Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm cơ sở đề xuất những nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện sơn động tỉnh bắc giang

127 6 0
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm cơ sở đề xuất những nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện sơn động tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN HIỆU NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN, LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP HUYỆN SƠN ĐỘNG - TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN HIỆU NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN, LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP HUYỆN SƠN ĐỘNG - TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Lâm Học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀO CÔNG KHANH Hà Nội - 2012 PHỤ BIỂU i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thông tin số liệu luận văn thu thập cơng khai xác có nguồn gốc rõ ràng Các số liệu chưa sử dụng cho cơng trình nghiên cứu khoa học bảo vệ cho học vị Tác giả Nguyễn Văn Hiệu ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp theo chương trình đào tạo Thạc sỹ Lâm nghiệp, chuyên ngành Lâm học Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, giáo, quan đơn vị, bạn bè gia đình Trước hết tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu, Khoa đào tạo Sau đại học tồn thể thầy giáo, giáo trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt q trình học tập hồn thành khoá đào tạo Xin chân thành cám ơn Tiến sỹ Đào Công Khanh người trực tiếp hướng dẫn thực luận văn tốt nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn Sở NN&PTNT tỉnh Bắc Giang, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bắc Giang, Chi cục Lâm nghiệp Bắc Giang, Ủy ban nhân dân huyện Sơn Động, Hạt Kiểm lâm huyện Sơn Động, Công ty Lâm nghiệp Sơn Động, phòng ban Huyện Sơn Động tạo điều kiện giúp tác giả thu thập tài liệu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình động viên, giúp đỡ tác giả suốt q trình học tập hồn thành luận văn Mặc dù tác giả cố gắng, song chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2012 Học viên Nguyễn Văn Hiệu iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan …………………………………………………………………i Lời cảm ơn ………………………………………………………………… ii Mục lục …………………………………………………………………… iii Danh mục từ viết tắt …………………………………………………….vi Danh mục bảng …………………………………………………………vii Danh mục hình …………………………………………………………viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Quy hoạch vùng lãnh thổ 1.1.2 Quy hoạch vùng nông nghiệp 1.1.3 Quy hoạch vùng lâm nghiệp 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Quy hoạch vùng chuyên canh 1.2.2 Quy hoạch nông nghiệp huyện 10 1.2.3 Quy hoạch lâm nghiệp 11 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Mục tiêu 21 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 21 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 21 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 21 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài: 21 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu: 21 iv 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.3.1 Các sở lý luận thực tiễn quy hoạch lâm nghiệp huyện Sơn Động 21 2.3.2 Đề xuất nội dung QHLN huyện Sơn Động 22 2.3.3 Đề xuất số giải pháp thực quy hoạch 22 2.3.4 Tiến độ thực quy hoạch rừng đến năm 2020 22 2.3.5.