Đánh giá sự hài lòng của nhân viên về công tác quản trị nhân lực tại công ty trách nhiệm hữu hạn xuân quỳnh
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thò Phương Thảo MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .6 1. Lý do chọn đề tài 6 2. Mục tiêu nghiên cứu 7 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .7 4. Phương pháp nghiên cứu 8 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .9 CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ SỰ HÀI LỊNG ĐỐI VỚI CÁC VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC .9 1.1. Cơ sở khoa học về sự hài lòng của người lao động về cơng tác quản trị nguồn nhân lực .9 1.1.1. Cơ sở lý luận 9 1.1.1.1. Khái niệm về sự hài lòng đối với cơng việc .9 1.1.1.2. Các lý thuyết liên quan đến sự hài lòng trong cơng việc 10 1.1.1.3. Bình luận các nghiên cứu liên quan 14 1.1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên đối với cơng ty TNHH Xn Quỳnh .15 1.1.2. Cơ sở thực tiễn 27 1.2. Cơ sở khoa học .31 1.2.1. Phương pháp tổng hợp .31 1.2.2. Phương pháp thống kê 31 1.2.3. Phương pháp quan sát 31 1.2.4. Phương pháp so sánh 31 1.2.5. Phương pháp SPSS để xử lý số liệu, phân tích kết quả điều tra 32 CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LỊNG CỦA NHÂN VIÊN VỀ CƠNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CƠNG TY TNHH XN QUỲNH .35 2.1. Giới thiệu khái qt về cơng ty TNHH Xn Quỳnh .35 2.1.1. Thơng tin về cơng ty .35 2.1.1.1. Q trình hình thành và phát triển .35 2.1.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý 36 2.1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn .38 2.1.1.4. Tình hình vốn kinh doanh .38 2.1.1.5. Tình hình lao động của cơng ty .39 2.1.1.6. Thị trường và khách hàng .41 2.1.1.7. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 42 2.1.1.8. Những thuận lợi và khó khăn 44 2.1.2. Tình hình quản trị nhân lực tại cơng ty TNHH Xn Quỳnh 44 2.1.2.1. Tình hình về cơng tác tuyển dụng lao động .44 SVTH: Cao Thò Huệ Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thò Phương Thảo 2.1.2.2. Tình hình về cơng tác phân cơng cơng việc 46 2.1.2.3. Tình hình về cơng tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 47 2.1.2.4. Tình hình về các chế độ lương thưởng, phúc lợi .48 2.1.2.5. Tình hình về ban quản trị cơng ty .49 2.2. Đánh giá sự hài lòng của nhân viên đối với cơng ty TNHH Xn Quỳnh 50 2.2.1. Cơ cấu mẫu điều tra 50 2.2.2. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của lao động tại cơng ty TNHH Xn Quỳnh .53 2.2.2.1. Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của lao động cơng ty TNHH Xn Quỳnh 53 2.2.2.2. Xây dựng mơ hình .62 2.2.2.3. Kiểm định sự khác biệt và mức độ hài lòng đối với cơng tác quản trị nhân lực theo các đặc điểm cá nhân 63 2.2.3. Đánh giá mức độ hài lòng của nhân viên đối với các yếu tố ảnh hưởng 85 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ HÀI LỊNG CỦA NHÂN VIÊN VỀ CƠNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CƠNG TY TNHH XN QUỲNH VÀ CÁC ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ .88 3.1. Giải pháp nâng cao sự hài lòng của nhân viên về cơng tác quản trị nguồn nhân lực tại cơng ty TNHH Xn Quỳnh .88 3.1.1. Các giải pháp trả cơng lao động và định hướng nghề nghiệp .88 3.1.2. Các giải pháp về ban quản trị cơng ty 89 1.3. Các giải