CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ
1. 5 PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH CƠ BẢN
3.2. PHÂN TÍCH BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Bảng 3.5. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Đơn vị tính: Triệu đồng CHỈ TIÊU MÃ SỐ THUYẾT MINH CN2013 CN2012 CN2011 1 2 3 4 5 6
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1 VI.25 408915 274359 104479
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 2 243
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
dịch vụ (10 = 01 -02) 10 408672 274359 104479
4. Giá vốn hàng bán 11 VI.27 403543 263226 102348
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch
vụ (20 = 10 - 11) 20 5129 11133 2131
6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 561 343 16
7. Chi phí tài chính 22 VI.28 7320 1331 83
Trong đó: chi phí lãi vay 23 2091 672
8. Chi phí bán hàng 24 8774 6282 1186
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 2654 2419 1155
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động đầu tư
{30 = 20 + (21 -22) - (24 + 25)} 30 -13058 1443 -277
11. Thu nhập khác 31 11659 9
12. Chi phí khác 32 515 62
13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 11144 -52
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
(50 = 30 + 40) 50 -1914 1310 277
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 VI.30 379
16. Chi phí thuế TNDN hỗn lại 52 VI.30 17. Lợi nhuận sau thuế TNDN
(60 =50 - 51 -52) 60 -1914 1012 277
18. Lãi cơ bản cổ phiếu (*) 70
3.2.1. Phân tích theo chiều ngang:
So sánh số liệu kỳ này với số liệu kỳ trước ở tất cả các chỉ tiêu chủ yếu của báo cáo KQHĐKD nhằm xác định xu hướng biến đổi của các chỉ tiêu này
Bảng 3.6. Phân tích
báo cáo KQHĐKD theo chiều ngang
Mức tăng giảm = kỳ trướcChỉ tiêu - Chỉ tiêukỳ này % tăng giảm = Chỉ tiêu kỳ này - 1
Đơn vị tính: Triệu đồng CHỈ TIÊU 2013/2012 2012/2011 Số tiền Tỷ lệ tăng/giảm Số tiền Tỷ lệ tăng/giảm
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 134556 49,04% 169880 162,60%
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 243 0
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
dịch vụ(10 = 01 -02) 134313 48,96% 169880 162,60%
4. Giá vốn hàng bán 140316 53,31% 160878 157,19%
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp
dịch vụ(20 = 10 - 11) -6004 -53,93% 9002 422,46%
6. Doanh thu hoạt động tài chính 218 63,44% 327 2039,07%
7. Chi phí tài chính 5988 449,79% 1248 1500,17%
Trong đó: chi phí lãi vay 1418 210,92% 672
8. Chi phí bán hàng 2492 39,67% 5097 429,90%
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 235 9,70% 1264 109,37% 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động đầu tư
{30 = 20 + (21 -22) - (24 + 25)} -14501 -1004,75% 1721 620,49%
11. Thu nhập khác 11650 128122,02% 9
12. Chi phí khác 453 735,74% 62
13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 11197 -21332,95% -52 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
(50 = 30 + 40) -3223 -246,11% 1032 372,35%
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành -379 -100,00% 379 16. Chi phí thuế TNDN hỗn lại
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN(60 =50 - 51
-52) -2926 -289,07% 735 265,02%
18. Lãi cơ bản cổ phiếu (*)
Chi phí tài chính trong 2 giai đoan năm 2012 và 2013 đều tăng nhanh, trong đó chủ yếu là chi phí lãi vay và lỗ do chênh lệch tỷ giá đã thực hiện. Doanh thu tăng 49,04% nhưng so với tỷ lệ tăng chi phí tài chính thì tỷ lệ tăng doanh thu là quá nhỏ.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động đầu tư trong năm 2013 giảm 14501 triệu đồng. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp âm 1914 triệu đồng, giảm 2926 triệu đồng so với năm 2012.
