Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích tình hình tài chính Công ty Cổ phần Phần mềm D2S
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ 4
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 4
1 1 KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 5
1.2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 6
1 3 THÔNG TIN TÀI LIỆU SỬ DỤNG KHI PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 8
1 4 NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 10
1 5 PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH CƠ BẢN 17
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU 22
VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PHẦN MỀM D2S 22
2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY 23
2.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY 25
2.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY 28
2.4 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY 28
CHƯƠNG III: 30
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHẦN MỀM D2S 30
3.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY QUA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 31
3.2 PHÂN TÍCH BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 39
3.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY 42
3.4 PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH 43
CHƯƠNG IV: NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ 63
VÀ KẾT LUẬN 63
4.1 NHẬN XÉT CHUNG 64
4.2 NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 65
KẾT LUẬN CHUNG 69
Trang 2PH N M Đ U ẦN MỞ ĐẦU Ở ĐẦU ẦN MỞ ĐẦU
Trong giai đoạn hiện nay, khi nền kinh tế của đất nước chuyển sang nềnkinh tế thị trường thì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng khốc liệt hơnnữa trên thương trường Nguồn vốn của mỗi doanh nghiệp đều có hạn vì vậy vấn
đề sử dụng vốn sao cho có hiệu quả là mối quan tâm hàng đầu của các doanhnghiệp
Các doanh nghiệp muốn đạt được lợi nhuận cao trong kinh doanh thì phải
sử dụng nguồn vốn đó sao cho thật hợp lý Vì vậy vai trò của công tác tài chính kếtoán ngày càng trở nên quan trọng hơn nhiều Công tác tài chính không còn đơnthuần là nghiệp vụ ghi sổ, lập báo cáo định kỳ cho nhà nước, mà đã được nâng lêntầm vóc mới, giúp đưa ra những câu trả lời cho doanh nghiệp như : Vốn từ đâu ra
để tiến hành sản xuất kinh doanh? Vay bao nhiêu vốn từ ngân hàng là hợp lý? Nênvay dài hạn hay vay ngắn hạn? Kỳ hạn bán chịu bao nhiêu ngày thì đảm bảo vốnlưu động cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh?
Để trả lời tốt cho những câu hỏi trên, yêu cầu doanh nghiệp phải thườngxuyên phân tích tình hình tài chính của mình để phát hiện những thuận lợi cũngnhư những khó khăn ở hiện tại và tương lai Do đó việc phân tích tình hình tàichính trong một doanh nghiệp nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, khắc phụcnhững thiếu sót trong quản lý và sử dụng vốn, từ đó nâng cao hơn nữa hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp ngày càng phát triểnhơn nữa và đó chính là yếu tố quyết định sự sống còn của doanh nghiệp trong cơchế thị trường hiện nay
Ngoài ra, những nhà đầu tư, nhà cung cấp, khách hàng … cũng quan tâmđến tình hình tài chính của Công ty để có thể đưa ra quyết định đầu tư, hợp tác Vìvậy việc phân tích tình hình tài chính có một ý nghĩa quan trọng, giúp cho nhữngngười quan tâm biết được cụ thể tình hình tài chính và những lĩnh vực họ muốnbiết về Công ty
Chính vì vậy trong quá trình thực tập của mình, em đã quyết định chọn đề
tài : “Phân tích tình hình tài chính Công ty Cổ phần Phần Mềm D2S” để làm đề
Trang 3tài báo cáo thực tập với mong muốn học hỏi được phần nào thực tế công tác phântích tình hình tài chính của Công ty hiện nay.
- Phương pháp liên hệ cân đối
Bên cạnh đó, đề tài còn sử dụng các phương pháp tỷ lệ, phương pháptương quan, phương pháp chỉ số…
Đề tài gồm 4 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính
- Chương 2: Giới thiệu về Công ty cổ phần Phần Mềm D2S
- Chương 3: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần PhầnMềm D2S
- Chương 4: Nhận xét và kiến nghị
Trang 4Được sự chỉ bảo nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫn Thạc Sỹ Mai TuấnAnh và các anh chị trong phòng kế toán Công ty đã giúp em hoàn thành bài báocáo thực tập của mình đúng thời gian quy định Dù đã cố gắng rất nhiều nhưng dotrình độ và kinh nghiệm còn hạn chế nên bài báo cáo do em thực hiện sẽ khôngtránh khỏi những sai sót, vì vậy em rất mong nhận được những đóng góp quý báucủa thầy cô cũng như các anh chị trong phòng kế toán của Công ty để bài báo cáocủa em ngày càng hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 5CH ƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NG I : C S LÝ LU N V ƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ Ở ĐẦU ẬN VỀ Ề
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
1 1 KHÁI NI M, M C TIÊU VÀ NHI M V C A PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH ỆM, MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH ỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH ỆM, MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH ỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH ỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
DOANH NGHI P ỆM, MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
1 1 1 Khái niệm về phân tích tài chính doanh nghiệp
Phân tích tài chính doanh nghiệp là quá trình đi sâu nghiên cứu nội dung,kết cấu và mối ảnh hưởng qua lại của các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính để có thểđánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp thông qua việc so sánh với các mục tiêu
mà doanh nghiệp đã đề ra hoặc so với các doanh nghiệp cùng nghành nghề, từ đóđưa ra quyết định và các giải pháp quản lý phù hợp
1 1 2 Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp
Phân tích tài chính là sử dụng tập hợp các khái niệm, phương pháp và cáccông cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tin về quản lý nhằmđánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ và chấtlượng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
Bởi vậy phân tích tài chính là mối quan tâm của nhiều đối tượng sử dụngthông tin khác nhau như: hội đồng quản trị, Ban giám đốc, các nhà đầu tư, các nhàcho vay, các nhà cung cấp… mỗi một đối tượng sử dụng thông tin của doanhnghiệp có những nhu cầu về các loại thông tin khác nhau
1 1 3 Nhiệm vụ của phân tích tài chính doanh nghiệp
Để đạt được những mục tiêu cơ bản, nhiệm vụ của phân tích báo cáo tàichính được thể hiện ở những nội dung chủ yếu sau đây:
- Cung cấp đầy đủ các thông tin hữu ích cho các nhà đầu tư, các nhàcho vay và những người sử dụng thông tin tài chính khác để họ có được nhữngquyết định đúng đắn khi ra các quyết định đầu tư, cho vay …
- Cung cấp đầy đủ thông tin đầy đủ cho các chủ doanh nghiệp, các nhàđầu tư, các nhà cho vay và những người sử dụng thông tin khác trong việc đánh giákhả năng và tính chắc chắn của dòng tiền mặt vào, ra và tình hình sử dụng có hiệuquả nhất của tài sản, tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Trang 6- Cung cấp những thông tin về nguồn vốn chủ sở hữu, các khoản nợ,kết quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, sự kiện và các tình huống làmbiến đổi nguồn vốn và các khoản nợ của doanh nghiệp.