Ước tính vốn đầu tư, hiệu đầu tư 22 2.4 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 24 2.4.2 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Cơ sở quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Sơn Động 28 3.1.1 Cơ sở pháp lý 28 3.1.2 Phân tích điều kiện tự nhiên tài nguyên rừng ảnh hưởng đến quy hoạch lâm nghiệp huyện Sơn Động 31 Hình 3.13.1.3 Phân tích điều kiện kinh tế xã hội ảnh hưởng đến quy hoạch lâm nghiệp huyện Sơn Động 44 3.1.3 Phân tích điều kiện kinh tế xã hội ảnh hưởng đến quy hoạch lâm nghiệp huyện Sơn Động 45 3.1.5 Quan điểm, định hướng nhiệm vụ phát triển lâm nghiệp huyện Sơn Động đến năm 2020 76 3.2 Đề xuất nội dung Quy hoạch lâm nghiệp huyện Sơn Động 79 3.2.1 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch sử dụng đất đai huyện Sơn Động 79 3.2.2.Quy hoạch loại rừng huyện Sơn Động 80 3.2.3.Quy hoạch loại rừng phân theo chủ quản lý 83 3.2.4 Quy hoạch biện pháp kinh doanh rừng 84 v 3.2.5 Quy hoạch xây dựng sở hạ tầng, lâm sinh 92 3.3 Đề xuất số giải pháp thực quy hoạch 98 3.3.1 Giải pháp tổ chức 98 3.3.2 Giải pháp khoa học công nghệ 99 3.3.3.Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 100 3.3.4 Giải pháp chế sách 100 3.3.5 Giải pháp vốn đầu tư 101 3.3.6 Giải pháp quản lý, sử dụng tài nguyên rừng 102 3.3.7 Những kiến nghị đề xuất liên quan đến công tác quy hoạch lâm nghiệp địa phương 103 3.4 Dự tính vốn đầu tư, hiệu đầu tư 104 3.4.1 Dự tính vốn đầu tư 104 3.4.2 Hiệu đầu tư 106 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 110 Kết luận 110 Tồn 111 Kiến nghị 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết thông thường DNNN Doanh nghiệp nhà nước HGĐ Hộ gia đình KN Khoanh nuôi KT Khai thác KTKT Kinh tế kỹ thuật LN Lâm nghiệp NLN Nông lâm nghiệp NN Nông nghiệp PCCCR Phịng cháy chữa cháy rừng PTNT Phát triển nơng thôn QH Quy hoạch RT Rừng trồng SXKD Sản xuất kinh doanh TSTN Tái sinh tự nhiên UBND Uỷ ban nhân dân VQG Vườn Quốc Gia 101 Cân đối hài hồ diện tích rừng phịng hộ rừng sản xuất nhằm đảm bảo chức phòng hộ đảm bảo vai trò phát triển kinh tế xã hội, cần phân định rõ ràng ranh giới loại rừng đồ thực địa 3.3.4.2 Chính sách thuế Trong trình thực nội dung phương án quy hoạch, cá nhân, hộ gia đình, tổ chức, lâm trường tham gia trồng rừng diện tích đất trống đồi núi trọc, đất hoang hoá hưởng ưu đãi thuế Miễn thuế tài nguyên mặt hàng lâm sản khai thác từ rừng tự nhiên phục hồi phương pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên rừng sản xuất 3.3.4.3 Chính sách thu hút vốn đầu tư - Thực sách ưu đãi thuế tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư vào trồng rừng phát triển lâm nghiệp - Khuyến khích hình thức liên doanh, liên kết nhà máy, sở chế biến với người trồng rừng Các nhà máy, sở chế biến lâm sản hợp đồng với chủ hộ tham gia phát triển lâm nghiệp theo chế đầu tư, hưởng lợi với tỷ lệ lợi nhuận có phần ưu tiên cho người trồng rừng để thu hút người dân tham gia vào bảo vệ phát triển lâm nghiệp 3.3.5 Giải pháp vốn đầu tư - Vốn ngân sách nhà nước + Bảo vệ phát triển rừng phòng hộ, đặc dụng (Bảo vệ, trồng rừng, khoanh nuôi phục hồi) + Hỗ trợ trồng rừng sản xuất đối tượng trồng rừng đất trống hỗ trợ công tác khuyến lâm, trồng phân tán + Hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng phục vụ lâm sinh + Hỗ trợ khảo sát thiết kế - Vốn vay (theo lãi xuất ưu đãi) Chủ yếu đầu tư cho phát triển rừng sản xuất, tập trung cho