Công ty làm ăn thua lỗ, cần sớm cân bằng tỷ lệ giữa doanh thu và chi phí, phấn đấu tăng doanh thu và có biện pháp tiết kiệm chi phí sao cho tỷ lệ tăng của chi phí khơng vượt quá tỷ lệ tăng của doanh thu, có làm như vậy doanh nghiệp mới giảm được mức chi phí trên 100 đồng doanh thu.
3.2.2. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo chiều dọc
So sánh mức chi phí và lợi nhuận trên 100 đồng doanh thu thuần kỳ này với kỳ trước. Để làm được điều này, trước tiên cần phải xác định mức chi phí và lợi nhuận trên 100 đồng doanh thu thuần từng năm.
Bảng 3.7. Phân tích báo cáo KQHĐKD theo chiều dọc
Đợn vị tính: Triệu đồng
CHỈ TIÊU Doanh số Tỷ trọng so với DTT 2013 2012 2011 2013 2012 2011
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ 408915 274359
10447 9 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 243
3. Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ (10 = 01 -02) 408672 274359
10447
9 100% 100% 100%
4. Giá vốn hàng bán 403543 263226 102348 98,74% 95,94% 97,96% 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung
cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 5129 11133 2131 1,26% 4,06% 2,04% 6. Doanh thu hoạt động tài chính 561 343 16 0,14% 0,13% 0,02%
7. Chi phí tài chính 7320 1331 83 1,79% 0,49% 0,08%
Trong đó: chi phí lãi vay 2091 672 0,51% 0,25% 0,00%
8. Chi phí bán hàng 8774 6282 1186 2,15% 2,29% 1,13%
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 2654 2419 1155 0,65% 0,88% 1,11% 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động đầu
tư{30 = 20 + (21 -22) - (24 + 25)} -13058 1443 -277 -3,20% 0,53% -0,27%
11. Thu nhập khác 11659 9 2,85% 0,00% 0,00%
12. Chi phí khác 515 62 0,13% 0,02% 0,00%
13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 11144 -52 2,73% -0,02% 0,00% 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
(50 = 30 + 40) -1914 1310 277 -0,47% 0,48% 0,27%
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 379 0,00% 0,14% 0,00%
16. Chi phí thuế TNDN hỗn lại 000% 0,00% 0,00%
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN
(60 =50 - 51 -52) -1914 1012 277 -0,47% 0,37% 0,27%
18. Lãi cơ bản cổ phiếu (*) 0,00% 0,00% 0,00%
Năm 2011: doanh thu thuần của Công ty là 104479 triệu; năm 2012: 274.359 triệu; năm 2008: 408.672 triệu. Từ đó ta có thể nhận định đuợc doanh thu thuần của Cơng ty có xu hướng tăng. Phân tích từng chỉ tiêu trong bảng báo cáo KQHĐKD ta có những nhận xét sau:
- Giá vốn hàng bán: Chiếm tỷ trọng cao so với doanh thu thuần, tỷ lệ lần lượt qua các năm 2011, 2012, 2013 là 97,96%; 95,94%; 98.74%. Điều này chứng tỏ giá vốn hàng bán của Công ty chiếm tỷ lệ quá cao so với doanh thu thuần. Vì vậy nên mặc dù doanh thu thuần tăng nhưng lợi nhuận của Cơng ty rất ít vì giá vốn hàng bán cao, chưa kể các chi phí khác phát sinh trong q trình sản xuất và bán hàng
- Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ: Trong năm 2012, lợi nhuận gộp chiếm 4,06% doanh thu thuần, tăng 2,02% so với năm 2011 nhưng sang năm 2013, tỷ lệ lợi nhuận gộp chỉ còn 1,26%. Nguyên nhân do giá vốn hàng bán tăng nhanh, vượt quá tốc độ tăng doanh thu thuần.