Những nhiệm vụ phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp ở trên có mốiquan hệ mật thiết với nhau, nó góp phần cung cấp những thông tin, nền tảng đặcbiệt quan trọng cho quản trị doanh nghiệp
1.2 PH ƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NG PHÁP PHÂN TÍCH
Phương pháp phân tích tài chính bao gồm một hệ thống các công cụ biệnpháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng, các mối quan hệ bêntrong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tàichính tổng hợp và chi tiết, nhằm đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp
Về lý thuyết có nhiều phương pháp phân tích tài chính như: phương pháp
so sánh, phương pháp thay thế liên hoàn, phương pháp tỷ lệ, phương pháp loại trừ
… Nhưng ở đây chỉ giới thiệu những phương pháp cơ bản, thường được vận dụngtrong phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
1 2 1 Phương pháp so sánh
Điều kiện để áp dụng phương pháp so sánh là các chỉ tiêu tài chính phảithống nhất về không gian, thời gian, nội dung, tính chất và đơn vị tính toán… vàtheo mục đích phân tích mà xác định số gốc so sánh Gốc so sánh được chọn là gốc
về mặt thời gian hoặc không gian, kỳ phân tích được lựa chọn là kỳ báo cáo hoặc
kỳ kế hoạch, giá trị so sánh có thể lựa chọn bằng số tuyệt đối, số tương đối hoặc sốbình quân; nội dung so sánh bao gồm:
- So sánh giữa số thực hiện trong kỳ này với số thực hiện kỳ trước để thấy
rõ xu hướng thay đổi về tài chính doanh nghiệp Đánh giá sự tăng trưởng hay thụtlùi trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy rõ mức độ phấn đấucủa doanh nghiệp
- So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung bình nghành củacác doanh nghiệp khác để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp mình tốthay xấu, được hay chưa được
Trang 7Quá trình phân tích theo phương pháp so sánh có thể thực hiện bằng 3hình thức:
- So sánh theo chiều ngang: Là việc so sánh, đối chiều tình hình biến động
cả về số tuyệt đối và số tương đối trên từng chỉ tiêu báo cáo tài chính nhằm xácđịnh mức biến động giữa các khoản mục này, qua đó thấy được mối quan hệ củacác chỉ tiêu, khoản mục cần phân tích
- So sánh theo chiều dọc: Là việc sử dụng các tỷ lệ, các hệ số tương quangiữa các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính hiện hành Thực chất của vấn đề này là sosánh các khoản mục trên bảng cân đối kế toán với tổng tài sản (Nguồn vốn) qua đóđánh giá được biến động của từng khoản mục so với quy mô chung
- So sánh xác định xu hướng và tính chất liên hệ giữa các chỉ tiêu: Các chỉtiêu riêng biệt hay các chỉ tiêu tổng cộng trên báo cáo tài chính được xem xét trongmối quan hệ với các chỉ tiêu phản ánh quy mô chung và chúng có thể được xemxét trong nhiều kỳ để phản ánh rõ hơn xu hướng phát triển của các hiện tượngkinh tế - tài chính doanh nghiệp
Phương pháp so sánh là một trong những phương pháp rất quan trọng Nóđược sử dụng rộng rãi và phổ biến nhất trong bất kì một họat động phân tích nàocủa doanh nghiệp
1 2 2 Phương pháp thay thế liên hoàn:
Phương pháp thay thế liên hoàn là tiến hành lần lượt thay thế từng nhân tốtheo một trình tự nhất định Nhân tố nào được thay thế nó sẽ xác định mức độ ảnhhưởng của nhân tố đó đến chỉ tiêu phân tích Còn các chỉ tiêu chưa được thay thếphải giữ nguyên kỳ kế hoạch, hoặc kỳ kinh doanh trước (gọi tắt là kỳ gốc) Đốivới chỉ tiêu phân tích, có bao nhiêu nhân tố ảnh hưởng thì có bấy nhiêu nhân tốphải thay thế và cuối cùng tổng hợp sự ảnh hưởng của tất cả các nhân tố bằng mộtphép cộng đại số Số tổng hợp đó cũng chính bằng đối tượng cụ thể của phân tích
mà được xác định ở trên
1 2 3 Phương pháp phân tích tỷ lệ:
Phương pháp này được áp dụng phổ biến trong phân tích tài chính vì nódựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ đại lượng tài chính trong các quan hệ tàichính
Trang 8Phương pháp tỷ lệ giúp các nhà phân tích khai thác có hiệu quả những sốliệu và phân tích một cách có hệ thông hàng loại tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tụchoặc theo từng giai đoạn Từ đó cho phép tích lũy dữ liệu và thúc đẩy quá trìnhtính toán hàng loạt các tỷ lệ như:
- Tỷ lệ về khả năng thanh toán: Được sử dụng để đánh giá khả năng đápứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp
- Tỷ lệ về khả năng cân đối vốn, cơ cấu vốn và nguồn vốn: Qua chỉ tiêunày phản ánh mức độ ổn định và tự chủ tài chính
- Tỷ lệ về khả năng hoạt động kinh doanh: Đây chỉ là nhóm chỉ tiêu đặctrưng cho việc sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp
- Tỷ lệ về khả năng sinh lời: Phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh tổnghợp nhất của doanh nghiệp
1 2 4 Phương pháp liên hệ cân đối
Phương pháp liên hệ cân đối được vận dụng để xác định mối quan hệ giữacác chỉ tiêu nhân tố với chỉ tiêu phân tích được biểu hiện dưới dạng tổng số hoặchiệu số Bởi vậy để xác định sự ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tốđến chỉ tiêu phân tích chỉ cần xác định mức chênh lệch của từng nhân tố giữa hai
kỳ (thực tế so với kế hoạch, hoặc thực tế so với các kỳ kinh doanh trước), giữa cácnhân tố mang tính chất độc lập Từ đó rút ra những nguyên nhân và kiến nghịnhững giải pháp nhằm đưa ra các quá trình sản xuất kinh doanh của diianh nghiệptiếp theo đạt được những kết quả cao hơn
Trên đây đã trình bày các phương pháp phân tích chủ yếu có thể vận dụngrộng rãi và phổ biến trong phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp Giữacác phương pháp trên có mối quan hệ mật thiết hữu cơ, bổ sung cho nhau, nhằmđáp ứng tính đa dạng và phức tạp của nội dung phân tích cho phù hợp là tùy thụcvào mối liên hệ giữa các chỉ tiêu nhân tố với các chỉ tiêu phân tích
1 3 THÔNG TIN TÀI LI U S D NG KHI PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH ỆM, MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH Ử DỤNG KHI PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH ỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
1 3 1 Bảng cân đối kế toán
1 3 1 1 Khái niệm và ý nghĩa:
Trang 9- Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp phản ảnh tổng quáttoàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản của một doanh nghiệp tạimột thời điểm nhất định
- Bảng cân đối kế toán có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác quản lý
Số liệu của bảng cân đối kế toán sẽ cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có củadoanh nghiệp theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn hình thànhtài sản đó Căn cứ vào bảng cân đối kế toán có thể nhận xét, đánh giá khái quáttình hình chính của doanh nghiệp
1 3 1 2 Kết cấu của bảng cân đối kế toán: gồm có 2 phần:
- Phần “Tài sản”: Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanhnghiệp đến cuối kỳ hoạch toán, đang tồn tại dưới các hình thái và trong tất cả cácgiai đoạn, các khâu của quá trình kinh doanh Các chỉ tiêu phản ánh trong phần tàisản được xắp xếp theo nội dung kinh tế của các loại tài sản doanh nghiệp trong quátrình sản xuất Bao gồm:
+ Tài sản ngắn hạn và đầu tư ngắn hạn
+ Tài sản dài hạn
- Phần “Nguồn vốn”: phản ánh nguồn hình thành các loại tài sản củadoanh nghiệp đến cuối kỳ hạch toán Các chỉ tiêu ở phần nguồn vốn được xắp xếptheo từng nguồn hình thành tài sản của đơn vị Bao gồm:
1 3 2 Bảng báo cáo kết quả họat động kinh doanh
1 3 2 1 Khái niệm và ý nghĩa:
- Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chínhphản ánh tóm lược các khoản doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh của doanhnghiệp trong một năm kế toán nhất định, bao gồm kết quả hoạt động kinh doanh vàhọat động khác
Trang 101 3 2 2 Kết cấu của bảng báo cáo kết quả kinh doanh: gồm 2 phần:
- Phần 1: Tình hình lãi, lỗ
Phần này bao gồm các chỉ tiêu liên quan đến việc tính toán kết quả sảnxuất kinh doanh Từ đó thể hiện toàn bộ lãi (lỗ) của họat động kinh doanh, hoạtđộng tài chính, họat động bất thường trong một thời kỳ nhất định
- Phần 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước.
