà máy sản xuất lốp xe tải radial công suất600.000 lốp/năm, di dời Xí nghiệp xăm lốp ô tô từ Bắc Mỹ An vào Khu côngnghiệp Liên Chiểu Các dự án này tiêu tốn tổng mức đầu tư khá lớn nên ngoàiviệc gia tăng vốn chủ sở hữu từ các cổ đông, công ty đã tiến hành vay nợ dài hạn
từ ngân hàng Chính vì vậy nợ dài hạn tăng mạnh trong năm 2013
Trang 32Năm 2014, khoản mục nợ phải trả đạt giá trị 1.601.617.932.437 đồng, đã
giảm 206.370.955.738 đồng tương ứng 11,41% so với năm 2013 Nguyên nhân
là do sự giảm đồng loạt của cả hai chỉ tiêu nợ ngắn hạn và nợ dài hạn, cụ thể:
Nợ ngắn hạn đã giảm 140.699.100.871 đồng so với năm 2013 tương ứng
tốc độ giảm 15,07%, giá trị khoản mục này giảm xuống còn 793.146.998.384đồng Nguyên nhân chủ yếu là do sự giảm mạnh của chỉ tiêu vay và nợ ngắnhạn, các chỉ tiêu khác đều tăng nhưng do chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong nhóm nợphải trả nên những biến động tăng đó không ảnh hưởng lớn
• Vay và nợ ngắn hạn của công ty chiếm tỷ trọng 42,44%, cao nhất trongkhoản mục nợ phải trả nên những biến động của chỉ tiêu này ảnh hưởngrất lớn Cụ thể: trong năm 2014, vay và nợ ngắn hạn đạt giá trị336.582.800.603 đồng, giảm 207.751.300.327 đồng so với năm 2013tương ứng tốc độ giảm 38,17% Đây có thể xem là một tín hiệu tích cực vì
nó là một trong những cơ sở khẳng định khả năng tự chủ về mặt tài chínhcủa công ty
• Các chỉ tiêu khác đều tăng nhưng do chiếm tỷ trọng thấp, giá trị lại nhỏhơn so với chỉ tiêu vay và nợ ngắn hạn nêu trên nên không thể kéo nợngắn hạn tăng lên được Tuy nhiên đây vẫn là tín hiệu tốt khi chỉ tiêu phảitrả người bán và người mua trả tiền trước tăng mạnh Phải trả người bán
đã tăng thêm 17.616.735.893 đồng tương ứng tốc độ tăng 11,95% và đạtgiá trị 165.054.398.982 đồng Về khoản người mua trả tiền trước, dùchiếm tỷ trọng rất nhỏ nhưng với tốc độ tăng 135,48% đã chứng tỏ uy tíncủa công ty trên thị trường và được khách hàng tin tưởng
Nợ dài hạn năm 2014 đã chiếm tỷ trọng 50,48%, cao hơn tỷ trọng nợ ngắn
hạn trong nhóm Nợ phải trả Khoản mục này đã đạt giá trị 808.470.934.053đồng, giảm 65.671.854.867 đồng so với năm 2013 tương ứng tốc độ giảm7,51%
1.2.2.2. Cơ cấu và biến động của Vốn chủ sở hữu
Trang 33Vốn chủ sở hữu thể hiện khả năng tự chủ về mặt tài chính của công ty
cũng như chủ động trong sản xuất kinh doanh Khoản mục này có xu hướng tăngdần qua từng năm: Năm 2013, vốn chủ sở hữu tăng 210.268.052.850 đồng tươngứng tốc độ tăng 17,98% so với năm 2012, đạt giá trị 1.379.748.425.054 đồng,chiếm 43,28% trong tổng nguồn vốn Nguyên nhân là do biến động của hai chỉ
tiêu chiếm tỷ trọng lớn: Vốn đầu tư của chủ sở hữu năm 2013, giá trị là
830.738.490.000 đồng, tăng 138.449.040.000 đồng so với 2012 tương ứng tốc
độ tăng 20% Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối của công ty năm 2013 đã tăng
thêm 41.832.741.813 đồng tương ứng tốc độ tăng 12,51%, lợi nhuận sau thuếchưa phân phối đạt mức 376.232.977.096 đồng Đến năm 2014, vốn chủ sở hữutiếp tục tăng 156.036.735.861 đồng tương ứng tốc độ tăng 11,31% và đạt giá trị1.535.785.160.915 đồng vẫn do hai nguyên nhân chính là sự tăng vốn đầu tư củachủ sở hữu và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