- Chi phí tài chính năm 2013 tăng thêm 1,3% so với năm 2012. Nâng mức chi phí tài chính lên 1,79% doanh thu. Vào năm 2008, chi phí bán hàng và chi phí quản lý có xu hướng giảm, nhưng tỷ lệ giảm cịn khá nhỏ (0,14% và 0,23%). Cơng ty đã có tiết kiệm hơn trong chi phí nhưng tỷ lệ cịn q thấp.
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động đầu tư giảm đi khá nhiều. Trong năm 2007, lợi nhuận thuần của Công ty là 1443 triệu đồng, nhưng sang năm 2013, lợi nhuận thuần của Công ty giảm rõ rệt (lỗ 13058 triệu đồng). Ngun nhân có thể do tình hình kinh tế khó khăn chung nên những khỏan Công ty đầu tư không sinh lời. - Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp: Đến năm 2013, lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp âm 13058 triệu đồng, nguyên nhân chủ yếu do giá vốn hàng bán và các khoản chi phí chiếm tỷ lệ cao trong doanh thu thuần, nên lợi nhuận sau thuế còn lại bị âm. Công ty làm ăn thua lỗ, cần thay đổi, điều chỉnh lại về vấn đề giá vốn hàng bán và chi phí.
3.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY.
Vốn lưu động = Tài sản ngắn hạn – Các khoản phải trả ngắn hạn Vốn lưu động ròng = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn
Lấy số liệu từ bảng cân đối kế tốn, ta tính tốn được bảng sau:
2011 2012 2013
Vốn lưu động 4732 15397 13883
Vốn lưu động ròng 3558 5217 4541
VLĐ ròng /VLĐ 75.19% 33.88% 32.70%
Qua 3 năm, ta nhận thấy tình hình vốn lưu động và vốn lưu động rịng của Công ty luôn luôn dương. Đây là dấu hiệu tốt cho Cơng ty chhứng tỏ hiện nay Cơng ty có cơ cấu tài chính ổn định.
Khi phân tích tỷ lệ vốn lưu động rịng tài trợ cho vốn lưu động, ta nhận thấy tỷ lệ năm 2011 khá cao, nhưng càng về sau, Công ty càng điều chỉnh tỷ lệ này xuống hợp lý. Tỷ lệ vốn lưu động tong tài trợ cho vốn lưu động thường ở mức 30% - 40% là tốt nhất. Vì vậy Cơng ty cần duy trì tỷ lệ này.
Dựa vào kết quả tính tốn trên, ta có thể kết luận độ an tồn và khả năng thanh tốn của Cơng ty khá tốt.
3.4. PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH
Phân tích tình hình thanh tốn của Công ty
Khả năng thanh tốn của một Cơng ty được đánh giá dựa vào quy mô và khả năng luân chuyển của tài sản ngắn hạn, là những tài sản có khả năng luân chuyển nhanh, phù hợp với thời hạn thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Nợ ngắn hạn càng lớn nhu cầu thanh toán càng cao,
Như vậy, khả năng thanh toán ngắn hạn được đánh giá trên cơ sở mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn
3.4.1.1.Tỷ số thanh toán hiện hành
Tỷ số thanh toán
hiện hành năm 2011 =
24056 27615
= 1,15
Tỷ số thanh toán hiện hành = Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn
Tỷ số thanh toán hiện hành năm 2012 =
34563 39780
= 1,15
Tỷ số thanh toán hiện hành năm 2013 =
47193 51733
= 1,10
So sánh tỷ số giữa 3 thời điểm ta thấy tỷ số thanh toán hiện hành vào cuối năm 2008 giảm đi so với 2 năm trước nhưng giảm không đáng kế (0,05)
Bảng 3.8. Biểu đồ thể hiện Tài sản ngắn hạn và Nợ ngắn hạn của Công ty
- Năm 2011: cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 1,15 đồng tài sản lưu động sẵn sàng chi trả
- Năm 2012: cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 1,15 đồng tài sản lưu động sẵn sàng chi trả
- Năm 2013: cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 1,10 đồng tài sản lưu động sẵn sàng chi trả
Nhìn chung, tỷ số thanh tốn hiện thời của Cơng ty trong 3 năm đều lớn hơn 1 và ổn định từ 1,10 đến 1,15 chứng tỏ Công ty có đủ tài sản ngắn hạn để đảm bảo cho các khoản nợ ngắn hạn.