Phần này phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước như thuếthu nhập doanh nghiệp, bảo hiểm, kinh phí công đoàn …
- Phần 3: Phần thuế GTGT.
Phần này thể hiện số thuế GTGT của doanh nghiệp trong kỳ
1 3 3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một báo cáo tổng hợp, phản ánh việc hìnhthành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp Thôngtin về lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp cung cấp cho người sử dụng thông tin
có cơ sở để đánh giá khả năng tạo ra các khỏan tiền và việc sử dụng những khoảntiền đã tạo ra đó trong hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp
1 3 4 Thuyết minh báo cáo tài chính
Thuyết minh báo cáo tài chính là phần trình bày, bổ sung các thông tin cầnthiết khác liên quan đến đặc điểm hoạt động, đặc điểm tổ chức công tác kế toán,tình hình tài sản, nguồn vốn cũng như tình hình và hoạt động của doanh nghiệp mànhững thông tin này chưa được trình bày ở các báo cáo tài chính khác
Các thông tin bổ sung này là hết sức cần thiết cho các đối tượng sử dụng
để qua đó những đối tượng này có thể hiểu một cách đầy đủ, đúng đắn thực trạngtình hình tài chính và tình hình kinh doanh của Công ty
Thuyết minh báo cáo tài chính được nhà nước quy định thống nhất các nộidung để qua đó các doanh nghiệp có trách nhiệm lập và cung cấp thông tin hữu íchmột cách đầy đủ, trung thực cho các đối tượng sử dụng
1 4 N I DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH ỘI DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
1 4 1 Đánh giá tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán
1 4 1 1 Phân tích khái quát sự biến động về vốn và nguồn vốn:
Trang 11Mục đích phân tích tình hình biến động về nguồn vốn và sử dụng vốnnhằm đánh giá xu hướng thau đổi cơ cấu tài sản của doanh nghiệp theo hướng tốthay xấu; Nguồn vốn biến động theo hướng giảm hay gia tăng rủi ro; vốn vay củangân hàng tăng lên trong kỳ được dung vào những mục đích gì, hoặc doanh nghiệp
có thể trả nợ vay ngân hàng từ những nguồn nào… Điều này giúp thấy được hiệuquả của việc sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp
1.4.1.2 Đánh giá tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán:
Là đánh giá khái quát tình hình của doanh nghiệp nhằm thấy được tìnhhình tài chính trong kinh doanh có khả năng hay không, điều đó cho phép chủdoanh nghiệp thấy rõ thực chất của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và dựđoán khả năng phát triển của doanh nghiệp Đồng thời xem xét mối quan hệ cânđối giữa tài sản và gnuồn vốn nhằm rút ra nhận xét ban đầu về tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp, trên cơ sở đó có những giải pháp hữu hiệu để quản lý
1.4.1.2.1 Phương pháp phân tích theo chiều ngang
Là quá trình so sánh, xác định tỷ lệ và chiều hướng tăng giảm của cáckhoản mục tài sản, nguồn vốn theo thời gian, nhằm tìm kiếm biến động giữa cáckhoản mục đó, qua đó thấy được mối quan hệ các chỉ tiêu, khoản mục cần phântích
Đánh giá các biến động tài sản
Là quá trình so sánh, xác định tỷ lệ và chiều hướng tăng giảm của cáckhoản mục tài sản, nguồn vốn theo thời gian, nhằm tìm kiếm biến động giữa cáckhoản mục đó, qua đó thấy được mối quan hệ của các chỉ tiêu, khoản mục cầnphân tích
Phần tài sản phản ảnh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tạithời điểm báo cáo Bao gồm các nội dung sau:
Trang 12- Các khoản phải thu: là những khoản mà khách hàng và các bên liên quanđang nợ doanh nghiệp tại thời điểm báo báo cáo có thời hạn trả dưới 1 năm, hoặctrong một chu kỳ kinh doanh.
- Hàng tồn kho: phản ánh trị giá theo giá vốn của nguyên vật liệu, công cụdụng cụ, sản phẩm dở dang, thành phẩm và hàng hóa đang được tồn trữ trong khocủa doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo
- Tài sản ngắn hạn khác: là chỉ tiêu phản ánh tổng các khoản chi phí trảtrước ngắn hạn, các khoản thuế phải thu và tài sản ngắn hạn khác tại thời điểm báocáo
Khi đánh giá các biến động của tài sản ta cần xem xét mối quan hệ của cácbiến động:
* Tài sản cố định hoặc tài sản lưu động tăng hay giảm là do được đầu tư từnguồn nào thông qua đó sẽ đánh giá được lợi ích và hiệu quả của việc đầu tư
* Giá trị đầu tư tài chính dài hạn tăng lên chứng tỏ doanh nghiệp mở rộngđầu tư ra bên ngoài, mở rộng liên doanh liên kết Để đánh giá tính hợp lý việc giatăng này cần xem xét hiệu quả của đầu tư, nếu hiệu quả đầu tư tăng, đây là biểuhiện tốt
Trang 13 Đánh giá các biến động về nguồn vốn
Là đánh giá sự biến động các loại nguồn vốn đáp ứng yêu cầu sản xuấtkinh doanh, mặt khác thấy được thực trạng tài chính của doanh nghiệp Nguồn vốncủa doanh nghiệp gồm có:
1 4 1 2 2 Phương pháp phân tích theo chiều dọc
Là quá trình so sánh xác định các tỷ lệ, quan hệ tương quan giữa các chỉtiêu trên báo cáo tài chính hiện hành
Thực chất của vấn đề này là so sánh các khoản mục trên bảng cân đối kếtoán với tổng tài sản (nguồn vốn) qua đó đánh giá được biến động của từng khoảnmục so với quy mô chung
Đánh giá các biến động tài sản: bao gồm:
- Biến động tăng giảm của tài sản lưu động và các khoản đầu tư ngắn hạn
- Biến động tăng giảm tài sản cố định và đầu tư dài hạn
Sau khi đánh giá chung thông qua chỉ tiêu tỷ suất đầu tư cần phải đi xemxét sự biến động của từng loại tài sản cụ thể:
Trang 14- Về tài sản cố định: xu hướng chung của quá trình sản xuất kinh doanh làtài sản cố định phải tăng về tuyệt đối lẫn tỷ trọng bởi vì điều này thể hiện qui môsản xuất, cơ sở vật chất kỹ thuật gia tăng, trình độ tổ chức sản xuất cao …
- Về đầu tư tài chính dài hạn:
Là giá trị những khoản đầu tư dài hạn như giá trị các chứng khoán dài hạn,giá trị vốn góp liên doanh dài hạn
Giá trị đầu tư tài chính dài hạn tăng lên chứng tỏ doanh nghiệp mở rộngđầu tư ra bên ngoài, mở rộng liên doanh liên kết Để đánh giá tính hợp lý việc giatăng này cần xem xét hiệu quả của đầu tư, nếu hiệu quả đầu tư gia tăng, đây là biểuhiện tốt
Đánh giá các biến động của nguồn vốn:
Biến động tăng giảm của nợ phải trả
Khoản nợ phải trả giảm số tuyệt đối và số tỷ trọng trong tổng nguồn vốncủa doanh nghiệp, trường hợp này được đánh giá tích cực nhất vì thể hiện khảnăng tự chủ tài chính của doanh nghiệp
Tuy nhiên cần chú ý rằng do quy mô sản xuất kinh doanh được mở rộng,nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên nhưng vẫn không đảm bảo cho nhu cầu Trongtrường hợp này khoản nợ phải tăng lên về số tuyệt đối nhưng giảm về tỷ trọng vẫnđược đánh giá là hợp lý
Tốc độ tăng giảm của nguồn vốn chủ sở hữu:
Để đánh giá sự biến động của nguồn vốn chủ sở hữu trước hết phải tính tachỉ tiêu tỷ suất tự tài trợ và xem xét sự biến động chỉ tiêu này Chỉ tiêu tỷ suất tự tàitrợ phản ánh khả năng tự chủ về tài chính, từ đó cho thấy khả năng chủ động của doanhnghiệp trong những hoạt động của mình:
Tỷ suất tự tài trợ = Nguồn vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốnNguồn vốn chủ sở hữu tăng lên về số tuyệt đối lẫn tỷ trọng được đánh giátích cực vì tình hình tài chính của doanh nghiệp, biến động theo xu hướng tốt, nóbiểu hiện hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng, tích lũy từ nội bộ tăng thông qua việc
Trang 15bổ sung vốn từ lợi nhuận và quỹ phát triển kinh doanh, biểu hiện doanh nghiệp mởrộng liên kết liên doanh.
Nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên về số tuyệt đối, giảm về số tỷ trọng, điềunày có thể do nguồn vốn tín dụng tăng lên với tốc độ lớn hơn hoặc nguồn vốn đichiếm dụng các đơn vị khác tăng lên với tốc độ cao hơn Để đánh giá chính xáccần kết hợp phân tích nguồn vốn tín dụng và nguồn vốn đi chiếm dụng
1 4 2 Đánh giá tình hình tài chính qua Bảng báo cáo kết quả kinh doanh:
Dựa vào báo cáo kết quả họat động kinh doanh để so sánh lợi nhuận thựchiện với lợi nhuận kế hoạch và lợi nhuận các năm trước tăng giảm như thế nào để
từ đó đánh giá tổng quát mức hoàn thành và xu hướng phát triển của doanh nghiệptrong tương lai
1 4 2 1 Phương pháp phân tích theo chiều ngang
So sánh các khoản mục trên bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanhqua các năm để biết được mức độ biến động của từng khoản mục và tỷ lệ tănggiảm, nhằm đánh giá tình hình sản xuất của Công ty trong những năm qua Nhân tốnào có biến động theo chiều hướng xấu thì doanh nghiệp phải tìm hiểu nguyênnhân để có biện pháp khắc phục hạn chế những ảnh hưởng không tốt đến quá trìnhsản xuất kinh doanh
1 4 2 2 Phương pháp phân tích theo chiều dọc.
Mục đích của phương pháp này nhằm cho thấy được hiệu quả sản xuấtkinh doanh trong những năm qua, nhưng nó còn cho thấy rõ hơn về sự thay đổimức chênh lệch giữa các năm một cách tổng quát hơn
Đánh giá biến động doanh thu thuần
Doanh thu thuần chính là doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ sau khikhi đã trừ đi các khoản giảm trừ Do đó khi đánh giá biến động doanh thu thuầnphải tập trung phân tích sự ảnh hưởng của hai nhân tố này đối với doanh thu thuần
Đánh giá biến động của lợi nhuận
Có nhiều loại lợi nhuận khác nhau mà doanh nghiệp tùy theo chức nănghoạt động khác nhau mà có thể đạt được như:
- Lợi nhuận từ các hoạt động kinh doanh:
Trang 16Là số chênh lệch giữa doanh thu thauần cới trị giá vốn của hàng hóa, chiphí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, thuế …
- Lợi nhuận từ các hoạt động tài chính
Như lợi nhuận từ thu lãi tiền gửi, thu tiền cho thuê tài sẩn cố định, muabán chứng khoán
- Lợi nhuận từ các hoạt động liên doanh liên kết
Lợi nhuận khác:Là lợi nhuận thu được từ các hoạt động bất thường, phátsinh không đều đặn của doanh nghiệp như thu tiền bồi thường của khách hàng viphạm hợp đồng, thu từ nợ khó đòi mà trước đó đã chuyển vào thiệt hại, thu từ cáckhoản vật tư, tài sản thừa sau khi đã bù trừ …
Phân tích biến động của lợi nhuận thực chất là xem xét các nhân tố ảnhhưởng đến sự thay đổi của lợi nhuận như: giá thành, chất lượng, kết cấu mặt hàng.Qua đó sẽ đánh giá được lợi nhuận đã tăng giảm là do nhân tố nào tác động đến
1.4.3 Phân tích vốn lưu động và vốn lưu động ròng của Công ty.
Vốn lưu động là nguồn vốn để tài trợ cho các tài sản lưu động của doanhnghiệp, vốn lưu động được xác định theo công thức sau:
Vốn lưu động = Tài sản ngắn hạn – Các khoản phải trả ngắn hạn
Vốn lưu động phải đáp ứng được nhu cầu cốn lưu động thường xuyên vàkhông thường xuyên cho hoạt động của doanh nghiệp.Vốn lưu động có thời gianluân chuyển ngắn thường dưới 1 năm Trong quá trình hoạt động, vốn lưu độngcủa Công ty phải luôn luôn là một số dương, hay nói cách khác doanh nghiệp luônluôn tồn tại một nhu cầu vốn lưu động thường xuyên Do tính chất thường xuyêncủa vốn lưu động nên nó đòi hỏi phải có một nguồn tài trợ tương đối ổn định.Nguồn vốn ổn định để tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động thường xuyên được gọi làvốn lưu động ròng
Vốn lưu động ròng = Nguồn vốn ổn định – Tài sản dài hạn
Hoặc Vốn lưu động ròng = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn
- Trường hợp vốn lưu động ròng dương: Vốn lưu động ròng dương nghĩa
là nguồn vốn dài hạn không chỉ đủ tài trợ cho các tài sản dài hạn mà còn thừa để
Trang 17tài trợ vào tài sản ngắn hạn Doanh nghiệp đã được tài trợ bằng các nguồn vốn ổnđịnh.
- Trường hợp vốn lưu động ròng bằng 0: Nghĩa là nguồn vốn dài hạn chỉ
đủ để tài trợ vào các tài sản dài hạn Tuy không vi phạm nguyên tắc tài chínhnhưng cân bằng tài chính cũng rất mong manh Họat động của doanh nghiệp dễgặp khó khăn, thậm chí ngừng trệ sản xuất
- Trường hợp vốn lưu động ròng âm: Nghĩa là nguồn vốn dài hạn đãkhông đủ để đầu tư vào tài sản dài hạn Điều này rất nguy hiểm, doanh nghiệp cóthể bị mất khả năng thanh toán do giá trị tài sản có thể chuyển đổi thành tiền nhanhchóng không đủ đáp ứng các nghĩa vụ trả nợ ngắn hạn, doanh nghiệp có thể buộcphải bán các tài sản cố định hay thanh lý
Tỉ lệ vốn lưu động ròng tài trợ cho vốn lưu động: cho thấy cơ cấu tàichính của Công ty có ổn định không? Tỷ lệ này càng cao thì rủi ro thanh toán củadoanh nghiệp càng thấp vì điều này chứng tỏ doanh nghiệp không lệ thuộc quánhiều vào các khoản nợ vay ngắn hạn
1 5 PHÂN TÍCH CÁC T S TÀI CHÍNH C B N Ỷ SỐ TÀI CHÍNH CƠ BẢN Ố TÀI CHÍNH CƠ BẢN ƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ẢN.