Qua việc phân tích cơ cấu và biến động nguồn vốn, ta thấy nguồn vốn chủ
sở hữu của công ty đã tăng dần qua các năm, đây là dấu hiệu đáng mừng vì nóthể hiện khả năng tự chủ, ít bị chi phối từ các chủ nợ, nhà cung cấp… Tuy vậy,
nợ phải trả của công ty cũng chiếm tỷ trọng khá cao, tương đương vốn chủ sởhữu, nên công ty có thể gặp nhiều khó khăn như lãi suất ngân hàng ngày mộttăng cao, các ngân hàng hay chủ nợ cũng thường xem xét, đánh giá kĩ tỷ lệ nợ
để quyết định có cho công ty vay hay không Tuy nhiên, bên cạnh đó, việc sửdụng nợ cũng có một ưu điểm, đó là chi phí lãi vay sẽ đươc trừ vào thuế thunhập doanh nghiệp Do đó, công ty phải cân nhắc giữa rủi ro về tài chính và ưuđiểm của vay nợ để đảm bảo một tỷ lệ hợp lý nhất Đồng thời, công ty cần cócác giải pháp thích hợp để giảm số nợ phải trả, tăng vốn chủ sở hữu
1.2.3. Phân tích kết quả kinh doanh thông qua Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một báo cáo tài chínhtổng hợp, phản ánh tình hình và kết quả kinh doanh của đơn vị qua một kỳ kếtoán, nó phản ánh toàn bộ giá trị về sản phẩm, lao động mà đơn vị đã thực hiện
Trang 34được trong kỳ và phần chi phí tương xứng tạo ra để tạo nên kết quả đó Kết quảkinh doanh của đơn vị là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của toàn bộ quá trình hoạtđộng kinh doanh chịu sự tác động của nhiều nhân tố nên nó rất được quan tâm.Báo cáo còn được sử dụng như một bảng hướng dẫn để xem xét doanh nghiệp sẽhoạt động thế nào trong tương lai.
Trang 35Bảng 2.3: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2012 - 2014
3 Doanh thu thuần về bán hàng
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động
15 Chi phí thuế thu nhập hiện hành 104.987.810.201 125.257.023.305 99.420.220.858 20.269.213.104 19,31 (25.836.802.447) (20,63)
17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập
Trang 3618 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 5.355 4.519 4.246 (836) (15,61) (273) (6,04)
Trang 37a. Tốc độ tăng trưởng doanh thu thuần
a. Trong giai đoạn 2012 – 2014, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ của công ty không ngừng tăng lên Cụ thể, năm 2013, doanh thu bán hàng vàcung cấp dịch vụ là 2.911.127.672.766 đồng, tăng hơn 15 tỷ đồng so với năm
2012 tương ứng tăng 0,54% Sang năm 2014, doanh thu có tốc độ tăng trưởngvượt bậc khi đạt giá trị 3.373.264.226.231 đồng, tăng thêm hơn 462 tỷ đồng, tốc
độ tăng trưởng 15,87% so với năm 2013, là một năm ăn nên làm ra của công ty.Nguyên nhân làm cho chỉ tiêu này tăng là khối lượng sản phẩm sản xuất đượctiêu thụ mạnh dẫn đến doanh thu bán hàng tăng kéo theo doanh thu thuần tăng.Bên cạnh đó do giá cả hợp lý, chất lượng sản phẩm tốt, đa dạng phù hợp với nhucầu và tâm lý người tiêu dùng và nhờ chính phủ có chính sách khuyến khích cácdoanh nghiệp sản xuất thuốc trong nước để bình ổn giá nên thúc đẩy việc tiêuthụ hàng hóa thuận tiện Chỉ tiêu này tăng cáo chứng tỏ năng lực và hiệu quả sảnxuất của công ty tốt
b. Với chỉ tiêu doanh thu thuần sau khi trừ đi các khoản giảm trừdoanh thu thì cũng có xu hướng tăng Các khoản giảm trừ doanh thu trong 3năm 2012, 2013 và 2014 biến động không đều Năm 2012 giá trị này là110.575.419.540 đồng, qua năm 2013 chỉ tiêu này đã giảm nhẹ với giá trị giảm