pháp về thu hút nhân lực, đào tạo và phát triển nhân lực .89 3.1.4. Các giải pháp về bố trí cơng việc .90 3.1.5. Các giải pháp về lương và xác định cơng việc .90 3.1.6. Các giải pháp về tuyển dụng và huấn luyện nhân viên .92 3.1.7. Các giải pháp về đào tạo 94 3.2. Kết luận và kiến nghị .95 3.2.1. Kết luận 95 3.2.2. Kiến nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC SVTH: Cao Thò Huệ Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thò Phương Thảo DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Loại nhu cầu và lĩnh vực ảnh hưởng của quản trị theo lý thuyết Maslow .11 Bảng 2 .Tình hình nguồn vốn kinh doanh của Cơng ty qua 2 năm 2011-2012 .39 Bảng 3. Tình hình lao động của cơng ty qua 3 năm 2010-2012 41 Bảng 4. Kết quả hoạt động kinh doanh qua 2 năm 2011-2012 .43 Bảng 5. Tình hình trả lương của cơng ty qua 3 năm 2010-2012 .48 Bảng 6: Tỉ lệ hồi đáp bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp bằng bảng hỏi 50 Bảng 8. Cơ cấu mẫu điều tra theo trình độ chun mơn .52 Bảng 9. Cơ cấu mẫu điều tra theo thâm niên cơng tác 53 Bảng 10. Hệ số KMO và kiểm định Bartlett's Test trong EFA lần 6 55 Bảng 11. Ma trận xoay của các nhân tố khi tiến hành EFA lần 6 .56 Bảng 12. Đặt tên nhân tố 59 Bảng 13. Tổng số phương sai giải thích .60 Bảng 14. Kết quả kiểm định Cronbach Alpha 61 Bảng15. Giá trị trung bình của các yếu tố 85 Bảng 16. Mong muốn của người lao động khi làm việc trong cơng ty .87 SVTH: Cao Thò Huệ Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thò Phương Thảo DANH MỤC HÌNH Hình 1: Cơ cấu mẫu điều tra theo giới tính .51 Hình 2 : Cơ cấu mẫu điều tra theo độ tuổi 52 Hình 3. Mơ hình điều chỉnh 63 SVTH: Cao Thò Huệ Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thò Phương Thảo DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Hệ thống thứ bậc trong lý thuyết nhu cầu của Maslow .10 Sơ đồ 2: Bộ máy quản lý của cơng ty .36 SVTH: Cao Thò Huệ PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển cùng với quá trình hội nhập mở cửa cùng với thế giới tạo ra sự cạnh tranh về mọi mặt ngày càng gay gắt và quyết liệt, nên hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp đòi hỏi phải cao để có thể tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay. Đứng trước những thử thách trên các doanh nghiệp phải tự tìm cho mình một hướng đi phù hợp với các quy luật của nền kinh tế, phù hợp với điều kiện hoạt động của mỗi doanh nghiệp. Từ đó, vạch ra cho mình một chiến lược kinh doanh phù hợp và hiệu quả nhất để áp dụng cho doanh nghiệp mình, trong đó chính sách quản trị nguồn nhân lực đóng vai trò quyết định cho sự thành công và phát triển của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp phải quản trị nguồn nhân lực và sử dụng nguồn lao động của mình sao cho có hiệu quả là một vấn đề khó khăn và thử thách lớn đối với các doanh nhiệp hiện nay. Như ta biết con người không chỉ là trung tâm trong lĩnh vực xã hội mà ngay cả trong lĩnh vực kinh tế con người vẫn là trung tâm: Con người đã tạo nên nền kinh tế và nền kinh tế hoạt động để phục vụ con người. Cùng với thời gian, ngày càng quan tâm đến vấn đề con người trong doanh nghiệp, làm sao sử dụng hiệu quả nguồn lao động này và đồng thời duy trì và phát triển nguồn lao động này. Từ đó, người ta xem người lao động như một tài sản vô cùng