Thông qua việc phân tích các tỷ số tài chính chúng ta có thể đánh giáchính xác hơn về tình hình tài chính của doanh nghiệp Đồng thời các chỉ số tàichính cho thấy các mối quan hệ giữa các khoản mục khác nhau trong các báo cáotài chính, và việc phân tích các tỷ số tài chính tạo điều kiện thuận lợi trong việc sosánh các khoản mục đó qua nhiều giai đoạn và còn có thể so sánh với các doanhnghiệp khác trong nghành
Các bước thực hiện phân tích tỷ số tài chính
Bước 1: Xác định đúng công thức đo lường chỉ tiêu cần phân tích
Bước 2: Xác định đúng số liệu từ báo cáo tài chính
Bước 3: Giải thích ý nghĩa của tỷ số vừa tính toán
Bước 4: Đánh giá tỷ số vừa tính toán
Bước 5: Rút ra kết luận về tình hình tài chính của Công ty
1 5 1 Phân tích các tỷ số thanh toán
Trang 18Dùng để đo lường khả năng thanh toán của Công ty đối với những khoản
nợ ngắn hạn và nợ đã đến hạn ở điểm phân tích
1 5 1 1 Tỷ số thanh toán hiện hành
Là thước đo khả năng thanh toán của doanh nghiệp, được thể hiện bằngquan hệ so sánh giữa tài sản lưu động và các khoản nợ ngắn hạn, hoặc nợ đến hạn
Tỷ số thanh toán hiện hành = Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này càng cao thì khả năng thanh toán càng cao, doanh nghiệpluôn đủ khả năng thanh toán các khỏan nợ Và ngược lại, khi tỷ số này thấp, nóbáo hiệu những khó khăn về tài chính sắp xảy ra Tuy nhiên chỉ tiêu này tăng lêncũng không phải là tốt vì có thể có một lượng tiền mặt tồn trữ quá mức, tiền nhànrỗi quá nhiều, hoặc do hàng hóa ứ đọng, hư hỏng không tiêu thụ được…
Trong khi xác định tỷ số này, chúng ta tính cả yếu tố hàng tồn kho tronggiá trị tài sản lưu động, nhưng trên thực tế hàng tồn kho có tính thanh khỏan khôngcao vì phải mất thời gian và chi phí tiêu thụ mới có thể thành tiền Để tránh nhượcđiểm này, người ta áp dụng tỷ số thanh toán nhanh
1 5 1 2 Tỷ số thanh toán nhanh
Tỷ số thanh toán nhanh cho biết khả năng thanh toán thực sự của doanhnghiệp và được tính toán dựa trên những tài sản lưu động có thể nhanh chóngchuyển đổi thành tiền
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh = Tài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho
Nợ ngắnhạn
Các khoản có thể sử dụng để thanh toán nhanh bao gồm:
- Tiền và các khoản tương đương tiền
- Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
- Các khoản phải thu
1 5 1 3 Tỷ số thanh khoản nhanh bằng tiền
Là một tiêu chuẩn đánh giá đòi hỏi độ chính xác caovề khả năng thanh toán của doanh nghiệp, nó đòi hỏi doanh nghiệp phải có sẵn tiền mặt thanh toán Tỷ số
thanh toán tức thời được tính toán dựa trên mối quan hệ so sánh giữa vốn bằng tiền
và các khỏan nợ ngắn hạn và đến hạn
tình hình khoản phải thu
Tỷ lệ giữa tổng giá trị các khoản phải thu và nguồn vốn:
Tỷ số thanh khoản nhanh
Trang 19Chỉ tiêu này phản ánh với tổng nguồn vốn hiện tại thì có bao nhiêu đồng vốn thực chất không tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh mức độ vốn bị chiếm dụng và tỷ lệ này nếu tăng cao là biểu hiện không tôt cho Công ty.
1 5 1 5 Phân tích tình hình khoản phải trả
Chỉ tiêu này nói lên trong tổng tài sản của doanh nghiệp có bao nhiêu phần giá trị tài sản do Công ty đi chiếm dụng
1 5 2 Phân tích các tỷ số hiệu quả hoạt động
Phân tích các tỷ số hoạt động để hiểu thêm về hiệu quả sử dụng tài sản củamột doanh nghiệp
1 5 2 3 Tỷ số hoạt động tồn kho
Hàng tồn kho là loại tài sản dự trữ với mục đích đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục và số lượng tồn kho phụ thuộc vào loại hình kinh doanh của doanh nghiệp … Do đó doanh nghiệp cần xác lập một mức dự trữ sao cho hợp lý và số vòng quay hàng tồn kho chính là tiêu chuẩn để đánh giá doanh nghiệp sử dụng hàng tồn kho hiệu quả như thế nào:
1 5 2 4 Tỷ số hoạt động tổng tài sản
Tỷ số này sử dụng để đánh giá hiệu quả hoạt động của Công ty Chỉ tiêunày cho biết bình quân mỗi giá trị tài sản của Công ty tạo ra được bao nhiêu đồngdoanh thu:
1 5 2 5 Vòng quay tài sản cố định
Tỷ số này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản cố định như máy móc, thiết
bị và nhà xưởng Công thức xác định tỷ số như sau:
Vòng quay tài sản cố định = Doanh thu thuần
Tài sản cố đinh bình quân
1 5 3 Phân tích các tỷ số đòn bẩy tài chính
Đòn bẩy tài chính (hay đòn cân nợ) thể hiện qua cơ cầu nguồn vốn màdoanh nghiệp sử dụng để tài trợ cho tài sản Đòn bẩy tài chính được thể hiện bằngnhiều chỉ tiêu khác nhau, vì vậy khi phân tích cần hiểu rõ chỉ tiêu đòn bẩy tài chính
mà người nói muốn ngụ ý là chỉ tiêu nào
Tỷ lệ các khoản phải trả trên
Tổng giá trị các khoản phải trả
Tổng nguồn vốn
Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán
Bình quân giá trị hàng tồn kho
Số ngày tồn kho = Số ngày trong kỳ (360)
Vòng quay hàng tồn kho
Vòng quay tổng tài sản = Doanh thu thuần
Tổng tài sản bình quân
Trang 201 5 3 1 Tỷ số nợ so với tổng tài sản
Tỷ số nợ đo lường mức độ sử dụng vốn đi vay của Công ty so với tài snả.Công ty sử dụng nợ càng nhiều thì nó càng được coi là bị tác động đòn bẩy nhiềuhơn Công thức xác định tỷ số như sau:
Tỷ số nợ so với tổng
Tổng giá trị nợ Tổng tài sản
1 5 4 Phân tích tỷ số khả năng hoàn trả lãi vay.
Là khả năng thanh toán lãi vay mà doanh nghiệp đã vay để đầu tư dài hạn như muasắm tài sản cố định bằng lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh Ở đây phải lấy tổng số lợi nhuận trước thuế và lãi vay vì lãi vay được tính vào chi phí trước khi tính thuế lợi tức
Khả năng thanh toán lãi vay = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Lãi vay
1 5 5 Phân tích các tỷ số doanh lợi
Mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận và thông qua lợi nhuận đạt được đánh giá kết quả hoạt động của doanh nghiệp Lợi nhuận càng cao,kết quả kinh doanh của doanh nghiệp càng lớn
Tỷ suất sinh lời chính là thước đo hàng đầu để đánh giá tính hiệu quả và tính sinh lời của quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, do đó trước khi đầu tư vào doanh nghiệp, các nhà đầu tư thường quan tâm đến các tỷ suất biểu hiện cho
hệ số sinh lời của Công ty vì nó là kết quả của hàng loạt chính sách và biện pháp quản lý của doanh nghiệp
1 5 5 1 Tỷ lệ lãi gộp
Lãi gộp là khái niệm dùng để chỉ sự chênh lệch giữa giá bán và giá vốn (đơn vị sảnphẩm) hay giữa doanh thu và giá vốn hàng bán (xét trên tổng khối lượng)
Lãi gộp = Doanh thu – Giá vốn hàng bán
Tỷ lệ lãi gộp là tỷ lệ phần trăm giữa lãi gộp đơn vị sản phẩm so với giá vốn hàng bán hay lãi gộp so với doanh thu Tỷ lệ lãi gộp chỉ ra mức lãi gộp chiếm trong một đồng doanh thu, được xác định bằng công thức:
Tỷ lệ lãi gộp = Lãi gộp
Doanh thu thuần
1 5 5 2 Tỷ lệ hoàn vốn (ROI)
Tỷ lệ hoàn vốn đo lường khả năng tạo ra lợi nhuận trên một đồng vốn đầu
tư vào Công ty, không phân biệt vốn đầu tư được hình thành từ những nguồn nào, một đồng vốn đầu tư vào Công ty tạo ra cho nền kinh tế bao nhiêu đồng lợi nhuận
Tỷ lệ hoàn vốn = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Tổng vốn bình quân
1 5 5 3 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)
Trang 21Là chỉ tiêu thể hiện mối quan hệ giữa lợi nhuận và doanh thu Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả quá trình hoạt động kinh doanh, thể hiện lợi nhuận do doanh thu đem lại.