là 3.348.382.833 đồng tương ứng tốc độ giảm 3,03%, đạt giá trị107.227.036.707 đồng Năm 2014, khoản mục này có giá trị 121.895.998.384đồng, tăng lên 14.668.961.677 đồng ứng với số tương đối tăng 13,68% so vớinăm 2013 Theo thuyết minh báo cáo tài chính năm 2014, đáng chú ý ở đây làlượng hàng phải giảm giá hàng bán tăng từ 1.392.405.853 đồng ( năm 2013 ) lên8.602.613907 đồng ( năm 2014 ) là nguyên nhân làm tăng khoản giảm trừ doanhthu Điều này đòi hỏi công ty cần xem lại chất lượng sản phẩm và cách bảo quảnthành phẩm của mình, phải có chính sách khắc phục tháo gỡ khó khắn, cải thiệnchất lượng sản phẩm để tránh những thiệt hại lớn có thể xảy ra nhằm tăng doanhthu và hạn chế tình trạng giảm giá hàng bán
Trang 38c. Do tổng doanh thu tăng nên doanh thu thuần của công ty cũng tăngqua các năm Năm 2012, doanh thu thuần của công ty là 2.784.933.781.827đồng thì qua năm 2013, giá trị này đã đạt 2.803.900.636.059 đồng, đã tăng sovới năm 2012 với giá trị tuyệt đối là 18.966.854.232 đồng tương ứng tốc độ tăng0,68% Trong năm 2014, khoản mục này tiếp tục tăng thêm 447.467.591.788
đồng ứng với số tương đối tăng 15,96% và đạt giá trị 3.251.368.227.847 đồng,
mặc dù trong năm này chỉ tiêu các khoản giảm trừ doanh thu cũng tăng lên vớitốc độ nhanh nhưng do chiếm tỷ trọng nhỏ nên không thể kéo chỉ tiêu doanh thuthuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm xuống do sự tăng mạnh của chỉ tiêudoanh thu Để có được doanh thu thuần lớn như vậy là do chính sách đa dạnghoá sản phẩm, mở rộng mạng lưới bán hàng trên phạm vi toàn quốc
d. Cũng phải nói đến năm 2013 khi đánh giá doanh thu thuần củacông ty từ năm 2012 - 2014 Năm 2013 là năm khó khăn đối với ngành kinh tếViệt Nam nói chung do ảnh hưởng lớn từ năm 2012 với cuộc khủng hoảng kinh
tế toàn cầu, đặc biệt là khủng hoảng nợ công ở Châu Âu Trong nước tình hìnhkhủng hoảng tài chính tiền tệ và bất động sản cũng kéo theo nhiều ngành kinhdoanh khác không tăng trưởng Nhưng với mức độ tăng trưởng doanh thu củacông ty thì cho thấy rằng, công ty đang sản xuất và kinh doanh trong ngành cótiềm năng phát triển cao, nhu cầu sản phẩm của công ty là ít biến động theo biếnđộng của nền kinh tế Nên với mức độ tăng trưởng doanh thu như trên có thểđược đánh giá là tốt so với các ngành khác trong nền kinh tế
e. b Biến động của giá vốn hàng bán
f. Giá vốn hàng bán năm 2012 là 2.190.919.635.521 đồng Qua năm
2013, giá trị này giảm 104.008.740.978 đồng xuống còn 2.086.910.894.543đồng tương ứng tốc độ giảm 4,75% Nguyên liệu chính trong sản xuất săm lốp làcao su thiên nhiên, cao su tổng hợp, vải mảnh, than đen, thép tanh và các loạihóa chất, nhiên liệu khác Trong đó cao su thiên nhiên và tổng hợp chiếm tỷtrọng cao đến 58% cơ cấu chi phí Phần lớn các nguyên liệu đều nhập từ nước
Trang 39ngoài trừ cao su tự nhiên Trong những năm gần đây, thì biến động giá cao su tựnhiên và cả giá dầu đang đà giảm giá, thuận lợi cho công ty DRC
g. Đến năm 2014, cùng sự gia tăng của doanh thu thuần thì giá vốnhàng bán cũng tăng theo Năm này chỉ tiêu đã đạt giá trị 2.447.639.750.872đồng, tức đã tăng 360.728.856.329 đồng tương ứng tốc độ tăng 17,29% so vớinăm 2013
h. c Phân tích lợi nhuận gộp