3.4.1.2. Tỷ số khả năng thanh toán nhanh
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng Cơng ty có thể thanh tốn ngay các khoản nợ ngắn hạn đến mức độ nào căn cứ vào những tài sản ngắn hạn có khả năng chuyển hóa thành tiền nhanh nhất.
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh = Tài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho Nợ ngắnhạn 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 năm Triệu Đồng 1.06 1.07 1.08 1.09 1.10 1.11 1.12 1.13 1.14 1.15 1.16 L ầ n TS Ngắn hạn 27615 39780 51733 Nợ ngắn hạn 24056 34563 47193 Tỉ Số Thanh toán hiện thời
1.15 1.15 1.10
2011 2012 2013
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh
năm 2011 =
27615 – 15898
= 0,49 24056
Năm 2011 và 2012, tỷ số khả năng thanh toán nhanh ổn định ở mức xấp xỉ 0,50 đến năm 2013 tỷ số này tăng gần gấp đôi (0,90) nguyên nhân do tài sản ngắn hạn năm 2013 tăng (51733 triệu đồng) và hàng tồn kho giảm (9418 triệu đồng)
- Năm 2011: Cứ 100 đồng nợ ngắn hạn sẽ có 0,49 đồng tài sản có khả năng thanh toán nhanh
- Năm 2012: Cứ 100 đồng nợ ngắn hạn sẽ có 0,46 đồng tài sản có khả năng thanh toán nhanh
- Năm 2013: Cứ 100 đồng nợ ngắn hạn sẽ có 0,90 đồng tài sản có khả năng thanh tốn nhanh
Như vậy tỷ số khả năng thanh toán nhanh của Công ty qua 3 năm khá ổn định.
Bảng 3.9. Biểu đồ thể hiện cơ cấu tài sản ngắn hạn, hàng tồn kho và nợ ngắn hạn
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh
năm 2012 =
39780 – 23823
= 0,46 34563
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh
năm 2013 = 51733 - 941847193 = 0,90 0 20000 40000 60000 Triệu đồng năm TS Ngắn hạn 27615 39780 51733 Hàng tồn kho 15898 23823 9418 Nợ ngắn hạn 24056 34563 47193 2011 2012 2013
3.4.1.3. Tỷ số thanh khoản nhanh bằng tiền
Tỷ số thanh khoản nhanh bằng tiền cho biết cứ một đồng nợ ngắn hạn thì có bao nhiêu đồng tiền và các khoản tương đương tiền chi trả
Tỷ số thanh khoản nhanh bằng tiền năm 2011 =
2554
= 0,11 24056
Tỷ số thanh khoản nhanh bằng tiền năm 2012 =
685
= 0,02 34536
Tỷ số thanh khoản nhanh bằng tiền năm 2013 =
1044
= 0,02 47193
Nhìn chung cơng ty có tỷ số thanh khoản nhanh khá thấp.
- Năm 2011: Cứ một đồng nợ ngắn hạn thì có 0,11 đồng tiền và các khỏan tương đương tiền sẵn sang chi trả.
- Năm 2012: Cứ một đồng nợ ngắn hạn thì có 0,02 đồng tiền và các khỏan tương đương tiền sẵn sang chi trả.
- Năm 2013: Cứ một đồng nợ ngắn hạn thì có 0,02 đồng tiền và các khỏan tương đương tiền sẵn sang chi trả.