Tỷ suất lợi nhuận trên
1 5 5 4 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)
Tỷ suất khả năng sinh lời so với tài sản này đo lường khả năng sinh lời sovới tài sản, hay nói khác tỷ số này cho biết mỗi đồng giá trị tài sản của Công ty tạo
ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
Tỷ suất lợi nhuận trên
Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản
1.5 5 5 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn thì mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Tỷ suất này là thước đo khả năng sinh lợi từ đầu tư của chủ sở hữu
Tỷ suất lợi nhuận trên
1 5 6 1 Ý nghĩa phân tích tài chính Dupont
Phân tích tài chính Dupont là một phương pháp phânt tích qua đó cho các nhà quảntrị thấy được mối quan hệ giữa các tỷ số tài chính với nhau Từ đó cho các nhà
quản trị biết được nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
1 5 6 2 Nội dung phân tích tài chính Dupont
Phân tích tài chính Dupont được nhiều Công ty quan tâm và sử dụng nó vào công tác phân tích tài chính doanh nghiệp Nội dung phân tích tài chính Dupont được thể hiện thông qua mối quan hệ hàm số của các tỷ số: vòng quay tài sản, doanh lợi tiêu thụ, tỷ số nợ và doanh lợi vốn tự có
Mối quan hệ đó được biểu hiện qua phương trình sau:
Lợi tức sau thuế
= Lợi tức sau thuế x Doanh thu thuần x Tổng tài sản
(ROE) (ROS) (Vòng quay tài sản) Thừa số đòn cân nợ
Trang 22CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU
V CÔNG TY C PH N PH N M M D2S Ề Ổ PHẦN PHẦN MỀM D2S ẦN MỞ ĐẦU ẦN MỞ ĐẦU Ề
2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY
2.1.1 Giới thiệu chung
Công ty Cổ phần Phần Mềm D2S là một Công ty với đội ngũ nhân viêntrẻ, năng động, giàu kinh nghiệm và nhiệt huyết, có trình độ chuyên môn cao, đượcđào tạo trong và ngoài nước trong đó có các Chuyên gia đầu ngành về lập trình và
tư vấn, thiết kế hệ thống mạng Công ty hoạt động kinh doanh trong nhiều lĩnh vựcnhư: Tích hợp hệ thống, cung cấp giải pháp tổng thể, kinh doanh thiết bị, dịch vụ
và chuyển giao công nghệ Tin học, phát triển ứng dụng, phân phối sản phẩm Công
ty cung cấp công nghệ và sản phẩm của nhiều Hãng nước ngoài có tên tuổi; hoạtđộng chủ yếu trong các lĩnh vực Bộ ngành, Cơ quan Chính phủ, các văn phòngnước ngoài, Bảo hiểm, Điện lực
D2S được biết đến như là một Công ty cung cấp dịch vụ chuyên nghiệpvới những sản phẩm đánh tin cậy, với kiến thức, kỹ năng chuyên môn cao trongtừng quá trình từ thiết kế, thực thi, đến hỗ trợ kỹ thuật cho những hệ thống mạng
và trung tâm thông tin lớn
Tuân thủ nguyên tắc lấy số lượng lớn để đưa giá thành cạnh tranh nhất,cùng với sự hợp tác chặt chẽ với Nhà sản xuất, và hơn 100 đại lý trên toàn quốc,sau 5 năm hoạt động, Công ty đã cung cấp hàng triệu sản phẩm, phục vụ nhu cầutiêu dùng đang bùng nổ về các sản phẩm Công nghệ thông tin và truyền thông
- Tên giao dịch: Công ty Cổ phần Phần Mềm D2S
- Tên tiếng Anh: D2S SOFTWARE JOINT STOCK COMPANY
- Trụ sở chính: 14/21B Phố Cát Linh,Phường Cát Linh,Đống Đa,Hà Nội
- Điện thoại: (08)37340767 hoặc 0904001780
- Website : http://d2s.com.vn
Trang 232.1.2 Quá trình hình thành và phát triển
- 2008: Khởi đầu với việc kinh doanh Ổ cứng Seagate
- 2009: Giành giải thưởng Nhà phân phối bán chạy nhất sản phẩm Seagatetại Việt Nam
- 2010: Trở thành Top 10 Công ty phân phối sản phẩm Seagate SATAnhiều nhất trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương vào Quý II
Ký hợp đồng trở thành Nhà phân phối Ủy quyền sản phẩm thiết bị mạngcao cấp D-Link tại Việt Nam
- 2011: Thành lập chi nhánh tại nhiều khu vực ở các tỉnh Thành phố
Triển khai hệ thống IP Camera tại thị trường Phân phối sản phẩm WD.14/09/2011: Đạt giải thưởng "Doanh Nghiệp Việt Nam Uy Tín - ChấtLượng 2011"
- 2012: Nhận giải thưởng: “Sản phẩm ADSL được ưa chuộng nhất năm2007” cho D-Link do tạp chí PC World và e-Chip bình chọn Thành lập chi nhánh
Trang 24trợ cho khách hàng tại Việt Nam với công nghệ phù hợp, dịch vụ hoàn hảo và đảmbảo sự hài lòng của khách hàng.
Đảm bảo công ăn việc làm cho các nhân viên của Công ty, tạo thu nhậphợp pháp, đóng góp nghĩa vụ vào ngân sách nhà nước
2 1 3 2 Nhiệm vụ:
- Tổ chức sản xuất kinh doanh theo nghành nghề đã đăng kí
- Quản lý và sử dụng tốt về nhân lực, vốn và tài sản của Công ty
- Chấp hành đầy đủ các quy định của pháp luật, áp dụng đúng chính sáchtài chính kế toán của nhà nước
- Không ngừng cải tiến, chăm lo đời sống vật chất tinh thần chô nhân viêntại Công ty, thực hiện chế độ chính sách về lao động của nhà nước Tăng cườngbồi dưỡng trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên Côngty
2 1 3 3 Đặc điểm kinh doanh:
Đặc điểm dễ nhận thấy của Công ty hiện nay là Công ty hoạt động mạnhtrong các lĩnh vực: Cung cấp thiết bị, dịch vụ và chuyển giao công nghệ Tin học,phát triển ứng dụng, phân phối sản phẩm
Công ty đã phân phối ra thị trường hàng triệu sản phẩm thuộc 4 thươnghiệu Seagate, D-Link, Western Digital, BenQ Mục tiêu của Công ty là ngày càngtạo niềm tin đối với các khách hàng, mở rộng thị trường phân phối, phát triểnmạnh mẽ hệ thống Công ty
2.2 C C U T CH C B MÁY QU N LÝ C A CÔNG TY ƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY Ổ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY ỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY ỘI DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH ẢN ỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty
GIÁM ĐỐC
PHÒNGHÀNHCHÍNHNHÂNSỰ
PHÒNGKINH DOANH
PHÒNGDỊCH
VỤ KHÁCH HÀNG
PHÒNG
KẾ TOÁN
Trang 25Trách nhiệm và quyền hạn của từng phòng ban:
2.2.1.Tổng Giám đốc
- Là người đại diện cho Công ty về mặt pháp luật trong mọi giao dịch,chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Công ty, phân công, phân nhiệm cho nhânviên theo trình độ, yêu cầu của các bộ phận; giao chỉ tiêu kế hoạch thực hiện nhiệm
vụ sản xuất kinh doanh cho từng bộ phận
- Xây dựng các chiến lược dài hạn, đề ra mục tiêu, phương án… cho Công
ty Tổ chức thực hiện các phương án, chương trình đã phê duyệt
- Ký các hơp đồng kinh tế theo luật định
- Thực hiện chức năng ghi chép, ghi sổ, lập các chứng từ kế toán, lập báocáo tài chính theo đúng quy định chung của chế độ kế toán Việt Nam
- Cung cấp thông tin kế toán một cách kịp thời cho Giám đốc
2.2.4 Phòng kinh doanh
Trang 26- Thực hiện chuyên trách về mặt hoạt động kinh doanh, tham mưu chogiám đốc về mục tiêu, phương án mở rộng kinh doanh.