trồng rừng mới, khoanh nuôi phục hồi rừng - Vốn liên doanh: Liên doanh hộ gia đình mà Hợp tác xã nơng nghiệp xã làm đại diện với công ty lâm nghiệp với tổ 102 chức, cá nhân ngồi nước có vốn đầu tư Vốn liên doanh tập trung vào khu vực rừng sản xuất - Vốn tự có: Bao gồm sức lao động tiền thu lâm sản khai thác từ rừng sản xuất Nguồn vốn đầu tư trở lại cho trồng rừng thay thế, bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên thuộc rừng sản xuất 3.3.6 Giải pháp quản lý, sử dụng tài nguyên rừng 3.3.6.1 Quản lý tài nguyên rừng - Tiến hành đóng mốc phân định ranh giới loại rừng (đặc dụng, phòng hộ, sản xuất) thực địa sở kết quy hoạch, rà soát lại loại rừng - Thành lập ban quản lý: Rừng phòng hộ đơn vị hành (cấp huyện) - Có chế, sách rõ ràng việc khai thác, quản lý bảo vệ trồng rừng phòng hộ, rừng sản xuất để tạo điều kịên thuận lợi cho nhân dân tổ chức quản lý, thực 3.3.6.2 Bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Đối với rừng đặc dụng - Công tác quản lý bảo vệ rừng: Tiến hành bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng có, nghiêm cấm tác động bất lợi vào rừng (thực theo Quy chế rừng đặc dụng ban hành) - Công tác trồng rừng: Tiến hành trồng rừng trạng thái đất trống (Ia Ib) với loài địa như: Lim xẹt Trám, Sấu , lồi có giá trị mặt cảnh quan nguồn gen quý như: Giổi xanh, Vạng trứng… - Công tác khoanh nuôi phục hồi rừng: Khoanh nuôi phục hồi rừng đối tượng đất trống có gỗ rải rác (đất trống Ic) có đủ mật độ tái sinh phục hồi rừng để áp dụng phương thức khoanh nuôi tái sinh tự nhiên Đối với rừng phịng hộ - Cơng tác quản lý bảo vệ rừng: Tiến hành bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng có, nghiêm cấm tác động bất lợi vào rừng (thực theo Quy chế quản lý rừng phịng hộ ban hành) 103 - Cơng tác trồng rừng: Tiến hành trồng rừng trạng thái đất trống (trạng thái Ia Ib) với lồi thích hợp có tác dụng phịng hộ đầu nguồn, kết hợp trồng địa với phù trợ - Công tác khoanh nuôi phục hồi rừng: Khoanh ni phục hồi rừng đối tượng đất trống có gỗ rải rác (đất trống Ic) có đủ mật độ tái sinh phục hồi rừng để áp dụng phương thức khoanh nuôi tái sinh tự nhiên - Công tác khai thác, sử dụng rừng (trên đối tượng rừng trồng): Khai thác diện tích rừng trồng đến tuổi thành thục theo Quy phạm hướng dẫn Bộ Nông nhiệp Phát triển nông thôn ban hành chế quản lý sử dụng rừng phòng hộ Đối với rừng sản xuất - Rừng tự nhiên: Công tác quản lý bảo vệ rừng thực theo Quy phạm hướng dẫn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành - Rừng trồng: Tiến hành trồng rừng trạng thái đất trống (trạng thái Ia Ib) trồng rừng thay diện tích khai thác, trồng chính: Keo, Bạch đàn, Mỡ - Công tác khoanh nuôi phục hồi rừng: Khoanh nuôi phục hồi rừng đối tượng đất trống có gỗ rải rác (đất trống Ic) có đủ mật độ tái sinh phục hồi rừng để áp dụng phương thức khoanh nuôi tái sinh tự nhiên - Công tác khai thác, sử dụng rừng: Được phép khai thác diện tích rừng trồng đến tuổi thành thục công nghệ theo Quy phạm hướng dẫn Bộ Nông nhiệp Phát triển nông thôn ban hành 3.3.7 Những kiến nghị đề xuất liên quan đến công tác quy hoạch lâm nghiệp địa phương - Công tác xây dựng phát triển rừng việc làm khó khăn, lâu dài, nhà nước cần có sách đầu tư, sách vay vốn cho phù hợp với công tác trồng rừng để tạo điều kiện thuận lợi cho nguời dân tham gia xây dựng phát triển vốn rừng 104 - Để thực thi dự án có hiệu kinh tế - xã hội cần