quý giá của doanh nghiệp. Sau cuộc khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng 2008-2009, Việt Nam đang bắt đầu phát triển trở lại hứa hẹn nhiều thách thức. Tổ chức nào sẽ phát triển hay bị đào thải ra khỏi vòng xoáy của nền kinh tế thị trường phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố mà yếu tố quan trọng nhất đó là chất lượng nguồn nhân lực. Trong các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp xây dựng nói riêng, việc các cán bộ, nhân viên giỏi, có kinh nghiêm xin sang các công ty khác là điều không thể tránh khỏi. Để hạn chế tình trạng này thì việc quan tâm tới công tác quản trị nhân lực và đặc biệt là làm tăng mức độ hài lòng của nhân viên đối với doanh nghiệp là hết sức quan trọng. Từ đó có các chính sách, biện Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thò Phương Thảo pháp nhằm tác động thích hợp để giữ chân nhân viên ở lại doanh nghiệp, cống hiến năng lực, trình độ của mình cho doanh nghiệp đồng thời tạo nên sự gắn bó giữa cơng ty với nhân viên, giữa nhân viên với nhân viên và giữa Giám đốc với nhân viên, tạo tiền đề nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh và năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp. Cơng ty TNHH Xn Quỳnh là cơng ty xây dựng và thương mại ra đời cách đây gần 20 năm, có thể được xếp vào những cơng ty ra đời lâu nhất trên địa bàn huyện. Hiện nay nguồn lực của cơng ty khoảng 143 người, có cả những người làm việc lâu năm cả thun chuyển nhiều đợt. Mặc dù là cơng ty lâu năm với số lượng nhân viên lớn nhưng chưa có một sự điều tra hay đánh giá đối với nhân viên về sự hài lòng đối với ban quản trị cơng ty. Chính vì vậy, để nâng cao hơn nữa hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo sự thỏa mãn đối với nhân viên để họ cống hiến hết mình cho cơng ty, tơi đã lựa chọn đề tài: “Đánh giá sự hài lòng của nhân viên về cơng tác quản trị nhân lực tại cơng ty trách nhiệm hữu hạn Xn Quỳnh”. Đề tài tốt nghiệp này hồn thành trên cơ sở hệ thống kiến thức đã thu lượm được trong thời gian thực tập, sự hướng đẫn nhiệt tình của cơ giáo Phương Thảo và sự giúp đỡ rất hiệu quả của cán bộ cơng nhân viên tại Cơng ty. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa về mặt lý luận và thực tiễn về những vấn đề liên quan đến sự hài lòng đối với cơng việc của người lao động tại cơng ty - Đánh giá mức độ hài lòng của nhân viên đối với doanh nghiệp theo các yếu tố như giới tính, độ tuổi, trình độ chun mơn, thâm niên làm việc, bộ phân làm việc,… - Nghiên cứu những giải pháp cụ thể giúp doanh nghiệp nâng cao sự hài lòng đối với cơng việc và xây dựng lòng trung thành của người lao động đối với cơng ty trong thời gian tới 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là đánh giá sự hài lòng của nhân viên đang làm việc tại cơng ty bao gồm các vấn đề về: tuyển dụng, bố trí cơng việc, các chính sách đào tạo và phát triển, lương thưởng và ban lãnh đạo cơng ty TNHH Xn Quỳnh. SVTH: Cao Thò Huệ 7 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thò Phương Thảo Phạm vi nghiên cứu: Thời gian: Đánh giá nguồn nhân lực của cơng ty TNHH Xn Quỳnh giai đoạn 2009-2012 Khơng gian: Cơng ty TNHH Xn Quỳnh Nội dụng: Đánh giá sự hài lòng của người lao động về cơng tác quản trị nguồn nhân lực của cơng ty TNHH Xn Quỳnh. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thơng tin Thơng tin và số liệu thứ cấp Thơng tin và số liệu sơ cấp - Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu: Phương pháp điều tra phỏng vấn nhân viên đang làm việc tại cơng ty TNHH Xn Quỳnh. SVTH: Cao Thò Huệ 8 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thò Phương Thảo PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ SỰ HÀI LỊNG ĐỐI VỚI CÁC VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 1.1. Cơ sở khoa học về sự hài lòng của người lao động về cơng tác quản trị nguồn nhân lực 1.1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1.1. Khái niệm về sự hài lòng đối với cơng việc Có rất nhiều định nghĩa và quan điểm khác nhau về sự hài lòng đối với cơng việc. Nhưng nhìn chung, sự hài lòng đối với cơng việc được định nghĩa sau đây: Sự hài lòng trong cơng việc là trạng thái mà người lao động có định hướng hiệu quả rõ ràng đối cơng việc trong tổ chức; là thái độ về cơng việc được thể hiện bằng cảm nhận, niềm tin và hành vi của người lao động; là thái độ ảnh hưởng và ghi nhận của nhân viên về các khía cạnh khác nhau trong cơng việc như bản chất cơng việc, cơ hội đào tạo và thăng tiến, lãnh đạo, đồng nghiệp, tiền lương. Hay nói một cách chung nhất, sự hài lòng trong cơng việc là sự đánh giá của người lao động đối với các vấn đề liên quan đến việc thực hiện cơng việc của họ, tính chất của việc đánh giá này phụ thuộc vào cảm nhận của người lao động. Nói cách khác độ hài lòng trong cơng việc là mức độ vui vẻ mà mỗi nhân viên có được từ cơng việc. Đối với nhân viên cơng ty, khi tham gia vào hệ thống, được tiếp xúc với đồng nghiệp, được tham gia huấn luyện, đánh giá, trả cơng lao động, thăng tiến lên vị trí cao hơn… sẽ có những đánh giá riêng của từng người về đơn vị nơi mình đang cơng tác. Sự đánh giá này có thể tốt hoặc chưa tốt nhưng đều thể hiện thái độ của nhân viên đối với những thực tiễn đang diễn ra. Qua đó thể hiện mức độ hài lòng trong cơng việc của nhân viên, sự hài lòng này có thể trên tổng thể các yếu tố tác động đến nhân viên hoặc thể hiện trên từng yếu tố. SVTH: Cao Thò Huệ 9 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thò Phương Thảo 1.1.1.2. Các lý thuyết liên quan đến sự hài lòng trong cơng việc Con người được sự hài lòng khi thỏa mãn các nhu cầu của bản thân. Có nhiều lý thuyết nói về việc phân loại và các thứ bậc của nhu cầu nhưng đáng chú ý hơn cả là tháp nhu cầu của Abraham Maslow. Lý thuyết cảu Maslow trình bày 5 mức độ cơ sở về các nhu cầu của con người. Tầm quan trọng theo trình tự từ mức độ thấp đến mức độ cao. Các nhu cầu ở mức độ thấp được thỏa mãn trước khi các nhu cầu ở mức độ cao phát sinh. Sơ đồ dưới đây trình bày thứ bậc các nhu cầu của con người. Sơ đồ 1: Hệ thống thứ bậc trong lý thuyết nhu cầu của Maslow Theo học thuyết này các nhu cầu ở mức độ cao hơn sẽ trở thành lực lượng điều khiển hành vi của con người sau khi các nhu cầu ở mức độ thấp hơn đã được thỏa mãn. SVTH: Cao Thò Huệ 10 . HỌC VỀ SỰ HÀI LỊNG ĐỐI VỚI CÁC VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 1.1. Cơ sở khoa học về sự hài lòng của người lao động về cơng tác quản trị nguồn nhân lực. tạo sự thỏa mãn đối với nhân viên để họ cống hiến hết mình cho cơng ty, tơi đã lựa chọn đề tài: Đánh giá sự hài lòng của nhân viên về cơng tác quản trị nhân