- Nghiên cứu, xây dựng và phát triển mạng lưới kênh phân phối, chínhsách phân phối, chính sách giá cả
- Lập kế hoạch bán hàng và soạn thảo các hợp đồng kinh tế theo yêu cầucủa giám đốc
2.2.5 Phòng Dịch vụ khách hàng
Với đặc điểm kinh doanh là các dịch vụ giao nhận hàng hoá nên phòngkhách hàng của Chi nhánh có vai trò quan trọng trong việc giúp cho Chi nhánh giữđược khách hàng và duy trì mối quan hệ tốt với họ Chức năng nhiệm vụ cụ thể củaphòng khách hàng như sau :
- Chịu trách nhiệm sắp xếp chỗ đặt hàng trên tàu và đặt chỗ trong nhữngchuyến tàu sắp tới
- Trợ giúp tổng Giám đốc liên lạc với mạng lưới đại lý nước ngoài trongviệc gửi hàng hoá
- Gửi nhận tất cả những chỗ đã đặt và đã được xác nhận bởi hàng không
và Fax đến khách hàng
- Gửi cho khách hàng những thông tin về thời hạn cuối cùng để giao hàngđến sân bay, thông báo thời gian bốc dỡ hàng thích hợp để tránh phải trả phí lưuhàng
- Chuẩn bị các thông tin cần thiết và làm giảm bớt hàng hoá trong kho hảiquan
- Sắp xếp, kiểm tra chi tiết và fax đến các đại lý nước ngoài trong việc xếphàng xuất nhập khẩu
- Chuyển tất cả các thông tin về những chỗ đã đặt cho chuyến hàng, vànhững dịch vụ đã được khách hàng yêu cầu tới phòng giao dịch
- Trợ giúp cho phòng Marketing liên lạc thường xuyên với những đơn vịvận chuyển để sắp xếp các chỗ trên các chuyến bay, chuyến tàu
- Trợ giúp cho các nhân viên trong phòng giao dịch trong việc yêu cầukhách hàng thực hiện bốc dỡ hàng hoá
- Báo cáo các công việc trực tiếp với tổng Giám đốc
Trang 272.2.6 Phòng Bảo hành
- Chịu trách nhiệm về dịch vụ bảo hành các sản phẩm của Công ty và cácdịch vụ liên quan đến quyền lợi khách hàng
2.2.7 Phòng Marketing & Sales
- Đưa ra các kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm soát về các chiến lượcquảng cáo và bán hàng trong nước cũng như nước ngoài
- Thực hiện việc xúc tiến các hoạt động cho vận chuyển hàng hoá
- Xác định các chính sách về giá cả, phương tiện giao thông
- Xem xét sự thay đổi về giá cả và những khả năng thay đổi tiềm ẩn có thểảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Công ty
- Báo cáo với giám đốc Chi nhánh toàn bộ các công việc thực hiện
- Giám sát các điều kiện thị trường và phản ánh yêu cầu đặc điểm củakhách hàng với giám đốc
- Tìm kiếm các khách hàng mới cho Chi nhánh
- Thông báo, cung cấp những thông tin cần thiết cho khách hàng
- Trợ giúp giám đốc liên lạc với mạng lưới đại lý của nước ngoài để thựchiện được việc gửi hàng một cách tốt nhất
2.3 T CH C B MÁY K TOÁN C A CÔNG TY Ổ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY ỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY ỘI DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH Ế TOÁN CỦA CÔNG TY ỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Công ty
KẾ TOÁN TRƯỞNG KIÊM TỔNG HỢP
NHÂN VIÊN THỦ QUỸ
Trang 282.4 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY
2.4.1 Thuận lợi:
- Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập, cơ hội làm ăn, giao thươngrộng mở nên nhu cầu về các dịch vụ và sản phẩm của công ty có nhiều thuận lợi đểphát triển
- Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ kỹ thuật, tay nghềcao
- Hiện nay, nghành Công nghệ thông tin và Viễn thông đang là nhữngnghành có tốc độ phát triển chóng mặt Công ty đã có những chiến lược đúng đắnđầu tư vào các sản phẩm Viễn thông ADSL D- Link, ổ cứng Seagate
- Giao thương sản phẩm trong nước phát triển mạnh mẽ, cả trụ sở và 2 chinhánh của công ty đang trong xu hướng phát triển
- Lượng khách hàng quen thuộc của Công ty ngày một tăng với các lịchxuất hàng đều đặn
- Việc tìm kiếm các khách hàng mới có nhiều khả quan
2.4.2 Khó khăn
- Tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động, lạm phát tăng cao, giáxăng dầu bất ổn định vì vậy làm cho việc kinh doanh của công ty gặp nhiều khókhăn
- Sự ra đời của rất nhiều các Doanh nghiêp kinh doanh trong cùng lĩnhvực, khiến mức độ cạnh tranh cao
- Cơ sở vật chất của doanh nghiệp vẫn còn nhỏ
Trang 29CH ƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NG III:
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHẦN MỀM D2S
3.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHUNG C A CÔNG TY QUA B NG CÂN Đ I K ỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH ẢN Ố TÀI CHÍNH CƠ BẢN Ế TOÁN CỦA CÔNG TY
TOÁN.
3.1.1 Phương pháp phân tích theo chiều ngang
So sánh số liệu kỳ này với kỳ trước ở tất cả các chỉ tiêu chủ yếu của bảng cân đối
kế toán nhằm xác định xu hướng biến đổi của các chỉ tiêu này
Mức tăng giảm = Chỉ tiêu kỳ trước – Chỉ tiêu kỳ này
% tăng, giảm = Chỉ tiêu kỳ này - 1
Tỷ lệ
%
Chênh lệch
Tỷ lệ
% TÀI SẢN
Trang 303.1.1.1 Đánh giá các biến động tài sản
Nhìn chung trong 2 giai đoạn năm 2012 và 2013, tổng tài sản của Công ty đã thay đổi theo chiều hướng tốt
- Năm 2012 so với năm 2011 tăng 12569 triệu đồng tương ứng tỷ lệ 44,84%
- Năm 2013 so với năm 2012 tăng 11466 triệu đồng tương ứng tỷ lệ 28,24%
Qua số liệu trên chứng tỏ quy mô hoạt động của Công ty đã tăng lên một cách
nhanh chóng Tuy tỷ lệ tăng của giai đoạn năm 2013 có giảm hơn so với năm
2012nhưng tổng tài sản vẫn tăng 28,24%, nguyên nhân có thể do chịu ảnh hưởng
khó khăn của kinh tế toàn cầu Chúng ta hãy cùng phân tích những chỉ tiêu bên
trong ảnh hưởng đến thay đổi tổng tài sản:
Tài sản ngắn hạn của Công ty trong 2 năm đều tăng lên, cụ thể:
- Năm 2012 so với năm 2006: tăng lên 12165 triệu đồng tương ứng 44,05%
- Năm 2013 so với năm 2007: tăng lên 11953 triệu đồng tương ứng 30,05%
Trang 31+ Các chỉ tiêu Tiền và các khoản tương đương tiền: Năm 2012 so với năm 2011 đãgiảm xuống 1869 triệu đồng tương ứng với giảm 73,19%, điều này cho ta thấy Công ty đã mạnh dạn dùng lượng tiền đem vào hoạt động đầu tư, kinh doanh mà không giữ lượng tiền quá nhiều Đây chính là một biểu hiện tích cực của Công ty, tuy nhiên tỷ lệ giảm 73,19% là khá cao; Năm 2013so với năm 2012: tiền tăng 360 triệu, tương ứng tỷ lệ 52,52%, do Công ty thu tiền được từ các khoản phải thu khác.