Bảng 3.10. Biểu đồ thể hiện tỷ số thanh khoản nhanh của Công ty Tỷ số thanh khoản nhanh
bằng tiền = Tiền mặt Nợ ngắnhạn 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000 45000 50000 năm Triệu Đồng 0.00 0.02 0.04 0.06 0.08 0.10 0.12 L ần Tiền mặt 2554 685 1044 Nợ ngắn hạn 24056 34563 47193 Tỉ số thanh khoản nhanh 0.11 0.02 0.02 2011 2012 2013
3.3.1.1. Phân tích tình hình khoản phải thu:
Để thể hiện rõ những đánh giá về các khoản phải thu của Công ty ta dùng chỉ tiêu:
+ Năm 2011:
Tỷ lệ các khoản phải thu trên nguồn vốn =
7421
= 0,265 28029
+ Năm 2012:
Tỷ lệ các khoản phải thu trên nguồn vốn =
13830
= 0,341 40598
+ Năm 2013:
Tỷ lệ các khoản phải thu trên nguồn vốn =
39144
= 0,752 52064
Nhìn chung tỷ lệ khoản phải thu trên tổng nguồn vốn trong 3 năm đang có xu hướng tăng dần, điều này cho thấy nguồn vốn Công ty bị chiếm dụng tăng. Trong kỳ, tổng nguồn vốn tăng, các khoản phải thu chủ yếu là phải thu khách hàng tăng mạnh (năm 2013 tăng gấp gần 3 lần năm 2012) Điều này chứng tỏ Cơng ty đang tăng tỷ lệ mua chịu lên. Vì vậy, Cơng ty tuy bán được hàng nhưng phải chịu thêm rủi ro kinh doanh khi khách hàng khơng chịu thanh tốn. Cơng ty cần có phương án để thu hồi lại các khoản nợ.
3.3.1.2. Phân tích tình hình khoản phải trả:
Tỷ lệ các khoản phải thu trên
nguồn vốn =
Tổng giá trị các khoản phải thu Tổng nguồn vốn
Trong đó: khoản phải trả gồm: Phải trả người bán, người mua trả tiền trước, phải trả nội bộ, phải trả phải nộp khác.
+ Năm 2011: Tỷ lệ các khoản phải trả trên nguồn vốn = 22882 = 0,816 28029 + Năm 2012: Tỷ lệ các khoản phải trả trên nguồn vốn = 24383 = 0,601 40598 + Năm 2013: Tỷ lệ các khoản phải trả trên nguồn vốn = 37850 = 0,727 52064
Tỷ lệ các khoản phải trả năm 2012 giảm đi so với năm 2011 (0,601 < 0,816). Sang năm 2013 tỷ lệ này tăng lên là 0,727. Điều đó cho thấy Cơng ty đã chiếm dụng vốn của khách hàng thể hiện người mua trả tiền trước tăng.
So sánh tương quan giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả cho thấy: năm 2011 Công ty đi chiếm dụng vốn nhiều hơn là bị chiếm dụng (gấp ~ 4 lần); Năm 2012 Công ty vẫn chiếm dụng vốn nhiều hơn so với tỷ lệ Công ty bị chiếm dụng (gấp ~ 2 lần); Năm 2013, 2 tỷ lệ này đã tương đương nhau ( đều ở mức 0,7). Điều này cho thấy xu hướng đi chiếm dụng vốn của Công ty giảm và nguồn vốn bị chiếm dụng của Cơng ty tăng.
3.4.2. Phân tích các tỷ số hiệu quả hoạt động
Phân tích các tỷ số hoạt động để hiểu thêm về hiệu quả sử dụng tài sản của một doanh nghiệp.
3.4.2.1. Tỷ số hoạt động hàng tồn kho
Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán
Bình quân giá trị hàng tồn kho
Hàng tồn kho bình quân được xác định:
Hàng tồn kho = Tồn kho đầu kỳ + Tồn kho cuối kỳ