thiết phải lồng ghép dự án có địa bàn huyện, tránh đầu tư trồng chéo, phải có kế hoạch đầu tư đồng Nhằm xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển lâm nghiệp xã hội tương lai - Đề nghị UBND tỉnh Bắc Giang, sở, ban ngành cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc sử dụng nguồn vốn đầu tư hạng mục công việc 3.4 Dự tính vốn đầu tư, hiệu đầu tư 3.4.1 Dự tính vốn đầu tư 3.4.1.1 Cơ sở tính tốn vốn - Căn theo mức trồng rừng, khoanh nuôi, bảo vệ rừng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn ban hành - Căn vào định mức qui định tạm thời suất đầu tư trồng rừng, chăm sóc rừng địa bàn tỉnh Bắc Giang Vốn đầu tư hạng mục lâm sinh + Trồng rừng (Rừng đặc dụng + rừng phịng hộ): Trồng, chăm sóc năm: 10 triệu đồng/ha + Rừng sản xuất tập trung: Trồng chăm sóc năm 15 triệu đồng/ha +Trồng rừng thay (sau khai thác): Trồng chăm sóc năm 15 triệu đồng/ha + Trồng rừng sản xuất thuộc dự án 661 là: Vốn ngân sách hỗ trợ triệu đồng/ha/1 năm + Khoán bảo vệ rừng tự nhiên, bảo vệ rừng trồng sau chăm sóc: 0,1 triệu đồng/ha/năm + Khoanh nuôi phục hồi rừng: 0,1 triệu đồng/ha/năm Đầu tư xây dựng sở hạ tầng lâm sinh (vốn ngân sách đầu tư) + Xây dựng chòi canh lửa: 120 triệu đồng/chòi + Xây dựng đường băng cản lửa: 20 triệu/km 105 + Bảo dưỡng đường băng: triệu đồng/km + Xây dựng đường lâm nghiệp: 300 triệu đồng/km + Chuyển hóa rừng giống: 10 triệu đồng/ + Xây dựng vườn ươm: 200 triệu đồng/vườn + Nâng cấp vườn ươm: 50 triệu đồng/vườn 3.4.1.2 Hạng mục đầu tư Bảng 21: HẠNG MỤC ĐẦU TƯ Error! Not a valid link Tổng nhu cầu vốn đầu tư là: Error! Not a valid link.Error! Not a valid link.triệu đồng (tính trịn), đó: - Đầu tư lâm sinh: Error! Not a valid link.Error! Not a valid link.triệu đồng; - Xây dựng sở hạ tầng lâm sinh là: Error! Not a valid link Error! Not a valid link.Error! Not a valid link.triệu đồng; - Quản lý: Error! Not a valid link.Error! Not a valid link.Error! Not a valid link.triệu đồng; 3.4.1.3 Tiến độ đầu tư theo giai đoạn nguồn vốn Vốn đầu tư theo giai đoạn nguồn vốn tính tốn tổng hợp bảng sau: Bảng 22: TỔNG VỐN ĐẦU TƯ QHBV &PT RỪNG THEO NGUỒN VỐN Đơn vị: Triệu đồng Error! Not a valid link Tổng vốn đầu tư (tính trịn): Error! Not a valid link triệu đồng, đó: - Vốn ngân sách: Error! Not a valid link Error! Not a valid link triệu đồng, chiếm Error! Not a valid link.Error! Not a valid link % tổng vốn đầu tư - Vốn vay + vốn tự có: Error! Not a valid link Error! Not a valid link triệu đồng, chiếm Error! Not a valid link.Error! Not a valid link.% tổng vốn đầu tư 106 - Vốn Doanh nghiệp nhà nước: Error! Not a valid link Error! Not a valid link triệu đồng, chiếm Error! Not a valid link.Error! Not a valid link.% tổng vốn đầu tư 3.4.2 Hiệu đầu tư 3.4.2.1 Về kinh tế - Thực dự án qui hoạch bảo vệ phát triển rừng: Trồng rừng, bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng Hàng năm khai thác số diện tích rừng trồng đến tuổi thành thục cơng nghệ (ước tính tỉa thưa khai thác rừng trồng cho sản lượng gỗ Error! Not a valid link.m3/năm (giai đoạn 1) Error! Not a valid link.m3/năm (giai đoạn 2) cung cấp nguồn nguyên liệu dồi cho công nghiệp gồm sản phẩm gỗ xẻ, gỗ trụ mỏ, gỗ xây dựng, gỗ nguyên liệu giấy, ván dăm…… - Đối với người tham gia trồng rừng sản xuất thâm canh có đầu tư tốt, rừng cho từ 80 -120 m3 gỗ/ chu kỳ năm; trừ chi phí tạo rừng cịn thu nhập khoảng 50-70 triệu đ/ha/chu kỳ kinh doanh - Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên rừng, đất lâm nghiệp tạo nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu lâm sản cho xây dựng chỗ nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến, xuất Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nói chung kinh tế nơng lâm nghiệp nói riêng Tạo giá trị sản phẩm lâm nghiệp lớn đóng góp quan trọng phát triển kinh tế xã hội địa phương 1.Hiệu đầu tư: Trồng 1ha Keo theo phương thức thâm canh (thời gian năm) với hạng mục sau: - Đầu tư trồng, chăm sóc, bảo vệ + lãi vay: 36.315.000đ/ha - Sản lượng bình quân: 110 m3/ha - Giá bán nguyên liệu nhà máy: 650.000đ/m3: 71.500.000đ/ha - Chi phí chặt hạ, vận chuyển, vận xuất 150.000đ/m3: 16.500.000đ/ha - Lợi nhuận: 35.185.000 đ/ha + Tổng chi phí: 36.315.000đ/ha + Lãi ròng (cả chu kỳ kinh doanh năm): 11.695.921đ/ha + Lãi rịng tính cho năm/ha: 1.461.990đ/ha 107 + Hiệu suất sử dụng đồng vốn: 1,43 Hiệu đầu tư: Trồng 1ha Keo theo phương thức quảng canh (thời gian 10 năm) với hạng mục sau: - Đầu tư trồng, chăm sóc, bảo vệ + lãi vay: 29.291.000 đ/ha - Sản lượng bình quân: 90 m3/ha - Giá bán nguyên liệu nhà máy: 650.000đ/m3: 58.500.000đ/ha - Chi phí chặt hạ, vận chuyển, vận xuất 150.000đ/m3: 13.500.000đ/ha - Lợi nhuận: 29.209.000 đha + Tổng chi phí: 29.291.000đ/ha + Lãi ròng (cả chu kỳ kinh doanh 10 năm): 6.986.234 đ/ha + Lãi rịng tính cho năm/ha: 698.623 đ/ha + Hiệu suất sử dụng đồng vốn: 1,35 Theo dự tính sơ tổng thu nhập sau khai thác phương án quy hoạch đạt 497.513 triệu đồng Trong thu nhập từ: Gỗ: 721.996,5m3 x 650.000đ/m3 = 462.298 triệu đồng Củi: 216.598,9ste x 100.000đ/ste = 21.660 triệu đồng Tre, Luồng: 13.230 x 500.000đ/tấn = 6.615 triệu đồng Như vậy, qua số liệu ước tính sản phẩm thu từ rừng trồng có khả đáp ứng phần nhu cầu gỗ lâm sản cho kinh tế quốc dân, nguyên liệu cho công nghiệp, đồng thời cải thiện đời sống kinh tế nhân dân, góp phần tích cực vào cơng xố đói giảm nghèo 3.4.2.1.Về mơi trường - Đến năm 2020, tồn diện tích rừng đất rừng khu vực rừng che phủ, tăng khả điều hoà nguồn nước, hạn chế xói mịn, rửa trơi đất, giảm thiểu thiên tai, bảo vệ mùa màng cho khu vực vùng lân cận, nâng cao tuổi thọ cơng trình xây dựng phục vụ phát triển dân sinh kinh tế xã hội 108 - Phát triển hệ thống rừng sản xuất vùng ổn định, bền vững góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái; đảm bảo cung cấp gỗ, củi cho công nghiệp chế biến bột giấy, ván dăm sinh hoạt - Ổn định phát triển bền vững hệ thống loại rừng, phấn đấu giai đoạn 2011 - 2020 độ che phủ rừng địa bàn huyện đạt 70% trở lên - Thông qua việc quy hoạch phát triển lâm nghiệp bước nâng cao chất lượng rừng bị suy kiệt trước bị khai thác mức - Ổn định môi trường sinh thái, cải thiện nguồn nước phục vụ đời sống sinh hoạt sản xuất người dân địa phương - Hệ thống rừng phịng hộ, đặc dụng ngồi tác dụng như: Phịng hộ bảo vệ môi trường, nơi bảo tồn nguồn gen động thực vật, bảo vệ đa dạng sinh học mà mang lại giá trị du lịch sinh thái 3.4.2.1.Về xã hội an ninh quốc phòng Bên cạnh tác dụng kinh tế, mơi trường, rừng cịn có tác dụng to lớn mặt xã hội an ninh quốc phịng - Thơng qua nội dung xây dựng, bảo vệ, phát triển loại rừng, góp phần giải nhu cầu việc làm ổn định cho đồng bào miền núi, hàng năm thu hút khoảng 5.000 lao động tham gia xây dựng phát triển rừng, có nguồn thu nhập bình qn từ triệu đồng/năm trở lên - Việc xã hội hoá nghề rừng tạo