+ Các khoản phải thu ngắn hạn: Đây chính là chỉ tiêu đánh giá các giá trị của Công
ty đang bị các Công ty khác chiếm dụng, đối với chỉ tiêu này năm 2007 đã tăng
6409 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 86,37%; Năm 2008 tăng 25314 triệu, tương ứng với tỷ lệ 183,03% Trong đó phải thu khách hàng tăng, các khỏan phải thu khác tăng, phải thu nội bộ được thu hết trong năm 2012 Điều này chứng tỏ Công
ty mở rộng mạng lưới khách hàng nên các khỏan phải tăng thu tăng lên, đây là mộtdấu hiệu đáng mừng cho Công ty
Hàng tồn kho: Chỉ tiêu hàng tồn kho năm 2012so với năm 2011 tăng 7926 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 49,86% Chứng tỏ Công ty đã gia tăng hàng tồn kho thêm nhiều mặt hàng để chủ động thích ứng với sự đòi hỏi khắt khe của thị trường
Tài sản ngắn hạn khác: năm 2012 so với năm 2011 giảm 301 triệu đồng tương ứng với giảm 17,26% nhưng vào năm 2013, tài sản ngắn hạn khác của Công ty là
2127 triệu đồng, tăng 685 triệu so với năm 2012, tỷ lệ tương ứng là 47,52% Đây
là biểu hiện rất tốt cho Công ty vì chi phí trả trước giảm thì Công ty không phải bỏ
ra một khoản tiền lớn để đáp ứng cho các đơn vị, Công ty đối tác và chính điều nàygiúp cho nguồn vốn bị chiếm dụng của Công ty giảm
Tài sản dài hạn năm 2007 tăng 97,51% so với năm 2011 Chứng tỏ Công ty đã đã đầu tư mạnh hơn cho những kế hoạch về lâu về dài, chính sự tăng vọt của tài sản dài hạn cho chúng ta thấy được khả năng nhạy bén của Công ty trong các lĩnh vực đầu tư vào các dự án tương lai Tuy nhiên vào năm 2013 thì Công ty đã giảm đi
488 triệu đồng chỉ tiêu tài sản cố đinh, tương ứng với tỷ lệ giảm 59,59% do giảm tài sản cố định và các tài sản dài hạn khác
3.1.1.2 Đánh giá biến động nguồn vốn.
Tổng nguồn vốn của Công ty qua 2 giai đoạn đều tăng với tỷ lệ tương ứng từng năm là 44,84% và 28,24% Qua số liệu này cho thấy Công ty đã có một sự tăng trưởng nguồn vốn khá phù hợp
- Năm 2012 so với năm 2011, các chỉ tiêu trong nợ phải trả và vốn chủ sở hữu đềutăng, chỉ có các khỏan phải trả khác giảm 266 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ 17,15% cho thấy Công ty đã chủ động được trong các khỏan nợ đến hạn của Công ty
- Năm 2013 so với năm 2012: Chỉ tiêu nợ ngắn hạn tăng 12629 triệu đồng, tương ứng 36,54% chủ yếu là do chỉ tiêu phải trả người bán tăng 11273 triệu và phải trả khác tăng 2194 triệu Vay và nợ ngắn hạn giảm 837 triệu, Công ty đã chú ý đến trả
nợ vay ngắn hạn tuy nhiên tỷ lệ 8,22% là chưa đáng kể Tỷ trọng khoản phải trả cao thể hiện Công ty chiếm dụng vốn lớn, tiết kiệm được nguồn vốn huy động từ
nợ vay và vốn CSH Tuy nhiên cũng cần lưu ý về tư cách tín dụng của Công ty, Các khỏan phải trả của Công ty còn trong thời hạn thanh tóan hay quá hạn thanh toán, tránh tình trạng nợ kéo dài dây dưa
+ Vốn chủ sở hữu trong năm 2013 là 4871 triệu đồng , giảm 1164 triệu so với năm
2012, tương ứng với tỷ lệ giảm là 19,28% Ngoài ra lợi nhuận chưa phân phối của
Trang 32Công ty giảm 1914 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 260,40%, đây là một điều đáng lo ngại, Công ty đang rơi vào tình trạng bất ổn, rủi ro thanh toán cao, lợi
nhuận giảm đi đáng kể
Trên đây chỉ là một số đánh giá chung dựa trên mối quan hệ các chỉ tiêu trên cùng một dòng của bảng CĐKT nhằm phản ánh sự biến động của các chỉ tiêu qua 2 giai đoạn 2012 và 2013 Để có thể đánh giá so sánh các chỉ tiêu này với tổng quy mô
chung của Công ty, chúng ta phải tiến hành phân tích theo chiều dọc
3.1.2 Phương pháp phân tích theo chiều dọc
Phương pháp phân tích được sử dụng là phương pháp so sánh theo chiều dọc, xác
định tỷ trọng của từng yếu tố tài sản và nguồn vốn
Tỷ trọng của từng yếu
tố tài sản (nguồn vốn) =
Giá trị tài sản (nguồn vốn)
Tổng tài sản Bảng 3.2 Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn Công ty theo chiều dọc
3 Các khoản phải thu khác 2809 1706 5,39% 4,20% 0,00% 1,19% 4,20%
Trang 331 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 6050 5300 5000 11,62% 13,05% 17,84% -1,43% -4,78%
3 LN sau thuế chưa phân phối -1179 735 -277 -2,26% 1,81% -0,99% -4,07% 2,80%
Nguồn kinh phí và quỹ khác
Tỷ trọng nợ phải trả của Công ty có xu hướng tăng, đầu năm 2012 là 85,83% đến
cuối năm 2013 là 90,64% Điều này phù hợp với tăng tỷ trọng tài sản ngắn hạn
Tỷ trọng nợ dài hạn không phát sinh; vốn đầu tư của chủ sở hữu có xu hướng
giảm
Tóm lại, cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty từ đầu năm 2012 đến cuối năm
2013 không có biến động nhiều, nhưng Công ty cần điều chính lại xu hướng phát
triển của Công ty
3.1.3 Phân tích tình hình biến động nguồn vốn và sử dụng vốn
Mục đích phân tích tình hình biến động về nguồn vốn và sử dụng vốn nhằm đánh
giá xu hướng thay đổi cơ cấu tài sản của doanh nghiệp theo hướng tốt hay xấu hơn;nguồn vốn biến động theo hướng giảm hay gia tăng rủi ro; vốn vay của ngân hàng tăng lên trong kỳ được dùng vào những mục đích nào, hoặc doanh nghiệp có thể
trả nợ vay từ những nguồn nào
Cách phân tích này được tính dựa trên số chênh lệch cuối kỳ so với đầu kỳ của các yếu tố tài sản và nguồn vốn Những số chênh lệch này được xếp vào một trong hai
cột: nguồn vốn và sử dụng vốn theo nguyên tắc:
Nếu tăng tài sản hoặc giảm nguồn vốn thì ghi vào cột sử dụng vốn
Nếu giảm tài sản hoặc tăng nguồn vốn thì ghi vào cột nguồn vốn
Bảng 3.3: Bảng phân tích biến động nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2012
98,23
%