i. Lợi nhuận gộp là bằng doanh thu thuần trừ đi giá vốn hàng bán Đểlợi nhuận gộp tăng thì phải tăng tổng doanh thu, giảm giá vốn hàng bán Ta thấy,giá vốn năm 2013 giảm do giá nguyên vật liệu đầu vào giảm Nên trong nămnày, tổng doanh thu chỉ tăng 0,68% nhưng lợi nhuận gộp đã tăng thêm122.975.595.210 đồng với tốc độ tăng trưởng 20,7%, đạt giá trị 716.989.741.516đồng Điều này cho thấy lợi nhuận gộp của công ty duy trì ở mức tăng khá tốttrong điều kiện nền kinh tế còn khó khăn cũng như công ty đang có những bướctăng trưởng tốt
j. Qua năm 2014, chỉ tiêu lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch
vụ tiếp tục tăng với mức tăng tuyệt đối 86.738.735.459 đồng tương ứng tốc độtăng 12,10% so với năm 2013 Tốc độ tăng trưởng có phần chững lại và giảmnhẹ do giá vốn hàng bán có tốc độ tăng nhanh hơn chỉ tiêu doanh thu thuần vềbán hàng và cung cấp dịch vụ Mặc dù giá vốn hàng bán tăng lên nhưng lợinhuận gộp của công ty vẫn tăng qua các năm, đây là một kết quả tốt
k. d Doanh thu từ hoạt động tài chính
l.Năm 2012, doanh thu hoạt động tài chính của công ty là 4.164.176.437đồng, đến năm 2013 giá trị này tăng thành 11.006.032.339 đồng với mức tăngtuyệt đối 6.841.855.902 đồng tương ứng tốc độ tăng 164,3% Năm 2014, chỉ tiêunày lại giảm xuống 977.990.519 đồng ứng với số tương đối giảm 8,89% so vớinăm 2013 và đạt giá trị 10.028.041.820 đồng Cho thấy, công ty còn đầu tư chưa
Trang 40nhiều vào hoạt động tài chính của mình Chủ yếu là từ tiền lãi cho vay và chênhlệch tỷ giá của công ty
m. e Chi phí tài chính
n. Chi phí tài chính từ năm 2012-2014 liên tục tăng Năm 2013, chiphí tài chính đạt giá trị 85.395.230.621 đồng, tăng 40.622.206.164 đồng tươngứng với tốc độ tăng 90,73% so với năm 2012 Qua năm 2014, chỉ tiêu này tiếptục tăng thêm 57.410.188.142 đồng tương ứng tốc độ tăng 67,23% so với năm
2013 Có sự tăng mạnh như vậy là do các nguyên nhân sau:
• Đầu tiên, lãi tiền vay tăng từ hơn 8 tỷ đồng năm 2012 lên hơn 32 tỷ đồngnăm 2013 và lỗ do chênh lệch tỷ giá tăng từ hơn 2 tỷ đồng năm 2012 cholên hơn 29 tỷ đồng năm 2013 Bên cạnh đó, có sự giảm của chiết khấuthanh toán, lãi bán hàng trả chậm giảm từ hơn 32 tỷ đồng năm 2012xuống còn hơn 15 tỷ đồng vào năm 2013 Biến động tăng lớn hơn biếnđộng giảm nên chi phí tài chính năm này tăng
• Do vay nợ nhiều để thực hiện các dự án trọng yếu của công ty (Dự án sảnxuất lốp xe tải radial công suất 600,000 lốp/năm với tổng vốn đầu tư2,993 tỷ đồng (trong đó vốn tự có 30%, vay ngân hàng 70%) nên sangnăm 2014 chi phí tài chính tiếp tục tăng với nguyên nhân chủ yếu là biếnđộng tăng của lãi tiền vay
o. Ta thấy, doanh thu và chi phí tài chính của công ty có nhiều chênhlệch Có thể thấy doanh thu hoạt động tài chính của công ty ở mức thấp trongkhi chi phí tài chính rất cao Nhìn chung qua 3 năm 2012, 2013 và 2014, chi phítài chính có xu hướng tăng là do công ty đã tiến hành vay một khoản nợ lớn từngân hàng để chi trả cho các dự án mà công ty thực hiện trong giai đoạn 2012 -
2014 dẫn đến chi phí lãi vay tăng
p. f Biến động của chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
q. Với một công ty lớn như công ty DRC, chủ yếu bán hàng qua hệthống đại lý thì công ty có một hệ thống kênh phân phối rộng khắp, chiến lược