bước chuyển tích cực nhằm ổn định sống đồng bào miền núi cách bền vững sở phát huy tiềm năng, lợi đất đai việc trồng cung cấp gỗ nguyên liệu Mặt khác ý thức cộng đồng dân cư bảo vệ rừng nâng lên, góp phần giảm thiểu tiến tới chấm dứt nạn phá rừng làm rẫy có từ ngàn đời - Trình độ dân trí cải thiện, giảm tệ nạn xã hội, nâng cao mức sống người dân vùng quy hoạch, bước ổn định kinh tế, xã hội an ninh quốc phịng Góp phần xây dựng cở sở hạ tầng nông thôn miền núi, giảm dần khoảng cách kinh tế miền núi miền xuôi 109 - Qua việc xây dựng phương án kinh doanh rừng bền vững giúp cho người dân đổi tư sản xuất, chuyển dịch cấu trồng nâng cao hiệu sản xuất, thay đổi toàn diện mặt kinh tế - xã hội khu vực 110 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian thực đề tài “Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, làm sở đề xuất nội dung quy hoạch lâm nghiệp huyện Sơn Động - tỉnh Bắc Giang” Đề tài xây dựng dựa sở quy hoạch sử dụng đất đai huyện, đề tài đạt mục tiêu, đề cập cách toàn diện nội dung quy hoạch phát triển lâm nghiệp phù hợp với quy hoạch chung tỉnh huyện - Đề tài tìm hiểu kỹ điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội huyện, văn pháp lý nhà nước, đánh giá trạng sử dụng đất đai tài nguyên rừng huyện Đây thực chiến lựơc xây dựng quản lý loại rừng địa bàn huyện - Trên sở quan điểm, định hướng phát triển lâm nghiệp huyện, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện đến năm 2020 Đề tài đề xuất nội dung quy hoạch lâm nghiệp huyện cách có hiệu Đề tài tiến hành quy hoạch cụ thể loại rừng, biện pháp sản xuất kinh doanh đề xuất tập đoàn trồng phù hợp với điều kiện thực tiễn loại hình kinh doanh - Đề tài đề xuất giải pháp thực quy hoạch làm sở cho quy hoạch phát triển lâm nghiệp địa bàn huyện cách bền vững Đã đưa giải pháp tổ chức sách, giúp cho công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng địa bàn ngày vào chiều sâu có hiệu - Đề tài cập nhật chủ trương sách ngành Nhà nước, thể nội dung đầu tư tính tốn có sở, sở ứng dụng hiệu quản lý, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên rừng đất rừng huyện, qua góp phần phát triển kinh tế - xã hội, ổn định an ninh trị khu vực 111 Trong trình thực đề tài có phối hợp ban ngành huyện, để thảo luận thống nhiều tiêu quan trọng công tác quy hoạch, phát triển lâm nghiệp địa phương Nếu thực đầy đủ nội dung đề tài, đảm bảo góp phần nâng độ che phủ rừng khu vực, đáp ứng nhu cầu phòng hộ cung cấp lâm sản, góp phần tích cực vào chương trình xố đói giảm nghèo, tạo nhiều việc làm cho người lao động, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Đây lợi điều kiện tốt cho phát triển sản xuất lâm nghiệp ổn định Các kết nghiên cứu giúp cho công tác quy hoạch phát triển sản xuất kinh doanh lâm nghiệp huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang ổn định 10 năm tới Tồn Do thời gian lực có hạn, đề tài nghiên cứu cịn số tồn sau: - Trong quy hoạch chưa đề cập đầy đủ kinh doanh toàn diện, việc xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp, quy hoạch lợi dụng tổng hợp tài nguyên rừng, quy hoạch công nghiệp chế biến lâm sản - Các giải pháp kỹ thuật lâm sinh chưa cụ thể, kỹ thuật trồng rừng nguyên liệu tập trung theo hướng thâm canh cao, Về dự kiến nhu cầu vốn đầu tư, hiệu kinh tế dự tính vốn đầu tư ước tính hiệu kinh tế Kiến nghị - Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai đề tài, đề nghị UBND tỉnh Bắc Giang đạo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên môi trường ngành liên quan phối hợp UBND huyện triển khai nội dung sau: - Đóng mốc ranh giới phân định loại rừng thực địa 112 - Xây dựng phương án chuyển đổi rừng theo thông tư 24 sát với thực tế, xây dựng dự án trồng rừng nguyên liệu giấy theo hướng thâm canh cao, Quy hoạch sở kinh doanh, chế biến lâm sản; - Đối với diện tích rừng phịng hộ, đặc dụng quy hoạch, đề nghị Nhà nước tiếp tục đầu tư vốn theo chương trình trồng bảo vệ phát triển rừng - Đối với rừng sản xuất đề nghị Nhà nước có chế, sách đầu tư, hỗ trợ vốn, vay vốn theo lãi suất ưu đãi cho thành phần kinh tế tham gia phát triển rừng Tăng đầu tư cho suất trơng rừng để khuyến khích thu hút thành phần tham gia phát triển nghề rừng - Nhà nước đầu tư phần vốn cho công tác nghiên cứu để xây dựng mơ hình khảo nghiệm nhằm chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật sản xuất lâm nghiệp Có kế hoạch đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán bộ, lực lượng lao động kỹ thuật lâm nghiệp để có đủ lực lượng cán bộ, cơng nhân kỹ thuật có đủ trình độ đáp ứng yêu cầu phát triển lâm nghiệp tỉnh - Để triển khai thực tốt công tác quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Sơn Động, trước mắt phải tập trung tuyên truyền nâng cao nhận thức cho nhân dân, đặc biệt đồng bào dân tộc miền núi vai trò tác dụng rừng sống người Tạo điều kiện để chủ rừng yên tâm đầu tư vào việc bảo vệ phát triển rừng, có giải pháp kinh doanh rừng cách bền vững - Nhà nước cần có sách đầu tư hỗ trợ phát triển dân sinh kinh tế vùng đồi, sách quản lý bảo vệ rừng phù hợp với đặc thù địa phương, với mục tiêu bảo vệ, phát triển vốn rừng có người làm rừng phải sống từ rừng, làm giàu lên từ rừng 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN & PTNT (2005), Quyết định số 61/2005/QĐ–BNN ngày 12/10/2005 V/v Ban hành qui định tiêu chí phân cấp rừng Phịng hộ Bộ NN & PTNT (2005), Quyết định số 62/2005/QĐ–BNN ngày 12/10/2005 V/v Ban hành qui định tiêu chí phân loại rừng đặc dụng Bộ Nông nghiệp PTNT (2005), Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN ngày 6/7/2005 Bộ NN & PTNT việc ban hành định mức KTKT trồng rừng, xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng Bộ Nông nghiệp PTNT (2011), Thông tư số 35/2011/TT-BNN ngày 0720/5/2011, Hướng dẫn thực khai thác gỗ lâm sản ngồi gỗ Bộ Nơng nghiệp PTNT (2009), Thơng tư số 24/2009/TT-BNN ngày 05/5/2009 Hướng dẫn chuyển đổi rừng phòng hộ, rừng đặc dụng quy hoạch sang rừng sản xuất ngược lại từ rừng sản xuất quy hoạch thành rừng phòng hộ, đặc dụng sau rà soát quy hoạch lại loại rừng theo Chỉ thị số 38/2005/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ Bộ Nơng nghiệp PTNT (2009) Thông tư số 34/2009/TT-BNN, ngày 10/6/2009, Quy định tiêu chí xác định phân loại rừng Chi Cục kiểm lâm Bắc Giang (2011), Báo cáo kết theo dõi diễn biến rừng năm 2011 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1994), Nghị định 02/CP ngày 15/1/1994 Chính phủ ban hành “Quy định việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp” Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1999), Nghị định 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, 114 10 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2004), Nghị định 181/2004/NĐCP ngày 29/10/2004 việc hướng dẫn thi hành luật Đất đai 11 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số 23/2006/NĐCP ngày 03/3/2006 thi hành luật Bảo vệ phát triển rừng, 12 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2009), Nghị định số 99/2009/NĐCP ngày 02/11/2009, Về xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 13 Nguyễn Hữu Nam (2010), Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn làm sở đề xuất nội dung quy hoạch lâm nghiệp huyện Tân Sơn - tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 14 Thủ tướng Chính Phủ (2006), Quyết định 186/2006/QĐ–TTg ngày14/06/2006 việc ban hành quy chế quản lý rừng 15 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 ban hành số sách tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng 16 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 100/2007/QĐ-TTg ngày 6/7/2007 việc sửa đổi số điều Quyết định số 661/QĐTTg ngày 29/7/1998 mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực dự án trồng triệu rừng; 17 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 Một số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007-2015 18 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/2/2007 Phê duyệt chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 19 Trần Hữu Viên (2005), Giáo trình Cơ sở quy hoạch vùng lãnh thổ, Bài giảng sau đại học 115 20 Trường ĐHLN ( 2001), Giáo trình Trồng rừng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 21 Trường ĐHLN (1999), Giáo trình Quy hoạch lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 Trường ĐHLN (2000), Giáo trình Thực vật rừng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 23 UBND huyện Sơn Động (2011), Báo cáo kết theo dõi diễn biến rừng huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang 24 UBND huyện Sơn Động (2010), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Sơn Động - Tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 25 UBND huyện Sơn Động (2010), Chương trình phát triển lâm nghiệp huyện Sơn Động giai đoạn 2010-2015 26 UBND huyện Sơn Động (2011), Niên giám thống kê huyện Sơn Động – Tỉnh Bắc Giang 27 UBND huyện Sơn Động (2010), Báo cáo trị Đại hội đại biểu Đảng huyện Sơn Động lần thứ XXIII, nhiệm kỳ 2010-2015 28 UBND huyện Sơn Động (2011), Báo cáo đánh giá tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011; Phương hướng, nhiệm vụ năm 2012 UBND huyện Sơn Động 29 UBND huyện Sơn Động (2010), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đai huyện Sơn Động - tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2010 – 2020 30 UBND tỉnh Bắc Giang (2007), Quyết định số 416/QĐ-UBND, ngày 29/3/2007 Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang, V/v phê duyệt kết rà soát quy hoạch loại rừng tỉnh Bắc Giang 31 UBND tỉnh Bắc Giang (2008), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN HIỆU NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN, LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP HUYỆN... đất lâm nghiệp huyện Sơn Động - tỉnh Bắc Giang 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu: Toàn diện tích rừng đất lâm nghiệp thuộc huyện Sơn Động - tỉnh Bắc Giang 2.3 Nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên. .. độ thực c Quy hoạch lâm nghiệp cấp huyện Quy hoạch lâm nghiệp cấp huyện nội dung quy hoạch lâm nghiệp tương tự quy hoạch lâm nghiệp tỉnh, nhiên thực cụ thể, chi tiết tiến hành phạm vi địa bàn huyện

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan